1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính công tư vấn giám sát và xây dựng công trình

120 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Những vấn đề cơ bản về phân tích

  • tài chính doanh nghiệp

    • Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình dự đoán tài chính. Nó bao gồm cả những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài, những thông tin kế toán và những thông tin quản lý khác, những thông tin về số lượng và giá trị...trong đó các thông tin kế toán phản ánh tập trung trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp, là những nguồn thông tin đặc biệt quan trọng. Do vậy, phân tích tài chính trên thực tế là phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp.

    • Giai đoạn dự đoán

  • Phân tích thuyết minh

    • Tổng hợp quan sát

    • TæNG céng TµI S¶N

    • Chỉ tiêu

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phân tích tình hình tài cơng tư vấn giám sát xây dựng cơng trình LỜI NÓI ĐẦU Để tồn phát triển, người phải tiến hành hoạt động sản xuất Hoạt động sản xuất hoạt động tự giác có ý thức người nhằm biến vật thể tự nhiên thành vật phẩm có ích phục vụ cho Con người tiến hành làm việc ln mong muốn đạt hiệu cao với chi phí tối thiểu đem lại lợi ích tối đa cho Một hoạt động quan trọng người tiến hành thường xuyên hoạt động sản xuất kinh doanh Để hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành đạt kết mong muốn điều tất yếu phải thực chức quản lý để thực tốt chức quản lý khơng thể thiếu thơng tin Thông tin cung cấp cho quản lý thu thập từ nhiều nguồn khác nhiều cách khác nhau, có thơng tin hoạt động tài Hoạt động tài phận hoạt động sản xuất kinh doanh Nó có mặt tất khâu q trình sản xuất kinh doanh từ khâu tạo vốn doanh nghiệp đến khâu phân phối tiền lãi thu từ trình hoạt động sản xuất kinh doanh Nhiệm vụ hoạt động tài phải huy động đủ vốn đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, đồng thời phải quản lý sử dụng vốn có hiệu sở chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, sách, chế độ quy định tài tín dụng Nhà nước Trong kinh tế thị trường, tình hình tài doanh nghiệp vấn đề nhiều người quan tâm người quan tâm đến hoạt động doanh nghiệp Chính vậy, phân tích tình hình tài việc làm vơ cần thiết Phân tích tình hình tài doanh nghiệp nhằm đánh giá đầy đủ, xác tình hình tổ chức, phân phối, sử dụng quản lý loại vốn nguồn vốn doanh nghiệp, vạch rõ khả tiềm tàng xu hướng phát triển doanh nghiệp tương lai Thông qua việc quản lý, sử dụng nguồn vốn, đề xuất biện pháp cần thiết có hiệu để khai thác tới mức cao khả tiềm tàng để nâng cao hiệu sử dụng vốn phục vụ tốt cho sản xuất kinh doanh Tài liệu dùng để phân tích tình hình tài doanh nghiệp chủ yếu dựa vào số liệu báo cáo tài lập theo định kỳ bảng cân đối kế tốn sử dụng nhiều việc phân tích phản ánh đâỳ đủ tình hình tài doanh nghiệp Kết việc phân tích tình hình tài cho ta biết thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thời điểm phân tích Vì em chọn đề tài tốt nghiệp là: “Phân tích tình hình tài Cơng tư vấn giám sát xây dựng cơng trình” Ngồi mở đầu kết luận đồ án gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung phân tích tài doanh nghiệp Chương 2: Phân tích tình hình tài Công ty tư vấn giám sát xây dựng công trình Chương : Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác phân tích tài cơng ty tư vấn giám sát xây dựng cơng trình CHƯƠNG Những vấn đề phân tích tài doanh nghiệp 1.1 Khái niệm vai trò phân tích tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp : Phân tích tài tập hợp khái niệm, phương pháp công cụ cho phép thu thập xử lý thơng tin kế tốn thơng tin khác quản lý nhằm đánh giá tình hình tài doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ chất lượng hiệu hoạt động doanh nghiệp đó, khả tiềm lực doanh nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa định tài chính, định quản lý phù hợp Mối quan tâm hàng đầu nhà phân tích tài đánh giá rủi ro phá sản tác động tới doanh nghiệp mà biểu khả toán, đánh giá khả cân đối vốn, lực hoạt động khả sinh lãi doanh nghiệp Trên sở đó, nhà phân tích tài tiếp tục nghiên cứu đưa dự đốn kết hoạt động nói chung mức doanh lợi nói riêng doanh nghiệp tương lai Nói cách khác, phân tích tài sở để dự đốn tài - hướng dự đốn doanh nghiệp Phân tích tài ứng dụng theo nhiều hướng khác : với mục đích tác nghiệp (chuẩn bị định nội bộ), với mục đích nghiên cứu, thơng tin theo vị trí nhà phân tích( doanh nghiệp ngồi doanh nghiệp ) 1.1.2 Vai trò phân tích tài doanh nghiệp Phân tích tình hình tài doanh nghiệp hay cụ thể hố việc phân tích báo cáo tài doanh nghiệp trình kiểm tra, đối chiếu, so sánh số liệu, tài liệu tình hình tài hành khứ nhằm mục đích đánh giá tiềm năng, hiệu kinh doanh rủi ro tương lai Báo cáo tài báo cáo tổng hợp tình hình tài sản, vốn cơng nợ tình hình tài chính, kết kinh doanh kỳ doanh nghiệp Báo cáo