HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 8 HỌC KÌ I PHẦN 1

14 33 0
HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 8 HỌC KÌ I PHẦN 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã hội có sự thay đổi với sự xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới: Công nhân, Tư sản và Tiểu tư sản bên cạnh giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân đã tồn tại. IV/ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP[r]

(1)

HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ HỌC KÌ I CHƯƠNG I

THỜI KÌ XÁC LẬP CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

Tuần I (Từ kỉ XVI đến nửa sau kỉ XIX) Tiết Bài NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN

I.Sự biến đổi kinh tế,xã hội tây âu kỉ XV - XVII.Cách mạng Hà Lan kỉ XVI.

1.Một sản xuất đời.

o Vào kỉ XV, biểu sản xuất hình thành Tây Âu:

 Các xưởng thủ công thuê mướn công nhân

 Thành thị trở thành trung tâm sản xuất buôn bán lớn  Các ngân hàng xuất

 Xã hội hình thành giai cấp mới: Tư sản Vô sản

2.Cách mạng Hà Lan kỉ XVI

 Đầu kỉ XVI,vùng đất Neđéclan có kinh tế TBCN phát triển bị kìm hảm

sự thống trị củaVương quốc Tây ban Nha

 Từ tháng8-1566, nhân dân Nêđéclan đấu tranh liên tục, đến năm 1581 cộng hòa Nê

đéc lan thành lập

 Đến 1648, độc lập Nêđéclan công nhận  Kết ý nghĩa:

+ Thành lập nước cộng hoà Hà Lan, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển

+Là cách mạng tư sản giới.( hình thức GPDT) II.Cách mạng tư sản Anh kỉ XVII.

1.Sự phát triển chủ nghĩa tư Anh.

 Nhiều công trường thủ công đời  Ngoại thương phát triển mạnh

 Nhiều trung tâmcông nghiệp, thương mại, tài hình thành

 Nhiều phát minh, cải tiến kĩ thuật, tổ chức lao động, suất tăng cao  Địa chủ chuyển sanh kinh doanh theo lối tư chủ nghĩa

Hệ quả:

 Xuất tầng lớp quý tộc  Mâu thuẩn xa hội gay gắt:

o Tư sản, quý tộc - Chính quyền quân chủ chuyên chế o Tư sản, quý tộc - nơng dân

2.Tiến trình cách mang Giai đọan1(1642-1648)

o Năm 1640, quốc hội triệu tập, lên tiếng tố cáo cai trị độc đóan nhà Vua

o Tháng8-1642 nội chiến bùng nổ

o Quân đội Quốc hội đánh bại nhà Vua năm 1648 Giai đọan2(1649-1688)

(2)

o Trước bất mãn quần chúng, quốc hội tiến hành đảo chính, đưa Vin-hem O-ran-giơ lên làm va thành lập chế độ quân chủ lập hiến

Ý nghĩa lịch sử CMTS Anh

Mở đường cho CNTB phát triển Anh

Hạn chế:quyền lợi nhân dân không đáp ứng; chưa triệt để Tuần Bài (TT)

Tiết III CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ

1.Tình hình thuộc địa.nguyên nhân chiến tranh. a.Tình hình thuộc địa

 Từ kỉ XVII  XVIII, thực dân Anh thành lập 13 thuộc địa Bắc Mĩ  Đất đai phì nhiêu, giàu tài nguyên

b.Nguyên nhân chiến tranh

 Kinh tế 13 thuộc địa phát triển theo hướng CNTB

 Thực dân Anh tìm cách kìm hảm phát triển kinh tế 13 thuộc địa  cư dân thuộc địa

mâu thuẩn gay gắt với quốc ( thực dân Anh) 2.Diễn biến chiến tranh

 Tháng 12/1773 nhân dân Box-ton công tàu chỏ chè Anh  1774, đại biểu thuộc địa họp Phi-la-đen-phi-a

 4/1775, chiến tranh bùng nổ quốc nghĩa quân Giooc-giơ Oa-sin-tơn

huy

 Ngày 4/7/1776 tuyên ngôn độc lập  xác định quyền người xác nhận quyền độc

lập 13 thuộc địa 3.Kết Ý nghĩa

Kết

 Theo hiệp ước Véc-xai 1783, Anh công nhận độc lập 13 thuộc địa Hợp chủng

quốc Hoa kì đời ( Mĩ)

 Năm 1787 hiến pháp đời mang nhiều hạn chế  Tạo điều kiện CNTB Mĩ phát triển

Ý nghĩa: Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa vừa phong trào giải phóng dân tộc đồng thời cách mạng tư sản

Tuần II Bài CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP Tiết (1789-1794)

