Đối tượng cơ sở Là đối tượng nhỏ nhất, là đỉnh của lưới tam giác Không cho phép đối tượng điểm đo trùng nhau khác cao độ trong mô hình Số lượng điểm đo quá lớn làm tăng thời gian b
Trang 2i Cài đặt và tài liệu tham khảo
Download: ve/dung-thu
http://vietbuddytech.com/index.php/tai- Tài liệu tham khảo:
http://vietbuddytech.com/index.php/tai-ve/hdsd
Trang 3 TDL
Trang 41 Tạo điểm từ tệp tọa độ
Trang 61 Tạo điểm từ tệp tọa độ
Thay đổi
vị trí trường Ngăn
cách
Trang 7NUCE – 01/2014 Page - 7
Hiển thị chữ độc lập
Trang 82 Cài đặt hiển thị điểm đo
CDD
Trang 9NUCE – 01/2014 Page - 9
Update All
CDD
Trang 103 Che điểm tự động
Nhiều điểm đo chồng lấn lên nhau gây khó khăn trong in ấn
Che khuất nhứng điểm nằm sau
Có thể hiện trở lại
Trang 11NUCE – 01/2014 Page - 11
Trang 124 Hiệu chỉnh thuộc tính điểm đo
Thay đổi các thuộc tính liên quan đến điểm đo như trên hình
Trang 13NUCE – 01/2014 Page - 13
Thực tế khi đo theo phương pháp tọa độ, các tọa độ điểm độc lập nhau, do đó đưa điểm vào hệ thống lưới khống chế độ cao sau khi bình sai thì cần nâng hạ cao độ của toàn bộ điểm đo bằng khoảng chênh cao giữa hệ tọa độ giả định và cao độ hệ tọa độ thực
Xác định vùng: tự định bằng pick chuột
Chọn vùng: chọn vùng đã vẽ
Chọn đối tường: chọn riêng lẻ
Trang 146 Che điểm theo mã
Trang 15Nối theo tên điểm (1,3,5,7,9)
Cho phép nối theo STT hoặc mã hiệu
Trang 168 Tạo điểm từ đối tượng AutoCAD
Hình thành điểm đo theo đúng format của ADS Road
Trang 17NUCE – 01/2014 Page - 17
Trang 18i Giới thiệu chung
Trang 19NUCE – 01/2014 Page - 19
Là các đối tượng của chương trình tạo ra (điểm đo, đường đồng mức) hoặc các đối tượng của AutoCAD
Trang 20NUCE – 01/2014 Page - 20
1.1 Điểm đo
1 Đối tượng cơ sở
Là đối tượng nhỏ nhất, là đỉnh của lưới tam giác
Không cho phép đối tượng điểm đo trùng nhau khác cao độ trong mô hình
Số lượng điểm đo quá lớn làm tăng thời gian buid mô hình, nên chia thành các tờ bình đồ nhỏ
Trang 21NUCE – 01/2014 Page - 21
1.1 Đứt gãy địa hình
Là khái niệm mô tả sự thay đổi bất thường của địa hình
Ví dụ: đứt gãy địa hình như vỉa hè, bậc tam cấp, chân taluy, mép taluy, mép kênh mương …
Trang 22NUCE – 01/2014 Page - 22
1.3 Đường đồng mức địa hình
1 Đối tượng cơ sở
Các đường đồng mức là đối tượng đứt
gãy địa hình thông thường
Các đường đồng mức là đối tượng
đường đồng mức
Lệnh 3DO
Plan
Trang 23NUCE – 01/2014 Page - 23
1.4 Đường bao địa hình
Trang 24NUCE – 01/2014 Page - 24
1.3 Đối tượng AutoCAD
1 Đối tượng cơ sở
Trang 252.1 Tham số hiển thị mô hình
Là các thông số quản lý chung phương thức cập nhật của mô hình
Thông số này không làm thay đổi địa hình mà chỉ cập nhật và hiển thị thay đổi địa hình
Các thuộc tính quản lý:
o Lớp mô hình địa hình
o Kiểu hiển thị (khi dùng lệnh render)