tài hữu ích đối việc quản trị doanh nghiệp, đồng thời nguồn thông tin tài chủ yếu người bên ngồi doanh nghiệp Do đó, phân tích báo cáo tài mối quan tâm nhiều nhóm người khác nhà quản lý doanh nghiệp, nhà đầu tư, cổ đông, chủ nợ, khách hàng, nhà cho vay tín dụng, quan phủ, người lao động Mỗi nhóm người có nhu cầu thơng tin khác Phân tích tài có vai trò đặc biệt quan trọng cơng tác quản lý tài doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu khác bình đẳng trước pháp luật việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Do có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp : chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng kể quan Nhà nước người làm cơng, đối tượng quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp góc độ khác 1.1.2.1 Đối với người quản lý doanh nghiệp : Đối với người quản lý doanh nghiệp mối quan tâm hàng đầu họ tìm kiếm lợi nhuận khả trả nợ Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục bị cạn kiệt nguồn lực buộc phải đóng cửa Mặt khác, doanh nghiệp khơng có khả tốn nợ đến hạn bị buộc phải ngừng hoạt động Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà quản lý doanh nghiệp phải giải ba vấn đề quan trọng sau : Thứ : Doanh nghiệp nên đầu tư vào đâu cho phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh lựa chọn Đây chiến lược đầu tư dài hạn doanh nghiệp Thứ hai : Nguồn vốn tài trợ nguồn nào? Để đầu tư vào tài sản, doanh nghiệp phải có nguồn tài trợ, nghĩa phải có tiền để đầu tư Các nguồn tài trợ doanh nghiệp phản ánh bên phải bảng cân đối kế tốn Một doanh nghiệp phát hành cổ phiếu vay nợ dài hạn, ngắn hạn Nợ ngắn hạn có thời hạn năm nợ dài hạn có thời hạn năm Vốn chủ sở hữu khoản chênh lệch giá trị tổng tài sản nợ doanh nghiệp Vấn đề đặt doanh nghiệp huy động nguồn tài trợ với cấu cho phù hợp mang lại lợi nhuận cao Liệu doanh nghiệp có nên sử dụng tồn vốn chủ sở hữu để đầu tư hay kết hợp với hình thức vay thuê? Điều liên quan đến vấn đề cấu vốn chi phí vốn doanh nghiệp Thứ ba : Nhà doanh nghiệp quản lý hoạt động tài hàng ngày nào? Đây định tài ngắn hạn chúng liên quan chặt chẽ đến vấn đề quản lý vốn lưu động doanh nghiệp Hoạt động tài ngắn hạn gắn liền với dòng tiền nhập quỹ xuất quỹ Nhà quản lý tài cần xử lý lệch pha dòng tiền Ba vấn đề khơng phải tất khía cạnh tài doanh nghiệp, vấn đề quan trọng Phân tích tài doanh nghiệp sở để đề cách thức giải ba vấn đề Nhà quản lý tài phải chịu trách nhiệm điều hành hoạt động tài dựa sở nghiệp vụ tài thường ngày để đưa định lợi ích cổ đơng doanh nghiệp Các định hoạt động nhà quản lý tài nhằm vào mục tiêu tài doanh nghiệp : tồn phát triển doanh nghiệp, tránh căng thẳng tài phá sản, có khả cạnh tranh chiếm thị phần tối đa thương trường, tối thiểu hố chi phí, tối đa hoá lợi nhuận tăng trưởng thu nhập cách vững Doanh nghiệp hoạt động tốt mang lại giàu có cho chủ sở hữu định nhà quản lý đưa đắn Muốn vậy, họ phải thực phân tích tài doanh nghiệp, nhà phân tích tài doanh nghiệp người có nhiều lợi để thực phân tích tài cách tốt Trên sở phân tích tài mà nội dung chủ yếu phân tích khả toán, khả cân đối vốn, lực hoạt động khả sinh lãi, nhà quản lý tài dự đốn kết hoạt động nói chung mức doanh lợi nói riêng doanh nghiệp tương lai Từ đó, họ định hướng cho giám đốc tài hội đồng quản trị định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi tức cổ phần lập kế hoạch dự báo tài Cuối phân tích tài cơng cụ để kiểm sốt hoạt động quản lý 1.1.2.2 Đối với nhà đầu tư vào doanh nghiệp Đối với nhà đầu tư, mối quan tâm hàng đầu họ thời gian hoàn vốn, mức sinh lãi rủi ro Vì vậy, họ cần thơng tin điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, kết kinh doanh tiềm tăng trưởng doanh nghiệp Trong doanh nghiệp Cổ phần, cổ đông người bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp họ phải gánh chịu rủi ro Những rủi ro liên quan tới việc giảm giá cổ phiếu thị trường, dẫn đến nguy phá sản doanh nghiệp Chính vậy, định họ đưa ln có cân nhắc mức độ rủi ro doanh lợi đạt Vì thế, mối quan tâm hàng đầu cổ đông khả tăng trưởng, tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị chủ sở hữu doanh nghiệp Trước hết họ quan tâm tới lĩnh vực đầu tư nguồn tài trợ Trên sở phân tích thơng tin tình hình hoạt động, kết kinh doanh hàng năm, nhà đầu tư đánh giá khả sinh lợi triển vọng phát triển doanh nghiệp; từ đưa định phù hợp Các nhà đầu tư chấp thuận đầu tư vào dự án có điều kiện giá trị ròng dương Khi lượng tiền dự án tạo lớn lượng tiền cần thiết để trả nợ cung cấp mức lãi suất yêu cầu cho nhà đầu tư Số tiền vượt mang lại giàu có cho người sở hữu doanh nghiệp Bên cạnh đó, sách phân phối cổ tức cấu nguồn tài trợ doanh nghiệp vấn đề nhà đầu tư coi trọng trực tiếp tác động đến thu nhập họ Ta biết thu nhập cổ đông bao gồm phần cổ tức chia hàng năm phần giá trị tăng thêm cổ phiếu thị trường Một nguồn tài trợ với tỷ trọng nợ vốn chủ sở hữu hợp lý tạo đòn bẩy