I.Nước Pháp trước cách mạng

I/NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1 Tình hình kinh tế

 Nông nghiệp lạc hậu, suất thấp,ruộng đát bỏ hoang, mùa, đói  Cơng thương nghiệp phát triển bị chế độ phong kiến kìm hảm

 Thuế má nặng nề…

2 Tình hình trị xã hội

 Chính trị: chế độ quân chủ chuyên chế

(3)

 Đẳng cấp quý tộc tăng lữ nắm quyền hành, có nhiều đặc lợi, khơng phải đóng

thuế

 Đẳng cấp thứ ba: (tư sản, nông dân, bình dân thành thị) khơng có quyền lợi trị, phải

đóng thuế

 Tư sản đứng đầu đẳng cấp 3, nông dân nghèo khổ bị nhiều tầng bóc lột

3 Đấu tranh mặt trận tư tưởng

 Trào lưu triết học Ánh sáng nhà tư tưởng Tư sản : Mông-te-ki-ơ; Vôn-te ;

Giăng-giắc-Rút-xô: nghiêm khắc phê phán, lên án chế độ phong kiến II/ CÁCH MẠNG BÙNG NỔ

1 Sự khủng hoảng chế độ phong kiến

 Năm 1774, vua Lu-I XVI lên ngội , chế độ ngày suy yếu: nợ tăng cao; công thương

nghiệp đình đốn

 Cơng nhân, thợ thủ công thất nghiệp , nhiều khởi nghĩa, dạy nơng dân

bình dân thành thị

2 Mở đầu thắng lợi cách mạng

 5/5/1789, hội nghị đẳng cấp vua triệu tập Véc xai: nhằm tăng mức thuế

 Đẳng cấp thứ ba phản đối 17/6/1789 tự họp thành hôi đồng dân tộc, tuyên bố quốc

hội lập hiến, sọan thảo hiến pháp

 Nhà vua dùng quân đội uy hiếp quốc hội

 Ngày 14/7/1789, quần chúng công chiếm pháo đài nhà tù Ba –xti , mở đầu cho thắng

lợi cách mạng tư sản Pháp

Tuần Bài (TT)

Tiết III SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG 1.Chế độ quân chủ lập hiến ( 14/7/1789 10/8/1972)

 Tháng8 -1789, quốc hội thông qua tuyên ngôn nhân quyền dân quyền, nêu hiệu

nổi tiếng “ tự do- Bình đẳng- Bác ái”

 Tháng9-1791, Hiến pháp thông qua, chế độ quân chủ lập hiến xác lập  Tháng 4-1792, liên quân Áp-Phổ can thiệp vào nước Pháp

 10/8/1972, nhân dân Pa –Ri lật đổ thống trị phái lập hiến, xóa chế độ phong kiến

2 Bước đầu cộng hòa (21/9/1792 02/6/1793)

 Ngày 21/91792, cộng hòa Pháp thành lập  Ngày 21/01/1793, vua Lu –I /XVI bị xử tử

 Mùa xuân 1793, quân Anh phong kiến châu au công nước Pháp, phai Gi- rông-

đanh phản bội nhân dân

 Ngày 02/6/1793 Rô- be-sbi-e lãnh đạo nhân dân khởi nghiã lật đổ phái Gi-Rơng-đanh

3 Chun dân chủ cách mạng Gia-cơ-banh ( 02/6/1793 27/7/1794)

 Chính quỳen Gia –cơ-banh thành lập Ủy ban cứu nước Rô-be-spi-e đứng đầu  Chính quyền cách mạng trừng trị bọn phản cách mạng thi hành nhiều biện pháp

o Chia ruộng đất công xã cho nông dân, tịch thu ruộng đất phong kiến chia nhỏ bán cho nông dân

o Trưng thu lúa mì, quy định giá tối đa, mức lương tối đa cho công nhân

 Sau thắng ngoại xâm nội phản, nội phái Gia –cô banh bị chia rẽ, nhân dân thiếu tin

tưởng,không ủng hộ  27/7/1794, tư sản phản cách mạng đảo chỉnh Rô-be-spie-e 

cách mang kết thúc

(4)

 Phá hủy tận gốc chế độ phong kiến  Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền

 Mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển  Là cách mạng nhiều hạn chế

Tuần

Tiết Bài

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI I/ Cách mạng công nghiệp:

Cách mạng công nghiệp Anh:

Từ năm 60 kỉ XVIII, máy móc phát minh sử dụng Anh:

 Năm 1764, Máy kéo sợi Gien-ny

 Năm 1769, Ác-crai-tơ phát minh máy kéo sợi  Năm 1785, Ét-mơn-các-rai chế tạo máy dệt

