Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.• Mục tiêu: • Hiểu được giá trị dinh dưỡng, ý nghĩa kinh tế và triển vọng phát triển của cây đó trong sản xuất cây ăn quả nước ta.. Bà
Trang 1Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
Trang 2Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
• Mục tiêu:
• Hiểu được giá trị dinh dưỡng, ý nghĩa kinh tế và triển vọng phát triển của cây đó trong sản xuất
cây ăn quả nước ta.
• Biết đựơc điều kiện sinh thái từng cây để trồng
cho thích hợp.
• Nắm được các kĩ thuật thâm canh tăng năng suất, tăng phẩm chất của cây ăn quả.
Trang 3Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
• 1 Kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi (Citrus).
• 2 Một số cây ăn quả có muối phổ biến ở nước ta.
• 3 Yêu cầu ngoại cảnh.
• 4 Nhân giống.
• 5 Kĩ thuật trồng và chăm sóc.
• 6 Thu hoạch.
Trang 4Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
• 1 Kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi (Citrus).
• Các loại cây ăn quả có múi: cam, quýt, bưởi,
chanh, quất… thuộc họ Rutaceae (họ cam),
Aurantioideae (họ quýt).
• Giá trị dinh dưỡng: cung cấp nguồn dinh dưỡng cao cho con nguời ở mọi lứa tuổi, cung cấp các
loại vitamin, đặc biệt là vitamin C.
• Giá trị kinh tế: các loại cây ăn quả có múi được xếp vào nhóm cây cho thu nhập cao.
• => Cần cung cấp cho sản xuất những giống tốt
sạch bệnh, quy trình chăm sóc hợp lí để mang lại
Trang 5Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
• 2 Một số cây ăn quả có múi phổ biến ở nước ta:
• 2.1 Các giống cam ngọt – Citrus sinesis.
Cam Hàm YếnCam Mật
Trang 6Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
• Các giống cam ngọt:
• Cam Xã đoài
Trang 7Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
2.2 Các giống quýt – Citrus reticulata.
Trang 8Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
• Quýt có vỏ và múi d bóc hơn so với cam, trục ễ bóc hơn so với cam, trục quả quýt nhiều giống trống rỗng ở giữa, phôi hạt màu vàng xanh, eo lá quýt nhỏ hoặc không có.
• Gồm các loại: Quýt đường canh
Quýt Tích GiangQuýt Đỏ
Quýt Vàng Bắc Quang
Quýt Chum Bắc Quang
Quýt Đường
Quýt Hồng Lai Vung
Trang 9Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
• 2.3 Các giống bưởi – Citrus Grandis Osbeck.
Trang 10Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
• 2.4 Bưởi chùm – Citrus Paradisi
•Citrus Paradisi có nguồn gốc từ Cuba, Việt Nam nhập từ năm 1970
•Khối lượng trung bình khoảng 500g, hạt to, đa phôi
•Sinh trưởng khoẻ, kết quả tốt, chưa được trồng phổ biến
Trang 11Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
• 2.5 Các giống chanh
Chanh OxtrayliaChanh Thái Lan
BACK
Trang 12Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
• 3 Yêu cầu ngoại cảnh:
• 3.1 Nhiệt độ:
Trong phạm vi từ 120C – 190C, cam, quýt đều phát triển được
Nhiệt độ thích hợp nhất cho cây có múi sinh trưởng và
phát triển khoảng 230C – 290C
Nhiệt độ nhỏ hơn 120C hoặc lớn hơn 400C thì cây ngừng sinh trưởng
Từ 120C trở lên, nhiệt độ càng cao bộ rễ phát triển càng mạnh, tốt nhất từ 200C – 260C Nhiệt độ trên 370C rễ hoàn toàn ngừng sinh trưởng
=> Cần tủ gốc và tưới nước để hạ nhiệt độ cho đất, giữ
cho bộ rễ phát triển bình thường khi nhiệt độ lên quá cao
Trang 13Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
• 3.2 Aùnh sáng:
• Cam quýt thích ứng với ánh sáng tán xạ có cường độ 10000Lux – 15000Lux, ứng với 0,6 calo/cm2
(ánh sáng lúc 8h và từ 16h – 17h).
• Nhu cầu ánh sáng phụ thuộc vào giống.
