1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Đề cương lý thuyết thông tin ICTU

9 383 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 300,5 KB
File đính kèm Đề cương Lý thuyết thông tin.rar (81 KB)

Nội dung

Tài liệu cung cấp những kiến thức cơ bản nhất của môn học lý thuyết thông tin. Tài liệu bao gồm những phần lý thuyết cơ bản, câu hỏi trắc nghiệm và công thức tính toán của từng chương. Qua đó bạn đọc có thể học và hiểu một cách đơn giản và dễ dàng nhất

Trang 1

LÝ THUYẾT Chương 1: (8 câu)

Lý thuyết: Khái niệm vật mang, thông tin, lý thuyết thông tin, các thành phần cơ bản

của hệ thống truyền tin, nguồn tin là gì, kênh tin là gì, nguồn tin nguyên thuỷ, các khâu rời rạc hoá một nguồn tin lien tục, các thành phần cơ bản của khối phát tin, khối nhận tin, bản chất của thong tin theo quan điểm truyền tin, nhiễu cộng, nhiễu nhân, các phương pháp điều chế và giải điều chế đối với nguồn lien tục và rời rạc

Bài tập: Bài tập về tính lượng tin riêng, định lý lấy mẫu Shannon, xác định độ dài từ mã

khi biết cơ số mã và số kí hiệu nguồn và ngược lại

Chương 2: (20 câu)

Lý thuyết: Khái niệm về Entropy, độ bất ngờ của tin, các tính chất của entropy, tính

chất của độ đo, ý nghĩa của H(X), H()X\Y), H(Y\X), H(X,Y) và tất cả các công thức xác xuất giữa 2 nguồn X,Y và 3 nguồn X,Y,Z (các công thức 3 nguồn cô để ở cuối file

cô đã tập hợp rồi nhé)

Bài tập: Các bài tập tính toán với Entropy và lượng tin, tốc độ lập tin, thong lượng

kênh, độ dư tương đối, xác định xi->yj tương ứng…

Chương 3: (22 câu)

Lý thuyết: Các khái niệm: mã hiệu, mã hoá, cơ số mã m, độ dài từ mã n, độ dài trung

bình từ mã, chỉ số vị trí, trọng số vị trí, trọng số từ mã, khoảng cách mã, điều kiện

Trang 2

chung và riêng để thiết lập mã, khái niệm bộ mã phân tách được, các phương pháp biểu diễn bộ mã, điều kiện cần và đủ để mã phân tách được, độ chậm giải mã, công thức xác định dộ chậm giải mã, prefix của một từ mã, giới hạn trên và dưới của độ dài trung bình

từ mã, khái niệm bộ mã sửa sai, bộ mã sai độc lập, bộ mã sai tương quan, cơ chế của bộ

mã phát hiện sai, trọng số Hamming, khoảng cách Hamming, điều kiện phát hiện sai và sửa sai theo quãng cách mã Hamming Các thuật toán mã hoá thống kê tối ưu, thủ tục tạo prefix

Bài tập: Bài tập về các phương pháp mã hoá: Fano, Shanon, Hufman, Lempel ziv, trọng

số hamming, quãng cách Hamming, mã phát hiện sai, mã sửa sai, mã đối xứng, mã tỷ

lệ, parity chẵn, lẻ, biểu diễn mã bởi ma trận sinh

Trang 3

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho bộ mã: a =00000, 1 a =01101, 2 a =10110, 3 a =11011 Tại nơi nhận tin 4

nhận được tin x=10101 Bằng phương pháp khoảng cách Hamming từ mã nào là từ mã đúng của x

Câu 2: Cho tin x có xác suất P(x) = 1

25 Lượng tin riêng I(x) có giá trị là:

Câu 3: Công thức tính entropi của một tin là:

A H(x) = log p(x) B H(x) = log p x1( )

C H(x) = ( ).log 1

( )

x X

p x

p x

x X

Câu 4: Bộ mã sai độc lập là:

A Những ký hiệu sai phụ thuộc vào nhau thường xảy ra từng chùm liền nhau

B Một hay nhiều ký hiệu sai nhầm nhưng các sai nhầm đó không ảnh hưởng đến nhau

C Một hay nhiều ký hiệu sai nhầm và một trong số các ký hiệu đó ảnh hưởng lẫn nhau