 Năm 1784, Giêm Oát phát minh máy nướcTàu thuỷ chạy nước,đường

sắt,xe lửa

 Đến năm 1840, Anh chuyển sang sản xuất lớn máy móc

Từ 1760  1840:Ở Anh diễn trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản

xuất lớn máy móc: Đây cách mang cơngnghiệp

Kết quả: Anhtừ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn máy móc trở thành nước cơng nghiệp phát triển giới

2/ Cách mạng công nghiệp Pháp, Đức: * Ở pháp:

- Bắt đầu từ năm 1830, phát triển nhanh trở thành đứng thứ hai châu Âu

* Ở Đức: Diễn vào khoảng 1840 đến 1850- 1860, kinh tế phát triển tốc độ nhanh đạt nhiều kết

3/ Hệ cách mạng công nghiệp:

 Làm thay đổi hẳn mặt nước tư bản: nhiều khu công nghiệp, thành phố lớn

đời, cư dân đô thị tăng

 Xã hội:hình thành giai cấp xã hội TBCN: Tư sản vô sản

Tuần

Tiết Bài (TT)

II.CHỦ NHGIÃ TƯ BẢN XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI 1./ Các cách mạng tư sản kỉ XIX:

 Ở Mỹ La-tinh dậy đấu tranh mạnh mẽ, hàng loạt quốc gia tư sản đời  Ở châu Âu: Phong trào cách mạng năm 1848  1849

+ Pháp năm 1848  1849

+ đấu tranh thống I-ta-li-a năm 1859  1870

+ thống Đức năm 1864 1871

+ cải cách nông nô Nga tháng 2/1861

2/ Sự xâm lược tư phương Tây nước Á, Phi:

 Nền kinh tế tư phát triển, nhu cầu thị trường tăng nhanh

 Châu Á,Châu Phi giàu tài nguyên thiên nhiên có vị trí chiến lược quan trọng,lạc hậu

(5)

 Kết hầu Á, Phi trở thành thuộc địa phụ thuộc thực dân

phương Tây

Tuần:4 Bài 4

Tiết: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC I/PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX

1/Phong trào phá máy móc bãi cơng:

 Cơng nghiệp phát triển, Cơng nhân bị bóc lột nặng nề,lao động nặng nhọc nhiều

giờ,tiền lương thấp,lệ thuộc vào máy móc,điều kiện lao động thấp

 Hình thức đấu tranh: Đập phá máy móc, đốt cơng xưởng, bãi cơng, đòi tăng lương, giảm

giờ làm

 Kết quả: Thành lập cơng đồn

2/ Phong trào công nhân năm 1830 1840:

 Từ năm 30-40 kỉ XIX, giai cấp công nhân lớn mạnh , đấu tranh

trị trực tiếp chống lại giai cấp tư sản

 Tiêu biểu:

+ 1831 phong trào công nhân dệt tơ thành phố Liông (Pháp) + 1844 phong trào công nhân dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) + Từ 1836-1847 Phong trào Hiến chương Anh -Hình thức đấu tranh:vũ trang,chính trị

-Kết quả:các phong trào bị thất bại thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng chưa có đường lối trị đắn đánh dấu trưởng thành phong trào công nhân

Tuần

Tiết Bài (TT)

II.SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 1/Mác Ăng-ghen:

 Mác sinh năm 1818(Đức) người thông minh,đỗ đạt cao,sớm tham gia hoạt động cách

mạng

 Ang-ghen sinh năm 1820(Đức) gia đình chủ xưởng giàu có,hiểu rõ chất

bóc lột giai cấp tư sản,sớm tham gia tìm hiểu phong trào công nhân

 Mác Ang-ghen có tư tưởng đấu tranh chống chế độ tư xây dựng xã hội

tiến

2/ “Đồng minh người cộng sản” “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”

- Mác Ăngghen cải tổ tổ chức ‘ Đồng minh nhữngngười nghĩa thành Đồng minh nhữngngười cộng sản : tổ chức đảng vô sản quốc tế

- Tháng 2-1948, cương lĩnh Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đời Nội dung:

+nêu rõ qui luật phát triển xã hội lồi ngưịi sụ thắng lợi CNXH

+Giai cấp vô sản lực lượng lật đổ chế độ tư xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa

+Nêu cao tinh thần đoàn kêt quốc tế

-ý nghĩa tun ngơn:là vũ khí lí luận giai cấp công nhân đấu tranh chống chủ nghĩa tư

3/ Phong trào công nhân từ 1848 1870 Quốc tế thứ nhất:

(6)

- Tiêu biểu:

+ Khởi nghĩa 23-6-1848 nhân dân lao động Pari.(Pháp) + Phong trào công nhân thợ thủ công Đức

+Ngày 28-9-1864, Quốc tế thứ thành lập Luân Đôn Mác trở thành linh hồn Quốc tế thứ

Vai tròQT thứ nhất: truyền bá CN mác, thúc đẩy phát triển PTCN Tuần Chương 2:

CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ YẾUCUỐI TK XIX ĐẦU TK XX

Tiết Bài CÔNG XÃ PA-RI 1871 1/ Hồn cảnh đời cơng xã.

