Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
361,35 KB
Nội dung
Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng Hồ Duy Hùng Lớp ĐCCT.K 49B -1- Mở đầu Có thể nói , sự ra đời và phát triển của môn cơ học đất nền móng gắn liền với lịch sử đấu tranh phát triển sản xuất của loài ng-ời . Từ thời cổ đại , loài ng-ời đã biết sử dụng đất vào mục đích xây dựng các công trình cho mình , nhằm phục vụ các nhu cầu về đi lại , về ở , vui chơi giải trí Nh-ng để tạo nên đ-ợc một công trình thì b-ớc đầu tiên đóng vai trò quyết định là ta phải xây dựng đ-ợc phần móng của nó . Bởi lẽ móng và bản thân nền có ổn định thì công trình bên trên mới tồn tại và sử dụng một cách bình th-ờng . Ng-ời thiết kế chỉ có thể chọn đ-ợc ph-ơng án nền móng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và kinh tế khi có sự hiểu biết sâu sắc về cơ học đất , nền và móng , cũng nh- kỹ thuật thi công nền móng . Chính vì vậy mà hai lĩnh vực cơ học đất nền móng luôn có mối quan hệ chặt chẽ bổ chợ cho nhau. Là một kỹ s- địa chất công trình t-ơng lai , tôi cũng nh- toàn thể sinh viên của lớp ĐCCT-ĐKT.K 49B đã và đang có điều kiện đ-ợc các thầy giáo thuộc bộ môn Địa chất công trình truyền đạt và giảng dạy những kiến thức về môn cơ học đất nền móng . Theo ph-ơng châm : học đi đôi với hành , nhằm phục vụ cho việc nâng cao hiểu biết và áp dụng vào tính toán thiết kế , tôi đ-ợc các thầy giáo giao cho đồ án cơ học đất - nền móng trong kỳ thứ II năm học 2007-2008 . Đồ án của tôi ký hiệu IV 3 với nội dung nh- sau : (1) Thiết kế móng d-ới nhà công nghiệp trên khối đất đắp biết chiều rộng của t-ờng b t =0,5 (m) ,trọng l-ợng phân bố đều xuống đáy t-ờng p=5,6 kG/cm 2 . Các chỉ tiêu cơ lý của khối đất đắp cát pha : II =1,95 (T/m 3 ) ; II =28 o , C II =0,16(kG/cm 2 ) ; và đất nền là sét dẻo mềm có I =12 o ; C I =0,28kG/cm 2 . (2) Xác định vùng biến dạng dẻo trong nền đất , qua đó đánh giá mức độ ổn định của đất nền . (3) Xác định độ lún cuối cùng lớn nhất của móng trong khối đất đắp khi hệ số nở hông của khối đất đắp tb =0,30 ; và hệ số rỗng tr-ớc khi đặt móng là 1 = 0,70 ; và sau khi đặt móng là 2 =0,67 . Kích th-ớc nh- hình vẽ : Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng Hồ Duy Hùng Lớp ĐCCT.K 49B -2- Bản đố án không những là điều kiện để tôi trau dồi , ôn luyện mở rộng thêm kiến thức mà nó còn là điều kiền để tôi tập làm quen dần với những đồ án tiếp theo lớn hơn , với yêu cầu cao hơn mà cụ thể là đồ án tốt nghiệp sau này . Do trình độ còn nhiều hạn chế nên bản đồ án này không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong đ-ợc sự chỉ bảo của các thầy giáo và sự góp ý của các bạn. Xin trân thành cám ơn ! Hà Nội , tháng 4 năm 2008. Sinh viên thực hiện : Hồ Duy Hùng b 2 =8m b 1 =12m b 2 =8m H=8m Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng Hồ Duy Hùng Lớp ĐCCT.K 49B -3- Phần I : thiết kế móng Thiết kế móng là một công việc phức tạp liên quan đến nhiều vấn đề . Căn cứ vào điều kiện của đất nền khi xây dựng công trình : bên d-ới là lớp sét dẻo mềm , lớp đất đắp bên trên là cát pha với chiều dày H= 8m . Căn cứ vào đặc điểm của công trình khi xây dựng là một nhà công nghiệp chịu tải trọng phân bố đều p= 5,6 (kG/cm 2 ) với chiều rộng b t = 0,5 (m) . Tôi đi đến quyết định chọn loại móng nông , mà cụ thể là móng băng có độ cứng hữu hạn với chiều sâu chôn móng là h=1,5(m) .Bởi nếu đặt móng vào lớp cát pha công trình sẽ đảm bảo ổn định hơn so với lớp sét dẻo mềm bên d-ới . Gọi : * b là chiều rộng móng (m) *P H là tải trọng tác dụng lên móng băng lấy cho 1(m) dài : ta có : P H = 5,6.10.0,5 = 28 (T/m) *G là trọng l-ợng móng và đất phủ trên móng : G = F.h. tb (T) (1) Với : tb là khối l-ợng thể tích trung bình của vật liệu làm móng và đất ở trên móng , tb = 2,2 (T/m 3 ) . F là diện tích đáy móng , với móng băng thì F=b *N là phản lực của nền tác dụng lên đáy móng , N= F.R H (T) (2). Với :R H là sức chịu tải của nền đất đắp d-ới đáy móng băng : R H = tc k mm 21 . ( A.b. II + B.h. tb + c II .D) (T/m 2 ) (3) . Trong đó : c II là lực dính củakhối đất đắp c II = 0,16 (kG/m 3 ) A,B,D là các hệ số tra bảng phụ thuộc vào góc ma sát trong của khối đất đắp II =28 o , ta có : A=0,98 ; B=4,93 ; D= 7,4 II là khối l-ợng thể tích của khối đất đắp , II = 1,95(T/m 3 ) m 1 là hệ số điều kiện làm việc của nền , m 1 =1,1 m 2 là hệ số điều kiện làm việc của công trình m 2 =1 k tc là hệ số tin cậy , lấy bằng 1,1 . Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng Hồ Duy Hùng Lớp ĐCCT.K 49B -4- ta có : N= P H +G (4) từ (1) ;(2) ;(3) ; (4) suy ra chiều rộng b của móng băng là nghiệm của ph-ơng trình : b 2 + k 1 .b k 2 = 0 với : k 1 =M 1 .h + M 2 . II II c - M 3 . II tb m h . . ta có m=1 , M 1 = 25,0 cot IIII g = 25,0 180 28 28cot g +2= 5,017 M 2 =4.cotg II =4.cotg28 = 7,523 M 3 = M 1 - 4 = 5,017- 4 = 1,017 k 1 =11,977 . k 2 = II H m PM 3 = 95,11 28017,1 =14,603 suy ra : b 1 =1,2 (thoả mãn) ; b 2 = - 13,09 (loại) Chọn chiều cao móng băng h m = 0,75(m) tg tk = 75,0 35,0 =0,47 Mặt khác , do móng băng có độ cứng hữu hạn có 1< tg tk <2 nên ta phải tăng kích th-ớc móng lên là b= 2,2 (m) ,thì tg tk = 1,13 (thoả) Kiểm tra kích th-ớc móng ,ta có b gh = b t + 2.h m. tg gh = 0,5 + 2 . 0,75 .tg gh Suy ra b gh1 = 2,0 (m) < b=2,2 (m) < b gh2 =3,5 (m) Ta có ứng suất trung bình d-ới đáy móng băng với chiều rộng b=2,2 (m) tính cho 1m dài là : tb H = b nbP t + tb. .h = 2,2 2,15,056 + 2,2. 