• Vẽ đối tượng line : lưới tam giác thường
• Vẽ đối tượng 3D : mặt 3D
Trang 27NUCE – 01/2014 Page - 27
2.1 Tham số hiển thị mô hình
Trang 28NUCE – 01/2014 Page - 28
2.1 Tham số hiển thị mô hình
2 Tham số mô hình
Trang 29NUCE – 01/2014 Page - 29
2.1 Tham số hiển thị mô hình
Điểm phát sinh có tham gia mô
hình Điểm phát sinh không tham gia
mô hình
Trang 30o Trên bình đồ in: dày thì dốc, thưa sẽ thoải
o Trên bình đồ số: thể hiện theo dải màu giúp dễ quan sát
Trang 31NUCE – 01/2014 Page - 31
2.2 Tham số vẽ đường đồng mức
Trang 32NUCE – 01/2014 Page - 32
2.3 Tham số hướng dốc địa hình
2 Tham số mô hình
Giúp đánh giá địa hình dễ dàng
Hữu ích trong việc khoang lưu vực thoát nước
Trang 33NUCE – 01/2014 Page - 33
3.1 Lật cạnh tam giác
Một số trường hợp mô hình tam giác béo không hiển thị đúng với địa hình ngoài thực địa
Lật cạnh tam giác giúp hiển thị chính xác định hình thực địa
Lật cạnh chỉ làm thay đổi cục bộ mô hình trong phạm vi xử lý
Tồn tại 2 trường hợp ko lật cạnh được
o Hai tam giác cạnh nhau tạo thành 1 tứ giác lõm
o Trường hợp cạnh muốn lật trùng với đứt gãy địa hình hoặc đường đồng mức địa hình
Trang 34NUCE – 01/2014 Page - 34
3.1 Lật cạnh tam giác
3 Hiệu chỉnh mô hình
Trang 35NUCE – 01/2014 Page - 35
3.2 Loại bỏ điểm mia trong vùng
Dùng khi áp bề mặt thiết kế lên bề mặt tự nhiên trong 1 vùng cụ
thể Vùng phải là Polyline khép kín
Trang 37NUCE – 01/2014 Page - 37
4.1 Vẽ lưới tam giác
Cần vẽ trước hiệu chỉnh để phát hiện các lỗi
Trang 39NUCE – 01/2014 Page - 39
4.3 Phát sinh điểm cao trình trên địa hình
Tạo ra điểm cao trình tại điểm bất kỳ bằng cách nội suy bình đồ
Có thể chuyển các điểm này về dạng toàn đạc thông qua lệnh
“Chuyển điểm đo về trạm máy”
Trang 40NUCE – 01/2014 Page - 40
4.4 Vẽ đường đồng mức địa hình
4 Kết quả mô hình
Thông số được thiết lập trong “Đặt thông số đường đồng mức”
Có thể không trùng với đường đồng mức xây dựng địa hình do
nó được sinh ra từ địa hình (cách cạnh tam giác)
Trang 41NUCE – 01/2014 Page - 41
4.5 Vẽ mặt cắt địa hình
Thông số được thiết lập trong “Đặt thông số đường đồng mức”
Có thể không trùng với đường đồng mức xây dựng địa hình do
nó được sinh ra từ địa hình (cách cạnh tam giác)
Trang 42NUCE – 01/2014 Page - 42
i Giới thiệu chung
Tạo tuyến (định nghĩa tuyến) là thao tác khai báo và chèn vào một đối tượng tim tuyến lên bình đồ
Có hai phương thức tạo tuyến:
o Tạo tuyến trên bình đồ số: Tuyến được xác định có tim theo
1 polyline trên mặt bằng Số liệu trắc dọc và trắc ngang của các cọc được lấy giao cắt với mô hình địa hình
o Tạo tuyến từ tệp số liệu: Tuyến được xác định bằng 1 gốc tuyến cơ sở và 1 phương vị hướng tuyến gốc Số liệu trắc dọc, trắc ngang của các cọc được lấy từ tệp số liệu tuyến (tệp
* ntd)
Trang 43NUCE – 01/2014 Page - 43
Thực tế thường chỉ khảo sát tuyến theo dải bình đồ gọi là phương pháp đo đạc theo tuyến
Theo phương pháp này: cọc trên tuyến được đo cao độ, còn tọa
độ được xác định bằng khoảng cách so với gốc tuyến hoặc so với cọc ngay trước nó Mỗi cọc được đo về một phía đến hết giới hạn công trình hoặc đến khi địa hình thay đổi không đáng kể
Một vài quy ước cần tuân thủ như sau:
o Quy ước nhập khoảng cách trên trắc dọc
o Quy ước về nhập khoảng cách trên trắc ngang
o Quy ước khi nhập dữ liệu các đoạn cong
Trang 44NUCE – 01/2014 Page - 44
1 Nhập số liệu tuyến
Quy ước nhập khoảng cách trên trắc dọc
Trang 45NUCE – 01/2014 Page - 45
Quy ước nhập khoảng cách trên trắc ngang
Trang 46NUCE – 01/2014 Page - 46
1 Nhập số liệu tuyến
Quy ước nhập dữ liệu các đoạn cong
o Các cọc đặc biệt bắt buộc phải nhập đúng quy định của mã nhận dạng
o Giá trị góc chuyển hướng (hoặc góc chắn cung) được nhập cùng với cọc P
o Căn cứ vào góc chuyển hướng và khoảng cách giữa các cọc đặc biệt, chương trình sẽ tự động tính toán ra bán kính cong khi vẽ tuyến
Trang 47NUCE – 01/2014 Page - 47
Quy ước nhập dữ liệu các đoạn cong
Quy ước nhập góc chuyển hướng và góc chắn cung (Góc âm)
Trang 48NUCE – 01/2014 Page - 48
1 Nhập số liệu tuyến
Quy ước nhập dữ liệu các đoạn cong
Quy ước nhập góc chuyển hướng và góc chắn cung (Góc âm)
Trang 49NUCE – 01/2014 Page - 49
Thực hiện
Trang 50NUCE – 01/2014 Page - 50
1 Nhập số liệu tuyến
Thực hiện
Trang 51NUCE – 01/2014 Page - 51
Thực hiện
Trang 52NUCE – 01/2014 Page - 52
2 Định nghĩa tuyến trên bình đồ
Trang 53NUCE – 01/2014 Page - 53
Cần thiết có những hiệu chỉnh từ nhỏ đến lớn để có được tuyến tối ưu theo một quan điểm nào đó
o Hiệu chỉnh nhỏ: tiêu chuẩn thiết kế, hiển thị tuyến …
o Hiệu chỉnh lớn: định vị đỉnh, chèn đỉnh tuyến, loại đỉnh tuyến, cắm cong nằm …
Chu trình hiệu chỉnh tuyến có thể tóm lược qua sơ đồ dưới đây:
Trang 54NUCE – 01/2014 Page - 54
3 Hiệu chỉnh tuyến
3.1 Định vị đỉnh tuyến
Dùng để vi chỉnh các đỉnh tuyến giúp tuyến ôm địa hình
Tất cả các yếu tố cong sẽ tự động cập nhật theo vị trí đỉnh mới
Dùng lệnh cnctt (cập nhật cọc trên tuyến) để loại bỏ những cọc không nằm trên tuyến và cập nhật trắc dọc, trắc ngang
Trang 55NUCE – 01/2014 Page - 55
3.2 Chèn đỉnh tuyến
CDT
Trang 56NUCE – 01/2014 Page - 56
3 Hiệu chỉnh tuyến
3.3 Loại bỏ đỉnh tuyến
LDT
Trang 57NUCE – 01/2014 Page - 57
3.4 Thay đoạn tuyến
TDT
Trang 58NUCE – 01/2014 Page - 58
3 Hiệu chỉnh tuyến
3.5 Bố trí đường cong nằm và siêu cao
Trang 59NUCE – 01/2014 Page - 59
3.5 Bố trí đường cong nằm và siêu cao
Trang 60NUCE – 01/2014 Page - 60
3 Hiệu chỉnh tuyến
3.5 Bố trí đường cong nằm và siêu cao
Trang 61NUCE – 01/2014 Page - 61
3.6 Thay đổi thông tin tuyến
Thay các thông tin: Cấp TK, lý trình gốc Tự cập nhật ngay
Trang 62NUCE – 01/2014 Page - 62
4 Cọc trên tuyến
4.1 Phát sinh cọc
Trang 63NUCE – 01/2014 Page - 63
4.1 Phát sinh cọc
Trang 64NUCE – 01/2014 Page - 64
4 Cọc trên tuyến
4.2 Chèn cọc
PSC
Trang 65 Dùng khi dịch đỉnh làm lệch cọc khỏi tuyến
Có thể dùng lệnh cnctt (cập nhật cọc trên tuyến) để thay thế
Trang 66 Phải update lại cọc
và trắc ngang
Có thể update cho 1 cọc hoặc nhóm cọc
Trang 67NUCE – 01/2014 Page - 67
4.6 Xóa cọc
PSC hoặc xóa trực tiếp bằng lệch E (Erase)
Phát sinh cọc
Trang 68NUCE – 01/2014 Page - 68
5 Đường cũ
5.1 Tổng quan
Vị trí đường cũ rất quan trong trong KS & TK nâng cấp, cải tạo
Mép đường cũ ảnh hưởng tới KC mặt đường hoàn thiện và dự toán
ADS cho phép khai báo tối đa 5 loại KC áo đường cũ với tối đa
10 lớp khuôn mỗi loại
Thể hiện đường cũ:
o Trên bình đồ tuyến: các đường mặt bằng mép trái và phải
o Trên trắc dọc: cao độ mép trái và phải đường cũ (Không cần thiết)
o Trên trắc ngang: vị trí, cao độ của mép trái, tim, mép phải và mặt cắt ngang kết cấu khuôn đường cũ
Trang 69NUCE – 01/2014 Page - 69
Đường cũ trên bình đồ
5.1 Tổng quan
Trang 70NUCE – 01/2014 Page - 70
Đường cũ trên trắc dọc
5 Đường cũ
5.1 Tổng quan
Trang 71NUCE – 01/2014 Page - 71
Đường cũ trên trắc ngang
5.1 Tổng quan
Trang 72NUCE – 01/2014 Page - 72
5 Đường cũ
5.2 Khai báo khuôn đường cũ
Chọn vào để lưu thay đổi vào tuyến Các TN tự update
Trang 73NUCE – 01/2014 Page - 73
5.3 Định nghĩa mép đường cũ
Trang 74NUCE – 01/2014 Page - 74
5 Đường cũ
5.3 Định nghĩa mép đường cũ
Trang 75NUCE – 01/2014 Page - 75
6.1 Tổng quan
Trang 76NUCE – 01/2014 Page - 76
6 Trắc dọc
6.2 Khai báo mẫu bảng trắc dọc
Trang 77NUCE – 01/2014 Page - 77
6.2 Khai báo mẫu bảng trắc dọc
Lệnh: MBTD
Trang 78NUCE – 01/2014 Page - 78
6 Trắc dọc
6.2 Khai báo mẫu bảng trắc dọc
Tích chọn mẫu bảng hiện hành
Kích phải chuột:
o Thêm mẫu bảng mới
o Cập nhật lại (Trắc dọc sẽ được cập nhật mẫu bảng mới)
o Xóa
Hiệu chỉnh mẫu bảng
Trang 79NUCE – 01/2014 Page - 79
6.3 Vẽ trắc dọc tự nhiên
Nên thực hiện vẽ trắc dọc trước sau đó hiệu chỉnh tham số theo ý muốn
Trang 81NUCE – 01/2014 Page - 81
6.3 Vẽ trắc dọc tự nhiên
Vẽ đầu bảng trắc dọc Không vẽ đầu bảng trắc dọc
Trang 83NUCE – 01/2014 Page - 83
6.3 Vẽ trắc dọc tự nhiên
Hiển thị toàn bộ cao độ địa hình Chỉ hiển thị cao độ tại cọc
Vận dụng bố trí cọc địa hình
Trang 88NUCE – 01/2014 Page - 88
6 Trắc dọc
6.5 Xuất trắc dọc in
Trang 90NUCE – 01/2014 Page - 90
7 Trắc ngang
7.1 Khai báo mẫu bảng trắc ngang
Trang 91NUCE – 01/2014 Page - 91
7.1 Khai báo mẫu bảng trắc ngang
Tích chọn mẫu bảng hiện hành
Kích phải chuột:
o Thêm mẫu bảng mới
o Cập nhật lại (Trắc ngang sẽ được cập nhật mẫu bảng mới)
o Xóa
Hiệu chỉnh mẫu bảng
Trang 92NUCE – 01/2014 Page - 92
7 Trắc ngang
7.2 Vẽ trắc ngang tự nhiên
Trang 93NUCE – 01/2014 Page - 93
7.2 Vẽ trắc ngang tự nhiên
Trang 94NUCE – 01/2014 Page - 94
7 Trắc ngang
7.2 Vẽ trắc ngang tự nhiên
Trang 95NUCE – 01/2014 Page - 95
7.2 Vẽ trắc ngang tự nhiên
Trang 96NUCE – 01/2014 Page - 96
7 Trắc ngang
7.3 Cập nhật thuộc tính trắc ngang
Trang 97NUCE – 01/2014 Page - 97
7.4 Xuất trắc ngang in
Trang 98NUCE – 01/2014 Page - 98
8 Địa chất
Các lớp địa chất trên trắc dọc Các lớp địa chất trên trắc ngang
Trang 99NUCE – 01/2014 Page - 99
8.1 Nhập địa chất trắc dọc
Trang 100NUCE – 01/2014 Page - 100
8 Địa chất
8.2 Cập nhật địa chất trắc dọc
Trang 101NUCE – 01/2014 Page - 101
8.3 Định nghĩa đường địa chất trắc dọc
Trang 102NUCE – 01/2014 Page - 102
8 Địa chất
8.4 Vẽ địa chất trắc ngang
MBTN
Trang 103NUCE – 01/2014 Page - 103
8.4 Vẽ địa chất trắc ngang
Khai báo bề dày các lớp địa chất
Trang 104NUCE – 01/2014 Page - 104
8 Địa chất
8.5 Định nghĩa đường địa chất trắc ngang
Trang 105NUCE – 01/2014 Page - 105
i Tổng quan
Trang 106NUCE – 01/2014 Page - 106
9 Thiết kế trắc dọc
9.1 Kẻ đường đỏ thiết kế
ADS Civil Series cho phép thiết kế tối đa 5 phương án đường đỏ
Mỗi phương án đường đỏ có phương án thiết kế trắc ngang khác nhau
Khi chọn phương án nào thì phương án khác bị ẩn đi
Thiết kế bám cọc ?
Thiết kế theo KC lẻ ?
Cao độ ?
Độ dốc ?
Trang 107NUCE – 01/2014 Page - 107
9.2 Định nghĩa đường đỏ thiết kế từ Polyline
Trang 108NUCE – 01/2014 Page - 108
9 Thiết kế trắc dọc
9.3 Nhận lại cao độ thiết kế
Mỗi khi vi chỉnh đường đỏ phải cập nhật lại trắc ngang thiết kế theo cao độ thiết kế mới
Trước CNDD
Sau CNDD
Trang 109NUCE – 01/2014 Page - 109
9.4 Bố trí đường cong đứng
Trang 110NUCE – 01/2014 Page - 110
9 Thiết kế trắc dọc
9.5 Điền thiết kế trắc dọc
Trang 111 Lệnh: TKTN
Trang 112NUCE – 01/2014 Page - 112
10 Thiết kế trắc ngang
10.1 Mặt cắt ngang thiết kế
Đường đô thị 2 phần đường xe chạy
Trang 113NUCE – 01/2014 Page - 113
10.1 Mặt cắt ngang thiết kế
Đường ngoài đô thị 2 phần
đường xe chạy
Trang 114NUCE – 01/2014 Page - 114
10 Thiết kế trắc ngang
10.1 Mặt cắt ngang thiết kế
Đường đô thị 1 phần đường xe chạy
Trang 115NUCE – 01/2014 Page - 115
10.1 Mặt cắt ngang thiết kế
Đường ngoài đô thị 1 phần
đường xe chạy
Trang 117NUCE – 01/2014 Page - 117
10.1 Mặt cắt ngang thiết kế
Chi tiết thiết kế rãnh dọc
Trang 120NUCE – 01/2014 Page - 120
10 Thiết kế trắc ngang
10.3 Thiết kế các đường mặt bằng tuyến
Nhiều trường hợp cần thiết kết tuyến theo mặt bằng: nơi giao nhau nhiều tuyến, đoạn mở rộng …
Trang 121NUCE – 01/2014 Page - 121
10.3 Thiết kế các đường mặt bằng tuyến
Sau khi định nghĩa các đường bình đồ tuyến, khi thiết kế TN phải bật (thiết kế theo mặt
bằng tuyến)
Kích đúp chuột để chọn Polyline trên
bình đồ
Trang 122NUCE – 01/2014 Page - 122
10 Thiết kế trắc ngang
10.4 Định nghĩa các đối tượng thiết kế trắc ngang
Tích đúp vào ô đối tượng cần định nghĩa theo đúng phía
Chọn Polyline trên trắc ngang đã vẽ
Riêng với đối tượng taluy phải tích chọn vị trí bắt đầu rãnh và kết thúc rãnh để tính toán khối lượng đào đắp riêng
Trang 123NUCE – 01/2014 Page - 123
10.5 Sao chép đối tượng thiết kế trắc ngang
Lệnh: TKTN
Tích chọn đối tượng cần sao chép
Chọn Áp thiết kế để áp toàn bộ Chọn TN để áp đơn lẻ
Trang 124NUCE – 01/2014 Page - 124
10 Thiết kế trắc ngang
10.6 Điền thiết kế trắc ngang
Trang 125NUCE – 01/2014 Page - 125
11.1 Khai báo các lớp khuôn đường
Cho phép khai báo 10 loại khuôn khác nhau, mỗi khuôn có 1
mã để quản lý (= STT khuôn)
Khi áp khuôn, nếu bề rộng phần khuôn nào quá nhỏ sẽ được
áp khuôn của phần khuôn bên cạnh
Việc hiệu chỉnh khuôn đường sau khi áp TKTN, các trắc ngang
sẽ tự động cập nhật lại
Trang 126NUCE – 01/2014 Page - 126
11 Thiết kế khuôn áo đường
11.1 Khai báo các lớp khuôn đường
Trang 127NUCE – 01/2014 Page - 127
11.1 Khai báo các lớp khuôn đường
Trang 128NUCE – 01/2014 Page - 128
11 Thiết kế khuôn áo đường
11.1 Khai báo các lớp khuôn đường
Phân tách giới hạn áp khuôn theo các mức sâu H1, H2, H3
Trang 129NUCE – 01/2014 Page - 129
11.1 Khai báo các lớp khuôn đường
Mô tả về khai báo độ sâu phân cách H1, H2, H3
Trang 130NUCE – 01/2014 Page - 130
11 Thiết kế khuôn áo đường
11.1 Khai báo các lớp khuôn đường
Trang 131NUCE – 01/2014 Page - 131
11.1 Khai báo các lớp khuôn đường
Trang 132NUCE – 01/2014 Page - 132
11 Thiết kế khuôn áo đường
11.1 Khai báo các lớp khuôn đường
Áp khuôn tự động Áp khuôn chỉ điểm
Trang 133NUCE – 01/2014 Page - 133
i Tổng quan
Trang 134NUCE – 01/2014 Page - 134
12 Tính diện tích đào đắp
12.1 Định nghĩa các mã diện tích đào đắp
Trang 135NUCE – 01/2014 Page - 135
12.1 Định nghĩa các mã diện tích đào đắp
Trang 136NUCE – 01/2014 Page - 136
12 Tính diện tích đào đắp
12.1 Định nghĩa các mã diện tích đào đắp
Trang 137NUCE – 01/2014 Page - 137
12.2 Tính diện tích đào đắp trên trắc ngang
Trang 138NUCE – 01/2014 Page - 138
12 Tính diện tích đào đắp
12.2 Tính diện tích đào đắp trên trắc ngang
Nhập công thức tính theo đúng mã (xem hình minh họa
mã hiệu)
Tích nút hiển thị để xem vùng mã hiệu trên bản vẽ
Vùng mã hiệu đào nền
Trang 139NUCE – 01/2014 Page - 139
12.2 Tính diện tích đào đắp trên trắc ngang
Sự dụng lọc nhóm diện tích để tìm mã nhanh hơn
Phần mềm hiển thị hình ảnh trực quan ứng với mỗi mã
Trang 141NUCE – 01/2014 Page - 141
13.1 Bảng yếu tố cong
Trang 142NUCE – 01/2014 Page - 142
13 Bảng biểu
13.2 Bảng cắm cong
Trang 143NUCE – 01/2014 Page - 143
13.3 Bảng tọa độ cọc