tài tích cực vừa giúp doanh nghiệp tăng vốn đầu tư vừa làm tăng giá cổ phiếu thu nhập cổ phiếu (EPS) Hơn cổ đông chấp nhận đầu tư mở rộng quy mô doanh nghiệp quyền lợi họ khơng bị ảnh hưởng Bởi vậy, yếu tố tổng số lợi nhuận ròng kỳ dùng để trả lợi tức cổ phần, mức chia lãi cổ phiếu năm trước, xếp hạng cổ phiếu thị trường tính ổn định thị giá cổ phiếu doanh nghiệp hiệu việc tái đầu tư nhà đầu tư xem xét trước tiên thực phân tích tài 1.1.2.3 Đối với chủ nợ doanh nghiệp Nếu phân tích tài nhà đầu tư quản lý doanh nghiệp thực nhằm mục đích đánh giá khả sinh lợi tăng trưởng doanh nghiệp phân tích tài lại ngân hàng nhà cung cấp tín dụng thương mại cho doanh nghiệp sử dụng nhằm đảm bảo khả trả nợ doanh nghiệp Trong nội dung phân tích này, khả toán doanh nghiệp xem xét hai khía cạnh ngắn hạn dài hạn Nếu khoản cho vay ngắn hạn, người cho vay đặc biệt quan tâm đến khả toán nhanh doanh nghiệp, nghĩa khả ứng phó doanh nghiệp nợ đến hạn trả Nếu khoản cho vay dài hạn, người cho vay phải tin khả hoàn trả khả sinh lời doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn lãi tuỳ thuộc vào khả sinh lời Đối với chủ ngân hàng nhà cho vay tín dụng, mối quan tâm họ chủ yếu hướng vào khả trả nợ doanh nghiệp Vì vậy, họ ý đặc biệt đến số lượng tiền tài sản khác chuyển nhanh thành tiền, từ so sánh với số nợ ngắn hạn để biết khả tốn tức thời doanh nghiệp Bên cạnh đó, chủ ngân hàng nhà cho vay tín dụng quan tâm tới số vốn chủ sở hữu, số vốn khoản bảo hiểm cho họ trường hợp doanh nghiệp bị rủi ro Như vậy, kỹ thuật phân tích thay đổi theo chất theo thời hạn khoản nợ, cho dù cho vay dài hạn hay ngắn hạn người cho vay quan tâm đến cấu tài biểu mức độ mạo hiểm doanh nghiệp vay Đối với nhà cung ứng vật tư hàng hoá, dịch vụ cho doanh nghiệp, họ phải định xem có cho phép khách hàng tới mua chịu hàng hay không, họ cần phải biết khả toán doanh nghiệp thời gian tới 1.1.2.4 Đối với người lao động doanh nghiệp Bên cạnh nhà đầu tư, nhà quản lý chủ nợ doanh nghiệp, người hưởng lương doanh nghiệp quan tâm tới thông tin tài doanh nghiệp Điều dễ hiểu kết hoạt động doanh nghiệp có tác động trực tiếp tới tiền lương, khoản thu nhập người lao động Ngoài số doanh nghiệp, người lao động tham gia góp vốn mua lượng cổ phần định Như vậy, họ người chủ doanh nghiệp nên có quyền lợi trách nhiệm gắn với doanh nghiệp 1.1.2.5 Đối với quan quản lý Nhà nước Dựa vào báo cáo tài doanh nghiệp, quan quản lý Nhà nước thực phân tích tài để đánh giá, kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh, hoạt động tài tiền tệ doanh nghiệp có tn thủ theo sách, chế độ luật pháp quy định khơng, tình hình hạch tốn chi phí, giá thành, tình hình thực nghĩa vụ với Nhà nước khách hàng Tóm lại, phân tích hoạt động tài doanh nghiệp mà trọng tâm phân tích báo cáo tài tiêu tài đặc trưng thơng qua hệ thống phương pháp, công cụ kỹ thuật phân tích, giúp người sử dụng thơng tin từ góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp khái quát, lại vừa xem xét cách chi tiết hoạt động tài doanh nghiệp, tìm điểm mạnh điểm yếu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, để nhận biết, phán đoán, dự báo đưa định tài chính, định tài trợ đầu tư phù hợp 1.1.3 Nhiệm vụ phân tích tài Với ý nghĩa quan trọng vậy, nhiệm vụ việc phân tích tình hình tài việc cung cấp thơng tin xác moị mặt tài doanh nghiệp, bao gồm: - Đánh giá tình hình tài doanh nghiệp mặt đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh, quản lý phân phối vốn, tình hình nguồn vốn - Đánh giá hiệu sử dụng loại vốn trình kinh doanh kết tài hoạt động kinh doanh, tình hình tốn - Tính tốn xác định mức độ lượng hoá nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp, từ đưa biện pháp có hiệu để khắc phục yếu khai thác triệt để lực tiềm tàng doanh nghiệp để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2 Thông tin sử dụng phân tích tài Phân tích tài có mục tiêu đưa dự báo tài giúp cho việc định mặt tài giúp cho việc dự kiến kết tương lai doanh nghiệp nên thông tin sử dụng để phân tích tài khơng giới hạn phạm vi nghiên cứu báo cáo tài mà phải mở rộng sang lĩnh vực : - Các thông tin chung kinh tế, thuế, tiền tệ - Các thông tin ngành kinh doanh doanh nghiệp 1.2.1 Thông tin chung Đây thông tin tình hình kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp năm Sự suy thối tăng trưởng kinh tế có tác động mạnh mẽ đến hội kinh doanh, đến biến động giá yếu tố đầu vào thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra, từ tác động đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Khi tác động diễn theo chiều hướng có lợi, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mở rộng, lợi nhuận tăng nhờ kết kinh doanh năm khả quan Tuy nhiên biến động tình hình kinh tế bất lợi, ảnh hưởng xấu đến kết kinh doanh doanh nghiệp Chính để có đánh giá khách quan xác tình hình hoạt động doanh nghiệp, phải xem xét thông tin kinh tế bên ngồi có