1,5 = 18,57 (T/m 3 ) Sức chịu tải của nền đất đắp d-ới đáy móng : R H = tc k mm 21 . ( A.b. II + B.h. tb + c II .D) = 1,1 11,1 ( 0,98.2,2.1,95 + 4,93.1,5.2,2 +1,6.7,4 ) = 32,31 (T/m 2 ) Vậy tb H < R H do đó đã thoả mãn về điều kiện áp lực . Do 0,35 < h m = 0,75(m) < 0,9(m) nên tôi phải thiết kế 2 bậc . Chiều rộng của bậc trên là C 1 =40(cm) ; chiều rộng của bậc thứ 2 là C 2 =45(cm) .T-ơng ứng với chiều dày h 1 =40 (cm) , và h 2 =35 (cm) . Vậy chiều rộng của móng băng là b= 2,2 (m). Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng Hồ Duy Hùng Lớp ĐCCT.K 49B -5- Sau khi đã tính toán song chiều rộng móng thì phần thiết kế bố trí cốt thép vào trong móng cũng đóng vài trò không kém phần quan trọng . D-ới tác dụng của tải trọng ngoài sẽ phát sinh phản lực nền gây uốn với trị số : Q= tb H .a.L Với a là khoảng cách từ mép t-ờng ra mép móng , a= 0,85(m) , L = 1 (m) Suy ra Q= 18,57. 0,85.1 = 15,78 (T) Chọn bê tông mác 200 kG/cm 2 thì R n =1000 (T/m 2 ) do đó : C-ờng độ kháng cắt cho phép của bê tông : R cf = 0,18.1000 =180 (T/m 2 ) , nên chiều dày hoạt động móng : H o = h m i = 0,75- 0,04 = 0,71 (m) LRm Q cf = 11801 78,15 = 0,09 (m) (thoả mãn) Với i = 0,04 (m) là chiều dày lớp bê tông phủ cốt thép Mô men uốn quanh mép móng : M = Q.a/2 = 15,78 . 0,85/2 = 6,71 (Tm) Tổng diện tích cốt thép chịu lực tính cho 1m dài móng băng là : F a = oaa HRmm M = 96,02700019,0 71,6 = 2,88. 10 -4 (m 2 ) = 2,88 (cm 2 ) Với cốt thép chọn là loại A II thì R a là c-ờng độ chịu kéo cho phép của cốt thép là 27000 (T/m 2 ) m là hệ số làm việc từ 0,9 đến 1 m a là hệ số làm việc của cốt thép : 0,9 đến 1 chọn thép chịu lực là thép 10 . Số l-ọng thanh cốt thép trên1m dài móng là : n = a a f F = 4 14,3 88,2 2 d = 4 1 14,3 88,2 2 4 (thanh) Khoảng cách giữa các thanh chịu lực: C= (L- 0,04)/(n-1) = (1-0,04)/ (4- 1)= 0,32(m) = 32 (cm) Cốt đai chọn 6 , chọn b-ớc cốt đai : u = 22 (cm) . Số thanh cốt đai trên mặt cắt ngang móng là: n 1 = (b-2.i)/ u = (220 2.4)/22 10 (thanh) Cấu tạo móng nh- sau : Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng Hồ Duy Hùng Lớp ĐCCT.K 49B -6- Phần II : Xác định vùng biến dạng dẻo trong nền đất - đánh giá mức độ ổn định của đất nền . Nh- đã biết , khi tải trọng ngoài tác dụng lên nền đất tăng dần thì đến một lúc nào đó nền sẽ hình thành những khu vực biến dạng dẻo , tức là ở đó đất bị phá hoại (>. tg +c) . Theo điều kiện cân bằng giới hạn của Mor-Renkin viết cho đất dính : Sin 2 max = 2 22 cot 2 .4 gc yz yzyz thì đất sẽ ở trạng thái cân bằng giới hạn khi góc lệch bằng góc ma sát trong của đất I . Do đó , để xác định vùng biến dạng dẻo trong nền đất cần phải tìm những điểm mà ở đó có max I rồi nối chúng lại với nhau . Ta có tải trọng lớn nhất của khối đất đắp ( tính bằng trọng l-ợng cột đất ) là : h2 h1 hm h a b P Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng Hồ Duy Hùng Lớp ĐCCT.K 49B -7- P 1 = II .H = 1,95 .8 = 15,6(T/m 2 ). Tải trọng do công trình bên trên và phần gia tăng tải khi xây dựng công trình gây ra đối với nền đất : P 2 = b nbP t + ( tb - . II ).h = 2,2 2,15,056 +( 2,2 1,95 ). 