1) Quản lý đất đai Việt Nam (19862010) đã đánh dâu những thành công bước đầu về đổi mới chính sách, pháp luật, quản lý Nhà nước về đất đai trong thời kỳ Đổi mới; 2) Quản lý đất đai (19862010) đã đáp ứng yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tê, chuyển từ cơ chê kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường định hướng XHCN; đất đai đã trở thành nguồn nội lực để đẩy mạnh CNHHĐH đất nước góp phần phát triển kinh tế xã hội chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng trưởng kinh tế, tăng thu ngân sách Nhà nước, đảm bảo quốc phòng an ninh, an ninh lương thực quốc gia và bảo vệ môi trường, phát triển bền vững 3) Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 20112020 của Đảng đã định hướng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và chính sách đất đai để đạt các mục tiêu đó. Quản lý đất đai Việt Nam cần tiếp tục đổi mới, phát huy lợi thế, vượt qua các thách thức, hạn chế, từng bước hoàn thiện chính sách, pháp luật đất đai, xây dựng hệ thống quản lý đất đai chính quy, hiện đại, để góp phần đẩy mạnh CNHHĐH đất nước, đưa nước ta trỏ thành nước Công nghiệp vào năm 2020
QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1986-2010 TSNguyễn Đình Bồng1 Mở đầu Đường lối Đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa xác định Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VI (1986), Đại hội Đại biểu tồn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam Khố VII (1991), , Khoá VIII (1996), Khoá IX ( 2001), Khoá X (2006) Khóa XI (2011) tiếp tục phát triển Theo đường lối Đổi mới, Việt Nam chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 25 năm (1986-2010), Việt Nam đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, hội nhập kinh tế với khu vực giới để trở thành nước Công nghiệp vào năm 2020 với mục tiêu nước mạnh, dân giầu, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.Trong trình Đổi Đảng Nhà nước khơng ngừng hồn thiện sách, pháp luật đất đai, tăng cường quản lý đất đai làm cho đất đai trở thành nguồn nội lực để phát triển bền vững quốc gia Cơng trình nghiên cứu này, tổng hợp, phân tích, đánh giá thành tựu “Quản lý đất đai Việt Nam thời kỳ Đổi (1986-2010) ” triển vọng quản lý đất đai giai đoạn (2011-2020) Nội dung, phương pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung nghiên cứu Chính sách, pháp luật đất đai quản lý đất đai thời kỳ Đổi (1986-2010); Quản lý đất đai giai đoạn (2011-2020) 2.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp áp dụng: tiếp cận hệ thống, thu thập tài liệu thứ cấp, thống kê- tổng hợp, phân tích - dự báo, công nghê thông tin , kế thừa, chuyên gia Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Chính sách, pháp luật đất đai quản lý đất đai thời kỳ Đổi (1986-2010) 3.1.1 Chính sách đất đai thời kỳ Đổi 1) Đổi chế quản lý kinh tế Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam Khố VI (12-1986) đề đường lối: “Đổi chế quản lý kinh tế chuyển từ chế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu bao cấp sang chế kinh tế hàng hố nhiều thành phần có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”; 2) Đổi sách đất đai Theo đường lối Đổi mới, bước sách đất đai điều chỉnh phù hợp với chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa a) Chính sách đất đai Đảng quán triệt quan điểm: “Ruộng đất thuộc quyền sở hữu toàn dân”, xong bước đầu đổi mới, từ: “ Đổi TS Nguyễn Đình Bồng, 2011 Quản lý Đất đai Việt Nam thời kỳ Đổi 1986-2010, Tạp chí Khoa học Đất số 38/2011, Hội Khoa học Đất Việt Nam