• VD: Chanh dòi hỏi ánh sáng nhiều hơn so với
cam, quýt.
Trang 14Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
•3.3 Nước
•Cam, quýt là những loại cây ưa ẩm, lượng nước bình
quân hằng năm cho 1 ha từ 9000 – 12000 cm3
Khi cây ngập nước, đất thiếu Oxy làm cho rễ hoạt động kém, lâu ngày rễ sẽ bị thối chết làm rụng lá, nếu không thoát nước kịp thời thì cây sẽ bị ngập úng và chết
Ở nước ta, do lượng mưa phân bố không đồng đều trong năm nên cần tưới tiêu thích hợp để đạt được năng suất cao
Trang 15Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
• 3.4 Gió
Mặt có lợi : làm cho không khi lưu thông, hạ thấp được nhiệt độ của vườn trong mùa hè, gío mang theo hơi nước và làm giảm phát sinh sâu bệnh cho cây
Măït có hại: nhiều vùng có bão nên thường gây ra rụng lá rụng quả, gẫy cành, trốc gốc cây, gió mạnh sẽ làm giảm khả năng quang hợp của cây Biện pháp khắc phục: làm đai rừng chắn gió cho vườn cây ăn quả
Trang 16Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
•3.5 Đất:
Cam quýt ưa nhiều loại đất khác nhau như đất thịt nhẹ, phù sa cổ, đất sa thạch, cội kết vv… nhìn chung là những loại đất có thành phần cơ giới nhẹ, xốp, giàu dinh dưỡng.Độ pH của đất thích hợp cho cam, quýt phát triển khoảng 4-8, tốt nhất là 5.5-6.5
Những nơi đất xấu, khi trồng cam, quýt cần cải tạo đất để giảm chi phí đầu tư nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao
BACK
Trang 17Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
• 4 Nhân giống:
• 4.1 Nhân giống hữu tính:
• Cây con từ hạt sinh trưởng khoẻ, rễ ăn sâu, tuổi thọ cao, khả năng thích ứng rộng
• Nếu dùng phương pháp này để sản xuất trực tiếp ra cây con thì cây con lâu cho trái và khó có thể giữ được những phẩm chất có từ cây mẹ
• Vì vậy: phương pháp này thường dùng để nhân giống tạo gốc ghép
Trang 18Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
• 4.2 Nhân giống vô tính:
• Gồm các phương pháp như: giâm cành, ghép cành, chiết cành, tách chồi, nuôi cấy mô, tách cây con
• Mang lại hiệu quả kinh tế cao, thoả mãn được nhu cầu
cung cấp với số lượng cây giống nhiều cho phát triển sản xuất
• Thường sử dụng các phương pháp:
• Miền Nam: ghép cửa sổ, ghép chữ T, ghép mắt nhỏ có gỗ
• Miền Bắc: ghép cửa sổ, ghép chữ T, ghép mắt nhỏ có gỗ ngoài ra còn dùng các phương pháp ghép đoạn cành, ghép luồn dưới vỏ
BACK
Trang 19Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
5 Kĩ thuật trồng và chăm sóc:
5.1 Mật độ và khoảng cách trồng:
Các giống cam: khoảng cách 5m x 6m
Các giống quýt: khoảng cách 3x3, 4x5, 4x6 m
Các giống bưởi: khoảng cách 6x8, 8x10 m
Khoảng cách trồng phụ thuộc vào từng loài và giống, tuỳ thuộc vào điều kiện đất đai
Những nơi đất xấu cần trồng dầy hơn những nơi đất tốt, đất dốc cần trồng dầy hơn đất bằng phẳng
Trang 20Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
•5.2 Chuẩn bị hố trồng:
0.3-đáy hố cho lên trên
•Cần hoàn thành trước khi trồng một tháng.
Trang 21Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
• 5.3 Thời vụ trồng:
• Miền Bắc:
• Vụ xuân: tháng 2-3 và đầu tháng 4
• Vụ thu: tháng 8-9
• Các tỉnh Bắùc Trung Bộ: tháng 10-11
• 5.4 Trồng cây:
• Đào hố nhỏ ở giữa hố trồng, bỏ túi nilon của bầu cây, đặt cây vào giữa hố, lấp đất bằng cổ rễ hoặc cao hơn 5cm Trồng xong phải tưới ngay, dùng rơm rạ để tủ gốc
• Cắm cọc buộc dây cho cây khỏi ngã
Trang 22Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
5.5 Chăm sóc sau khi trồng:
a.Tưới nước, giữ ẩm:
Tưới nước thường xuyên cho cây khoảng một tháng sau khi trồng
Dùng các biện pháp giữ ẩm cho bằng phủ gốc, trồng xen canh họ đậu, cây phân xanh nhằm giữ ẩm và chống cỏ
dại, bảo vệ đất chống xói mòn
b Tạo tán, tỉa cành:
Sau khi trồng, cây con cần tiếp tục tạo tán cho cây để cây có bộ khung vững chắc, cân đối nhằm tận dụng tối đa
nguồn năng lượng mặt trời giúp cho cây quang hợp tốt
Trang 23Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
Với cam, quýt thường tạo tạo tán theo hình bán nguyệt hay hình trứng
Các bước tạo tán:
Từ vị trí mắt ghép trở lên khoảng 50-80cm bấm bỏ phần
ngọn để cho các mần ngủ phát triển thành các cành trên
thân chính
Chọn giữ lại ba cành khoẻ từ trên thân chính phát triển
theo ba hướng, phân bố đều trong không gian làm cành cấp một, cành cấp một tạo với thân chính 45-600
Để cành cấp một phát triển dài 50-80 cm thì cắt đọt để các mầm ngủ trên cành cấp một phát triển thành cấp hai và giữ lại 2-3 cành
Trang 24Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
Cành cấp 2 cách cành cấp 1 khoảng 15-20cm và tạo với cành cấp 1 một góc 30-350
Cắt ngọn cành cấp hai cho ra cành cấp ba, loại bỏ những cành yếu, các cành mọc quá dày để không tranh dành ánh sáng
Sau 3 năm cây hình thành được khung tán cân đối tạo
điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc, phòng ngừa sâu
bệnh và thu hoạch
Tỉa cành:
Hàng năm sau khi thu hạch cần cắt bỏ nhhững cành khô, cành yếu mọc trong thiếu ánh sáng, cắt bỏ những cành la, cành mọc lộn xộn trong tán và cắt bỏ những cành có sâu bệnh , những cành đã mang quả
Trang 25Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
5.6 Bón phân:
Bón đủ số lượng và cân đối, bón đúng thơpì vụ, thời kì lúc cây cần, đúng phương pháp nhằm đảm bảo cho cây sinh trưởng phát triển tốt cho ra năng suất cao, chất
lượng tốt
Trang 26Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
a Bón phân cho cây cam quýt ở thời kì kiến thiết cơ bản:
Năm
trồng Phân hữu
cơ(kg)
Đạm sunfat (g)
Lân Supper(g)
KCl(g)
Vôi bột(kg)
Trang 27Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
b Bón phân cho cam, quýt ở thời kì kinh doanh:
Phụ thuộc vào giống, khí hậu, đất đai…
Thời kì này cây cần bón nhiều đạm và kali hơn so với lân
Tỉ lệ N:P2O5:K2O hợp lí khoảng 1-1,5:1:1-1,5
Cần bón phân vào các giai đoạn sau:
Sau khi thu hoạch vào tháng 11
Thúc cành xuân và đoán hoa vào tháng 1-2
Thúc cành hè và nuôi quả
Thúc cành mẹ và giúp quả lớn
Trang 28Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
4-5 Sau thu hoạch (tháng11)
Trước ra hoa (tháng1-2)Sau đậu quả ( tháng 4-5)Quả lớn, thúc cành mẹ
200-30050-75100-150100-150
150-200150-25050-15050-150
75-15075-150150-200150-200
200-30075-100150-200220-300
150-200200-25075-100100-150
100-150100-150200-250300-450Bảng: Lượng phân bón cam, quýt ở thời kì kinh doanh