1,5 = 15,65 (T/m 2 ). Vậy tải trọng tác dụng lên đất nền ta sẽ chia làm 4 hình : Hình (1) : là tải trọng của khối đất đắp hình chữ nhật gây ra : P 1 =15,6(T/m 2 ). Hình (2) và (3) : là tải trọng của khối đất đắp hình tam giác gây ra: P max = P 1 =15,6(T/m 2 ). Hình (4) : là tải trọng của phần công trình bên trên và phần tăng tải khi xây dựng móng so với đất đắp gây ra với đất nền : P 2 =15,65 (T/m 2 ). Bảng tính các thành phần ứng suất do tải trọng hình (1)gây ra cho đất nền với b 1 =12 (m) z /p y /p zy /p z y zy 1 0.08 0.99 0.82 0.00 15.444 12.792 0 15.6 2 0.17 0.98 0.63 0.00 15.288 9.828 0 15.6 3 0.25 0.96 0.45 0.00 14.976 7.02 0 15.6 4 0.33 0.91 0.36 0.00 14.196 5.616 0 15.6 5 0.42 0.86 0.27 0.00 13.416 4.212 0 15.6 6 0.50 0.82 0.18 0.00 12.792 2.808 0 15.6 7 0.67 0.75 0.11 0.00 11.7 1.716 0 15.6 8 0.83 0.63 0.07 0.00 9.828 1.092 0 15.6 9 1.08 0.52 0.03 0.00 8.112 0.468 0 15.6 10 1.33 0.44 0.02 0.00 6.864 0.312 0 15.6 11 1.50 0.40 0.01 0.00 6.24 0.156 0 15.6 12 1.67 0.37 0.00 0.00 5.7252 0 0 15.6 13 1.83 0.34 0.00 0.00 5.304 0 0 15.6 14 2.00 0.31 0.00 0.00 4.836 0 0 15.6 15 2.17 0.30 0.00 0.00 4.68 0 0 15.6 16 2.33 0.28 0.00 0.00 4.368 0 0 15.6 17 2.50 0.26 0.00 0.00 4.056 0 0 15.6 0 tải trọng (T/m 2 ) Điểm tính các hệ số các thành phần ứng suất y/b 1 z/b 1 Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng Hồ Duy Hùng Lớp ĐCCT.K 49B -8- z /p y /p zy /p z y zy 18 0.08 1.00 0.80 0.04 15.6 12.48 0.624 15.6 19 0.17 0.97 0.59 0.10 15.132 9.204 1.56 15.6 20 0.25 0.90 0.39 0.13 14.04 6.084 2.028 15.6 21 0.33 0.85 0.32 0.14 13.26 4.992 2.184 15.6 22 0.42 0.79 0.26 0.15 12.324 4.056 2.34 15.6 23 0.50 0.74 0.19 0.16 11.544 2.964 2.496 15.6 24 0.67 0.65 0.13 0.12 10.14 2.028 1.872 15.6 25 0.83 0.58 0.08 0.09 9.048 1.248 1.404 15.6 26 1.08 0.49 0.04 0.07 7.644 0.624 1.092 15.6 27 1.33 0.42 0.03 0.06 6.552 0.468 0.936 15.6 28 1.50 0.38 0.02 0.04 5.928 0.312 0.624 15.6 29 1.67 0.35 0.01 0.03 5.46 0.156 0.468 15.6 30 1.83 0.33 0 0.03 5.148 0 0.468 15.6 31 2.00 0.31 0 0.02 4.836 0 0.312 15.6 32 2.17 0.3 0 0.02 4.68 0 0.312 15.6 33 2.33 0.28 0 0.02 4.368 0 0.312 15.6 34 2.50 0.26 0 0.01 4.056 0 0.156 15.6 35 0.08 0.6 0.33 0.01 9.36 5.148 0.156 15.6 36 0.17 0.55 0.34 0.02 8.58 5.304 0.312 15.6 37 0.25 0.5 0.35 0.03 7.8 5.46 0.468 15.6 38 0.33 0.49 0.31 0.29 7.644 4.836 4.524 15.6 39 0.42 0.48 0.27 0.27 7.488 4.212 4.212 15.6 40 0.50 0.48 0.23 0.36 7.488 3.588 5.616 15.6 41 0.67 0.46 0.17 0.22 7.176 2.652 3.432 15.6 42 0.83 0.44 0.12 0.19 6.864 1.872 2.964 15.6 43 1.08 