chế quản lý hợp tác xã nông nghiệp, phát huy triệt để vai trò chủ động hộ nông dân, phấn đấu đưa nông nghiệp nước ta trở thành nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn” (NQ Đại hội Đảng VI, 12/1986) ; đến “Ruộng đất thuộc quyền sở hữu tồn dân, giao cho nơng dân quyền sử dụng lâu dài (các vấn đề khác việc chuyển quyền sử dụng, kế thừa, chấp Nhà nước quy định)” (NQ Đại hội Đảng VII,1991) Chính sách đất đai Đảng làm cho nơng dân gắn bó với ruộng đất tạo động lực cho việc phát triển nông nghiệp, nông thôn b) Chính sách đất đai Đảng tiếp tục khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân chủ chương tăng cường quản đất thị trường bất động sản: “Quản lý chặt chẽ đất đai thị trường bất động sản, đất đai thuộc sở hữu tồn dân, khơng tư nhân hóa, khơng cho phép mua bán đất đai; Thực Luật Đất đai, bổ sung hoàn hệ thống pháp luật sách đất đai.” (NQ Đại hội Đảng VIII,1996); c) Tạo lập thị trường bất động sản, bao gồm quyền sử dụng đất: “ Hình thành phát triển thị trường bất động sản, bao gồm quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật, bước mở thị trường bất động sản cho người Việt Nam nước người nước tham gia đầu tư” (NQ Đại hội Đảng IX 2001) d) Hình thành thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản (2006): “ Phát triển thị trường bất động sản sở thực Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản …; hoàn thiện việc phân loại, đánh giá đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; làm cho quyền sử dụng đất trở thành hàng hóa cách thuận lợi, đất đai trở thành nguồn vốn quan trọng cho phát triển.” (NQ Đại hội Đảng X 2006); Nghị Đại hội VIII xác lập chủ trương cho việc hình thành thị trường bất động sản, Nghị Đại hội IX, X xác định quyền sử dụng đất hàng hóa chủ trương hình thành thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản 3.1.2 Pháp luật đất đai thời kỳ Đổi Thể chế hố chủ trương, sách đất đai Đảng, hệ thống pháp luật đất đai hình thành bước hoàn thiện phù hợp với yêu cầu đổi kinh tế 1) Kế thừa quy định Hiến Pháp 1980 chế độ quản lý đất đai, Hiến Pháp CHXHCN Việt Nam năm 1992 quy định a) Chế độ sỏ hữu đất đai: “ Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên lòng đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa vùng trời, phần vốn tài sản Nhà nước đầu tư thuộc sở hữu toàn dân.” (Điều 17) b) Chế độ quản lý đất đai: “Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật, bảo đảm sử dụng mục đích có hiệu Nhà nước giao đất cho tổ chức cá nhân sử dụng ổn định lâu dài Tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm đất, chuyển quyền sử dụng đất Nhà nước giao theo quy định pháp luật.” ( Điều 18) 2) Luật Đất đai 1987 sắc luật thời kỳ Đổi ban hành nhằm thể chế hóa, sách đất đai Đảng theo Nghị Đại hội VI (1986) cụ thể hóa chế độ quản lý đất đai theo quy định Hiến pháp 1980; Luật Đất đai 1993 ban hành thay cho Luật Đất đai 1987 để thể sách đất đai Đảng theo nghị đại hội VII (1991) Hiến Pháp 1992; Luật đất đai 1993 lần bổ sung, sửa đổi vào năm 1998 2001; Luật Đất đai 2003 ban hành thay cho Luật Đất đai 1993 nhằm thể chế hóa, sách đất đai Đảng theo Nghị Đại hội IX (2001) a) Về chế độ sở hữu đất đai Luật Đất đai 1987, 1993 quy định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân NN thống quản lý ” (Điều 1); Luật Đất đai 2003 kế thừa quy định phát triển cụ thể hơn: “1 Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu Nhà nước thực quyền định đoạt đất đai Nhà nước thực quyền điều tiết nguồn lợi từ đất đai thông qua sách tài đất đai; Nhà