 Nhằm giảm nhẹ mâu thuẫn nước ngăn cản trình thống Đức, Pháp

tuyên chiến với Phổ thất bại 2/9/1870

 4/9/1870 nhân dân Pari khởi nghĩa lật đổ quyềnNapoleongIIIchính phủ lâm thời

Tư Sản thành lập.(chính phủ vệ quốc)

 Quân Phổ bao vây Pari, phủ Tư Sản vội vã xin đình chiến, nhân dân chống lại

đầu hàng tư sản kiên chiến đấu bảo vệ tổ quốc 2/Cuộc khởi nghĩa 18/3/1871 thành lập công xã.

-18-31871 chi e công đồi Mông-mác thất bại tháo chạy Vecxay,binh lính ngả cách mạng

- Ủy ban trung ương quốc dân đảm nhận vai trị phủ lâm thời -26-3-1871 bầu hội đồng công xã theo nguyên tắc phổ thơng, -25-3-1871 cơng xã thành lập

-Tính chất: cách mạng vô sản

II/ Tổ chức máy sách cơng xã Pari:(h30)

- Cơ quan cao nhà nước hội đồng công xã vừa ban bố pháp luật, vừa lập uỷ ban thi hành pháp luật

-Giải tán quân đội, cảnh sát chế độ cũ, thành lập lực lượng vũ trang, an ninh nhân dân -Thi hành sắc lệnh phục vụ nhân dân

- Giao cơng nhân lí xí nghiệp: quy định lương tối thiểu, cấm cúp phạt, đánh đập công nhân

-Thực giáo dục bắt buộc, miễn họcphí

 cơng xã Pari trở thành nhà nước kiểu mới: dân dân

III/ Nội chiến Pháp, ýnghĩa lịch sử công xã Pari: 1/ Nội chiến:

-4/1871 quân Vecxay công Pari -Tháng 5/1871 Chie kí hồ ước với Đức

-20/5/1871 quân Véc xai tổng công vào thành phố

-27/5/1871 trận chiến đấu cuối công xã diễn nghĩa địa Chalase -28/5/1871 lịch sử gọi “ Tuần lễ đẫm máu”

2 ý nghĩa học lịch sử công xã Pa ri a Ý nghĩa:

Là hình ảnh chế độ dân, dân dân

(7)

Tuần

Tiết 10 Bài 6

CÁC NƯỚC ANH,PHÁP,ĐỨC,MỸ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX I/ Tình hình nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ:

1/ Anh * Kinh tế:

- Phát triển chậm, tụt xuống đứng hàng thứ giới - Chú trọng đầu tư vào thuộc địa

- Đầu kỉ XX, Anh chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa với đời công ty độc quyền

* Chính trị:

- Là chế độ quân chủ lập hiến với Đảng thay cầm quyền

- Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa Anh mệnh danh “Đế quốc thực dân”

2/ Pháp: * Kinh tế:

- Phát triển chậm, tụt xuống đứng thứ sau Mỹ, Đức, Anh

+ Phát triển số ngành cơng nghiệp mới: Điện khí hố, chế tạo tơ…

+ Tăng cường xuất nước hình thức cho vay lãi (Pháp mệnh danh đế quốc cho vay lãi)

- Sự đời công ty độc quyền, Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa * Chính trị:

Nước Pháp tồn Cộng hoà Iphục vụ cho giai cấp tư sản; đàn áp nhân dân, xâm lược thuộc địa

3/ Đức: * Kinh tế:

- Phát triển nhanh chóng: Đặc biệt công nghiệp đứng thư giới (sau Mỹ)

- Cuối kỉ XIX, Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc với đời cơng ty độc quyền * Chính trị:

+Thể chế liên bang,quyền lực nằm tây quí tộc địa chủ tư sản độc quyền +Chính sách đối nội đối ngoại phản động

Đặc điểm:Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt ,hiếu chiến 4/ Mỹ:

- Đầu kỉ XX, kinh tế Mỹ phát triển mạnh, vươn lên đứng đầu giới

- Sản xuất công nghiệp phát triển vượt bậc  hình thành tổ chức độc quyền lớn: Tơ-rớt,

Mỹ chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

- Chính trị: Tồn thể chế Cộng hoà quyền lực tay Tổng thống, đảng ( dân chủ- cộng hoà)thay cầm quyền