Trang 29Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
• Cánh bón phân:
• Phân chuồng: đào ranh rộng 30cm sâu 30-40cm xung
quanh theo tán lá, sau đó rải phân và lấp đất.có thể trộn phân hoá học với với phân chuồng và lấp đất sau thu
hoạch
• Phân vô cơ: rắc trên mặt đất theo hình chiếu tán lá nếu đất đủ ẩm Nếu gặp hạn thì hoà tan phân rồi tưới theo hình chiếu tán lá
• Phân vi lượng, các chất kích thích sinh trưởng: cần phun lên lá để tăng tỉ lệ đậu quả, bổ sung thêm nguồn dinh dưỡng cho cây
Trang 30Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
• 5.7 Các loại sâu, bệnh hại chính:
• A Sâu hại:
• Sâu vẽ bùa (Phylloanistis citrella)
Sâu phá hoại ở thời kì vườn ươm và thời
kì ra lộc non
Sâu non nở ra gặm hết lớp biểu bì trên lá tạo thành những đường ngằn ngoèo, có phủ lớp sáp trắng lên mặt làm lá xoắn lại tạo điều kiện cho bệnh loét phát triển
Sâu vẽ bùa thường phát triển nhiều tháng trong năm,
nhưng chủ yếu cvào vụ xuân đến cuối thu
Sâu vẽ bùa
Trang 31Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
• Sâu đục thân (Nađezhiella cantore)
Thân dài 60-70 cm, hai râu dài, cứng, nhiều đốt, trên vai có gai cứng
Có nhiều loại: màu nâu, màu tím đen, màu chấm trắng
Cây có bệnh biểu hiện:
Tán lá bị vàng,cây bị suy yếu, nhiều cành khô héo
Phòng trừ:
Tiến hành vệ sinh vườn cây, gốc cây, diệt sâu non, diệt
nhộng trước khi vũ hoá trong vụ đông xuân
Quét vôi đặc vào gốc cây cho tới cành cấp 1, bơm thuốc vào lỗ đục và dùng đất bịt kín lỗ
Trang 32Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
• Rầy chổng cánh (Diaphorina citri)
Rầy chổng cánh chuyên chích hút nhựa cây, truyền bệnh vàng lá làm cho vườn cam, quýt phát triển kém, năng suất thấp, chống tàn rụi
Phòng trừ: dùng Bi -58, Bassa 0.2%, Applaud-Mipcin 0.2% phun diệt rầy chổng cánhcho các đợt lộc của cây từ1-2 lần, lần 1 khi cây bắt đầu phát lộc, lần 2 khi cây ra lộc rộ, đồng thời triển khai các biện pháp phòng trừ
Trang 33Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
• B Bệnh hại:
• Bệnh loét (Xanthomonas) Do nấm Xanthomonas citri
gây hại tại vườn ươm và cây mới trồng 1-3 năm
Biểu hiện: gây loét cho lá, cành và vỏ quả, bệnh lây lan do vết thương cơ giới và do sâu vẽ bùa
Phòng trừ:
Phòng trừ sâu vẽ bùa
Vệ sinh vườn cây, diệt sạch mầm móng bệnh
Phun Boocdo hoặc Kasuran
Xanthomonas
Trang 34Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
• Bệnh chảy nhựa (Phytophthora citropthora)
• Biểu hiện:
• Xuất hiện ở gốc, thân, cành Ban đầu, vỏ bị nứt theo chiều dọc thân cây, sau đó kẻ nứt có nhựa chảy ra và đọng lại thành màu nâu.
• Rễ bị thối đen, cây mọc yếu dần, quả bé.
Trang 35Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
• Bệnh vàng lá (Greening):
•Nguyên nhân: do vi khuẩn gram âm Liberobacter aisiatium sống trongmạch gỗ lipe của cây lây lan qua mắc ghép hoặc do rầy chổng cánh truyền qua
•Biểu hiện: lá vàng lốm đốm, lá vàng gân xanh, cành khô, lá hẹp nhọn, khoảng cánh giữa các lá ngắn lại, hoa ra sớm, quả nhỏ méo mó, hạt nhỏ có màu nâu đen, cây suy yếu chết sớm
•Phòng trừ: Loại bỏ cây đã nhiễm bệnh, cây kí chủ của rầy chổng cánh
•Trồng giống sạch bệnh, cách li nguồn bệnh
•Trồng thưa và có cây che chắn gió bảo vệ BACK
Trang 36Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.
Trang 37Bài Thuyết Trình: Kĩ Thuật Trồng Một Số Cây Ăn Quả.