nước trao QSDĐ cho người sử dụng đất thông qua hInh thức giao đất, cho thuê đất, công nhận QSDĐ người sử dụng đất ổn định; quy định quyền nghĩa vụ người người sử dụng đất” (Luật Đất đai 2003, Điều 5) “Nhà nước thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý nhà nước đất đai” (Luật Đất đai 2003, Đ 7) b) Về người sử dụng đất Luật Đất đai 1987 quy định người sử dụng đất bao gồm: “các nông trường, lâm trường, hợp tác xã, tập đoàn sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp; xí nghiệp; đơn vị vũ trang nhân dân, quan nhà nước, tổ chức xã hội, cá nhân” (Điều 1); Luật Đất đai 1993 bổ sung thêm “hộ gia đình”, ngồi cịn quy định: nhà nước cho tổ chức, cá nhân nước thuê đất (Điều 1); đến luật đất đai 2003 hoàn chỉnh quy đinh người sử dụng bao gồm thành phần: 1.Các tổ chức nước; 2.HGĐCN nước; 3.Cộng đồng dân cư; 4.Cơ sở tơn giáo; 5.TCNN có chức ngoại giao; 6.NVNĐCNN đầu tư, hoạt động văn hóa, khoa hoc; TCCNNN đầu tư vào Việt Nam (Điều 9) c) Về quyền sử dụng đất Luật Đất đai 1987 quy định chung Người sử dụng đất “được hưởng quyền lợi hợp pháp đất giao, kể quyền chuyển nhượng, bán thành lao động, kết đầu tư đất giao” (Điều 3) “Chuyển quyền sử dụng đất” quy định Hiến pháp 1992, theo đó, Luật đất đai 1993 Luật sửa đổi bổ sung Luật đất đai 1998, 2001 cụ thể hóa thành quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất “Hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao đất có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng , cho thuê, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất Các quyền nói thực thời hạn giao đất mục đích sử dụng đất đất giao theo quy định luật này” ( Khoản Điều Luật Đất đai 1993); Đến Luật đất đai 2003 quy định quyền chung người sử dụng đất quy định chi tiết “9 quyền”: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; chấp, bảo lãnh, gúp vốn quyền sử dụng đất d)Về quyền sử dụng đất thị trường bất động sản Luật đất đai 2003 quy định cụ thể về: Đất tham gia thị trường bất động sản bao gồm: Đất mà Luật cho phép người sử dụng đất có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất; Đất thuê mà có tài sản pháp luật cho phép tham gia vào thị trường bất động sản (Điều 61); Điều kiện để đất tham gia thị trường bất động sản (Điều 62); 3.1.3 Quản lý đất đai thời kỳ Đổi 1) Cụ thể hóa quy định Hiến Pháp 1980, Kế thừa phát triển nhiệm vụ quản ly Nhà nước đất đai hình thành từ năm 1980, Luật Đất đai 1987 quy định nhiệm vụ quản lý Nhà nước đất đai “Việc quản lý Nhà nước đất đai bao gồm: Điều tra, khảo sát,đo đạc, phân hạng đất đai lập đồ địa chính; Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai; Quy định chế độ, thể lệ quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực chế độ, thể lệ ấy; Giao đất thu hồi đất; Đăng ký đất đai, lập giữ sổ địa chính, thống kê đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Thanh tra việc chấp hành chế độ, thể lệ quản lý sử dụng đất đai; 7.Giải tranh chấp đất đai” (Điều ); 2) Cụ thể hóa quy định Hiến pháp 1992, Luật Đất đai 1993 kế thừa hoàn thiện quy định Luật Đất đai 1987 nội dung quản lý Nhà nước đất đai: “Việc quản lý Nhà nước đất đai bao gồm: Điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất đai lập đồ địa chính; Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai; Ban hành văn quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực chế độ, thể lệ ; Giao đất, cho thuê đất thu hồi đất; Đăng ký đất đai, lập quản lý sổ địa chính, quản lý hợp đồng sử dụng đất, thống kê kiểm kê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Thanh