Tuần

Tiết 11 Bài 6(TT) 4/ Mỹ:

- Đầu kỉ XX, kinh tế Mỹ phát triển mạnh, vươn lên đứng đầu giới

- Sản xuất công nghiệp phát triển vượt bậc  hình thành tổ chức độc quyền lớn: Mỹ

(8)

- Chính trị: Tồn thể chế Cộng hồ quyền lực tay Tổng thống, đảng ( dân chủ- cộng hồ)thay cầm quyền

Thi hành sách đối nội,đối ngoại phục vụ giai cấp tư sản -Tăng cường xâm lược thuộc địa

II/ Chuyển biến quan trọng nước đế quốc: 1/ Sự hình thành tổ chức độc quyền:

+ Sản xuất phát triển, nhanh chóng, mạnh mẽ + Hiện tượng tập trung sản xuất tư

 tổ chức độc quyền hình thành chi phối đời sốngxã hội

-Sự xuất tổ chức độc quyền đặc điểm quan trọng CNĐQ gọi CNTB độc quyền

- CNĐQ giai đoạn phát triển cao cuối CNTB

2/ Tăng cường xâm chiếm thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh chia lại giới:

+Nhu cầu nguyên liệu,thị trường,xuất tư tăng lên nhiều nước đế quốc đua xâm lược thuộc địa

+Đâu kỉ XX, giới phân chia xong

+ Mâu thuẩn giưa đé quốc chiếm hữu thuộc địa nguyên nhân chiến tranh giới Bài 7

Tuần PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ Tiết 12 CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX I/ Phong trào công nhân quốc tế cuối kỷ XIX Quốc tế thứ hai: 1/ Phong trào công nhân quốc tế cuối kỉ XIX:

- Cuối kỉ XIX, phong trào công nhân phát triển rộng rãi nhiều nước: Anh, Pháp, Mỹ… đấu tranh liệt chống giai cấp tư sản

- Sự thành lập tổ chức trị độc lập giai cấp công nhân nước + 1875, Đảng xã hội dân chủ Đức

+ 1879, Đảng cơng nhân Pháp

+ 1883, nhóm giải phóng lao động Nga đời 2/ Quốc tế thứ hai (1889 - 1914):

- Nhiều tổ chức đảng giai cấp cơng nhân đời

- Cần có tổ chức quốc tế lãnh đạo phong trào công nhân

- Ngày 14-7-1889, kỉ niệm 100 năm ngày phá ngục Ba-xti, Quốc tế thứ hai thành lập Pari chủ trì Ăng-ghen

- Đại hội thông qua nghị quan trọng

+ cần thiết phải lập Đảng GC VS nước +đấu tranh giành quyền

+đòi ngày làm

+ định lấy ngày 1/5 làm ngày đoàn kết, biểu dương lực lượng gCVS giới - Năm 1914, CTTG bùng nổ ,Quốc tế thứ hai tan rã

Tuần Bài (TT)

Tiết 13 II.PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA V À CUỘC CÁCH MẠNG 1905-1907

(9)

-Lê-Nin sinh ngày 22-4-1870 gia đình nhà giáo tiến bộ, thơng minh, sớm tham gia phong trào cách mạng

-1893 lãnh đạo nhóm cơng nhân Mac-xit

-Năm 1903,thành lập đảng cơng nhân xã hội dân chủ Nga +Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa

+Đánh đổ quyền giai cấp tư sản thành lập chun vơ sản +Thi hành cải cách dân chủ

+Giải ruộng đất cho nhân dân

+ Chống chủ nghĩa hội, tuân theo nguyên lý chủ nghĩa Mác + Dựa vào quần chúng lãnh đạo quần chúng làm cách mạng 2/ Cách mạng Nga 1905- 1907:

- Đầu kỉ XX, nước Nga lâm vào khủng hoảng trầm trọng nhiều mặt… -Mâu thuẫn g/c nước gay gắt ,phức tạp

-Nhiều phong trào công nhân nổ

- Năm 1905-1907 cách mạng Nga bùng nổ -Diễn biến:

+ 9/1/1905 ngày chủ nhật đẫm máu

+ Tháng 5/1905 nông dân nhiều vùng dậy + 6/1905 thuỷ thủ chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa + Tháng 12/1905 khởi nghĩa vũ trang Mát-xcơ-va +Đến năm 1907 cách mạng chấm dứt

- Ý nghĩa:

+ Giáng địn chí mạng vào thống trị địa chủ tư sản, làm suy yếu chế độ Nga hoàng +Anh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc

Tuần : Bài SỰ PHÁT RTIỂN CỦA KĨ THUẬT,KHOA HỌC,VĂN HỌC, Tiết :14 VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII - XIX

I.Những thành tựu chủ yếu kĩ thuật. -Công nghiệp:

+Kĩ thuật luyện kim,sản xuất gang,sắt,thép tiến vượt bậc

+Động nước ứng dụng rộng rãi lĩnh vực sản xuất -Giao thông vận tải:Đóng tàu thuỷ ,chế tạo xe lửa chạy nước -Thông tin liên lạc:Giữa kỉ XIX phát minh máy điện tín

-Nơng nghiệp:sử dụng phân hố học,máy kéo ,máy cày…

-Quân sự: Nhiều vũ khí sản xuất:Chiến hạm,ngư lơi,khí cầu II.Những tiến khoa học tự nhiên khoa học xã hội.