0.39 0.08 0.14 6.084 1.248 2.184 15.6 44 1.33 0.36 0.05 0.11 5.616 0.78 1.716 15.6 45 1.50 0.33 0.04 0.1 5.148 0.624 1.56 15.6 46 1.67 0.31 0.03 0.09 4.836 0.468 1.404 15.6 47 1.83 0.29 0.03 0.07 4.524 0.468 1.092 15.6 48 2.00 0.28 0.02 0.06 4.368 0.312 0.936 15.6 49 2.17 0.27 0.02 0.06 4.212 0.312 0.936 15.6 50 2.33 0.26 0.02 0.05 4.056 0.312 0.78 15.6 51 2.50 0.24 0.02 0.04 3.744 0.312 0.624 15.6 52 0.08 0.29 0.19 0.06 4.524 2.964 0.936 15.6 53 0.17 0.27 0.22 0.12 4.212 3.432 1.872 15.6 54 0.25 0.26 0.26 0.18 4.056 4.056 2.808 15.6 55 0.33 0.27 0.24 0.18 4.212 3.744 2.808 15.6 56 0.42 0.27 0.23 0.19 4.212 3.588 2.964 15.6 57 0.50 0.28 0.22 0.2 4.368 3.432 3.12 15.6 58 0.67 0.29 0.19 0.19 4.524 2.964 2.964 15.6 59 0.83 0.3 0.16 0.17 4.68 2.496 2.652 15.6 60 1.08 0.3 0.11 0.15 4.68 1.716 2.34 15.6 61 1.33 0.28 0.07 0.12 4.368 1.092 1.872 15.6 62 1.50 0.27 0.06 0.12 4.212 0.936 1.872 15.6 63 1.67 0.26 0.05 0.11 4.056 0.78 1.716 15.6 64 1.83 0.25 0.04 0.09 3.9 0.624 1.404 15.6 65 2.00 0.24 0.035 0.08 3.744 0.546 1.248 15.6 0.75 tải trọng (T/m 2 ) các thành phần ứng suất Điểm tính y/b1 z/b1 các hệ số 0.25 0.5 Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng Hồ Duy Hùng Lớp ĐCCT.K 49B -9- z /p y /p zy /p z y zy 66 0.08 0 0.06 0.01 0 0.936 0.156 15.6 67 0.17 0.01 0.11 0.03 0.156 1.716 0.468 15.6 68 0.25 0.02 0.17 0.05 0.312 2.652 0.78 15.6 69 0.33 0.04 0.18 0.08 0.624 2.808 1.248 15.6 70 0.42 0.06 0.19 0.1 0.936 2.964 1.56 15.6 71 0.50 0.08 0.21 0.13 1.248 3.276 2.028 15.6 72 0.67 0.12 0.22 0.14 1.872 3.432 2.184 15.6 73 0.83 0.16 0.2 0.16 2.496 3.12 2.496 15.6 74 1.08 0.19 0.14 0.15 2.964 2.184 2.34 15.6 75 1.33 0.2 0.1 0.14 3.12 1.56 2.184 15.6 76 0.08 0 0.04 0.01 0 0.624 0.156 15.6 77 0.17 0.01 0.08 0.02 0.156 1.248 0.312 15.6 78 0.25 0.01 0.12 0.03 0.156 1.872 0.468 15.6 79 0.33 0.02 0.14 0.05 0.312 2.184 0.78 15.6 80 0.42 0.04 0.16 0.07 0.624 2.496 1.092 15.6 81 0.50 0.05 0.17 0.09 0.78 2.652 1.404 15.6 82 0.67 0.07 0.17 0.1 1.092 2.652 1.56 15.6 83 0.83 0.1 0.17 0.12 1.56 2.652 1.872 15.6 84 1.08 0.13 0.14 0.13 2.028 2.184 2.028 15.6 85 1.33 0.15 0.1 0.12 2.34 1.56 1.872 15.6 Điểm tính y/b1 z/b1 các hệ số 1 1.17 các thành phần ứng suất tải trọng (T/m 2 ) z y zy 1 0.125 0.005 0.058 0.012 0.078 0.9048 0.1872 15.6 2 0.25 0.009 0.092 0.035 0.1404 1.4352 0.546 15.6 3 0.375 0.023 0.104 0.055 0.3588 1.6224 0.858 15.6 4 0.5 0.037 0.111 0.07 0.5772 1.7316 1.092 15.6 5 0.625 0.051 0.106 0.081 0.7956 1.6536 1.2636 15.6 6 0.75 0.066 0.089 0.084 1.0296 1.3884 1.3104 15.6 7 1 0.087 0.074 0.083 1.3572 1.1544 1.2948 15.6 8 1.25 0.09 0.056 0.075 1.404 0.8736 1.17 15.6 9 1.625 0.09 0.037 0.061 1.404 0.5772 0.9516 15.6 10 2 0.089 0.022 0.048 1.3884 0.3432 0.7488 15.6 11 2.25 0.0865 