liên quan 1.2.2 Thơng tin theo ngành kinh tế Nội dung nghiên cứu phạm vi ngành kinh tế việc đặt phát triển doanh nghiệp mối liên hệ với hoạt động chung ngành kinh doanh Đặc điểm ngành kinh doanh liên quan tới: -Tính chất sản phẩm - Quy trình kỹ thuật áp dụng - Cơ cấu sản xuất : công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ, cấu sản xuất có tác động đến khả sinh lời, vòng quay vốn dự trữ - Nhịp độ phát triển chu kỳ kinh tế Việc kết hợp thông tin theo ngành kinh tế với thông tin chung thông tin liên quan khác đem lại nhìn tổng quát xác tình hình tài doanh nghiệp Thông tin theo ngành kinh tế đặc biệt hệ thống tiêu trung bình ngành sở tham chiếu để người phân tích đánh giá, kết luận xác tình hình tài doanh nghiệp 1.2.3 Thơng tin liên quan đến tài doanh nghiệp Phân tích tài sử dụng nguồn thơng tin có khả làm rõ mục tiêu dự đốn tài Từ thơng tin nội đến thơng tin bên ngồi, thơng tin số lượng đến thơng tin giá trị giúp cho nhà phân tích đưa nhận xét, kết luận sát thực Tuy nhiên, thơng tin kế tốn nguồn thơng tin đặc biệt cần 10 lâu dài nhiều lĩnh vực Đồng thời, Công ty cần xác định kế hoạch cụ thể, chi tiết quản lý tài ngắn hạn quản lý ngân quỹ, khoản phải thu, dự trữ nợ ngắn hạn - Vì chế điều chuyển vốn Công ty chế điều chuyển vốn tập trung, để nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty nên xem xét thiết lập dòng thơng tin thống phận có kế hoạch sử dụng vốn phận đáp ứng nhu cầu vốn Cụ thể phải có phối hợp đồng Phòng Tài – Kế tốn Cơng ty với Phòng Kỹ thuật, Phòng Đầu tư, Phòng Kinh tế thị trường phận kế toán đơn vị trực thuộc thông qua mạng nội để việc điều chuyển vốn kịp thời tránh tình trạng nơi thừa vốn nơi thiếu vốn - Công ty nên trọng cơng tác thẩm định lực tài khách hàng trước định cho khách hàng nợ (bao gồm lực tài lực pháp lý) tăng cường công tác theo dõi thu hồi công nợ - Tăng cường thúc đẩy hoạt động Marketing đơn vị sản xuất- kinh doanh trực thuộc Cơng ty, khơng ngừng tiết kiệm chi phí, chủ yếu chi phí quản lý cơng ty - Phân tích tài cơng việc phức tạp đòi hỏi nhà phân tích phải có kiến thức định lĩnh vực phải hiểu biết sâu sắc tình hình Cơng ty Hiện Cơng ty tư vấn giám sát xây dựng cơng trình hầu hết công ty khác chưa có cán chun trách, phân tích tài tiến hành sơ lược kế tốn viên Vì vậy, để hoạt động phân tích tài đạt kết cao, Cơng ty cần có đầu tư thích đáng, có kế hoạch bồi dưỡng đào tạo tuyển dụng cán chuyên đảm nhiệm phân tích tài - Cơng ty cần tiến hành phân tích tài thường xuyên định kỳ để nắm bắt tình hình tài cách xác định tài kịp thời 3.2.2 Đối với Nhà nước Qua nghiên cứu phân tích tài chính, thấy ý nghĩa, tầm quan trọng Cơng ty Trong bối cảnh kinh tế đại, mức độ cạnh tranh công ty ngày khốc liệt, công ty không ngừng tìm kiếm biện pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động tài Và giải pháp đưa thiết thực Công ty Tuy nhiên, để giải pháp thực tốt, có động lực thúc đẩy cơng ty từ phía Nhà nước cần cú hỗ trợ tích cực thơng qua việc ban hành quy định, sách cụ thể phân tích tài chính, quản lý tài chính, mơi trường kinh doanh thuận lợi cho công ty Xuất phát từ suy nghĩ em xin đề xuất số kiến nghị quan quản lý nhà nước: 106 Thứ nhất: Để tạo sở cho việc cung cấp thơng tin kinh tế tài đầy đủ, xác, Nhà nước cần hồn thiện hệ thống kế tốn, kiểm toán Trong 15 năm đổi mới, kinh tế nước ta trải qua nhiều biến chuyển lớn, hệ thống kế tốn Việt Nam khơng ngừng đổi mới, hồn thiện, ngày phù hợp với thơng lệ quốc tế Ngày 20/5/1988 Hội đồng nhà nước công bố Pháp lệnh kế toán- thống kê Sự đời pháp lệnh góp phần tạo quản lý thống chế độ kế toán hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, bối cảnh nhiều bất cập, chưa tương xứng với vị trí quản lý kinh tế Điều đòi hỏi hệ thống kế tốn, kiểm tốn Việt Nam khơng ngừng hồn thiện phát triển, đổi sâu sắc toàn diện nhiều nội dung Chiến lược phát triển kinh tế xã hội chiến lược Tài chính- Kế tốn 2000-2010 rõ “ Cải thiện môi trường pháp lý lĩnh vực tài chính”, “ Kiện tồn hệ thống kế tốn thống kê nhằm đảm bảo tính trung thực cơng tác kế tốn, thống kê”, “ Hệ thống kế toán, kiểm toán, thống kê điều kiện tiên để thực giám sát tài chính” Hiện Luật kế toán ban hành Nền kinh tế nước ta bước phát triển ổn định, Nhà nước cần ban hành sách hạch tốn kế tốn ổn định tránh tình trạng thay đổi liên tục gây khó khăn cho cơng ty Bộ tài u cầu Cơng ty phải lập đầy đủ BCTC với mẫu bảng biểu thống Các quan kiểm toán Nhà nước cần thực tốt nhiệm vụ để đảm bảo tính khách quan cơng tác kiểm tốn, tăng cường kiểm tra giám sát Nhà nước công ty cách kịp thời đầy đủ để phát bất hợp lý nghiệp vụ kinh tế, chứng từ kế tốn, nhằm kiểm chứng tính xác, trung thực số liệu tài cơng ty góp phần mang lại kết phân tích tài sát thực Thứ hai: Để lành mạnh hóa tài cơng ty, cần quy định bắt buộc Cơng ty phải nộp báo cáo phân tích tài hàng năm Thậm chí Nhà nước cần có quy định cụ thể thời gian nộp báo