1.Khoa học tự nhiên.

-Đạt nhiều thành tựu tiến

+Tốn học:Niu-tơn,Lơ-ba-sép-xki,Lép-ních +Hố học:Men-đê-lê-ép

+Vật lí:Niu-tơn

+Sinh học:Đác-uyn,Puốc-kin-giơ

-Các phát minh khoa học có tác dụng to lớn thúc đẩy xã hội phát triển 2.Khoa học xã hội:

(10)

-Học thuyết trị kinh tế học tư sản(Xmít Ri-các-đơ)

-Học thuyết chủ nghĩa xã hội không tưởng Xanh-xi-mơng,Phu-ri-ê(Pháp)và Ơ-oen(Anh) -Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học Mác Ang-ghen

3.Sự phát triển văn học-nghệ thuật.

-Nhiều trào lưu triết văn hoc xuất hiện:Lãng mạn,trào phúng,Hiện thực phê phán:Ban-dăc,Gô-gôn,Lep-Tôn-xtôi…

-Am nhạc,hội hoạ đạt nhiều thành tựu tiêu biểu:iMô-da,Sô-panh,Bet-thô-ven Đa-vit,Gôi-a…

Tuần Chương III CHÂU Á THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX Tiết 15 KIỂM TRA 15 PHÚT

Bài ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX 1.Sự xâm lược sách thống trị Anh

-Đầu kỉ XVIII An Độ trở thành thuộc địa Anh -Anh thi hành sách vơ vét tàn bạo

-Hậu quả:

+Đất nước ngày lạc hậu

+Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng, chết đói hàng loạt 2 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân An Độ: a Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859 )

-Diễn biến:

+ Binh lính Xi-pay nhân dân dậy khởi nghĩa vũ trang.Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp miền Bắc phần miền Trung An Độ.Nghĩa quân lập quyền ba Thành Phố lớn.Cuộc khởi nghĩa trì hai năm bị Thực dân Anh dốc tồn lực đàn áp dã man -Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần bất khuất chống chủ nghĩa Thực Dân, giải phóng dân tộc b.Đảng Quốc Đại:

-1885 Đảng Quốc Đai thành lập

-Mục tiêu: Giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế dân Tộc c.Khởi nghĩa Bom-pay(1908)

Đỉnh cao phong trào giải phóng dân Tộc đầu kỉ XX - Ý nghĩa phong trào:

+ Cổ vũ tinh thần đấu tranh nhân dân Ấn Độ + Đặt sở cho thắng lợi sau

Tuần

Tiết 16 Bài 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I.TQ bị nước đế quốc chia xẻ:

-Trung Quốc giàu tài ngun, đơng dân,có văn hố phát triển -Cuối TK XIX quyền phong kiến suy yếu,thối nát

-Năm 1840 thực dân Anh gây chiến tranh thuốc phiện mở đầu trình xâm lược TQ II.Phong trào đấu tranh nhân dân Tq cuối TK XIX đầu TK XX:

-Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nhiều phong trào đấu tranh chống đế quốc, phong kiến bùng nổ Trung Quốc

- Tiêu biểu:

(11)

+ Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nổ Sơn Đông lan rộng nhiều nơi toàn quốc

III.Cách mạng Tân Hợi 1911

-Tháng 8/1905 Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc Đông Minh hội

-Cương lĩnh :Mục tiêu: nhằm đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân Quốc, thực bình đẳng ruộng đất

-Diễn biến:

+10-10-1911: Khởi nghĩa vũ trang diễn Vũ Xương dẫn đến thắng lợi lan khắp nước,chính phủ Mãn Thanh bị sụp đổ

+29-12-1911:chính phủ lâm thời thành lập Tơn Trung Sơn làm tổng thống +2-1912 :Viên Thế Khải làm tổng thống, cách mạng kết thúc

-Kết quả: lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nhà nước cộng hồ Trung Hoa dân quốc - Tính chất: Là cách mạng tư sản dân chủ không triệt để

- Ý nghĩa: Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển Trung Quốc; ảnh hướng đến phong trào giải phóng dân tộc châu Á

Tuần:

Tiết:17 Bài 11 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I.Qúa trình xâm lược chủ nghĩa Thực Dân nước Đông Nam Á.