0.022 0.048 1.3494 0.3432 0.7488 15.6 12 2.5 0.0845 0.022 0.048 1.3182 0.3432 0.7488 15.6 13 2.75 0.0825 0.022 0.048 1.287 0.3432 0.7488 15.6 14 3 0.0805 0.022 0.048 1.2558 0.3432 0.7488 15.6 15 3.25 0.077 0.022 0.048 1.2012 0.3432 0.7488 15.6 16 3.5 0.074 0.022 0.048 1.1544 0.3432 0.7488 15.6 17 3.75 0.07 0.022 0.048 1.092 0.3432 0.7488 15.6 18 0.125 0.001 0.058 0.012 0.0156 0.9048 0.1872 15.6 19 0.25 0.002 0.092 0.035 0.0312 1.4352 0.546 15.6 20 0.375 0.008 0.104 0.055 0.1248 1.6224 0.858 15.6 21 0.5 0.015 0.111 0.07 0.234 1.7316 1.092 15.6 22 0.625 0.018 0.106 0.081 0.2808 1.6536 1.2636 15.6 23 0.75 0.022 0.089 0.084 0.3432 1.3884 1.3104 15.6 24 1 0.041 0.074 0.083 0.6396 1.1544 1.2948 15.6 25 1.25 0.05 0.056 0.075 0.78 0.8736 1.17 15.6 2.125 1.625 1.75 1.25 Bảng tính các thành phần ứng suất dohình (2) gây ra với b 2 =8m Điểm tính z/b 2 y/b 2 z /p y'/b 2 y /p zy /p các thành phần ứng suất tải trọng (T/m 2 ) Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng Hồ Duy Hùng Lớp ĐCCT.K 49B -10- z y zy 26 1.625 0.062 0.037 0.061 0.9672 0.5772 0.9516 15.6 27 2 0.067 0.022 0.048 1.0452 0.3432 0.7488 15.6 28 2.25 0.067 0.022 0.048 1.0452 0.3432 0.7488 15.6 29 2.5 0.0675 0.022 0.048 1.053 0.3432 0.7488 15.6 30 2.75 0.068 0.022 0.048 1.0608 0.3432 0.7488 15.6 31 3 0.0685 0.022 0.048 1.0686 0.3432 0.7488 15.6 32 3.25 0.061 0.022 0.048 0.9516 0.3432 0.7488 15.6 33 3.5 0.056 0.022 0.048 0.8736 0.3432 0.7488 15.6 34 3.75 0.051 0.022 0.048 0.7956 0.3432 0.7488 15.6 35 0.125 0 0.058 0.012 0 0.9048 0.1872 15.6 36 0.25 0.001 0.092 0.035 0.0156 1.4352 0.546 15.6 37 0.375 0.002 0.104 0.055 0.0312 1.6224 0.858 15.6 38 0.5 0.003 0.111 0.07 0.0468 1.7316 1.092 15.6 39 0.625 0.006 0.106 0.081 0.0936 1.6536 1.2636 15.6 40 0.75 0.009 0.089 0.084 0.1404 1.3884 1.3104 15.6 41 1 0.013 0.074 0.083 0.2028 1.1544 1.2948 15.6 42 1.25 0.027 0.056 0.075 0.4212 0.8736 1.17 15.6 43 1.625 0.043 0.037 0.061 0.6708 0.5772 0.9516 15.6 44 2 0.05 0.022 0.048 0.78 0.3432 0.7488 15.6 45 2.25 0.05 0.022 0.048 0.78 0.3432 0.7488 15.6 46 2.5 0.05 0.022 0.048 0.78 0.3432 0.7488 15.6 47 2.75 0.05 0.022 0.048 0.78 0.3432 0.7488 15.6 48 3 0.05 0.022 0.048 0.78 0.3432 0.7488 15.6 49 3.25 0.039 0.022 0.048 0.6084 0.3432 0.7488 15.6 50 3.5 0.027 0.022 0.048 0.4212 0.3432 0.7488 15.6 51 3.75 0.016 0.022 0.048 0.2496 0.3432 0.7488 15.6 52 0.125 0 0.058 0.012 0 0.9048 0.1872 15.6 53 0.25 0.001 0.092 0.035 0.0156 1.4352 0.546 15.6 54 0.375 0.002 0.104 0.055 0.0312 1.6224 0.858 15.6 55 0.5 0.003 0.111 0.07 0.0468 1.7316 1.092 15.6 56 0.625 0.006 0.106 0.081 0.0936 1.6536 1.2636 15.6 57 0.75 0.009 0.089 0.084 0.1404 1.3884 1.3104 15.6 58 1 0.013 0.074 0.083 0.2028 1.1544 1.2948 15.6 59 1.25 0.027 0.056 0.075 0.4212 0.8736 1.17 