thuyết minh tác giả nguyễn du và tác phẩm truyện kiều×tác giả nguyễn du và tác phẩm truyện kiều×giới thiệu về nguyễn du và tác pham truyen kieu×thuyết minh nguyễn du và tác phẩm truyện kiều×thuyết minh về nguyễn du và tác phẩm truyện kiều×nguyễn dữ và tác phẩm truyền kì mạn lục× thuyết minh tác giả nguyễn du và tác phẩm truyện kiều×tác giả nguyễn du và tác phẩm truyện kiều×giới thiệu về nguyễn du và tác pham truyen kieu×thuyết minh nguyễn du và tác phẩm truyện kiều×thuyết minh về nguyễn du và tác phẩm truyện kiều×nguyễn dữ và tác phẩm truyền kì mạn lục× thuyết minh tác giả nguyễn du và tác phẩm truyện kiều×tác giả nguyễn du và tác phẩm truyện kiều×giới thiệu về nguyễn du và tác pham truyen kieu×thuyết minh nguyễn du và tác phẩm truyện kiều×thuyết minh về nguyễn du và tác phẩm truyện kiều×nguyễn dữ và tác phẩm truyền kì mạn lục×
SƠ LƯỢC TIỂU SỬ NGUYỄN DU VÀ TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU Trình bày: Tổ 1.Châu Văn Hồi Lâm 2.Trần Thị Diệp 3.Phạm Thị Kim Phụng 4.Lê Thị Ánh Ngọc 5.Nguyễn Thị Kim Thanh 6.Hồ Thị Tài Thông Lê Nhân Từ Thôn Lê Văn Thắng 9.Cái Pháp Truyện Kiều - Nguyễn Du (1766-1820) I TÁC GIẢ Nguyễn Du (阮阮) (13-1-1766 – 16-9-1820), tự Tố Như (阮阮), hiệu Thanh Hiên(阮 阮), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (阮阮阮阮), nhà thơ tiếng thời Lê mạt, Nguyễn sơ Việt Nam Ông nhà thơ lớn Việt Nam, người Việt kính trọng gọi ơng "Đại thi hào dân tộc" Năm 1965, Nguyễn Du Hội đồng hòa bình giới cơng nhận danh nhân văn hóa giới định kỷ niệm trọng thể 200 năm năm sinh ông Nhà lưu niệm Nguyễn Du xây dựng làng quê ông xã Tiên Điền Trường viết văn để đào tạo bút mang tên ông Nguyễn Du quê gốc làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, sinh trải qua thời niên thiếu Thăng Long Cha Nguyễn Nghiễm làm tới chức tể tướng triều Lê Mẹ bà Trần Thị Tần, vợ thứ ba Nguyễn Nghiễm, người xứ Kinh Bắc (Nguyễn Nghiễm có tám vợ, hai mươi mốt người con) Mười tuổi, Nguyễn Du mồ côi cha, mười ba tuổi mồ cơi mẹ Vì tiếng quan đại thần từ thời thơ ấu Nguyễn Du phải sống vất vả thiếu thốn Do tình hình đất nước biến động, quyền Lê Trình sụp đổ, Tây Sơn quét giặc Thanh, họ Nguyễn Tiên Điền sa sút tiêu điều: "Hồng Linh vô gia, huynh đệ tán" Nguyễn Du trải qua 10 năm gió bụi Năm 1802, làm quan với triều Nguyễn thăng thưởng nhanh, từ tri huyện lên đến tham tri (1815), có cử làm chánh sứ sang Tàu (1813) Ơng bệnh thời khí (dịch tả), khơng trối trăng gì, vào lúc sửa làm chánh sứ sang nhà Thanh lần thứ hai Tổ tiên Nguyễn Du có nguồn gốc từ làng Canh Hoạch, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc Hà Nội), sau di cư vào Hà Tĩnh, có truyền thống khoa hoạn danh làng Tiên Điền thời Lê mạt Trước ông, sáu bảy hệ viễn tổ đỗ đạt làm quan Qua tác phẩm Nguyễn Du, nét bật đề cao xúc cảm Nguyễn Du nhà thơ có học vấn uyên bác, nắm vững nhiều thể thơ Trung Quốc, như: ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật , thất ngôn luật, ca, hành nên thể thơ nào, ơng có xuất sắc Đặc biệt tài làm thơ chữ Nôm ông, mà chứng Truyện Kiều, cho thấy thể thơ lục bát “có khả chuyển tải nội dung tự trữ tình to lớn thể loại truyện thơ Chính sở mà thơ Nguyễn Du luôn vang lên âm thanh, bừng lên màu sắc sống, hằn lên đường nét