cáo, quy định việc cơng bố thơng tin phân tích tài phương tiện thơng tin đại chúng, quy định trình độ người tiến hành phân tích Tất điều thúc đẩy cơng ty hoạt động sản xuất hiệu hơn, làm lành mạnh hố tài cơng ty Bộ Tài hỗ trợ thêm cách mở lớp bồi dưỡng kiến thức 107 phân tích tài cho cơng ty nhằm nâng cao trình độ cán phân tích Bộ tài cần có quy định yêu cầu công ty bắt buộc phải lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ nhằm cung cấp thông tin luồng tiền vào, kỳ, phản ánh trạng thái động công ty để bổ sung cho tài liệu khác bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh đánh giá hoạt động cơng ty Vì thực tế nhiều công ty Việt Nam chưa lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bộ tài cần tiến tới yêu cầu công ty phải thực phân tích tài cách nghiêm túc để tự đánh giá hoạt động tài đề phương huớng phát triển báo cáo lên quan quản lý cấp trên, để quan nắm vững tình hình hoạt động đơn vị quản lý để có định quản lý thích hợp thúc đẩy hoạt động phân tích tài phát triển Nhà nước nên có quy định u cầu công ty phải công khai báo cáo tài để làm sở cho việc phân tích tài dễ dàng thuận lợi Hiện có cơng ty có đủ tài liệu để phân tích tài người ngồi cơng ty chưa thể tìm hiểu cụ thể cơng ty mà quan tâm Điều đặc biệt có ý nghĩa công ty Nhà nước chuyển thành Cơng ty cổ phần Thứ ba: Để có chuẩn mực, thước đo đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, Nhà nước phải quy định việc xây dựng hệ thống tiêu ngành Chỉ tiêu ngành cung cấp thông tin quan trọng cho cơng ty, sở tham chiếu để nhà phân tích đưa nhận xét, đánh giá, kết luận hoạt động tài cơng ty cách xác Tuy nhiên, nay, có tiêu trung bình ngành chưa đầy đủ không kịp thời, chưa thể vai trò tham chiếu nên gây cho cơng ty nhiều khó khăn, lúng túng đối chiếu đánh giá hoạt động cơng ty Do đó, phủ cần sớm có văn hướng dẫn việc xây dựng cung cấp hệ thống tiêu trung bình ngành Các quan có trách nhiệm cần phối hợp xây dựng để có thống tồn kinh tế, bảo đảm tính chuẩn mực, khách quan cho tiêu Thứ 4: Để nâng cao hoạt động tài cơng ty, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống chế quản lý tài cơng ty Hệ thống chế quản lý tài đóng vai trò quan trọng quản trị tài cơng ty Đây sở pháp lý thống để đơn vị tiến hành hạch toán kinh 108 doanh, lập báo cáo tài phục vụ cho cơng tác phân tích tài quản trị tài đơn vị Nghị định 59/CP ngày 3/10/1996 Chính phủ ban hành quy chế quản lý tài hạch tốn kinh doanh DNNN đánh dấu bước ngoặt tư lý luận đạo thực tiễn đổi quản lý tài DNNN Tuy nhiên, sau gần năm thực hiện, số điều quy định Nghị định khơng phù hợp, cần sửa đổi không trở thành vật cản trình đổi mới, phát triển kinh tế Ngày 20/4/1999, Chính phủ ban hành Nghị định 27/CP nhằm sửa đổi bổ sung quy chế quản lý tài hạch toán kinh doanh DNNN Về bản, Nghị định 27/CP thông tư Bộ tài đáp ứng yêu cầu thực tế, phù hợp với kinh tế thị trường Song bên cạnh bộc lộ số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi bổ sung như: quy định vấn đề sở hữu DNNN, vấn đề hạch tốn doanh thu chi phí, hay quy định khoản dự phòng, quy định cơng khai tài Ngồi ra, để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh công ty Nhà nước cần xây dựng thị trường tài chính, thị trường vốn ổn định, phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam để mở rộng kênh dẫn vốn thơng qua hệ thống ngân hàng thương mại, quỹ, cơng ty tài thị trường để cơng ty huy động vốn dễ dàng hơn, có thêm điều kiện để mở rộng sản xuất kinh doanh Chính phủ cần sớm thành lập quan chuyên thu thập số liệu để đưa hệ thống tiêu trung bình ngành mang tính cập nhật để cơng ty có sở tham chiếu việc đánh giá vị cơng ty Chính phủ cần có biện pháp hồn thiện phát triển thị trường tài mà đặc biệt thị trường chứng khốn để tạo nhiều kênh huy động vốn cho cơng ty Mặt khác cần tăng cường công tác cổ phần hố cơng ty Nhà nước để tạo thêm nhiều hàng hố cho thị trường tài từ thúc đẩy nhu cầu cần thiết phải phân tích tài công ty tạo động lực đưa kinh tế phát triển hoà nhập nước khu vực giới 109 KẾT LUẬN Phân tích tài nội dung quản trị tài cơng ty Các công ty Việt Nam đơn vị kinh doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh Trong bối cảnh kinh tế đại, công ty phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp biến động liên tục thị trường, cạnh tranh gay gắt công ty ngồi nước Vì thế, cơng tác phân tích tài nhằm đánh giá thực trạng tài cơng ty để từ có định tài phù hợp trở thành vấn đề sống công ty Hơn nữa, thông tin cơng tác phân tích tài đem lại thiết thực nhiều chủ thể kinh tế quan nhà nước, nhà đầu tư, ngân hàng việc định C«ng ty t vấn giám sát xây dựng công trình công ty Việt Nam trình hội nhập, với kết đạt đợc nh÷ng tån hạn chế hoạt động tài Công ty, Em thiết nghĩ Công ty cần trọng tới cơng tác phân tích tài việc sử dụng, áp dụng giải pháp kiến nghị hoàn toàn khả thi cơng ty nhằm nâng cao hoạt động phân tích