15.6 60 1.625 0.043 0.037 0.061 0.6708 0.5772 0.9516 15.6 61 2 0.05 0.022 0.048 0.78 0.3432 0.7488 15.6 62 2.25 0.05 0.022 0.048 0.78 0.3432 0.7488 15.6 63 2.5 0.05 0.022 0.048 0.78 0.3432 0.7488 15.6 64 2.75 0.05 0.022 0.048 0.78 0.3432 0.7488 15.6 65 3 0.05 0.022 0.048 0.78 0.3432 0.7488 15.6 66 0.125 0 0.058 0.012 0 0.9048 0.1872 15.6 67 0.25 0.001 0.092 0.035 0.0156 1.4352 0.546 15.6 68 0.375 0.002 0.104 0.055 0.0312 1.6224 0.858 15.6 69 0.5 0.003 0.111 0.07 0.0468 1.7316 1.092 15.6 70 0.625 0.006 0.106 0.081 0.0936 1.6536 1.2636 15.6 71 0.75 0.009 0.089 0.084 0.1404 1.3884 1.3104 15.6 72 1 0.013 0.074 0.083 0.2028 1.1544 1.2948 15.6 73 1.25 0.027 0.056 0.075 0.4212 0.8736 1.17 15.6 74 1.625 0.043 0.037 0.061 0.6708 0.5772 0.9516 15.6 75 2 0.05 0.022 0.048 0.78 0.3432 0.7488 15.6 2.125 1.625 3.5 2.5 2 2.875 2.375 3.25 2.75 y /p y'/b 2 Bảng tính các thành phần ứng suất dohình (2) gây ra với b 2 =8m Điểm tính z/b 2 y/b 2 các thành phần ứng suất tải trọng (T/m 2 ) zy /p z /p [...]... 9.4616 Độ lớn nhất của vùng biến dạng dẻo xác định đ-ợc là :hmax=31 (m) Vùng biến dạng dẻo đ-ợc thể hiện bằng hình vẽ : Hồ Duy Hùng Lớp ĐCCT.K49B -16- Đồ án :Cơ học đất - nền móng Bộ môn :Địa chất công trình Phần III : tính độ lún cuối cùng lớn nhất trong lớp đất đắp Nh- đã biết ,đối với đất loại sét và đất loại cát khi chịu tác dụng của lực ngoài thì đất sẽ bị phá huỷ kết cấu Đầu tiên đất đ-ợc nén chặt... rỗng giảm , mật độ hạt rắn trong một đơn vị thể tích đất tăng lên Tính chất đó đ-ợc gọi là khả năng biến dạng của đất , và để đánh giá cho khả năng biến dạng này ng-ời ta dùng chỉ tiêu về tính nén lún của đất Chính vì vậy mà việc xác định biến dạng lún cho mỗi công trình có ý nghĩa rất quan trọng Để tính độ lún cuối cùng cho công trình tôi thiết kế móng , tr-ớc hết tôi đi xác định hệ số nén lún a (... Với 1= 0,7 ; 2= 0,67 lần l-ợt là các hệ số rỗng tr-ớc và sau khi đặt móng P1= II h = 1,95 1,5 =2,93 (T/m2) = 0,293 (kG/cm2) ,là tải trọng ứng với tr-ớc khi xây dựng công trình tại độ sâu đặt móng P2= P bt n 56 0,5 1,2 + tb.h = + 2,2 1,5 =18,57 (T/m2) =1,857 (kG/cm2) , là b 2,2 tải trọng phân bố d-ới đáy móng sau khi xây dựng công trình Do đó a = 1 2 P2 P1 = 0,7 0,67 = 0,019 (cm2/kG) 1,857... = 11,8 cm nằm trong giới hạn cho phép (Sgh =15 cm) Hồ Duy Hùng Lớp ĐCCT.K49B -17- Đồ án :Cơ học đất - nền móng Bộ môn :Địa chất công trình Kết luận Sau thời gian hai tuần làm việc tích cực nghiêm túc của bản thân , với sự h-ớng dẫn nhiệt tình của các thầy giáo trong bộ môn Địa chất công trình và sự góp ý của các bạn trong tập thể lớp ĐCCT- K49B , đên nay tôi đã hoàn thành bản đồ án theo đúng thời hạn... 0.626 15.65 1.4085 0.1565 0.313 15.65 1.0955 0 0.1565 15.65 0.939 0 0 15.65 0.626 0 0 15.65 0.4695 0 0 15.65 0 0 0 15.65 -14- Đồ án :Cơ học đất - nền móng Bộ môn :Địa chất công trình Bảng tính tổng các thành phần ứng suất của các hình gây ra tại các điểm trong đất nền và trị số góc lệch t-ơng ứng Điểm z(T/m2) y(T/m2) yz(T/m2) tính 1 18.574 14.6016 0.3744 2 18.3858 12.6984 1.092 3 18.0416 10.2648 1.716... 