tra việc chấp hành chế độ, thể lệ quản lý sử dụng đất đai; 7.Giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất đai” (Điều 13 ); Đặc biệt Luật Đất đai 1993 lần xác định đất có giá “Nhà nước xác định giá loại đất để tính thuế SDĐ, thu tiền giao đất thuê đất, cho thuê đất, Tính giá trị tài sản giao đất , bồi thường thiệt hại thu hồi đất” (Điều 12) Điều đánh dấu quản lý đất đai có bước ngoặt rõ ràng, chuyển từ chế hành kế hoạch tập trung sang chế thị trường 3) Luật Đất đai năm 2003 kế thừa quy định Luật Đất đai 1993 phát triển thành 13 nhiệm vụ quản lý Nhà nước đất đai: a) Các nhiệm vụ bổ sung: (1) Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành chính; (2) Thống kê, kiểm kê đất đai (tách thành nhiệm vụ riêng); (3) Quản lý tài đất đai; (4) Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản; (5) Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất; (6) Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai.” c) Về tài đất đai giá đât: Luật Đất đai 2003 có riêng mục tài đất đai giá đât: - “1 Nguồn thu ngân sách nhà nước từ đất đai bao gồm:a) Tiền sử dụng đất trường hợp giao đất ; b) Tiền thuê đất đất Nhà nước cho thuê; c) Thuế sử dụng đất; d) Thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất; đ) Tiền thu từ việc xử phạt vi phạm pháp luật đất đai; e) Tiền bồi thường cho Nhà nước gây thiệt hại quản lý sử dụng đất đai;g) Phí lệ phí quản lý, sử dụng đất đai” (Điều 54) - “Giá đất có loại: UBND cấp tỉnh quy định; đấu giá QSDĐ đấu thầu dự án có SDĐ; NSDĐ thoả thuận thực quyền chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại QSDĐ; góp vốn QSDĐ” (Điều 55); “Giá đất Nhà nước quy định sử dụng làm để tính thuế SDĐ, thuế thu nhập từ CQSDĐ; tính tiền SDĐ tiền thuê đất giao đất, cho thuê đất không thông qua đấu giá QSDĐ đấu thầu dự án có SDĐ; tính giá trị QSDĐ giao đất khơng thu tiền SDĐ, lệ phí trước bạ, bồi thường Nhà nước thu hồi đất; tính tiền bồi thường người có hành vi vi phạm pháp luật đất đai mà gây thiệt hại cho Nhà nước” (Điều 56); Điều cho thấy Nhà nước phát triển cơng cụ tài giá đất, nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý đất đai, đạc biệt hiệu kinh tế d) Về Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản, Luật Đất đai 2003 quy định: “1 Tổ chức đăng ký hoạt động giao dịch quyền sử dụng đất; Tổ chức đăng ký hoạt động phát triển quỹ đất, đầu tư xây dựng kinh doanh bất động sản; Tổ chức đăng ký hoạt động cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho thị trường bất động sản; Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tham gia giao dịch quyền sử dụng đất thị trường bất động sản; Thực biện pháp bình ổn giá đất, chống đầu đất đai” (Điều 63) 3.2 Những thành quản lý đất đai giai đoạn (1986-2010) 3.2.1 Phát triển quỹ đất quốc gia (1990-2010) 1) So sánh diện tích nhóm đất nơng nghiệp 2020/1990 tăng từ 16.388.400 lên 25.793.000 ha, tăng 9.404.600 ha, 157,4%; đó: đất sản xuất nơng nghiệp tăng từ 6.993.200 lên 9.607.000 ha, tăng 2.673.800 ha, 37,4%; đất trồng hàng năm tăng từ 5.333.900 lên 6.164.000 ha, tăng 830.100 ha, 15,6%, Đất trồng lâu năm tăng từ 1.045.200 lên 3.443.000 ha, tăng 2.397.800 ha, 229,4%; Đất lúa nước giảm từ 4.108.800 xuống 3.999.000 ha, giảm 109.800 ha, 2,7%; đất lâm nghiệp tăng từ 9.395.200 lên 15.391.000 ha, tăng 5.595.800 ha, băng 163,8%, đất rừng sản xuất tăng từ 671.900 lên 7.491.000 ha, tăng 6.819.100 ha, 1114,8% 2) So sánh diện tích nhóm đất Phi nông nghiệp 2010/2000, tăng từ 4.021.000 lên 4.083.000 tăng 62.000 , 1,61%; đất tăng từ 1.035.000 lên 1.088.000 ha, tăng 53.000 ha, 5,1% Đất chuyên dùng tăng từ 1.703.000 lên 1.816.000 ha, tăng 113.000 ha, 6,6% 3) So sánh diện tích nhóm đất nhóm đất chưa sử dụng 2020/1990 giảm từ 12.967.900 xuống 3.311.000 ha, giảm 9.656.900 ha, băng 74,5% (Bảng 1) Bảng Phát triển quỹ đất quốc gia 1990-2010 Đơn vị tính: 1.000 Chỉ tiêu sử dụng đất 1990 1995 2000 2005 2010 33.121,1 Đất tự nhiên 33.103,3 33.104,2 32.924,1 33.121,1 Đất Nông nghiệp 16,388,4 18,788,9 20.388 24.822,6 25.793 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 6.993,2 7.993,7 8.794 9.415,6 9.607 - Đất trồng hàng năm 5.333,9 5.624,4 6.167 6.370,0 6.164 4.108,8 4.328,1 4.468 4.165,0 3.999 1.045,2 1.418,2 2.259 3.045,5 3.443 9.395,2 10.795,2 11.575 14.677,1 15.391 - Đất rừng sản xuất 671,9 1.316,5 4.734 5.434,8 7.491 - Đất rừng phòng hộ 5.398 7.173,7 5.770 - Đất rừng đặc dụng 1.443 2.068,8 2.130 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 700 700,0 723 1.4 Đất làm muối 21 14,1 14 1.5 Đất NN khác 15 15,5 19 Đất phi nông nghiệp 4.021 3.232,7 4.083 2.1 Đất 1.035 598,4 1.088 Đất nông thôn 925 495,5 951 Đất đô thị 111 102,9 137 2.2 Đất chuyên dùng 972,2 1.703 1.363,8 1.816 2.4 Đất tơn giáo tín ngưỡng 13 12,8 15 2.5 Đất nghĩa trang nghĩa địa 79,5 92 97,1 102 12.604,0 2.880 5.065,9 3.311 Đất lúa nước - Đất trồng lâu năm 1.2 Đất lâm nghiệp Đất chưa sử dụng 14.924,9 1.271,0 Không có tiêu thống kê Nguồn: Tổng cục Địa (1995,2000); Tổng cục Quản lý đất đai(2005,2010) 3.2.2 Quản lý, sử dụng đất đai Tính đến cuối năm 2008, diện tích đất Nhà nước giao cho loại đối tượng sử dụng 24.134.922 (chiếm 72,90% tổng diện tích tự nhiên); đó, hộ gia đình cá nhân sử dụng 14.019.077 ha, chiếm 42,35% tổng diện tích tự nhiên chiếm 58,09% diện tích đất đối tượng sử dụng, chủ yếu đất nơng nghiệp (chiếm 51,36% tổng diện tích đất nơng nghiệp nước); tổ chức nước sử dụng 9.863.688 ha, chiếm 29,80% tổng diện tích tự nhiên 40,87% diện tích đất giao cho đối tượng sử dụng; tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngồi sử dụng 43.365 ha, chiếm 0,18% diện tích đất giao cho đối tượng sử dụng; diện tích đất giao cho đối tượng để quản lý 8.970.214 ha, chiếm 27,10% tổng diện tích tự nhiên nước.2 Tổng cục Quản lý đất đai (20100, Báo cáo thống kê đất đai 2009 3.2.3 Quản lý đất đai với phát triển kinh tế xa hội Quản lý đất đai góp phần thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010, với thành tựu bật kinh tế Việt Nam 1) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch 1986/2008: nông nghiệp (30,06%/22,10%); Công nghiệp (28,88%/39,73%); Dich vụ (30,06/38,17%) (Bảng 2); Bảng Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn (1986-2008) Lĩnh vực 1986 1990 1995 2000 2005 2006 2007 2008 Nông - Lâm - Ngư 30,06 38,74 27,28 24,30 20,9 20,4 20,3 22,1 Công nghiệp - Xây 28,88 22,67 28,76 36,61 41,0 41,5 41,4 39,7 Dịch vụ 33,06 38,59 44,06 39,09 38,0 38,0 38,1 38,1 Nguồn: Viện VNCQL KT Trung ương-CIEM, Kinh tế Việt Nam 2008, (2009) Nxb Tài Văn phịng Phát triển bền vững (2006), 2) Tăng trưởng kinh tế: tốc độ phát triển kinh tê % (1986/2007- không kể năm 2008 tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu): GDP liên tục tăng 6,89/8,46, Nơng Lâm Thủy sản: 3,00/4,07; Công nghiệp-Xây dựng: 10,40/10,22; Dịch vụ: 6,10/8,85 (Bảng 3) Bảng Tăng trưởng kinh tế giai đoạn (1986-2008) Lĩnh vực 1986 1990 1995 2000 2005 2006 2007 2008 Tăng trưởng GDP 6,89 7.08 7,34 7,79 8,40 8,23 8,46 6,18 Nông - Lâm – Thủy 3.00 4,20 3.60 4,40 4,02 3,69 3,76 4,07 Công