1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

BTap XDC phan mong ontap

5 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÀI TẬP

Nội dung

BÀI TẬP Bài 1: Thi cơng hố móng hình chữ nhật có kích thước đáy 6×12m, nơi có nước mặt có MNTC 5,0m, lưu tốc dòng chảy V = 0,5m/s Vòng vây đất đắp có mái dốc 1/2, trọng lượng đơn vị đất  = 15kN/m3, hệ số ma sát f = 0,3 Đáy móng đặt tầng cách thủy Sơ đồ bố trí hố móng hình vẽ, kích thước (m) Cho hệ số thấm đất k = 3,5m/ngày đêm, trọng lượng đơn vị nước n = 10kN/m3, gia tốc trọng trường g = 9,81m/s2 Yêu cầu: a) Kiểm tra điều kiện ổn định chống trượt vòng vây? b) Xác định lưu lượng nước thấm vào hố móng sau ngày đêm? c) Để hút cạn nước hố móng giờ, phải sử dụng máy bơm công suất 10m3/h? Cho hiu sut mỏy bm l 100% Vòng vây ®Êt 5.50 6.00 4.50 MNN 1.0 2.50 5.50 MNTC, V = 0.5m/s 5.5 -1.50 Ðáy móng 10.5 6.0 7.5 Bài 2: Một hố móng cơng trình cầu bố trí hình vẽ sau, kích thước (m) Đất hố móng đất rời có tỷ trọng  = 2,75; góc nội ma sát  = 30o; lực dính đơn vị c = 0; hệ số rỗng e = 0,57 Trọng lượng đơn vị nước n = 10kN/m3 Hệ số điều kiện làm việc m = 0,90; hệ số áp lực đất chủ động n a = 1,2; hệ số áp lực đất bị động n b = 0,8 Yêu cầu: a) Xác định loại tải trọng tác dụng lên 1m chu vi vòng vây thép? Bỏ qua trọng lượng vòng vây ván thép b) Tính chiều sâu tối thiểu đóng cọc ván thép theo điều kiện ổn định chống lật Không xét đến ảnh hưởng thm nc qua vũng võy 6.50 Vòng vây thộp 6.00 MNTC 5.00 3.50 Ðáy móng x (OK)Bài 3: Một hố móng cơng trình cầu bố trí hình vẽ sau, kích thước (m) Đất hố móng đất rời có tỷ trọng  = 2,75; góc nội ma sát  = 30o; lực dính đơn vị c = 0; hệ số rỗng e = 0,56 Cho trọng lượng đơn vị nước n = 10kN/m3 Hệ số điều kiện làm việc m = 0,9; hệ số áp lực đất chủ động n a = 1,2; hệ số áp lực đất bị động nb = 0,8 Yêu cầu: a) Tính vẽ biểu đồ áp lực nước, áp lực đất chủ động áp lực đất bị động tác dụng lên vòng vây? b) Kiểm tra vòng vây cọc ván thép theo điều kiện ổn định chống lật? Bỏ qua trọng lượng vòng vây ván thép khơng xét đến ảnh hưởng thấm nước qua vòng võy On tap 4.50 Vòng vây thộp 4.00 MNTC 0.50 -1.00 3m Ðáy móng (OK)Bài 4: Một hố móng cơng trình cầu bố trí hình vẽ, kích thước (m) Vòng vây cọc ván thép có cường độ R = 19kN/cm2; mơ men kháng uốn tính cho 1m chu vi vòng vây W = 1630cm3 Đất hố móng đất rời có góc nội ma sát  = 32o; lực dính đơn vị c = 0; trọng lượng đẩy đn = 10,8 kN/m3 Trọng lượng đơn vị nước n = 10kN/m3 Hệ số điều kiện làm việc m =0,9; hệ số áp lực đất chủ động n a = 1,2; hệ số áp lực đất bị động nb = 0,8 Yêu cầu: a) Tính vẽ biểu đồ áp lực nước, áp lực đất chủ động áp lực đất bị động tác dụng lên vòng vây? b) Kiểm tra vòng vây cọc ván thép theo điều kiện cường độ? Bỏ qua trọng lượng vòng vây ván thép khơng xét đến ảnh hưởng ca s thm nc qua vũng võy 11.50 Vòng vây thép 11.00 Thanh chèng MNTC 9.00 t = 3.0m 8.00 Ðáy móng Bài 5: Thi cơng hố móng hình chữ nhật có kích thước đáy 12×8m, nơi có nước mặt, người ta sử dụng vòng vây cọc ván thép, sơ đồ bố trí hố móng hình vẽ, kích thước (m) Cho gia tốc trọng trường g = 9,81m/s Trọng lượng đơn vị bê tông bt = 24kN/m3 ; hệ số tải trọng n = 0,9; trọng lượng đơn vị nước n = 10kN/m3; cường độ chịu kéo uốn bê tông bịt đáy Ru = 22daN/cm2; Yêu cầu: Xác định chiều dày lp bờ tụng bt ỏy? 5.00 Vòng vây thép 4.50 Thanh chống 0.00 Bê tông bịt đáy hbt -2.50 § ¸y mãng -5.50 8.0m (OK)Bài 6: Thi cơng hố móng hình vng có kích thước đáy 12×12m, nơi có nước mặt, người ta sử dụng vòng vây cọc ván thép để ngăn nước Móng gồm 12 cọc BTCT tiết diện 35×35cm bố trí thành hàng, hàng cọc, hình vẽ (kích thước m) Bê tơng bịt đáy có trọng lượng đơn vị bt = 24kN/m3; cường độ kéo uốn Rk = 20daN/cm2 Trọng lượng đơn vị nước n = 10kN/m3; lực ma sát cọc bê tông bịt đáy [] = 90kN/m2 Yêu cầu: Xác định chiều dày lớp bê tông bt ỏy? Thanh chống I200 9.00 Vòng vây thép 8.00 MNTC 4.00 Bê tông bịt đáy hbt 0.00 -3.00 12cọc BTCT, 40x40cm x 3.0m 12.0m (OK) Bài 7: Một móng cọc bệ thấp có 16 cọc BTCT, tiết diện 40×40cm; sức chịu tải giới hạn cọc theo đất Pgh = 1000kN; trọng lượng cọc, đệm đầu cọc, đệm búa đoạn cọc dẫn q = 10 Tấn; trọng lượng toàn phần rơi búa Q = Tấn; trọng lượng toàn búa Q b = Tấn; hệ số thích dụng búa lớn k max = 6; hệ số phụ thuộc vào vật liệu cọc phương pháp đóng n = 0,15; hệ số phụ thuộc vào loại móng số lượng cọc m = 1,85; hệ số phục hồi sau va đập k2 = 0,2; Yêu cầu: a) Chọn búa đóng cọc? b) Tính tốn độ chối cọc?

Ngày đăng: 01/12/2018, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w