sắc cạnh tranh thực đa dạng Và âm thanh, màu sắc, đường nét vô phong phú đó, Nguyễn Du ra: vừa dạt yêu thương, vừa bừng bừng căm giận Đây chỗ đặc sắc chỗ tích cực nghệ thuật Nguyễn Du Từ thơ chữ Hán đến truyện Kiều, tạo nên sức sống kỳ lạ hầu hết tác phẩm ông Sáng tác Nguyễn Du lưu hành từ lúc ơng sống Tương truyền Truyện Kiều Phạm Quý Thích nhuận sắc cho in phố Hàng Gai - Hà Nội Nguyễn Du vài chục năm vua Tự Đức có sớ cho quan tỉnh Nghệ An thu thập tất di cảo Nguyễn Du để đưa kinh Từ đến nay, việc sưu tập, nghiên cứu phổ biến di sản văn học Nguyễn Du tiếp tục, chưa biết kết thúc Còn có ý kiến hồ nghi tác giả số thơ chữ Hán coi Nguyễn Du Việc xác định thời điểm đời tác phẩm chưa giải quyết, kể thời điểm Nguyễn Du viết Truyện Kiều Mặc dù nhiều công sức, ý kiến giới nghiên cứu khác Những tác phẩm chữ Hán Nguyễn Du nhiều, đến năm 1959 ba nhà nho là: Bùi Kỷ, Phan Võ Nguyễn Khắc Hanh sưu tầm, phiên dịch, thích giới thiệu tập: Thơ chữ Hán Nguyễn Du (NXB Văn hóa, 1959) gồm có 102 Đến năm 1965 NXB Văn học Thơ chữ Hán Nguyễn Du tập Lê Thước Trương Chính sưu tầm, thích, phiên dịch, xếp, gồm 249 sau: -Thanh Hiên thi tập (Tập thơ Thanh Hiên) gồm 78 bài, viết chủ yếu năm tháng trước làm quan nhà Nguyễn -Nam trung tạp ngâm (Ngâm nga lặt vặt lúc miền Nam) gồm 40 bài, viết làm quan Huế, Quảng Bình địa phương phía nam Hà Tĩnh -Bắc hành tạp lục (Ghi chép linh tinh chuyến sang phương Bắc) gồm 131 thơ, viết chuyến sứ sang Trung Quốc Cả ba tập này, góp 249 nhờ công sức sưu tầm nhiều người Lời thơ điêu luyện, nhiều phản ánh thực bất công xã hội, biểu lộ tình thương xót nạn nhân, phê phán nhân vật diện phản diện lịch sử Trung Quốc, cách sắc sảo Một số Phản chiêu hồn, Thái Bình mại ca giả, Long thành cầm giả ca thể rõ rệt lòng ưu trước vận mệnh người Những viết Thăng Long, quê hương cảnh vật nơi Nguyễn Du qua toát lên nỗi ngậm ngùi dâu bể Nguyễn Du có gắn bó với sống nơng thơn, với phường săn tự xưng Hồng Sơn liệp hộ, với phường chài tự xưng Nam Hải điếu đồ Ơng có ca dân ca Thác lời trai phường nón, văn tế Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu, chứng tỏ ông tham gia sinh hoạt văn nghệ dân gian với phường vải, phường thủ công Nghệ Tĩnh Những tác phẩm chữ Nôm Nguyễn Du gồm có: - Đoạn trường tân (Tiếng kêu nỗi đau đứt ruột Tên phổ biến Truyện Kiều), viết chữ Nôm, gồm 3.254 câu thơ theo thể lục bát Nội dung truyện dựa theo tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc Nội dung truyện xoay quanh quãng đời lưu lạc sau bán chuộc cha Thuý Kiều, nhân vật truyện, gái có tài sắc Về thời điểm sáng tác, Từ điển văn học (bộ mới) ghi: "Có thuyết cho Nguyễn Du viết sau ông sứ Trung Quốc (1814-1820), có thuyết cho nói ơng viết trước sứ, vào khoảng thời gian làm Cai bạ Quảng Bình (1804-1809) Thuyết sau nhiều người chấp nhận hơn" [9] -Văn chiêu hồn (tức Văn tế thập loại chúng sinh, dịch nghĩa: Văn tế mười loại chúng sinh), chưa rõ thời điểm sáng tác Trong văn Đàm Quang Thiện hiệu có dẫn lại ý ơng Trần Thanh Mại “Đơng Dương tuần báo” năm 1939, Nguyễn Du viết văn tế sau mùa dịch khủng khiếp làm triệu người chết, khắp non sông đất nước âm khí nặng nề, khắp chùa, người ta lập đàn giải thoát để cầu siêu cho hàng triệu linh hồn Ơng Hồng Xn