tài chính, từ nâng cao hiệu hoạt động tài chính, hiệu hoạt động kinh doanh cơng ty Tuy nhiên, hạn chế mặt trình độ thiếu kinh nghiệm thực tế, chưa có nhiều thơng tin “động” phân tích đánh giá chuyên đề chưa thật sát thực, mang tính chủ quan, giải pháp đưa chưa tối ưu Vì em mong nhận đóng góp, bổ sung từ phía Thầy Cơ giáo, chú, anh chị phòng Tài chính- Kế tốn Cơng ty Tư Vấn Giám sát Xây Dựng Cơng Trình bạn quan tâm tới vấn đề này, để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Vương Trọng Nghĩa tận tình hướng dẫn em hồn thành đề án Ngày 15 tháng 03 năm 2006 Sinh Viên Trần Trung Chuyên 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO -“ PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG”- GS.TS.Nguyễn Đăng Hạc – NXB Xây Dựng -1998 - " QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CƠNG TY "- PTS Vũ Duy Hào- Đàm Văn Huệ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê-1998 -"TÀI CHÍNH CƠNG TY " PTS Lưu Thị Hương, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Giáo dục-1998 - "QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CƠNG TY "- PGS-PTS Nguyễn Đình Kiệm- PTS Nguyễn Đăng Nam, Trường Đại học Tài chính- kế tốn, NXB Tài 1999 -"QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CƠNG TY" Nguyễn Hải Sản- NXB Thống kê 1997 -"ĐỌC, LẬP, PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ DỰ ĐỐN NHU CẦU TÀI CHÍNH CƠNG TY " Đồn Xn Tiên- Vũ Cơng ty - Nguyễn Viết Lợi, NXB Tài chính-1996 - "ĐỌC, LẬP, PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ DỰ ĐỐN NHU CẦU TÀI CHÍNH CƠNG TY " Nguyễn Năng Phúc- Nguyễn Văn Cơng- Trần Q Liên, NXB Tài chính-2000 - “ GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH”.PGS TS Phạm Thị Gái- NXB Giáo Dục- 2004 - “ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP” PTS Nguyễn Năng Phúc , Trường Đại học Kinh tế quốc dân- NXB Thống Kê -1998 10 -"PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY " PTS Nguyễn Văn Cơng, NXB Giáo dục-1996 11 - "HỆ THỐNG CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG TY " Bộ Tài chính1999 12 - Tạp chí Tài chính, Ngân hàng, Nghiên cứu kinh tế - Các báo cáo tài cơng ty Tư Vấn Giám Sát Xây Dựng Cơng Trình năm 2003, 2004, 2005 - Một số đồ án phân tớch ti chớnh doanh nghip 111 Bảng 2.1- bảng cân đối kế toán Công ty t vấn XDCT ( ngày 31 tháng 12 năm 2005 ) n v : ng STT TàI sản A TSLĐ Đầu t ngắn h¹n MS Đầu năm 2005 Cuối năm 2005 100 86.859.500.85 139.130.925.5 I Tiền 110 Tiền mặt quỹ ( gåm c¶ 111 II III ngân phiếu) Tiền gửi ngân hàng Tiền chuyển Các khoản đttc ngắn hạn Đầu t chứng khoán ngắn hạn Đầu t ngắn hạn khác Dự phòng giảm giá đtnh Các khoản phải thu Phải thu khách hàng 50 432.774.176 7.253.833.183 27.718.120 398.979.179 112 405.056.056 6.854.854.004 113 120 121 128 129 130 40.778.563.20 74.626.578.11 131 38.244.928.46 61.131.806.88 Trả trớc cho ngời bán 132 1.051.525.782 4.097.587.455 Thuế gtgt đợc khấu trừ 133 441.257.516 Ph¶i thu néi bé 133 754.451.441 8.966.807.856 Vốn kinh doanh đơn 134 vị trực thuộc Phải thu nội khác 135 Các khoản phải thu khác 138 Dự phòng khoản phải 139 thu khó đòi IV Hàng tồn kho 286.400.000 430.375.916 140 43.258.208.72 54.785.391.53 2 Hàng mua ®- 141 êng Nguyªn vËt liƯu tån kho 142 393.273.368 1.132.787.392 C«ng dơng kho 143 59.318.197 63.225.145 Chi phÝ sx kinh do¹nh dë 144 42.805.617.15 53.589.378.99 dang Thµnh phÈm tån kho Hµng tån kho 145 146 112 Hµng gưi bán 147 Dự phòng giảm giá hàng tồn 149 V kho Tslđ khác 150 2.389.954.753 2.465.122.724 T¹m øng 151 1.457.215.686 1.844.815.173 Chi phÝ tr¶ tríc 152 922.739.067 620.307.551 Chi phÝ chê kÕt chun 153 Tài sản thiếu chờ xử lý 154 Các khoản ký q ký cỵc 155 10.000.000 VI B ngắn hạn Chi nghiệp Chi nghiệp năm trớc Chi nghiệp năm tscđ đâù t dàI hạn 160 0 161 162 200 30.127.31.875 30.592.109.11 Tài sản cố định 210 30.117.341.87 30.518.472.75 I Tài sản cố định hữu hình 211 30.117.341.87 30.518.472.75 Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế 212 52.510.231.69 61.629.383.54 213 - - 22.392.889.82 31.110.910.79 10.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000 Tài sản cố định thuê tài 214 II Nguyên giá 215 Giá trị hao mòn luỹ kế 216 Tài sản cố định vô hình 217 Nguyên giá 218 Giá trị hao mòn luỹ kế 219 Các khoản đttc dài hạn 220 Đầu t chứng khoán dài hạn 221 Góp vốn liên doanh 222 Các khoản đầu t dài hạn 228 khác Dự phòng giảm giá đầu t 229 dài hạn(*) III Chi phí XDCB dở dang 230 IV Các khoản ký quỹ ký cợc dài 240 113 63.636.364 hạn Tổng cộng tàI sản 250 116.986.842.7 169.723.034.6 26 STT nguồn vốn A nợ phảI trả 67 Ms S đầu năm Số cuối năn 300 113.459.094.2 163.931.507.7 Vay ng¾n hạn 65 310 103.377.560.0 144.641.944.1 Vay ngắn hạn 75 36 311 64.551.432.12 85.772.763.92 Nợ dài hạn đến hạn trả Phải trả cho ngời bán 312 5.250.700.000 5.690.046.300 313 14.475.618.82 23.499.720.01 Ngêi mua tr¶ tiỊn tríc 1 314 10.231.425.50 