-Đơng Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng,giàu tài nguyên,chế độ Phong Kiến suy yếu -Các nước tư cần thuộc địa,thị trường

-Cuối kỉ XIX Thực dân Phương Tây hoàn thành xâm lược Đông Nam Á II.Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc

a.Nguyên nhân:

-Thực dân thi hành sách thống trị hà khắc:vơ vét,đàn áp,chia để trị -Mâu thuẫn dân tộc thuộc địa ĐNÁ với thực dân gay gắt

b.Các phong trào tiêu biểu: Tên nước Thực dân

xâm lược

Thời gian Phong trào tiêu biểu Thành bước đầu In Đô

-nê-xia

Hà Lan 1905

1908

-Thành lập cơng đồn xe lửa -Thành lập hội liên hiệp công nhân

Đảng cộng sản In - Đô - nê-xia thành lập 5-1920

Phi-líp-pin Tây ban Nha-Mĩ

1896-1898 -Cách mạng bùng nổ Nước cộng hoà Phi-líp-pin đời

Cam-pu-chia

pháp 1863-1866

1886-1867

-Khởi nghĩa Ta-Keo - Khởi nghĩa Cra-chê

-Gây cho Pháp nhiều tổn thất -Bước đầu thành lập liên minh chống Pháp

Lào Pháp 1901

1901-1907

-Đấu tranh vũ trang Xa-van-na-khét -Khởi nghĩa cao nguyên Bô-lô-ven

Việt Nam Pháp 1885-1896

1884-1913

-Phong trào Cần Vương -Khởi nghĩa Yên Thế

(12)

Tuần:9

Tiết 18 Bài12 NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I.Cuộc Duy Tân Minh Trị.

-Trước Duy Tân Nhật Bản quốc gia Phong Kiến lạc hậu -Các nước Phương Tây tìm cách “Mở cửa”Nhật

-Năm 1868, Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách -Nội dung:

+Kinh tế:Thống tiền tệ,xoá bỏ độc quyền đất đai giai cấp phong kiến,tăng cường phát triển kinh tế nông thôn,xây dựng sở hạ tầng,đường xá,cầu cống,giao thông liên lạc +Chính trị- xã hội:Xố bỏ chế độ nơng nơ,đưa Qúi Tộc tư sản lên nắm quyền,thi hành sách giáo dục bắt buộc,chú trọng nội dung Khoa học-Kĩ Thuật chương trình giảng dạy

+Quân sự:Được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây -Tính chất :là cách mạng không triệt để

-Kết quả: mở đường cho Nhật Bản phát triển TBCN, thoát khỏi xâm lược tư phương Tây

II.Nhật Bản chuyển sang Chủ Nghĩa Đế Quốc. -Thời gian;Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX -Biểu hiện:

+Xuất cơng ty độc quyền Mít-xưi,Mít su-bi-si +Xâm lược thuộc địa

+Phát triển công thương nghiệp,ngân hàng

III.Cuộc đấu tranh nhân dân lao động Nhật Bản.

-Nguyên nhân:Nhân dân lao động bị áp bóc lột nặng nề,làm việc từ 12 đến 14 ngày,điều kiện lao động tồi tệ,lương thấp…

-Mục tiêu đấu tranh:Đòi quyền tự dân chủ,đòi tăng lương cải thiện đời sống -Kết quả:

+Các tổ chức cơng đồn đời lãng đạo đấu tranh +1901 Đảng xã hội dân chủ Nhật thành lập +Từ năm 1906 phong trào phát triển mạnh Tuần 10

Tiết 19 LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾT

Tuần :10 Chương II CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) Tiết: 20 Bài 13 Chiến tranh giới thứ (1914-1918) I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.

- Sự phát triển không CNĐQ

- Mâu thuẫn sâu sắc đế quốcvề thị trường thuộc địa → hình thành khối đối địch nhau:

+ Khối Liên minh: Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a (1882) + Khối hiệp ước: Anh, Pháp, Nga (1907)

- Mục đích chiến tranh: chia lại giới

(13)

- Duyên cớ: Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo - Hung bị ám sát → Đức, Áo - Hung chớp lấy hội gây chiến tranh

-28/6/1914 Thái tử Áo-Hung bị ám sát.28/7 Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi

-1/8/1914 Đức tuyên chiến với Nga,rồi Pháp,Anh chiến tranh giới thứ bùng nổ

-Giai đoạn 1:1914-1916 chiến thuộc phe Liên minh chiến tranh lan rộng với qui mơ tồn giới

-Giai đoạn 2:1917-1918 ưu thuộc phe Hiệp ướctiến hành phản công -Phe Liên minh thất bạiđầu hàng

-Cách mạng thắng lợi Nga 1917

III.Kết cục chiến tranh thế` giới thứ nhất.