Hãn cho có lẽ Nguyễn Du viết Văn chiêu hồn trước Truyện Kiều, ơng làm cai bạ Quảng Bình (1802-1812) Tác phẩm làm theo thể song thất lục bát, gồm 184 câu thơ chữ Nôm -Thác lời trai phường nón, 48 câu, viết thể lục bát Nội dung thay lời anh trai phường nón làm thơ tỏ tình với gái phường vải -Văn tế sống Trường Lưu nhị nữ, 98 câu, viết theo lối văn tế, để bày tỏ nỗi uất hận mối tình với hai gái phường vải khác Tác phẩm tiêu biểu cho thiên tài Nguyễn Du Đoạn trường tân Văn tế thập loại chúng sinh, viết quốc âm Đoạn trường tân gọi phổ biến Truyện Kiều, truyện thơ lục bát Cả hai tác phẩm xuất sắc, tràn trề tinh thần nhân đạo chủ nghĩa, phản ánh sinh động xã hội bất công, đời dâu bể Tác phẩm cho thấy trình độ nghệ thuật bậc thầy II TÁC PHẨM Truyện Kiều (chữ Nôm: 阮阮), tên gốc Đoạn trường tân (chữ Hán: 阮阮阮阮), truyện thơ chữ Nôm theo thể lục bát Nguyễn Du, dựa theo tiểu thuyết "Kim Vân Kiều truyện" (阮阮阮阮) Thanh Tâm Tài Nhân (阮阮阮阮), Trung Quốc Có thuyết nói Nguyễn Du viết Truyện Kiều sau sứ Trung Quốc (18141820) Lại có thuyết nói ơng viết trước đi sứ, vào khoảng thời gian làm Cai bạ Quảng Bình (1804-1809) Thuyết sau nhiều người chấp nhận [2] Ngay sau đời, Truyện Kiều nhiều nơi khắc in lưu hành rộng rãi Hai in cũ Liễu Văn Đường (1871) Duy Minh Thị (1872), tức thời vua Tự Đức Truyện Kiều đóng vai trò quan trọng sinh hoạt văn hoá Việt Nam Nhiều nhân vật Truyện Kiều trở thành điển hình cho mẫu người xã hội cũ, mang tính cách tiêu biểu Sở Khanh, Hoạn Thư, Từ Hải, vào thành ngữ Việt Nam Khả khái quát nhiều cảnh tình, ngơn ngữ, tác phẩm khiến cho quần chúng tìm đến Truyện Kiều, tìm điều dự báo Bói Kiều phổ biến quần chúng Ca nhạc dân gian có dạng Lẩy Kiều Sân khấu dân gian có trò Kiều Hội họa có nhiều tranh Kiều Thơ vịnh Kiều nhiều không kể xiết Giai thoại xung quanhi phong phú Tuồng Kiều, cải lương Kiều, phim Kiều đời Nhiều câu, nhiều ngữ Truyện Kiều lẫn vào kho tàng ca dao, tục ngữ Từ xưa đến nay, Truyện Kiều đầu đề cho nhiều cơng trình nghiên cứu, bình luận bút chiến Ngay Truyện Kiều công bố (đầu kỷ XIX) nhiều trường học nho sĩ, nhiều văn đàn, thi xã có trao đổi nội dung nghệ thuật tác phẩm Đầu kỷ XX, tranh luận Truyện Kiều sôi nổi, quan trọng phê phán nhà chí sĩ Ngơ Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng phản đối phong trào cổ xuý Truyện Kiều Phạm Quỳnh đề xướng (1924) III HÌNH ẢNH THÚY KIỀU – THÚY VÂN MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU KIỀU GẶP KIM TRỌNG KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH KIỀU GẶP THÚC SINH KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN KIỀU – HOẠN THƯ KIỀU – TỪ HẢI ... sức sống kỳ lạ hầu hết tác phẩm ông Sáng tác Nguyễn Du lưu hành từ lúc ơng sống Tương truyền Truyện Kiều Phạm Quý Thích nhuận sắc cho in phố Hàng Gai - Hà Nội Nguyễn Du vài chục năm vua Tự Đức... xác định thời điểm đời tác phẩm chưa giải quyết, kể thời điểm Nguyễn Du viết Truyện Kiều Mặc dù nhiều công sức, ý kiến giới nghiên cứu khác Những tác phẩm chữ Hán Nguyễn Du nhiều, đến năm 1959... Những tác phẩm chữ Nôm Nguyễn Du gồm có: - Đoạn trường tân (Tiếng kêu nỗi đau đứt ruột Tên phổ biến Truyện Kiều) , viết chữ Nôm, gồm 3.254 câu thơ theo thể lục bát Nội dung truyện dựa theo tác phẩm