nghiệp – XD 10,40 9,50 10,50 10,20 10,6 10,3 10,2 6,11 Dịch vụ 6,10 6,50 6,50 7,30 8,48 8,29 8,85 7,18 Viện VNCQL KT Trung ương-CIEM, Kinh tế Việt Nam 2008, (2009)Nxb Tài Văn phịng Phát triển bền vững (2006), 3) Phát triển nông nghiệp Trong giai đoạn 1993-2008 Nhà nước hoàn thành giao đất nông lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân cấp 13.999.394 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp, với diện tích 7.591.254 ha, đạt 83.8% cấp cho hộ gia đình cá nhân 13.993.112 giấy với diện tích 7.095.351 ha; cấp cho tổ chức 6282 giấy với diện tích 495.903 Đã cấp 1.007.472 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp với diện tích 8.442.151 ha, đạt 65,6%, cấp cho hộ gia đình cá nhân 1.000.734 giấy với diện tích 3.501.270 ha; cấp cho tổ chức 6738 giấy với diện tích 4.940.881 Chính sách giao đất ổn đình cho hộ gia đình cá nhân làm cho nơng dân gắn bó với ruộng đất, tạo động lực để phát triển nông thôn, nông nghiệp, cải thiện đời sống nông dân Một số vùng sản xuất hàng hoá tập trung quy mô lớn vùng lúa gạo nuôi trồng thuỷ sản đồng Sông Cửu Long, vùng cao su Đông Nam Tây nguyên, vùng cà phê Tây nguyên, vùng trồng điều, tiêu Đông Nam Tây Nguyên, tiến kỹ thuật giống trồng, vật nuôi thâm canh, nông nghiệp nước ta sản xuất lượng nông sản hàng hố lớn khơng đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia, mà xuất 4-5 triệu gạo/năm, đưa nước ta trở thành nước xuất gạo lớn thứ giói 4) Phát triển sở hạ tầng Đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật (đường giao thông, cầu, cống) chủ yếu thực theo hình thức xây dựng-kinh doanh- chuyển giao (BOT) khuyến khích việc khơng thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất góp phần phát triển sở hạ tầng, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa 5) Phát triển Cơng nghiệp Đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp, khu cơng nghệ cao, khu kinh tế: Tính đến năm 6/2008 địa bàn 56 tỉnh nước có 185 khu cơng nghiệp với tổng diện tích đất khu cơng nghiệp: 44.895 ha, 110 khu vào hoạt động với tổng diện tích 26.115 ha, thu hút 1.042.810 lao động 6) Phát triển nhà nông thôn đô thị: Trong năm (2005, 2006, 2007) diện tích đất tăng thêm 17.684 (trong đất nông thôn tăng: 11.884 ha; đất đô thị tăng 5.800 ha) tạo thêm quỹ đất phát triển nhà ở; nhiều tổ chức kinh tế nước nước đầu tư vào thị trường nhà đất xúc tiến xây dựng nhà để bán cho thuê, diện tích nhà tăng lên đáng kể 7) Tăng nguồn thu ngân sách Nhà nước từ nguồn thu đất đai (Bảng 4) Bảng Các khoản thu từ đất (2005-2007) Đơn vị: Tỷ VNĐ Nguồn thu 2005 2006 2007 Tiền sử dụng đất 14.176 15.051 16.500 Tiền thuê đất 799 1.259 1.400 Thuế chuyển quyền SDĐ 984 1.250 1.738 Thuế nhà đất 5.15 5.92 6.44 Lệ phí trước bạ nhà đất 895 1.079 1.438 Bán nhà thuộc sở hữu NN 1.283 1.549 1.741 Cộng 18.652 20.780 23.461 Nguồn: Bộ Tài (Kinh tế Việt Nam 2007-CIEM), Nxb Tài (2008) 3.3 Quản lý đất đai Việt nam giai đoạn (2011-2020) 3.3.1 Chính sách đất đai 1) Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 a) Mục tiêu tổng quát Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau Mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế: Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân - 8%/năm GDP năm 2020 theo giá so sánh khoảng 2,2 lần so với năm 2010; GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD Xây dựng cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đại, hiệu Tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP 3 Đảng Cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội XI (2011), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 2) Chính sách đất đai “Đổi mới, hoàn thiện luật pháp, chế, sách sở hữu đất đai, tài nguyên, vốn loại tài sản công khác để tài nguyên, vốn tài sản công quản lý, sử dụng có hiệu quả, khắc phục tình trạng thất thốt, lãng phí Đất đai, tài ngun, vốn, tài sản Nhà nước đại diện chủ sở hữu giao cho chủ thể thuộc thành phần kinh tế sử dụng theo nguyên tắc hiệu quả”4 3.3.2 Quản lý đất đai 3.3.2.1 Những thách thức quản lý đất đai 1) Số lượng đất đai có hạn a) Nước ta khơng lớn, diện tích tự nhiên 33.150.039 ha; dân số lớn: 85.154.900 người (2007) Tỷ lệ diện tích đất đai đầu người thấp: đất tự nhiên 3.800 m2, đất sản xuất nông nghiệp: 1100 m2/người b) So với tiềm số lượng, quỹ đất khai thác hết: đất sản xuất nông nghiệp:9.607.000 ha/10.000.000 (96,07%); đất Lâm nghiệp: 15.391.000 ha/18.000.000 (85,5%); đất Phi nông nghiệp: 4.083.000/5.000.000 (81,66%) 2) Chất lương đất a) Thối hóa đất xu phổ biến: diện tích đất bị thối hóa nghiêm trọng: đất bị xói mịn, rửa trôi mạnh, chua nhiều chiếm 16,7 triệu ha; đất có độ phì nhiêu thấp tầng đất mỏng chiếm triệu ha; đất khô hạn chiếm triệu ha; Đất bị phèn hóa, mặn hóa mạnh chiếm 1,9 triệu b) Ơ nhiễm đất, loại nhiễm đất sử dụng phân hóa học; sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ; chất thải nước thải đô thị khu công nghiệp, chất độc hóa học Ngun nhân chủ yếu gây nhiễm đất nước ta là: tăng cường sử dụng chất hóa học nơng lâm nghiệp phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, chất điều khiển sinh trưởng ; chất thải khí, nước rắn có nguồn gốc khác đô thị công nghiệp; chất độc hóa học Mỹ rải Việt Nam chiến tranh ! 3) Tác động biến đổi khí hậu tồn cầu làm cho thiên tai như: bão, lũ lụt, hạn hán, mưa lớn, nắng nóng, tố lốc, trở nên ác liệt trở thành thảm họa, gây rủi ro lớn cho phát triển kinh tế - xã hội – môi trường sống Những vùng dự báo chịu tác động lớn tượng khí hậu cực đoan nói dải ven biển vùng ĐBBB, DHMT, ĐBSCL TDMNBB, BTB 4) Sử dụng đất a) Sử dụng đất nông nghiệp manh mún theo quy mô hộ tiểu nông sản xuất tự cấp tự túc chiếm ưu làm cho việc sử dụng đất bền vững hiệu b) Sử dụng đất công nghiệp: việc đất công nghiệp lấn vào đất nông nghiệp đất trồng lúa xu khó tránh, Tuy nhiên q trình chưa có chế kiểm sốt hữu hiệu, cơng cụ quy hoạch sử dụng đất cịn thiếu tầm nhìn xa để cân đối yêu cầu phát triển; phần lớn diện tích đất cơng nghiệp hình thành ngồi dự kiến khu cơng nghiệp tập trung khó lấp đầy Đảng Cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội XI (2011),Báo cáo Chính trị 10 c) Sử dụng đất thị: thị hóa xu tất yếu, q trình làm cho thị có mở rộng diện tích, đồng thời trinh phát triển khu dân cư nông thôn Sử dụng đất theo hướng phát triển ngang, khơng tận dụng chiều cao, chiều sâu, gây lãng phí làm cho đất đô thị ngày khan hiếm; mặt khác thị hóa trước cơng nghiệp hóa, gắn với việc phận lớn dân cư nông thôn di chuyển vào thành phố làm cho áp lực hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội môi trương ngày gia tăng; 3.3.2 Thực trạng quản lý đất đai 1) Từ vấn đề thực tiễn quản lý đất đai giai đoạn 1986-2010 cho thấy cịn có nhiều bất cập việc quản lý sử dụng đất đai từ sách, pháp luật đến việc tổ chức thi hành Luật Đất đai, đặc biệt nội dung quản lý Nhà nước quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bồi thường hỗ trợ tái định cư, tài đất đai giá đất, quản lý thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản 2) Những hạn chế có liên quan đến quyền định đoạt đất đai Nhà nước theo quy định Điều Luật Đất đai 2003, với chế độ sở hữu đất đai theo quy định hành trước hết cần cần điều chỉnh nội dung cho quyền định đoạt đất đai Nhà nước có hiệu lực, hiệu ! 