1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn An Toàn Giao thông

5 1,7K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 45,5 KB

Nội dung

-GV nhận xét rút ra kết luận: Các việc làm rể xảy ra tai nạn giao thông là: Chơi đùa trên lòng đường, đi bộ một mình qua đường.. -Đại diện từng nhóm nêu kết quả thảo luận.. -Đại diện các

Trang 1

Bài 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG PHỐ

Ngày dạy: 19 – 09 - 2008

1.Mục tiêu

Giúp HS:

Khi đi bộ trên đường cần phải tuân theo những quy định nào để không xảy ra tai nạn giao thông

Biết phân biệt thế nào là an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố

II.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp:

2.Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/ Các hoạt động dạy học:

*Hoạt động 1: Đi đường an toàn

-Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/5

-Hỏi: Đi bộ như thế nào là an toàn?

+ Đi qua đường?

+ Đi trên vỉa hè?

+ Ngồi trên xe?

-Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả

thảo luận

-GV nhận xét kết luận cho từng bức tranh

và liên hệ đến bản thân HS

*Hoạt động 2: Tránh những nguy hiểm

trên đường bộ.

-Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK/ 7

-Nêu những việc làm có thể xảy ra tai

nạn giao thông?

-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày

-GV nhận xét rút ra kết luận:

Các việc làm rể xảy ra tai nạn giao thông

là: Chơi đùa trên lòng đường, đi bộ một

mình qua đường

-Yêu cầu HS đọc phần bài học

-HS quan sát

-HS thảo luận theo nhóm tranh 1,2,3

-Đại diện từng nhóm nêu kết quả thảo luận

Nhận xét – bổ sung

-HS quan sát vàthảo luận theo nhóm -Nên lên các trường hợp gây tai nạn giao thông trong nhóm

-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận

- 1-2 HS đọc bài – Đọc ĐT

Trang 2

3.Củng cố – Dặn dò

+Để không xảy ra tai nạn giao thông

chúng ta cần phải làm gì?

+Chúng ta cần phải chấp hành theo

những gì đã học để không xảy ra tai nạn

giao thông

+Liên hệ với HS khi đến trường

*Nhận xét tiết học

+HS nêu ý kiến

Trang 3

Bài 2: TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ

Ngày dạy: 26 – 09 - 2008

1.Mục tiêu

HS nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn của đường phố

HS biết liên hệ đến đường phố ở địa phương

HS thực hiện đúng quy định đi trên đường phố

II.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp:

2.Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/ Các hoạt động dạy học:

*Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm đường

phố nhà em

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm về đường

phố quê em theo nhóm tổ

-Gọi đại diện một vài nhóm trình bày ý

kiến

-GV nhận xét kết luận

*Hoạt động 2: Tìm hiểu đường phố an

toàn và chưa an toàn.

-Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm cho

từng bức tranh

-GV theo dõi và gợi ý nếu HS còn lúng

túng

-Gọi đại diện một vài nhóm trình bày ý

kiến

-GV nhận xét rút ra kết luận cho từng bức

tranh bằng các câu kết luận ở dưới mỗi

tranh

-Yêu cầu HS đọc phần bài học

3.Củng cố – Dặn dò

Giáo dục HS về an toàn khi đi trên đường

phố

*Nhận xét tiết học

-HS thảo luận theo nhóm tổ

-Đại diện từng nhóm nêu kết quả thảo luận

-Mỗi nhóm quan sát và thảo luận 4 tranh

-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận

-1-2 HS đọc bài – Đọc ĐT

Trang 4

Bài 3: HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG VÀ BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

Ngày dạy: 03 – 10 – 2008

1.Mục tiêu

Sau bài học, HS biết:

Một số loại biển báo giao thông và hiệu lệnh của cảnh sát giao thông khi đi trên đường

Giáo dục HS phải tuân theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông cũng như biển báo hiệu giao thông để an toàn

II.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp:

2.Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/ Các hoạt động dạy học:

*Hoạt động 1: Hiệu lệnh của cảnh sát

giao thông

-Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK/

12 và thảo luận nhóm về câu hỏi sau:

+Em hãy nêu những hiệu lệnh của cảnh

sát giao thông?

-Gọi đại diẹn 2-3 nhóm lên trình bày

Nhận xét

-Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/ 13

+Em hãy nêu động tác của chú cảnh sát ở

trang 13

GV kết luận:

Khi cảnh sát giao thông dang ngang 2 tay

(một tay) thì người láy xe đi phía trước mặt

và sau lưng dừng lại, người và xe bên phải,

bên trái cảnh sát giao thông được đi

Khi cảnh sát giao thông giơ tay thẳng đứng

tất cả người và xe phải dừng lại

*Hoạt động 2: Biển báo hiệu giao thông

đường bộ

-HS các nhóm quan sát tranh và thảo luận

-Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông: bằng tay, còi, cờ, gậy chỉ huy

-HS quan sát tranh

+HS nêu: tay dang sang phải, sang trái, giơ tay lên cao

Trang 5

thông SGK/ 14

+Từng loại biển báo có đặc điểm gì? và

tác dụng của từng loại biển báo như thế

nào?

-Gọi đại diện một vài nhóm trình bày ý

kiến

-GV kết luận

Những loại biển báo hình tròn, có viền

đỏ,hay nền đỏ là những loại biển báo cấm

- Yêu cầu HS đọc phần bài học

3.Củng cố – Dặn dò

Qua bài học này chúng ta cần phải tuân

theo chỉ dẫn trên biển báo và hiệu lệnh

của cảnh sát giao thông khi đi trên đường

bộ để không xãy ra tai nạn

*Nhận xét tiết học

-HS thảo luận nhóm để trả lời

- 2-3 nhóm trình bày

-1-2 HS đọc bài – Đọc ĐT

Ngày đăng: 17/08/2013, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Những loại biển báo hình tròn, có viền đỏ,hay nền đỏ là những loại biển báo cấm.   - Yêu cầu HS đọc phần bài học  - Bài soạn An Toàn Giao thông
h ững loại biển báo hình tròn, có viền đỏ,hay nền đỏ là những loại biển báo cấm. - Yêu cầu HS đọc phần bài học (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w