D Những ký hiệu sai phụ thuộc vào nhau thường xảy ra đơn lẻ

Câu 5: Tính chất nào không đúng về hàm độ đo thông tin

A I(x) = log 1

( )

a

p x =0, p(x) = 1

B I(x) = log 1

( )

a

p x , a>1 là hàm nghịch biến với xác suất là p(x)

C I(xy) = log 1

( )

a

( ) ( )

a

( ) ( )

   = I(x)I(y) với x,y độc lập thống kê

D I(x) = log 1 0

( )

a

p x  , a>1,  0 p x( ) 1 

Câu 6: Công thức tính thông lượng kênh rời rạc có nhiễu là

Trang 4

Câu 7: Theo lý thuyết xác suất, sự liên hệ giữa các xác suất của các phần tử trong tập

X, Y và U=X.Y là

A Tất cả các đáp án đều đúng

B p(x,y)=p(x)p(y/x) = p(y)(x/y)

C p(x/y) = ( ) ( / )( ) ( / )

y Y

p x p y x

p x p y x

D p(x) = y Y p x y( , )

 , p(y) = ( , )

x X

p x y

Câu 8 : Cho hai vecto u=10101, v=11011 Khoảng cách Hamming D(u, v) là

A.2 B.1 C.3 D.4

Câu 9: Cho hai vecto u=01010, v=11111 Khoảng cách Hamming D(u,v) là

A 2 B.3 C.4 D.1

Câu 10: Phát biểu nào đúng về entropi của nguồn X

A Là đại lượng đặc trưng cho phân bố xác suất của nguồn tin

B Là đại lượng đặc trưng cho cấu trúc thống kê của nguồn

C Là đại lượng đặc trưng cho độ bất ngờ trung bình của nguồn tin

D Là đại lượng đặc trưng cho độ bất ngờ của nguồn tin

Câu 11 : Khẳng định nào sai về độ bất ngờ

A Độ bất ngờ và lượng tin có giá trị giống nhau

B Độ bất ngờ và lượng tin về ý nghĩa vật lý như nhau

C Khi nhận được một tin thì tức là nhận được lượng tin trung bình và độ bất ngờ được giải thoát

D Độ bất ngờ và lượng tin về ý nghĩa vật lý trái ngược nhau

Câu 12 : Mã hóa là:

A Mã hóa là phép biến đổi mọi dạng tín hiệu thành tín hiệu rời rạc

B Mã hóa là phép ánh xạ 1-1 từ tập nguồn tới tập đích

C Mã hóa là phép biến đổi mọi dạng tín hiệu thành tín hiệu nhị phân

D Mã hóa là phép biến đổi mọi dạng tín hiệu thành tín hiệu liên tục

Trang 5

Câu 13 : Tại đầu ra kênh tin nhận được nguồn tin Y= y1, y2, y3 với xác suất như sau :

i

 i

Cấu trúc thống kê của nguồn Y có được từ bảng phân bố nào ?

A

i, j

P x y y1 y2 y3

1

x 1/16 1/4 1/16

2

3

x 1/16 1/8 1/16

C

Câu

14 :

Giới hạn dưới của độ dài trung bình từ mã được xác định bằng công thức

A nH Ulog( )m B n H Ulog( )

m

m

Câu 15 : Cho tin x có xác suất P(x) = 0.5 Giá trị I(x) là ?

D Mã hóa là phép biến đổi mọi dạng tín hiệu thành tín hiệu liên tục

Câu 16: Cho nguồn A= a , 1 a , 2 a , 3 a có các xác suất tương ứng là4

P(A) = 1/2, 1/4, 1/8, 1/8 Giá trị của H(A) là:

i, j

P x y y1 y2 y3

1

x 1/16 1/16 1/8

2

3

x 1/8 1/16 1/16

i, j

P x y y1 y2 y3

1

x 1/16 1/16 1/8

2

3

x 1/8 1/16 1/16

i, j

P x y y1 y2 y3

1

x 1/16 1/16 1/8

2

3

x 1/8 1/16 1/16

B

D

Trang 6

A 1 bit B 32 bit

Câu 17: Giới hạn dưới của độ dài trung bình từ mã được xác định bằng công thức n

( )

log

H U

m

 Dấu bằng xảy ra khi

Câu 18: Cho từ mã x=10001010, tổ hợp nào không là prefix của từ mã x

Câu 19: Tin x có xác suất p(x) = 39 Áp dụng thuật toán mã hóa Shano thì tin x có độ dài từ mã là bao nhiêu?

Câu 20: H(X) có ý nghĩa:

A Độ mập mờ của trường vào kênh khi biết trường ra kênh

B Sai số trung bình

C Độ bất ngờ trung bình của một cặp (x,y) bất kỳ trong tập tích XY

D Độ bất ngờ trung bình của nguồn tin

CÁC CÔNG THỨC LÀM BÀI TẬP Chương 1

1/ Định lý lấy mẫu Shanon

f  2 fmax

VD: Rời rạc hóa tín hiệu tiếng nói với gt:

Tần số tối đa fmax= 4000Hz

Khả năng phân biệt tai người là: 1%

Cần bao nhiêu bit để có thể truyền tín hiệu tiếng nói bằng tín hiệu số?

f  2 fmax=4000*2=8000

i

 =1% => 100 mức (<2 ) => dùng 7 bit7

=> Cần 8000*7=56 000 bit = 56kbps

Chương 2

Trang 7

* Các công thức tính xác suất

1/ p(x) = ( , )

y Y

p x y

x X

p x y

* Các công thức liên quan đến lượng tin

1/ Tính lượng tin riêng 2/ Lượng tin trung bình

I(x ) = i 2

1 log

( )i

( )

i

p x

p x

3/ Lượng tin tương hỗ giữa x và y (x->y or y-> x)

p(x,y) = p(x).p(y/x) = p(y).p(x/y)

4/ Lượng tin tương hỗ trung bình

( / ) ( , ) ( , ).log

( )

y Y

p x y

p x



5/ Lượng tin có điều kiện 6/ Lượng tin có điều kiện trung bình

( , ) ( / )

( )

i j

i j

j

p x y

p x y

p y

1 ( / ) ( , ).log

( / )

i j

y Y

p x y



7/ Quan hệ giữa các lượng tin trung bình

I(X,Y) = I(X) – I(X/Y)

* Các công thức liên quan đến Entropi của nguồn

1/ Độ bất ngờ (=lượng tin)

H(x) =log 1

( )

p x

2/ Entropi trung bình của nguồn

H(X) = ( ).log 1

( )

x X

p x

p x

3/ Entropi đồng thời

H(X,Y) = x X ( , ).log ( , )1

y Y

p x y

p x y

4/ Entropi có điều kiện

H(X|Y) = x X ( , ).log ( | )1

y Y

p x y

p x y

H(Y|X) = x X ( , ).log ( | )1

y Y

p x y

p y x

Trang 8

5/ Mối quan hệ giữa lượng tin tương hỗ tring bình và Entropi

I(X,Y) = H(X) – H(X|Y)

= H(Y) – H(Y|X)

= H(X)+H(Y) – H(X,Y)

6/ Tốc độ lập tin

vao

R = n0.H(X) Rra = n I(X,Y) = 0 n (I(X)-I(X|Y) = 0 n (H(X)-H(X|Y)0

Đơn vị của R là bit/sec nếu dùng cơ số 2

Nat/sec nếu dùng cơ số e Hart/sec nếu dùng cơ số 10

7/ Thông lượng kênh (C = Rmax)

vao

C = n H X0 ( ) max (H(X) max khi p(x ) đẳng xác suất i

ra

C = n H X0( ( )max  H X Y( | ))

8/ Độ dư tương đối của nguồn max

max max

( ) ( ) ( )

1 ( ) ( )

r

Chương 3

* Các phương pháp mã hóa Fano, Shanon, Huffman, Lempel-Ziv( xem trong vở)

* Các công thức Hamming

1/ Trọng số Hamming

Là số các ký tự bằng 1 trong chuỗi nhị phân

VD: có chuỗi ‘00111011001’ thì trọng số Hamming = 6

2/ Khoảng cách Hamming

VD: U=010100100

V=001110000

U+V =011010100

Khoảng cách Hamming W(U+V) =4 (Bằng số ký tự 1 của U+V) = D(U,V)(là số các tọa

độ khác nhau giữa U và V)

* Mã phát hiện sai, mã sửa sai, mã đối xứng, mã tỷ lệ, parity chẵn, lẻ, biểu diễn mã bởi ma trận sinh(Giáo trình)

Ngày đăng: 01/12/2018, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w