1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ky thuat ghep cay an qua

55 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 407,61 KB

Nội dung

Kỹ thuật GHÉP CÂY ĂN QUẢ Mục lục Bài 1: NHŨNG KIẾN THỨC CƠ BẢN I - KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM GHÉP CÂY ĂN QUẢ VÀ ỨNG DỤNG 1- Những khái niệm chung - Ghép phương pháp nhân giống, theo đó, người ta lấy từ nhiều mẹ, giống tốt, sinh trưởng, phần đoạn cành, khúc rễ, mầm ngủ nhanh chóng khéo léo lắp đặt vào vị trí thích hợp khác, gọi gốc ghép; sau chăm sóc để phần ghép gốc ghép liền lại với nhau, tạo mới; gốc ghép thơng qua rễ, có chức lấy dinh dưỡng đất để ni tồn mới, phần ghép có chức sinh trưởng tạo sản phẩm Người ta thường biểu thị ghép cách gốc ghép + phần ghép phần ghép/cây gốc ghép Ví dụ: qt Ơn Châu ghép bưởi đắng, biểu thị: bưởi đắng + quít Ơn Châu qt Ơn Châu/bưởi đắng (xem hình 1) 2- Những loại hình ghép Có phương pháp ghép sau: Ghép cành: Phần ghép đoạn cành có vài mắt (mầm ngủ) để ghép áp, ghép nêm, ghép chẻ bên, nối Ghép mắt: Cắt phần mầm ngủ với gỗ để ghép chữ T, ghép cửa sổ, ghép hình cầu Ghép cành xanh: Phần ghép cành tuổi Ghép đỉnh sinh trưởng: Cắt đỉnh sinh trưởng đầu cành, kích cỡ cực nhỏ, nhằm tránh lây lan bệnh virus Ghép chắp: Phần ghép không bị cắt rời khỏi mẹ ghép áp vào gốc ghép Sau vết ghép liền vỏ, sống cắt phần ghép rời khỏi mẹ Ghép rễ: Lấy đoạn rễ làm gốc ghép khơng có gốc ghép thích hợp 3- Đặc điểm ghép ứng dụng Cây gốc ghép phần ghép có khả sinh tồn khác nhau, bổ sung hỗ trợ lẫn tạo thành tổ hợp cộng sinh hữu cơ, dựa vào tồn tại, tạo thành thể thống Bộ rễ gốc ghép hút nước chất khoáng đồng thời tạo thành axit hữu axit amino cung cấp cho thân, cành, phần ghép phía Ngược lại, vật chất đồng hố phần ghép phía nhờ tác dụng quang hợp, cung cấp trở lại cho rễ Ngoài ra, tỷ lệ hoa đậu quả, sức đề kháng sậu bệnh tổ hợp ghép chịu ảnh hưởng phần ghép gốc ghép Tuy nhiên, ghép đòi hỏi thao tác có kỹ thuật cao, chăm bón chu đáo tổ hợp ghép thường có tuổi thọ ngắn so với thực sinh (trồng hạt) Những ưu điểm ghép sau: + Khả trì giống tốt + Cây ghép mau với sản lượng cao + Hệ số nhân giống cao + Khai thác ưu điểm gốc ghép + Cứu chữa hỏng gốc rễ II - NGUYÊN LÝ GHÉP CÂY ĂN QUẢ 1- Quá trình lành vết ghép Khi bị tổn thương, tự làm lành vết thương ghép tận dụng khả Khi ghép, đòi hỏi tầng sinh gỗ (mơ phân sinh) mặt cắt phần ghép tiếp hợp chặt chẽ với tầng sinh gỗ mặt cắt gốc ghép vết ghép mau liền lại để tạo thành mới, tức thao tác ghép phải chuẩn kỹ thuật Khi cắt ngang cành cây, ta thấy ngồi biểu bì đến vỏ cành, tầng sinh gỗ (mô phân sinh), lõi gỗ Tầng sinh gỗ liên tục phân chia phía: phía ngồi tạo lớp vỏ phía tạo lõi gỗ Do vậy, ghép, mặt tầng sinh gỗ phần ghép gốc ghép tiếp hợp với chặt chẽ vết ghép mau liền phần ghép sống Khi ghép yêu cầu mặt cắt phần ghép gốc ghép thiết phải thật nhẵn (tức cắt phải dùng dao ghép sắc) phải áp chặt với để quan phục hồi vết thương bên nhanh chóng liền lại với Do vậy, ghép phải dùng dây quấn chặt phần ghép vào gốc ghép Thực chất, trình lành vết ghép diễn biến sau: Khi ghép mặt vết cắt hình thành lớp màng mỏng, sau tầng sinh gỗ tăng trưởng nhanh, lấp đầy chỗ trống mặt vết cắt (của phần ghép gốc ghép) Từ màng mỏng bị huỷ hoại, tổ chức mô tế bào phần ghép gốc ghép dần hồ hợp, gắn bó với nhau, hệ thống vận chuyên dinh dưỡng liên kết với tầng sinh gỗ tao vỏ phía ngồi gỗ phía nối mạch ống dẫn lõi gỗ với ống lọc thấm lớp vỏ lại với hệ thống mạch dẫn thực liên kết, thơng suốt (hình 2) Lúc này, chồi ghép cung cấp dinh dưỡng, nước bắt đầu sinh trưởng Hình 2: Quá trình liền vết ghép Khi ghép Giữa q trình liền vết Hồn thành liền vết hình cho thấy, ghép, mặt cắt cành ghép kết hợp với mặt cắt gốc ghép phận cành ghép mặt gốc ghép phình to rõ dần lớn lên, mặt cắt gốc ghép phủ kín, cuối che đậy hoàn toàn mặt cắt gốc ghép, làm cho tầng sinh gỗ cành ghép gốc ghép liên kết lại với nhau, lúc tổ chức mô tầng sinh gỗ kết hợp lại, hình thành thân non Tuỳ loại mà thời gian vết ghép lành nhanh hay chậm, nói chung dao động từ 10 - 15 đến 20 - 30 ngày Nếu ghép giai đoạn ngủ nghỉ phải 5-6 tuần, vết ghép lành Qua thời gian này, sinh trưởng, gốc ghép cành ghép phình to ra, quan kết hợp với nhanh Hình 3: Quá trình ghép sống ghép áp Khi ghép Giữa q trình liền vết Hồn thành liền vết 2- Khả hồ nhập q trình ghép + Khả hồ nhập + Những biểu khơng hồ nhập: + Ngun nhân khơng hồ nhập cách khắc phục: + Những yếu tố khác ảnh hưởng đến ghép: III - CHọN Và CHĂM SóC CÂY GốC GHéP Chọn gốc ghép Đây khâu quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ ghép sống hiệu kinh tế sau ghép Tốt gốc ghép địa, có từ lâu đời địa phương thích nghi với điều kiện sinh thái địa phương Yêu cầu gốc ghép sau: - Có khả hồ nhập cao với phần ghép - Sinh trưởng phát triển tốt, tuổi thọ kéo dài - Có rễ phát triển tốt khoẻ, thích ứng với điều kiện khí hậu đất đai địa phương chịu hạn, úng, lạnh, mặn, kiềm - Có sức chống chịu sâu bệnh - Có nguồn phong phú, dễ nhân giống phát triển - Có tính trạng, đặc thù cần thiết cho việc chăm sóc cao, thấp Bảng , trình bày loại ăn với gốc ghép với đặc điểm chủ yếu Bảng 1: Các loại ăn chủ lực đặc tính chúng Tên gọi Tên gốc ghép Đặc điểm Quýt Chịu lạnh, kháng bệnh, chịu ẩm, thích hợp với đất chua, sớm, sản lượng cao có tác dụng lùn hố, làm gốc ghép cho cam vàng Quýt chua Bộ rễ phát triển, thích ứng với nhiều loại đất, tuổi thọ cao, thích hợp làm gốc ghép cho cam ngọt, cam bù, cam tiêu Chanh Rễ cọc to, phân bố mỏng, chịu ẩm không chịu hạn, sinh trưởng nhanh sớm, tuổi thọ ngắn, thích hợp với loại đất cát phẳng làm gốc ghép cho cam ngọt, cam bù, cam tiêu Cam Bộ rễ phát triển, chịu lạnh, chịu hạn, làm gốc ghép cho cam ngọt, quýt Ôn Châu, cam bù Quýt hồng Bộ rễ phát triển, chịu lạnh, chịu hạn, làm gốc ghép cho loại quýt, cam Bưởi Rễ ăn sâu, rễ nhánh ít, khơng chịu hạn, khơng chịu lạnh, làm gốc ghép cho bưởi, chanh Nhãn Phúc Nhãn Hạt giống mầm khoẻ, tỷ lệ ghép sống cao, đẹp Vải Tào Hồng, Lan Trúc Thế khoẻ, sớm, sản lượng cao Xoài Xoài Dùng thực sinh có hạt to, tỷ lệ nảy mầm cao, sinh trưởng nhanh Tì Bà Bộ rễ phân bố mỏng, khơng chịu hạn, chịu ẩm, ghép có khả hồ nhập Thạch Nam Chịu lạnh, chịu hạn tốt, có tác dụng làm lùn hoá Cây chấp Bộ rễ phân bố mỏng, chịu ẩm, chịu nóng, sản lượng cao Đào lơng Có khả chịu hạn định, khả hồ nhập cao Mận Chịu ẩm, chịu lạnh, có tác dụng làm lùn hố, khả hồ nhập trung bình Đào núi, đào lơng Rễ phát triển, chịu hạn, khả hoà nhập tốt, to, phẩm chất tốt Mận Chịu lạnh, trồng đất sét, tuổi thọ dài Cam Quýt Tì Bà Đào Mận Lê đậu Rễ mọc sâu, thích ứng tốt với loại đất, chịu hạn, chịu úng, kháng bệnh thối rữa Lê cát Bộ rễ phát triển, chịu úng, chịu hạn, gốc ghép chủ yếu cho lê nam Dẻ Tính thích ứng cao, sớm Dẻ nhọn Tính thích ứng cao, khơng u cầu đất đai Ơ liu Ô liu Dùng hạt ô liu để làm hạt giống, thân to, sớm Hồng Hồng hoang dại hay hồng trồng Bộ rễ phân bố mỏng, rễ nhánh phát triển Cây non sinh trưởng nhanh, có dạng lùn hoá, sớm Mai Mai Bộ rễ phát triển, chịu hạn, chịu ngâm nước Đào mặt khỉ TQ Đào mặt khỉ TQ Bộ rễ phân bố mỏng, không chịu hạn, khả hoà nhập tốt Lê Dẻ Chăm sóc gốc ghép + Thu thập giống: Trong bảng 2, hướng dẫn thời gian thu hoạch xử lý hạt giống gốc ghép Bảng 2: Thu thập hạt giống gốc ghép phương pháp xử lý Chủng loại Phương pháp xử lý Thời gian thu thập (tháng) Cam quýt 11 - 12 Sau thu thập đem gieo để cát sau phơi khơ bóng râm Cây chấp - 10 Như Bưởi 10 - 11 Như Vải 6-7 Rửa thịt quả, đem gieo trộng với cát để thúc mầm Nhãn 8-9 Như Tì Bà 4-5 Như Xồi 6-7 Như Ơ liu 10 - 11 Bảo quản thành tầng Dẻ 10 - 11 Sau phơi khơ bóng râm chất thành đống đem gieo để cát Lê 10 - 11 Rửa thịt quả, chọn lựa làm khơ phòng lạnh Đào Như Mận 6-7 Như Đào mặt khỉ 10 - 11 Chọn lựa chất thành đống, phơi khơ bóng râm vùi cát Hồng 10 - 11 Rửa thịt quả, chọn lựa, làm khơ phòng lạnh + Bảo quản hạt giống gốc ghép: Nơi bảo quản hạt giống gốc ghép cần có ẩm độ khơng khí 50-80%, nhiệt độ 0-8 0C, có độ thơng thống để loại khí CO2 có hại cho hạt giống Những đào, mận sau hong phơi hạt, đóng gói, cần để nơi khơ ráo, thơng thống Hạt giống qt hơi, đào khỉ nên bảo quản cát ẩm Hạt dẻ phần lớn hạt giống nhiệt đới, gần nhiệt đới, không chịu hanh khơ, khó bảo quản, nên sau thu hoạch cần gieo cần nhiệt độ, ẩm độ thấp, khơng khí kéo dài tuổi thọ chúng + Gieo hạt gốc ghép: Thời vụ số lượng hạt để gieo trình bày bảng Bảng 3: Thời gian số lượng hạt gieo số loại ăn Thời gian gieo (tháng) Số lượng hạt/1kg Số lượng hạt gieo /1 (kg) Vải 6-7 350-400 1500-1875 Gieo luống Nhãn 8-9 500-600 900-1875 Gieo luống Xồi 6-7 50 4875-6000 Tra hạt Tì Bà 4-5 500-540 675-1500 Gieo luống Ô liu 2-3 250-400 1125-1350 Gieo luống Quýt hôi 9-10 4400-6400 600-750 Gieo vãi Bưởi 10-11 4000-6000 600-900 Gieo vãi Quýt chua 12-2 7000-10.000 375-675 Gieo vãi Cam 12-2 4000-5000 525-900 Gieo vãi Hồng 2-3 1200 225-300 Gieo luống Đào 12-2 200-400 750-1125 Gieo luống Lê 2-3 80.000 15-45 Gieo vãi Đào mặt khỉ 2-3 800.000-1.500.000 15-30 Gieo vãi 10-11 60-150 6000-7500 Tra hạt Chủng loại Dẻ + Chăm sóc con: Phương pháp gieo Hình 54: Ngả gốc ghép + Ghép cửa sổ: Cắt phiến mầm dài cm rộng cm hình chữ nhật (hình 55) Hình 55: Cắt phiến mầm Vết cắt ngang Vết dao thẳng Bẩy phiến mầm Mở miệng ghép gốc ghép (Hình 56) Hình 56: Mở miệng ghép Mở miệng ghép; Tách phần vỏ Mở miệng ghép độ cao thích hợp gốc gốc ghép, rạch vỏ thành hình chữ nhật rộng chút so với mầm ghép Tách bỏ lớp vỏ (hình 57) Hình 57: Cắm phiến mầm buộc Hình 57a: Vết cắt ngang Vết cắt dọc Bộ mầm Hình 57b: Mở miệng ghép Gốc ghép mầm tương ứng; 2.3 Gốc ghép to mầm Hình 57c: Ghép mầm buộc Ghép ; Buộc Hình 57d: Hình thái học phần rễ Hình 57 đ: Ghép rễ vỏ Hình 57e: Ghép rễ thuận Hình 57g: Ghép rễ ngược III - GHÉP CHẮP Hình 58: Ghép chắp Dùng chậu trồng gốc ghép; Đưa gốc ghép lại gần mẹ cành ghép Cắt bỏ phần phần gốc ghép tạo thành gốc ghép Hình 59: Ghép chắp tiếp hợp Mặt cắt Buộc Hình 60: Ghép chắp hình lưỡi Mặt cắt hình lưỡi Khớp hai phần buộc Hình 60a: Ghép chắp chữ thập “+” IV - GHÉP Ở ĐỘ CAO Ghép tán phần thân cành cao Là cách phổ biến Ghép vào lúc mầm chưa nhú đầu vụ xuân cuối vụ thu Có thể sử dụng phương pháp ghép mầm, ghép áp, ghép vỏ, ghép bụng, ghép khảm (hình 61) Nên dùng cành ghép trồng hạt 1-2 tuổi Trên cần ghép số lượng cành ghép vừa phải, 5-10 tuổi, ghép 5-10 điểm tán Thường ghép cành cạch thân khoảng 30-40 cm, để sau trở thành cành cành cấp Hình 61: Ghép bụng Ví trí ghép cao Mặt bên cành ghép Mặt trước cành ghép Tiếp hợp Mỗi cần ghép cao 2-3 năm Phía giữ lại phần cành nước (hình 62) Năm thứ lại tiếp tục ghép cao cành thoát nước Miệng ghép xong phải đảm bảo đủ độ ẩm, cách dùng dây ni lông rộng 1-2 cm để buộc, bao ni lơng Hình 62: ghép cao nhiều đầu giữ lại "cành nước" V - GHÉP LƯỠNG TÍNH Đây cách ghép tầng gốc ghép có mục đích làm lùn cây, làm có sức kháng bệnh (hình 63), tức ghép gốc trung gian, gốc lại ghép gốc ghép có rễ đoạn trung gian dài 10-15 cm Ghép lưỡng tính áp dụng ghép mầm, ghép cành, tức ghép cành ghép đoạn cành gốc ghép Sau buộc đặt cành ghép lên gốc ghép có rễ Ghép mầm lưỡng tính dùng mầm có gỗ cành ghép lên gốc trung gian đặt lên gốc ghép có rễ (hình 64) Hình 63: Ghép phần làm lùn hóa Bộ rễ Hải Đường; Gốc ghép trung gian M9; Táo Liêu Phục Hình 64: Ghép cành lưỡng tính Đặt mầm ghép vào cành gốc ghép Phần gốc ghép cành ghép sau buộc Đưa cành ghép vào miệng ghép gốc ghép có rễ VI - GHÉP NGỌN CÀNH (ĐỈNH SINH TRƯỞNG) Hình 65: Trình tự ghép cành Bài 3: KỸ THUẬT GHÉP MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ I- CAM QUÝT Trồng tuyển chọn gốc ghép 1.Quýt hôi gốc ghép cho quýt Cây ghép có tán thấp, mau quả, suất cao, phẩm chất tốt, chịu lạnh, chịu hạn, chống bệnh thối gốc 2.Quýt hồng (Phúc kiến) gốc ghép cho quýt Phúc kiến, cam Phát triển khoẻ chịu lạnh, chịu hạn, suất cao, chậm 3.Quýt chua thích hợp cho Qt Phúc kiến Phát triển trung bình, rễ khoẻ, thích ứng với nhiều loại đất, suất cao Bưởi đất thích hợp cho bưởi Văn Đán, bưởi Bình Sơn, quýt ngọt, sinh trưởng nhanh, chịu đất kiềm, khả thích ứng cao Thời gian thu hạt: Từ tháng đến tháng 12 Hạt phải rửa nước sạch, chọn hạt mập để nơi mát, thoáng Phơi nắng nhẹ vài Trước gieo nên ngâm nước 450C khoảng 10 phút, sau ngâm nước 560C 50 phút (luôn giữ 560C) Khơng ngâm hạt non, hạt chưa phơi bóng râm vào nước 560C Gieo vào mùa xuân, mùa thu Gieo vãi vào mặt đất làm kỹ lên luống, lấp đất bột 1-1,5 cm phủ rác khô Khi nhú 50-60% bỏ rác Tưới sau tưới nước giải pha lỗng Mùa xn thu di dời để trồng với khoảng cách 17 x 23cm, tức 1m trồng 25 - 26 Lấy cành ghép vào mùa xuân thu, cành tuổi khoẻ, không sâu bệnh Cắt cành xong phải bó giữ ẩm tiến hành ghép sớm tốt Phương pháp ghép: Ghép áp mầm đơn, ghép bụng mầm đơn, ghép phiến mầm Do cành cam qt có hình cạnh nên cắt cành ghép cần chọn phần cành rộng, để cắt mặt cắt dài cành ghép Chăm sóc sau ghép Kiểm tra tỷ lệ ghép sống: Sau ghép 15-20 ngày kiểm tra ghép bổ sung; ghép có mầm ghép biến màu nâu xám, khơ tiến hành ghép lại; mắt ghép sống tiến hành cắt gốc ghép cách mầm ghép - 1,5 cm cưa nghiêng 30-45 Khi mầm ghép phát triển, phải cắt bỏ hết mầm gốc ghép (hình 66) Hình 66: Chặt gốc ghép Chặt cao Chặt thấp Chặt Chặt đứng Khi non phát triển đến độ cao định cắt để cố định thân, cắt độ cao 25-30 cm, đồng thời bỏ cành mọc không cần thiết Khi cành dài 6-8 cm chọn cành khoẻ để làm cành Tiến hành tưới, bón trừ sâu bệnh II- NHÃN Trồng gốc ghép: Thu giống gốc ghép khoẻ, khả thích ứng cao, hạt mẩy Thu hạt trước sau tiết Bạch lộ Hạt cần rửa nhẹ để cùi gieo ngay, không nên phơi hạt để lâu tuần Trước gieo trộn hạt với cát mịn chứa 5% nước, có nhiệt độ 250C để thúc mầm Sau 3-5 ngày, phôi mầm nhú 0,5 - 1cm đem gieo Giống gốc ghép cho nhãn nhãn Gieo hạt theo hốc cách 20-25 cm, cần làm cho hạt chìm sâu xuống đất Sau rải đất nung, cát mịn lên trên, phủ rơm rác khô Khi hạt nảy mầm nhú lên dỡ bỏ rơm rác Lúc có thật tưới nước phân pha lỗng lần tháng, đồng thời dùng dao sắc cắt rễ cọc cách thân 3,5 - cm để rễ nhánh phát triển Năm sau, vào thời gian tiết minh tới cốc vũ, cành di dời trồng với mật độ 20 x 30cm/cây Tưới liên tục - 10 ngày Sau chăm sóc 1-2 năm tiến hành ghép Cành ghép có đường kính - 1,5 cm có vỏ màu hồng, khúc cành - tuổi Trước ghép 20 - 30 ngày, tiến hành cắt khoanh vỏ phần gốc cành ghép, cắt bớt ngọn, bỏ hoa để tăng cường tích luỹ cành ghép chất dinh dưỡng dự trữ Thời gian cách ghép: Dùng cách ghép phiến mầm, ghép hình lưỡi, ghép áp, ghép bụng, ghép chắp, ghép nêm Ghép hình lưỡi vào mùa xuân, ghép cách mặt đất 40 cm Mỗi đoạn ghép dài - cm có mắt mầm Ghép phiến mầm từ cuối tháng đến cuối tháng 10, thích hợp tháng tháng 6, Vị trí ghép cao 10-20cm Miệng ghép rộng 0,8-1,2cm, dài - cm Phiến mầm nhỏ tách bỏ phần gỗ Buộc để lộ mầm Ghép nêm vào mùa xuân đến đầu mùa hạ, tốt khoảng từ tiết minh đến cốc vũ Cắt gốc ghép cao m ghép nhiều cành to Nếu ghép nhiều cành cần giữ cành nơi thấp để điều tiết nước Khi ghép phải cắt phẳng gốc ghép, dùng cưa tay cưa 1-4 nhát miệng cắt, rộng ngồi hẹp có hình máng lõm Dùng dao cắt phẳng bên Hình nêm rộng 1cm dài 5-7 cm, phần ăn sâu vào gỗ 2-3cm Cành ghép dài 10-12cm Sau ghép bao bọc mảnh ni lông rộng 3cm dài 0,5-0,7m buộc lại dây ni lơng (hình 67) Hình 67: Ghép nêm Cành ghép Hình nêm lõm gốc ghép Đưa cành ghép vào miệng ghép Buộc phủ ni-lon Chăm sóc: Nếu ghép hình lưỡi sau 15-40 ngày, cành ghép phát triển, cần cắt bỏ cành dại gốc ghép Nếu ghép không sống, cần ghép bổ sung Ghép phiến mầm sau 30-40 ngày, ghép sống, cởi bỏ ni lông Sau tuần nữa, chắn ghép sống cắt gốc ghép phía vị trí ghép 3-4 cm Tiến hành chăm sóc, bón phân cắt bỏ mầm dại để tập trung nuôi phần ghép III- CÂY VẢI Trồng gốc ghép Cây gốc ghép cho vải tốt họ (vải chua ), lấy hạt chín già Rửa nhẹ nhàng, chọn hạt mẩy đem gieo; ủ thúc mầm cát ẩm Làm luống đất, bón lót Luống rộng m, cao 20 - 25cm rãnh rộng 30 cm Gieo theo rạch cách 20-25 cm gieo theo hố cách 10 cm Lấp đất bột phủ rơm rác khơ Chăm sóc đầy đủ để mọc khoẻ, mập Sau gieo 1-2 tuần, mầm cao 10 cm, cần tỉa mầm yếu Sau tháng, có cành cần điều chỉnh khoảng cách Nếu di dời trồng khoảng cách 20 x 25 cm Cắt bỏ bớt lá, để số đỉnh Tưới che mát cho Khi có đường kính gốc từ 0,8cm trở lên tiến hành ghép Cành ghép chọn có nhiều ưu điểm, lấy cành 1-2 năm tuổi, có gỗ, mầm khoẻ, vỏ trơn, độ lớn tương ứng với gốc ghép Nếu gốc ghép to, chọn cành ghép 2-3 năm tuổi Ghép to lấy cành 3-4 năm tuổi Trước ghép 2-3 tuần, cắt khoanh vỏ phần gốc cành ghép để lập trung dinh dưỡng cho phần cành ghép Phương pháp thời gian ghép Thường dùng cách ghép mầm ghép cành cho vải, ghép vào tháng 4, dịch bắt đầu hoạt động Ghép mầm vào tháng 4, tháng 9, 10 vỏ gốc ghép dễ tách vỏ Các thao tác ghép phải nhanh, xác để giảm thiểu oxy hoá ta-nanh miệng vết thương Đảm bảo đủ ẩm cho vết ghép, dó phải buộc kín cành ghép miệng ghép, dùng sáp bơi lên cành ghép, nên buộc thêm lớp giấy bên để che nắng Chăm sóc gồm cắt gốc ghép (nếu mắt ghép sống) ghép bổ sung (nếu mắt ghép khơng sống) Khi non mọc 30cm ngắt ngọn, giữ lại 3-5 cành để ni thành cành Cây vải non năm tuổi có 4-5 cành Cần bón phân cành Tiến hành phun thuốc trừ sâu bệnh cần thiết 60 ... non Tuỳ loại mà thời gian vết ghép lành nhanh hay chậm, nói chung dao động từ 10 - 15 đến 20 - 30 ngày Nếu ghép giai đoạn ngủ nghỉ phải 5-6 tuần, vết ghép lành Qua thời gian này, sinh trưởng, gốc... trái giữ lại - 10cm, quấn chặt dây quanh vết ghép theo đường vòng từ xuống, lại từ quấn lên, phủ kín mặt cắt ngang gốc ghép Sau dùng đầu dây bên tay trái phủ qua miệng cắt nghiêng phần đầu cành... 5-6 tuần, vết ghép lành Qua thời gian này, sinh trưởng, gốc ghép cành ghép phình to ra, quan kết hợp với nhanh Hình 3: Quá trình ghép sống ghép áp Khi ghép Giữa q trình liền vết Hồn thành liền

Ngày đăng: 26/11/2018, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w