3) Những hạn chế có nguyên nhân từ hệ thống Quản lý đất đai nước ta chưa đáp ứng yêu cầu hệ thống quy, đại, với hạn chế tổ chức máy, lực cán bộ, trình độ chun mơn nghiệp vụ cải cách hành Kết luận 1) Quản lý đất đai Việt Nam (1986-2010) đánh dâu thành cơng bước đầu đổi sách, pháp luật, quản lý Nhà nước đất đai thời kỳ Đổi mới; 2) Quản lý đất đai (1986-2010) đáp ứng yêu cầu đổi chế quản lý kinh tê, chuyển từ chê kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường định hướng XHCN; đất đai trở thành nguồn nội lực để đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước góp phần phát triển kinh tế xã hội chuyển dịch cấu kinh tế, tăng trưởng kinh tế, tăng thu ngân sách Nhà nước, đảm bảo quốc phòng an ninh, an ninh lương thực quốc gia bảo vệ môi trường, phát triển bền vững 3) Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020 Đảng định hướng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội sách đất đai để đạt mục tiêu Quản lý đất đai Việt Nam cần tiếp tục đổi mới, phát huy lợi thế, vượt qua thách thức, hạn chế, bước hoàn thiện sách, pháp luật đất đai, xây dựng hệ thống quản lý đất đai quy, đại, để góp phần đẩy mạnh CNHHĐH đất nước, đưa nước ta trỏ thành nước Công nghiệp vào năm 2020 SUMARRY VIETNAM LAND ADMINISTATION IN RENOVATION (1986-2010) PERIOD Dr Nguyen Dinh Bong 11 Vietnam is in the process of innovation towards industrialization and modernization with the aim of becoming an industrial country by 2020 Land Administation plays an important role in the nationally sustainable development in all three aspects of economic, social and environmental.The research study titled “Vietnam Land Administation in Renovation in 1986- 2010 period” aims at approaching the general level of this problem in 1986-2010 period in three aspects of land policy, land legislation , land management and towards in 2010-2020 period Tài liệu tham khảo Nguyễn Đình Bồng , Ttrung tâm ĐTQHĐĐ- Bộ TNMT (2005) Đổi hệ thống quản lý đất đai để hình thành thị trường bất động sản Việt Nam Đề tài độc lập cấp nhà nước Nguyễn Đình Bồng, Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội, (2010), Hệ thống pháp luật quản lý đất đai thị trường bất động sản (dự thảo) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VI, VII, VIII, IX, X) NXB Chính trị Quốc gia Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam Luật đất đai 1987, Tổng cục Quản lý Ruộng đất; Luật đất đai 1993; Luật Sửa đổi bổ sung số Điều Luật Đất đai (1998, 2001); Luật đất đai 2003, NXB Bản đồ Tổng cục Địa (1995,2000); Tổng cục Quản lý đất đai(2005,2010) Kết kiểm kê đất đai 1990,1995,2000,2005, báo cáo thống kê đất đai 2009 Viện Nghiên cứu quản Lý Kinh tế Trung ương-CIEM, Kinh tế Việt Nam 2008 12 ... 1) Quản lý đất đai Việt Nam (1986-2010) đánh dâu thành công bước đầu đổi sách, pháp luật, quản lý Nhà nước đất đai thời kỳ Đổi mới; 2) Quản lý đất đai (1986-2010) đáp ứng yêu cầu đổi chế quản lý. .. đất đai để đạt mục tiêu Quản lý đất đai Việt Nam cần tiếp tục đổi mới, phát huy lợi thế, vượt qua thách thức, hạn chế, bước hoàn thiện sách, pháp luật đất đai, xây dựng hệ thống quản lý đất đai. .. trạng quản lý đất đai 1) Từ vấn đề thực tiễn quản lý đất đai giai đoạn 1986-2010 cho thấy cịn có nhiều bất cập việc quản lý sử dụng đất đai từ sách, pháp luật đến việc tổ chức thi hành Luật Đất đai,