9.039.567.793 I Th khoản phải nộp 315 nhà nớc Phải trả công nhân viên Phải trả đơn vị néi bé -169.467.042 -417.856.676 316 2.394.480.539 5.553.747.149 317 5.018.581.897 11.502.627.26 Các khoản phải trả phải nộp 318 1.624.788.226 4.001.328.372 khác II Nợ dài hạn 320 10.016.534.16 19.289.563.62 Vay dài hạn 321 10.016.534.16 19.289.563.62 III B I Nợ dài hạn 322 Nợ khác 330 65.000.000 Chi phí phảI trả 331 65.000.000 Tài sản thừa chờ xử lý 332 Nhận ký quỹ ký cợc dài hạn 333 ngn vèn chđ së h÷u 400 3.527.748.483 5.791.526.902 Ngn vèn quü 410 3.568.317.545 5.763.994.964 Nguån vèn kinh doanh 411 3.511.175.804 5.141.604.23 Chênh lệch đánh giá lại tài 412 sản Chênh lệch tỷ giá Quỹ đầu t phát triển Quỹ dự phòng tài 413 414 415 114 131.569.536 7.126.206 278.282.678 86.322.939 Lợi nhuận cha phân phối 416 Nguồn vốn đầu t xây dựng 417 II Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 Quỹ dự phòng trợ cấp 421 việc làm Quỹ khen thởng, phúc lợi 422 Quỹ quản lý cđa cÊp trªn 423 Ngn kinh phÝ sù nghiÖp 424 Nguån kinh phÝ sù nghiÖp 425 -81.554.001 257.785.104 -40.569.062 3.563.103 27.531.938 43.161.618 -44.132.165 -15.629.680 0 năm trớc Nguồn kinh phí nghiệp 426 năm Nguồn kinh phí hình 427 thành TSCĐ TổNG CộNG NGUồN VốN 430 116.986.842.7 169.723.034.6 26 115 67 Bảng 2.2- Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2003, 2004 , 2005 Công ty t vấn XDCT Phần I: Lãi, lỗ Đơn vị: đồng mó s Nm 2003 Ch tiêu -Tổng doanh thu Trong : Doanh thu hàng xuất - Các khoản giảm trừ (04+05+06+07) + Chiết khấu + Giảm giá hàng bán + Hàng bán bị trả lại + Thuế TTĐB, thuế xuất phải nộp 1.Doanh thu ( 01 – 03) 2.Giá vốn hàng bán 3.Lợi nhuận gộp (10- 11 ) 4.Chi phí bán hàng 5.Chi phí quản lý cơng ty 6.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh(20-(21+22) -Thu nhập hoạt động tài - Chi phí hoạt động tài 7.Lợi nhuận hoạt động tài -Các khoản thu nhập bất thường - Chi phí bất thường 8.Lợi nhuận bất thường (41(42+43)) 9.Tổng lợi nhuận trước thuế (30+40+50) 10.Thuế thu nhập công ty phải nộp 11.Lợi nhuận sau thuế (60-70 ) Năm 2004 Năm 2005 136.546.924.615 131.362.102.057 169.799.000.000 10 11 20 21 22 30 136.546.924.615 131.362.102.057 169.799.000.000 128.879.394.683 123.166.442.656 151.902.343.080 73667.529.932 8.195.659.401 17.896.656.920 5.035.995.682 2.631.534.250 5.745.968.088 2.419.691.313 8.886.700.089 9.009.956.831 31 32 40 41 42 50 176.000 -176.000 1.512.650.256 1.449.680.534 62.969.722 2.204.194.463 2.869.760.182 -665.565.719 13.636.361 196.320.674 -182.684.310 414.046.400 6.240.712.063 -5.826.665.663 362.567.768 66.728.752 295.839.016 60 2.694.327.972 1.601.441.284 3.479.130.184 70 80 512.461.210 2.694.327.972 116 1.088.980.074 3.479.130.184 Mục lục Chương Những vấn đề phân tích tài doanh nghiệp … 1.1 Khái niệm vai trò phân tích tài doanh nghiệp ……….… 1.1.1 Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp……………….….…………3 1.1.2 Vai trò phân tích tài doanh nghiệp …………………… … 1.1.2.1.Đối với người quản lý doanh nghiệp ……………………………… … 1.1.2.2.Đối với nhà đầu tư vào doanh nghiệp ………………………… ….6 1.1.2.3 Đối với chủ nợ doanh nghiệp ……………………………… 1.1.2.4.Đối với người lao động doanh nghiệp……………………….….7 1.1.2.5.Đối với quan quản lý nhà nước…………………………….… 1.1.3 Nhiệm vụ phân tích tài chính……………………………………… 1.2 Thơng tin sử dụng phân tích tài chính………………………….….…9 1.2.1 Thơng tin chung …………………………………………………… ……9 1.2.2 Thông tin theo ngành kinh tế……………………………………… … 1.2.3 Thông tin liên quan đến tài doanh nghiệp…………………… …10 1.2.3.1 Bảng cân đối kế toán………………… ………………………… ….10 1.2.3.2 Báo cáo kết qủa kinh doanh……………………………………….… 12 1.2.3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ……………………………………… …13 1.2.3.4 Thuyết minh báo cáo tài chính…………………………………… .14 1.3 Các bước trình tự tiến hành phân tích tài chính……………………… 18 1.3.1.Các bước tiến hành phân tích tài chính……………………………… …18 1.3.1.1 Thu thập thơng tin…………………………………………………… 18 1.3.1.2 Xử lý thơng tin………………………………………………….… 18 1.3.1.3 Dự đốn định…………………………………………… 18 1.3.2.Trình tự phân tích tài …………………………………………… 18 1.4 Các phương pháp phân tích tài chính……………………………………19 1.4.1 Phương pháp so sánh………………………………………………… 20 1.4.2 Phương pháp loại trừ………………………………………………….21 1.4.2.1 Phương pháp thay liên hoàn…………………………………….22 1.4.2.2 Phương pháp số chênh lệch…………….……………………….… 24 1.4.3 Phương pháp liên hệ ……………………………………………….…24 1.4.3.1 Phương pháp liên hệ cân đối……………………………………… 24 117 1.4.3.2 Phương pháp liên hệ thuận nghịch……………………………… 24 1.4.3.3.Phương pháp liên hệ tương quan…………………………………… 25 1.5 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp…………… …………….