-Hậu quả:10 triệu người chết,20 triệu người bị thương,cơ sở vật chất bị tàn phá gây đau thương chop nhân loại

Tuần :11 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Tiết 21

BÀI 5: KHỐI8

SÀI GÒN TRONG GIAI ĐOẠN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 1859-1954

I QUÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM SÀI GÒN 1.Quân Pháp chiếm thành gia định

01/9/1858, Pháp xâm lược nước ta Đà Nẵng thất bại 09/02/1859, Pháp có mặt cửa sơng Sài Gòn

Từ ngày 11  15/02/1859, chúng hạ đồn phòng vệ, thẳng tiến Sài Gòn, chiếm

phá thành Gia Định 2.Đại đồn thất thủ

Sau thành Gia Định thất thủ, triều đình cử Nguyễn Tri Phương Tơn Thất Cáp vào Nam xây dựng Đại đồn Chí Hịa kháng Pháp

Ngày 24/2/1861, Pháp tập trung lực lượng đánh chiếm đại đồn Chí Hịa, qn đội triều đình thất thủ sau chưa đầy hai ngày cầm cự.Quân Pháp đánh chiếm Định tường, Biên Hòa, Vĩnh Long II/ CÁC PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP

Hoạt động nghĩa quân tuyến đường sơng Sài Gịn Trần Thiện Chánh Lê Huy huy

Vùng Bình Chánh, Cần Giuộc có lực lượng Đề đốc Nguyễn Văn Tiến huy

Đặc biệt nghĩa quân Trương Định vùng Gị Cơng (Tân Hịa – Gia Định) phối hợp với nghĩa quân Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương,

Phong trào dùng văn thơ làm vũ khí để chống Pháp: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, III/ THÀNH PHỐ SÀI GÒN DƯỚI THỜI PHÁP THUỘC

Sài Gịn trở thành trung tâm hành theo kiểu phương Tây

Nam kì trở thành thuộc địa, Pháp chia Nam kì thành 20 tỉnh với thành phố : Sài Gịn Chợ Lớn

Sài Gịn có máy quyền riêng, trung tâm Nam Kỳ, cửa ngõ giao thương nước

Nhiều cơng trình kiến trúc phương Tây xây dựng: Cảng Nhà Rồng, Chợ Bến Thành, Dinh Xã Tây, Bảo Tàng Thành phố, Dinh Thống Nhất, Nhà thờ Đức Bà, Thảo Cầm Viên, Nhà hát Thành phố,

(14)

Từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX, thực dân Pháp xây dựng nhiều cơng trình nhằm khai thác thuộc địa nước ta

Năm 1863 xây dựng công xưởng hải quân Ba Son

Năm 1881, lập tuyến đường xe lửa Sài Gòn- Mĩ Tho ( tuyến Đông Dương) Năm 1886-1891, xây dựng Bưu Điện thành phố theo kiến trúc Pháp

Năm 1902, xây dựng cầu Bình lợi ( cầu xây dựng Việt nam : cầu Long Biên –hà Nội; cầu Tràng Tiền –Huế)

Năm 1903, mở tuyến tàu điện Sài gòn- gia dịnh –chợ lớn Năm 1906, mở trường khí Á châu

Năm 1913, mở trường Mĩ thuật Gia định

Nhiều ngành nghề xuất  thúc đẩy kinh tế Sài Gịn phát triển

Xã hội có thay đổi với xuất tầng lớp, giai cấp mới: Công nhân, Tư sản Tiểu tư sản bên cạnh giai cấp địa chủ phong kiến nông dân tồn

IV/ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA NHỮNG NGƯỜI TÂN HỌC

Nội dung:thể tinh thần yêu nước, cổ vũ mở mang công thương xứ, khuyến khích học tập chống thủ cựu, bỏ hủ tục, chống mê tín dị đoan

Hình thức

Qua báo chí: Tờ Gia định báo, tờ báo chữ quốc ngữ đầu tiên(1865), báo Nơng cổ mín đàm (1901) Lục tỉnh tân văn (1907)

Dịch nhiều sách chữ Nôm, chữ Hán chữ quốc ngữ, phát triển chữ quốc ngữ thành thứ tiếng thức dân tộc

Tổ chức diễn thuyết, phát hành sách báo, tổ chức biểu tình, Tiêu biểu Hội kín Nguyễn An Ninh hoạt động Hóc Mơn, Bình Chánh,

Tuần:11 Tiết:22

Ngày đăng: 07/02/2021, 17:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan