1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn KHQL : vai trò của con người trong quản lý

22 255 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 137,5 KB

Nội dung

Trong sản xuất kinh doanh ngày nay, công tác quản lý được coi là một trong những nhân tố quan trọng nhất để giành được thắng lợi trong sự cạnh tranh với những doanh nghiệp khác trên thương trường. Công tác quản lý bao gồm việc xây dựng kế hoạch một cách cẩn thận, dựng nên một cơ cấu tổ chức để giúp cho mọi người hoàn thành các kế hoạch, và biên chế cho cơ cấu tổ chức với những con người có năng lực cần thiết, cuối cùng là việc đánh giá và điều chỉnh các hoạt động thông qua kiểm tra. Tuy nhiên, tất cả các chức năng quản lý sẽ không hoàn thành tốt nếu các nhà quản lý không hiểu được yếu tố con người trong các hoạt động của họ và không biết cách lãnh đạo con người để đạt được kết quả như mong muốn.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong sản xuất kinh doanh ngày nay, công tác quản lý được coi là mộttrong những nhân tố quan trọng nhất để giành được thắng lợi trong sự cạnhtranh với những doanh nghiệp khác trên thương trường Công tác quản lý baogồm việc xây dựng kế hoạch một cách cẩn thận, dựng nên một cơ cấu tổ chức đểgiúp cho mọi người hoàn thành các kế hoạch, và biên chế cho cơ cấu tổ chức vớinhững con người có năng lực cần thiết, cuối cùng là việc đánh giá và điều chỉnhcác hoạt động thông qua kiểm tra Tuy nhiên, tất cả các chức năng quản lý sẽkhông hoàn thành tốt nếu các nhà quản lý không hiểu được yếu tố con ngườitrong các hoạt động của họ và không biết cách lãnh đạo con người để đạt đượckết quả như mong muốn

Là một công chức nhà nước tôi rất quan tâm đến "Yếu tố con người trong công tác quản lý" do vậy tôi đã chọn đề tài này Do phạm vi của đề tài này khá

rộng nên tôi đã không hoàn thành bài viết đúng thời hạn sớm tôi mong nhậnđược sự giúp đỡ của khoa và các thầy cô giáo

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

Phần I KHÁI QUÁT VỀ MÔN KHOA HỌC QUẢN LÍ

Khoa học quản lý là khoa học nghiên cứu các quy luật hình thành và biếnđổi các tổ chức của con người trong môi trường cùng phương pháp, các nghệthuật để thực hiện có hiệu quả nhất đòi hỏi của các quy luật này nhằm đạt đượcmục tiêu đã định

Khoa học quản lý có đối tượng nghiên cứu là các quan hệ quản lý, tức làcác quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt động của tổ chức Những quan hệnày có thể là quan hệ giữa tổ chức với môi trường, hay mối quan hệ giữa các

cá nhân và cá nhân, cá nhân và tập thể, quan hệ giữa chủ thể quản lý và đốitượng quản lý

Khoa học quản lý có nhiệm vụ nghiên cứu các mối quan hệ trên nhằmtìm ra những quy luật, các vấn đề có tính quy luật của hoạt động quản lý và cơchế vận dụng các quy luật đó trong quá trình tác động lên con người, thôngqua đó mà tác động lên các yếu tố vật chất khác (các nguồn lực) một cách cóhiệu quả

Khoa học quản lý cung cấp những kiến thức cơ bản làm nền tảng cho việcnghiên cứu sâu các môn học về quản lý theo từng lĩnh vực hoặc theo ngànhchuyên môn hóa như: quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp, quản lý hànhchính nhà nước, quản lý giáo dục, quản lý văn hóa, xã hội, quản lý TDTT Nội dung nghiên cứu của khoa học quảnlý:

Khoa học quản lý nghiên cứu những nội dung cơ bản sau:

- Cơ sở lý luận và phương pháp luận của khoa học quảnlý;

- Quá trình quyết định quản lý và đảm bảo thông tin cho các quyếtđịnh;

Trang 3

Ngoài ra, khoa học quản lý của từng lĩnh vực, từng ngành còn có những nộidung nghiên cứu cụ thể khác, như quản lý TDTT quần chúng, quản lý TDTTthành tích cao, quản lý kinh tế TDTT

Đặc điểm của khoa học quảnlý

Khoa học quản lý không dừng lại ở mức độ nhận thức thế giới mà chủyếu phải tìm ra con đường để cải tạo đối tượng khách quan, xây dựng cácnguyên lý, nguyên tắc, tìm kiếm những ứng dụng mới thích hợp, sát hợp thực

tế, trước hết tạo ra cơ chế tác động phù hợp với đối tượng và khách thể quảnlý

Việc nghiên cứu và đề ra nguyên lý quản lý là cần thiết Song khoa học quản

lý còn phải chỉ ra cho người quản lý biết vận dụng nguyên lý đó vào từng điềukiện cụ thể Sẽ là sai lầm nếu chỉ biết áp dụng một cách máy móc, rập khuôncác nguyên lý quản lý, các cơ chế chính sách chung nhất - thành tựu mà loàingười đạt được - mà vấn đề là phải biết học tập, biết vận dụng sáng tạo vàođiều kiện cụ thể, phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội và truyền thống vănhóa dân tộc của mỗi quốc gia, mỗi địa phương, mỗivùng

Xuất phát từ tính tổng hợp trong lao động quản lý, khoa học quản lý làmột khoa học liên ngành Trong quá trình phát triển của mình, khoa học quản

lý đã kết

hợp với nhiều môn khoa học khác, sử dụng những luận điểm và thành tựu củacác

khoa học để giải quyết nhiều vấn đề của lý luận và thực tiễn quản lý

Khoa học quản lý đã dựa trên cơ sở lý luận của Triết học, Kinh tế học

để phát triển và gắn bó chặt chẽ với nhiều môn khoa học cụ thể trong lĩnh vựckinh tế như: Kinh tế nông nghiệp, Kinh tế công nghiệp, Kinh tế thươngnghiệp, Kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân, Tổ chức lao động khoahọc

Khoa học quản lý cũng phát triển trong mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với khoahọc Thống kê, Hạch toán kế toán, Tài chính, Phân tích hoạt động kinh doanh,Marketing, Kinh doanh quốc tế v.v

Trang 4

Khoa học quản lý sử dụng nhiều thành tựu của các ngành khoa học tựnhiên và khoa học kỹ thuật như Toán học, Điều khiển học, Tin học, Côngnghệ học v.v

Khoa học quản lý sử dụng nhiều luận điểm và kết quả nghiên cứu của các mônkhoa học xã hội nghiên cứu về con người như Xã hội học, Tâm lý học, Giáodục học, Luật học, Thể dục thể thaov.v

Khoa học quản lý là hệ thống các tri thức lý luận bao gồm các kháiniệm,

phạm trù, các quy luật, các nguyên tắc, phương pháp và kỹ năng quản lý cầnthiết

Quản lý có tính khoa học vì nó nghiên cứu, phân tích các mối quan hệ quản trịnhằm tìm ra những quy luật và cơ chế vận dụng những quy luật đó trong quản

lý sao cho có hiệu quả Quá trình quản lý luôn đặt ra những nhiệm vụ mới chocác nhà quản lý Hoàn thiện quản lý như là một quá trình tất yếu của một tổchức, doanh nghiệp

Lý thuyết quản lý cung cấp những khái niệm cơ bản làm nền tảng cho việcnghiên cứu các lĩnh vực quản lý chuyên ngành như quản lý TDTT, quản lýnhân sự, quản lý hành chính, quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh, quản trịMarketing…

Quản lý học còn là một khoa học liên ngành, vì nó sử dụng tri thức củanhiều

môn khoa học khác, đồng thời còn làm cơ sở nghiên cứu cho các môn khoa học đó

Khoa học quản lý nói chung và khoa học quản lý của từng lĩnh vực, từng ngành nói riêng cóđối tượng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu cụ thể của nó Dựa trên các quy luậtvận động

và phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội mà lý luận khoa học quản lý được hình thành.Đồng thời xuất phát từ những quy luật của khoa họ c quản lý mà các lĩnh vực, các ngành(kinh tế,xã hội,văn hoá

Trang 5

giáo dục ) căn cứ vào đặc điêm cụ thể để xây dựng lý luận khoa học quản lý riêng chongành mình.

Khoa học quản lý có quá trình hình thành, phát triển mạnh mẽ và ngàynay nó trở thành một môn khoa học quan trọng Nhờ có tri thức khoa học màcác nhà quản lý đề ra được các giải pháp quản lý có căn cứ, phù hợp với quyluật khách quan trong những vấn đề quản lý cụ thể

Tính khoa học của quản lý đòi hỏi các nhà quản lý trước hết phải nắmvững những quy luật liên quan đến quá trình hoạt động của tổ chức Nắm vữngquy luật thực chất là nắm vững hệ thống lý luận về quản lý

Tính khoa học của quản lý còn đòi hỏi các nhà quản lý phải biết vận dụng cácphương pháp kỹ thuật nghiệp vụ quản lý, biết sử dụng những thành tựu củakhoa học và kỹ thuật (như các phương pháp đo lường, định lượng, dự đoán,các phương pháp tâm lý xã hội học, các công cụ xử lý, lưu trữ, truyền thông,công nghệ thông tin v.v ) vào trong công tác quản lý

Nghệ thuật quản lý là việc sử dụng các phương pháp, các tiềm năng, các

cơ hội một cách khôn khéo, tài tình nhằm đạt được mục tiêu một cách tốt nhất.Quản lý là một nghệ thuật vì nó lệ thuộc khá lớn vào cá nhân nhà quản lý(thiên bẩm, tài năng, cơ may, mối quan hệ…)

Nghệ thuật quản lý còn thể hiện sự nhạy bén, sáng tạo, ứng phó kịp thời vớitừng tình huống cụ thể của nhà quản lý Nghệ thuật quản lý được tạo lập trên cơ sởtiềm lực (sức mạnh), tài thao lược (kiến thức và thông tin) và yếu tổ giữ được bí mật

ý đồ

Tính nghệ thuật của quản lý xuất phát từ tính đa dạng phong phú, muônhình muôn vẻ của các sự vật và hiện tượng trong quản lý Không phải mọihiện tượng đều mang tính quy luật và cũng không phải mọi quy luật về tổchức, quản lý đều đã được nhận thức thành lý luận

Tính nghệ thuật của quản lý còn xuất phát từ bản chất của quản lý, suycho cùng quản lý là sự tác động tới con người với những nhu cầu và các mốiquan hệ hết sức đa dạng phong phú Những mối quan hệ của con người luônđòi hỏi nhà quản lý phải xử lý khéo léo, linh hoạt, "nhu hay cương", 'cứng

Trang 6

hay mềm" và điều đó khó có thể trả lời hay áp dụng chung cho tất cả mọitrường hợp Mặt khác, tính nghệ thuật của quản lý còn phụ thuộc vào kinhnghiệm, tâm lý cá nhân của từng nhà quản lý, phụ thuộc vào cơ may, vận hội

và rủi ro v.v

Có thể nói, quản lý là một khoa học, nhưng sự thực hành quản lý là

một nghệ thuật Theo Harol Koonkz: "Các kiến thức về quản lý là một khoa

học còn với tư cách thực hành thì quản lý là một nghệ thuật".

Nghệ thuật quản lý thường được thể hiện trong thực tiễn quản lý Đó là nghệthuật "biết làm thế nào" để đạt được một kết quả cụ thể tối ưu nhất Nghệ thuật

quản Đối lý đòi hỏi sự khôn khéo, tinh tế và những kinh nghiệm trong cách

"đối nhân xử thế", là "nét riêng độc đáo của từng nhà quản lý"

PHẦN II: CON NGƯỜI TRONG QUẢN LÝ

Quản lý và lãnh đạo được coi là những hoạt động giống nhau Mặc dù sựthật là một nhà quản lý giỏi hầu như chắc chắn là một nhà lãnh đạo giỏi Nhưvậy, lãnh đạo là một chức năng cơ bản của các nhà quản lý bao gồm nhiều vấn

đề hơn lãnh đạo Như đã nêu ra ở các chương trước, công tác quản lý bao gồmviệc xây dựng kế hoạch một cách cẩn thận, dựng lên một cơ cấu tổ chức để giúpcho mọi người hoàn thành các kế hoạch, và biên chế cho cơ cấu tổ chức vớinhững con người có năng lực cần thiết Các bạn xẽ thấy trong phần IV một chứcnăng cũng quan trọng nữa trong công tác quản lý và việc đánh giá và điều chỉnhcác hoạt động thông qua kiểm tra Tuy nhiên, tất cả các chức năng quản lý sẽkhông hoàn thành tốt nếu các nhà quản lý không hiểu được yếu tố con ngườitrong các hoạt động của họ và không biết cách land đạo con người để đạt đượckết quả như mong muốn

Theo một định nghĩa rất cơ bản, thì sự lãnh đạo cũng có nghĩa là sự tuântheo, và chúng ta phải thấy được tại sao con người phải tuân theo Về cơ bản,mọi người có xu thế tuân theo ai mà họ nhìn thấy ở người đó có những phươngtiện để thoả mãn các mong muốn và các nhu cầu riêng của họ Nhiệm vụ của cácnhà quản lý là khuyến khích mọi người đóng góp một cách hiệu quả vào việc

Trang 7

hoàn thành các mục tiêu của doanh nghiệp, và đáp ứng mọi nguyện vọng và nhucầu riêng của họ trong quá trình đó.

Chức năng lãnh đạo trong quản lý được xác định như là một quá trình tác độngđến con người để làm cho họ thực sự sẵn sàng và nhiệt tình phấn đấu để hoànthành những mục tiêu của tổ chức Trong phần trình bày về chức năng này bàiviết này chỉ ra rằng khoa học về hành vi ở đây tạo nên sự đóng góp quan

trọng vào công tác quản lý Khi phân tích kiến thức cần thiết cho quản lýtôi xẽ tập trung vào yếu tố con người, động cơ thúc đẩy,sự lãnh đạo và sự giaotiếp

I Yếu tố con người trong các doanh nghiệp

Tất cả mọi cố gắng có tổ chức được thực hiện để đạt được các mục tiêu cảudoanh nghiệp, nói chung là mục tiêu sản xuất và chuẩn bị sẵn những loại hànghoá và dịch vụ nào đó Sự cố gắng này không chỉ hạn chế vào hoạt động kinhdoanh: nó cũng được áp dụng cho các trường đại học, bệnh viện, hội từ thiện vàcác cơ quan nhà nước Rõ ràng là trong khi các mục tiêu của cơ sở cá nhân trong

tổ chức đó cũng có các nhu cầu và các mục tiêu riêng, quan trọng đối với họ.Chính thông qua chức năng lãnh đạo, các nhà quản lý giúp cho mọi người thấyđược rằng họ có thể thoản mãn được các nhu cầu riêng sử dụng tiềm năng của

họ trong khi đồng thời họ đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu của cơ sở

Do vậy các nhà quản lý cần phải có sự hiểu biết về vai trò của mọi người, cá tình

và cá nhâ cách của họ

1 Những vai trò khác nhau của con người

Các cá nhân không đơn thuần là yếu tố sản xuất trong các kế hoạch quản

lý Họ là các thành viên của các hệ thống xã hội trong nhiều tổ chức, họ là ngườitiêu dùng hàng hoá và dịch vụ và như vậy họ tác động mạnh tới nhu cầu; họ làthành viên của các gia đình, trường học và họ là những công dân, với những vaitrò khác nhau này họ lập ra những bộ luật để lãnh đạo các nhà quản lý, nhữngmôn đạo đức học để hướng dẫn cách cư sử và truyền thống về nhân phẩm mà nó

là đặc tính chủ yếu của xã hội chúng ta Tóm lại các nhà quản lý và những người

Trang 8

mà họ lãnh đạo là những thành viên tác động lẫn nhau trong một hệ thống xã hộirông hơn.

2 Không có con người theo nghĩa chung chung

Mọi người hoạt động với những vai trò khác nhau và bản thân họ cũng khácnhau Không có con người chung chung Trong các cơ sở có tổ chức con ngườithường mang tình các vai trò khác nhau Các công ty đề ra các nguyên tắc, thủtục giấy tờ, chế độ làm việc, tiêu chuẩn an toàn, chức vụ công tác, tất cả

với sự ngầm định rằng mọi người về cơ bản là như nhau Tất cả với sự ngầmđịnh rằng mọi người về cơ bản là như nhau Tất nhiên giả thiết này là cần thiếtmột phần lớn ở những hoạt động có tổ chức, nhưng điều không kém quan trọng

là phải thấy rằng mỗi con người là một thể duy nhất - họ có những nhu cầu khácnhau, tham vọng khác nhau Nếu các nhà quản lý không hiểu được tính phức tạp

và cá tính của con người thì họ có thể áp dụng sai những điều khái quát về động

cơ thúc đẩy, sự lãnh đạo và mối liên hệ Mặc dù các nguyên tắc và các kháiniệm nói chung là đúng nhưng cần phải điều chỉnh cho phù hợp với từng hoàncảnh cụ thể Trong một xí ng iệp, không phải tất cả các nhu cầu của mọi ngườiđều được đáp ứng hoàn toàn nhưng các nhà quản lý phải có một phạm vi rộngrãi đáng kể trong việc tạo ra sự phù hợp cá nhân Mặc dù các yêu cầu về chức vụthường xuất phát từ các kế hoạch của doanh nghiệp và tổ chức, nhưng thực tếkhông nên loại trừ khả năng bố trí công việc cho phù hợp với con người trongmỗi trường hợp cụ thể để sử dụng tốt hơn được tài năng quản lý hiện hữu trongdoanh nghiệp

3 Nhân cách con người là một điều quan trọng.

Công tác quản lý liên quan tới việc hoàn thành các mục tiêu của doanhnghiệp Đạt được các kết quả là một điều quan trọng, nhưng các biện pháp đểđạt được các kết quả không bao giờ được xúc phạm đến nhân cách của conngười Khái niệm về nhân cách cá nhân có nghĩa là mọi người phải được đối sửvới lòng tồn trọng bất kể chức vụ của họ trong tổ chức đó Tất cả Chủ Tịch, Phóchủ tịch, nhà quản lý, quản đốc cơ sở và công nhân đều đóng góp vào việc thực

Trang 9

hiện các mục tiêu của doanh nghiệp Mỗi người là một thực thể thống nhất vớinhững khả năng và nguyện vọng khác nhau, nhưng tất cả đều là những conngười nên tất cả đều được đối xử như nhau.

4 Cần xoii xét con người một cách toàn diện

Chúng ta không thể nói về bản chất của con người trừ khi chúng ta đã xtôi xétmột con người một cách toàn diện chứ không phải chỉ xét những đặc trưng riêng

và tách biệt như sự hiểu biết, quan điểm, kỹ năng hoặc tình hình riêng Một conngười có tất cả những đặc tính đó với những mức độ khác nhau Hơn

nữa những đặc tính đó có tác động qua lại lẫn nhau, và tính trội của chúngtrong những hoàn cảnh cụ thể thay đổi nhanh và không đoán trước được Conngười là một cá thể toàn diện chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài như giađình, hàng xóm, trường học, nhà thờ, công đoàn hoặc đoàn thể, tổ chức chính trị

và các nhóm huynh đệ Mọi người không thể tự gạt bỏ những ảnh hưởng củanhững lực lượng đó khi làm việc Các nhà quản lý phải nhận thấy những thực tế

đó và chuẩn bị các ứng xử với chúng

II Các mô hình con người.

Để hiểu được tính phực tạp của con người các tác giả viết về công tác quản

lý đưa ra một số mô hình con người Mỗi mô hình là một sự trừu tượng của thựctại Nó bao gồm những biến cố được coi là quan trọng, nhưng cũng bỏ quanhững yếu tố ít thiết yếu cho việc giải thích hiện tượng Các nhà quản lý dù có ýthức hành vi cá nhân và hành vi theo tổ chức, dựa trên những gỉa thiết về conngười Những giả thiết này và những lý luận có liên quan với chúng ảnh hưởngđến hành vi quản lý

Qua nhiều năm, người ta đã đưa ra nhiều quan điểm khác nhau về bản chấtchủ yếu của con người ở đây chúng ta đã đưa ra nhiều quan điểm khác nhau vềbản chất chủ yếu của con người Do đó chúng ta tập trung vào những mô hìnhlựa chọn của Schein và vào những giả thiết cổ điển của McGrgor về con người

1 Từ quan điểm lợi ích kinh tế tới con người tổng thể

Trang 10

EdgarH Schein đã đưa ra 4 mô hình quan điểm về con người Đầu tiên ông

lưu ý những giả thiết lợi ích kinh tế trên tư tưởng là con người trước hết bị thúc

đẩy bởi những động cơ kinh tế Vì những động có này được giám sát bởi doanhnghiệp, nên con người thực chất là thụ động bị sử dụng, bị thúc đẩy và bị giámsát bởi tổ chức Những giả thiết này giống như những giả thiết nếu trong thuết Xcủa McGregor, sẽ được đề cập tới một cách vắn tắt

Mô hình thứ hai, gắn liền với những giả thiết về mặt xã hội, nó dựa trên

quan điểm của Elton Mayoa là, về cơ bản con người bị thúc đẩy bởi những nhucầu xã hội Chẳng hạn như các lực lượng về mặt xã hội của những nhóm phânchia theo địa vị xã hội là quan trọng hơn sự kiểm tra theo quản lý

Mô hình thứ ba gắn liền với các giả thiết về tự thân vận động cho rằng các

động cơ được chia thành năm nhóm trong một hệ thống cấp bậc từ những nhucầu đơn giản để tồn tại cho tới những nhu cầu cao nhất về tự thân vận động với

sự tận dụng tối đa tiềm năng của con người Theo quan điểm này thì con người

tự thúc đẩy mình - họ muốn được, và có thể được hoàn thiện

Mô hình thứ tư dựa trên những giả thuyết phức hợp, thể hiện quan điểm

riêng của Schein về con người Những giả thiết cở bản của ông là, con người làmột thực thể phức hợp và có khả năng học hỏi những cách vận động mới và cókhả năng đáp ứng lại các chiến lược quản lý khác nhau

2 Thuyết X và thuyết Y của McGregor

Một quan điểm khác về bản chất cảu con người đã được Douglas Mc đưa

ra theo hai hệ thống giả thiết và nói chung được gọi là "thuyết X" và "thuyết Y".McGregor cho rằng, công tác quản lý phải bắt đầu từ câu hỏi cơ bản là, các nhàquản lý có thể nhìn nhận bản thân họ như thể nào trong mối liên hệ với ngườikhác Quan điểm nàyđòi hỏi phải có một tư tưởng nào đó đối với nhận thức vềbản chất của con người McGregor đã chọn những thuật ngữ này vì ông muốndùng một thuật ngữ chung chung không mang một ý nghĩa gì về người tốt hoặcxấu

Trang 11

*Những giả thiết của thuyết X Những giả thuyết truyền thống về bản chất con người, theo McGregor, theo thuyết X như sau:

a Con người nói chung vốn dĩ không thích làm việc và sẽ tránh việc nếu họ

có thể tránh được

b Vì đặc điểm này của con người cho nên hầu hết mọi người phải bị épbuộc, kiểm tra, chỉ thị và đe doạ bằng hình phạt để buộc họ phải có những cốgắng thích hợp để thực hiện những mục tiêu của tổ chức

c Con người nói chung muốn làm theo chỉ thị, muốn trốn tránh tráchnhiệm, có tương đối ít tham vọng và muốn an phận là trên hết

* Những giả thuyết của Y Những giả thiết trong thuyết Y của McGregor như sau:

a Việc dành những cố gắng về thể lực và tinh thần trong cuộc sống cũng tựnhiên như trong khi chơi bời hoặc nghỉ ngơi

b Việc kiểm tra từ bên ngoài và đe doạ bằng hình phạt không phải là biệnpháp duy nhất để tạo ra những nỗ lực hoàn thành những mục tiêu của tổ chức.Con người sẽ còn chủ động và tự giác trong việc thực hiện các mục tiêu mà họcam kết

c Mức độ cam kết với các mục tiêu tỷ lệ với mức hưởng thụ gắn liền vớithành tích của họ

d Trong những điều kiện đúng đắn, cn người nói chung biết rằng họ khôngchỉ nên chấp nhận mà còn phải thấy trách nhiệm của mình

e Khả năng thể hiện trí tưởng tượng, tài khéo léo và tính sáng tạo mức đọtương đối cao trong việc giải quyết các vấn đề của tổ chức là khả năng rộng rãitrong quần chúng chứ không bó hẹp

g Trong những điều kiện của cuộc sống công nghiệp hiện đại, những tiềmnăng trí tuệ của con người nói chung mới chỉ được sử dụng một phần

Rõ ràng hai hệ thống giả thiết này khác nhau một cách cơ bản Thuyết X làthuyết bi quan, tĩnh tại và cứng nhắc Việc kiểm tra chủ yếu là từ bên ngoài,được cấp trên áp đặt lên cấp dưới Ngược lại, thuyết Y là thuyết lạc quan, năng

Ngày đăng: 30/11/2018, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w