… 26 1.5.1 Phân tích khái qt phân tích chi tiết tình hình tài chính…………….26 1.5.1.1 Phân tích khái qt tình hình tài chính……………………………… 26 1.5.1.2 Phân tích chi tiết tình hình tài chính………………………………… 27 1.5.2 Phân tích hoạt động tài phân tích tỷ lệ tài chính… 27 1.5.2.1.Phân tích tỷ lệ tài chính……………………………………… 27 1.5.2.1.1 Các tỷ lệ khả toán ……………………………… 28 1.5.2.1.2.Các tỷ lệ khả cân đối vốn……………………………… … 30 1.5.2.1.3 Các tỷ lệ khả hoạt động ………………………………… 33 1.5.2.4 Các tỷ lệ khả sinh lời…………………………………… 37 1.5.2.2 Phân tích hoạt động tài chính………………………………… .38 1.5.2.2.1 Phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn………………… … 38 1.5.2.2.2.Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh………………………………………………………………………… 39 1.5.2.2.3 Phân tích dòng ngân quỹ doanh nghiệp …………………… 44 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng phân tích tài ……………….45 1.6.1.Chất lượng thơng tin sử dụng ………………………………………… 45 1.6.2.Trình độ cán phân tích … ………………………………………… 46 1.6.3 Hệ thống tiêu trung bình ngành ……………………………… 46 Chương phân tích tình hình tài cơng ty tư vấn giám sát xây dựng cơng trình……………………………………………………………….48 2.1 Giới thiệu chung công ty tư vấn giám sát xây dựng cơng trình…… 48 2.1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty tư vấn giám sát xây dựng cơng trình …………………………………………………………….……… 48 2.1.2 Q trình phát triển cơng ty: ………………………………….… 48 2.1.3 Chức nhiệm vụ công ty: ………………………………….….49 2.1.4 Tổ chức máy quản lý công ty tư vấn giám sát xây dựng cơng trình………………………………….…………………………………………49 118 2.1.5 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn lực tài cơng ty tư vấn giám sát xây dựng cơng trình ……………………………….…………… 54 2.1.5.1 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn:………………………………… 54 2.2 Phân tích khái qt tình hình tài cơng ty ……………………… 59 2.2.1 Phân tích quy mơ vốn cơng ty:………………………………………59 2.2.2 Phân tích mối liên hệ tiêu bảng cân đối kế tốn…… 62 2.3.Phân tích chi tiết tình hình tài cơng ty………………………… 65 2.3.1 Phân tích tình hình phân bổ vốn: ……………………………………… 65 2.3.1.1 Sự thay đổi số lượng, quy mô tỷ trọng loại vốn…… ….65 2.3.1.2 Tỷ xuất đầu tư: ………………………………………………… .68 2.3.2 Phân tích kết cấu nguồn vốn cơng ty……………………………… 69 2.3.3.Phân tích tình hình cơng nợ khả tốn cơng ty……… 73 2.3.3.1.Phân tích tình hình cơng nợ cơng ty……………………………….74 2.3.3.1.1.phân tích khoản phải thu: ……………………………………… 74 2.3.3.1.2.Các khoản phải trả………………………………….……………… 76 2.3.3.1.3 Tỷ trọng khoản phải thu, phải trả chiếm tổng số vốn lưu động…………………………………………………………………………….77 2.3.3.1.4.Tỷ lệ khoản phải thu khoản phải trả……………… 78 2.4.Phân tích nhóm tiêu phản ánh khả tốn công ty… 79 2.4.1 Hệ số khả toán………………………………….………… 83 2.4.2 Hệ số toán hành………………………………….………… 83 2.4.3 Hệ số khả toán nợ ngắn hạn…………………………………84 2.4.4 Hệ số toán nhanh………………………………….………………85 2.4.5 Hệ số toán vốn lưu động………………………………….….86 2.4.6 Vốn hoạt động thuần…………………………………………………….87 2.4.7 Hệ số quay vòng hàng tồn kho số ngày vong quay hàng tồn kho…………………………………………………………………………… 88 2.5 Phân tích hiệu sử dụng vốn khả sinh lợi vốn:……………89 2.5.1.Phân tích hiệu sử dụng vốn………………………………………… 89 2.5.2 Phân tích hiệu sử dụng tổng tài sản…………………………………90 2.5.2.1 Phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định……………………………92 2.5.2.2 Phân tích hiệu sử dụng tài sản lưu động………………………….93 2.5.2.3 Phân tích khả sinh lợi vốn………………………………….95 119 2.5.2.3.1 Hệ số sinh lợi vốn kinh doanh…………………………………95 Chương Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác phân tích tài cơng ty tư vấn giám sát xây dựng cơng trình 3.1 Đánh giá tình hình tài cơng ty tư vấn giám sát xây dựng cơng trình………………………………….…………………………………….… 98 3.1.1.Thực trạng tình hình tài cơng ty tư vấn giám sát xây dựng cơng trình……………………………………………………………………….98 3.1.2.Một số giải pháp hoạt động tài cơng ty tư vấn giám sát xây dựng cơng trình………………………………….…………………………… 99 3.1.3.Hồn thiện tổ chức cơng tác phân tích……………………………….105 3.1.4 Hồn thiện cơng tác kế tốn………………………………….……… 107 3.1.5 Đào tạo nhân cho cơng tác phân tích tài chính…………………… 108 3.1.6 Thực cơng tác phân tích tài cách thường xuyên……….109 3.1.7 Sử dụng linh hoạt phương pháp phân tích tài chính……………….110 3.2 Kiến nghị…………………………………………………………….… 110 3.2.1Đối với công ty…………………………………………………………111 3.2.2 Đối với nhà nước………………………………….………………… 112 Kết luận………………………………….……………………………………116 Tài liệu tham khảo……………………………….……………………………117 120 ... cơng tác phân tích tài cơng ty tư vấn giám sát xây dựng cơng trình CHƯƠNG Những vấn đề phân tích tài doanh nghiệp 1.1 Khái niệm vai trò phân tích tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân tích tài doanh... dung phân tích tài doanh nghiệp Nội dung phân tích tài doanh nghiệp trình bày theo hai cách sau: - Phân tích khái quát phân tích chi tiết tình hình tài - Phân tích hoạt động tài phân tích tỷ lệ tài. .. 1.5.1 Phân tích khái quát phân tích chi tiết tình hình tài Phân tích khái qt phân tích chi tiết tình hình tài nội dung phân tích mà đồ án sử dụng Vì vậy, nội dung phân tích khái quát phân tích

Ngày đăng: 29/11/2018, 08:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w