15.141 14.504 12.369 11.831 11.019 10.888 10.138 10.389 19.844 21.959 24.065 19.348 18.781 17.099 15.383 14.772 14.257 13.129 -15- Đồ án :Cơ học đất - nền móng Bộ môn :Địa chất công trình Bảng tính tổng các thành phần ứng suất của các hình gây ra tại các điểm trong đất nền và trị số góc lệch t-ơng ứng Điểm z(T/m2) y(T/m2) yz(T/m2) sin2 sin (độ) tính 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65... 0 15.65 0.626 0 0 15.65 0.4695 0 0 15.65 0 0 0 15.65 0 0 0 15.65 0 0 0 15.65 0 0 0 15.65 0 0 0 15.65 -13- Đồ án :Cơ học đất - nền móng Bộ môn :Địa chất công trình Bảng tính các thành phần ứng suất do tải trọng hình (4)gây ra cho đất nền ứng với tải trọng P2 =15,65(T/m2) và b =2.2 (m) Điểm tính 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84... 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6 15.6 -12- Đồ án :Cơ học đất - nền móng Bộ môn :Địa chất công trình Bảng tính các thành phần ứng suất do tải trọng hình (4)gây ra cho đất nền Điểm tính 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46... không thể tránh khỏi những sai xót Rất mong tiếp tục đ-ợc sự chỉ bảo h-ớng dẫn của các thầy cô và các bạn để tôi ngày một hoàn thiện hơn Một lần nữa , xin trân thành cảm ơn ! Hà Nội , ngày 20 tháng 4 năm 2005 Sinh viên thực hiện : Hồ Duy Hùng Hồ Duy Hùng Lớp ĐCCT.K49B -18- Đồ án :Cơ học đất - nền móng Bộ môn :Địa chất công trình Do ti trng 1 b=11m Cỏc h s im tớnh y/b z/b z/p y/p 1 0 0.09 0.9856 0.802... công trình Do đó a = 1 2 P2 P1 = 0,7 0,67 = 0,019 (cm2/kG) 1,857 0,293 Hệ số nén lún t-ơng đối ao= a 0,019 = =0,011 (cm2/kG) 1 1 1 0,7 Chiều dày lớp t-ơng hs khi xác định độ lún cuối cùng ứng với tb=0,3 và l/b >10 (vì là móng băng): hs=Aob =3,12 2,2 =6,86 (m) Suy ra độ lún cuối cùng lớn nhất (có kể đến hệ số v-ợt tải)đ-ợc tính theo ph-ơng pháp lớp t-ơng đ-ơng : S = aoPgl hs= ao( P2-P1) hs= 0,011.(1,857- . móng d-ới nhà công nghiệp trên khối đất đắp biết chiều rộng của t-ờng b t =0,5 (m) ,trọng l-ợng phân bố đều xuống đáy t-ờng p=5,6 kG/cm 2 . Các chỉ tiêu cơ lý của khối đất đắp cát pha : II =1,95. Vậy chiều rộng của móng băng là b= 2,2 (m). Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng Hồ Duy Hùng Lớp ĐCCT.K 49B -5- Sau khi đã tính toán song chiều rộng móng thì phần thiết kế. Do 0,35 < h m = 0,7 5(m) < 0, 9(m) nên tôi phải thiết kế 2 bậc . Chiều rộng của bậc trên là C 1 =40(cm) ; chiều rộng của bậc thứ 2 là C 2 =45(cm) .T-ơng ứng với chiều dày h 1 =40 (cm)