1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng giải phẩu học 1

64 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU HỌC MỤC LỤC Bài 1: XƯƠNG SỐNG 1.CỘT SỐNG .5 1.1.ĐẠI CƯƠNG 1.2.Đặc điểm chung đất sống 1.3.Đặc điểm riêng loại đốt sống 1.4.Khớp đất sống 2.XƯƠNG LỒNG NGỰC 2.1.Xương ức (sternum) .10 2.2.Các xương sườn 11 3.KHUNG CHẬU HAY CHẬU HÔNG 11 3.1.Chậu hông lớn (đại khung) 11 3.2.Chậu hông bé (tiểu khung) 12 3.3.Eo 12 3.4.Các kích thước chậu hơng bé eo .13 3.5.Các khớp khung chậu 14 Bài 2: HỆ THỐNG CƠ THÂN MÌNH .15 1.CÁC CƠ THÀNH SAU THÂN 15 1.1.Nhóm sau mỏm ngang 15 1.2.Nhóm bình diện với mỏm ngang 16 1.3.Nhóm trước bình diện mỏm ngang 17 2.CÁC CƠ THÀNH NGỰC TRƯỚC BÊN 17 2.1.Nhóm nơng 17 2.2.Nhóm 18 2.3.Nhóm sâu 18 3.CƠ HOÀNH 18 3.1.ĐẠI CƯƠNG 18 3.2.Cách bám hoành (chu vi hoành) .19 3.3.Tâm hoành 19 3.4.Các lỗ hoành 20 4.CÁC CƠ THÀNH BỤNG TRƯỚC BÊN .20 4.1.Cơ thẳng bụng (m rectus abdomins) 20 4.2.Các rộng bụng 20 4.3.Tác dụng thành bụng 23 4.4.Mạch máu, thần kinh thành bụng trước bên 23 4.5.Các điểm yếu thành bụng đường trắng 24 4.6.Cung đùi .25 BÀI 3: ỐNG BẸN .26 1.ĐẠI CƯƠNG 26 1.1.Định nghĩa 26 1.2.Vị trí giới hạn .26 2.MÔ TẢ .26 2.1.Các lớp thành bụng .26 2.2.Các thành ống bẹn 27 2.3.Hai lỗ bẹn 29 2.4.Cơ quan đựng ống bẹn 30 2.5.Các kiểu thoát vị áp dụng 30 BÀI 4: ĐẠI CƯƠNG HỆ TUẦN HOÀN 32 1.TUẦN HỒN MÁU NĨI CHUNG .32 1.1.Hệ máu đỏ .32 1.2.Hệ bạch huyết (máu trắng) 32 2.KHÁI NIỆM VỀ VÒNG TUẦN HOÀN 33 3.Q TRÌNH PHÁT TRIỂN TIM PHƠI THAI VÀ CÁC MẠCH MÁU LỚN 33 3.1.Sự gấp khúc ống tim nguyên thủy 33 3.2.Sự chia đôi ống tim nguyên thủy 34 3.3.Sự hình thành buồng tim van tim .35 4.VỊNG TUẦN HỒN THAI NHI 35 4.1.Tuần hoàn thai nhi 35 4.2.Sự biến đổi tuần hoàn thai nhi .37 4.3.Giải thích số bệnh tim bẩm sinh 37 BÀI 5: TIM TRƯỞNG THÀNH 39 1.VỊ TRÍ VÀ CHIỀU HƯỚNG 39 2.HÌNH THỂ NGỒI VÀ LIÊN QUAN 39 2.1.Mặt trước (facies anterior) 39 2.2.Mặt (facies inferior) hay mặt hoành 40 2.3.Mặt trái 40 2.4.Đáy tim (basis cordis) 40 2.5.Đỉnh tim (apex cordis) 42 3.HÌNH THỂ TRONG CÁC BUỒNG TIM 42 3.1.Vách liên nhĩ (septum atriorum) 42 3.2.Vách nhĩ thất (septum atrioventriculorum) 42 3.3.Vách liên thất (septum ventriculorum) 42 3.4.Các tâm thất 42 3.5.Các tâm nhĩ (atrium) 43 3.6.Các lỗ van tim .44 4.CẤU TẠO CỦA TIM 44 4.1.Cơ tim (myocardium) 44 4.2.Lớp nội tâm mạc (endocardium) 45 4.3.Ngoại tâm mạc (pericardium) 45 5.MẠCH MÁU THẦN KINH CỦA TIM 45 5.1.Động mạch 45 5.2.Tĩnh mạch .46 5.3.Thần kinh 47 6.TRỰC CHIẾU CỦA TIM VÀ CÁC VAN TIM TRÊN LỒNG NGỰC 48 6.1.Hình chiếu tim .48 6.2.Hình chiếu lỗ van tim .48 6.3.Áp dụng 49 BÀI 7: PHỔI 50 1.ĐẠI CƯƠNG 50 2.HÌNH THỂ NGOÀI VÀ LIÊN QUAN 50 2.1.Mặt hay mặt sườn (facies costalis) 50 2.2.Mặt hay mặt trung thất (facies mediastinalis) 50 2.3.Mặt hay mặt hoành (facies diaphragmatica) .51 2.4.Đỉnh phổi (apex pulmonis) 51 2.5.Các bờ 51 2.6.Các khe thùy phổi 51 3.CẤU TẠO CỦA PHỔI 52 3.1.Sự phân chia phế quản 52 3.2.Sự phân nhánh động mạch phổi 53 3.3 Tĩnh mạch phổi (venae pulmonales) 54 3.4.Động mạch tĩnh mạch phế quản 54 3.5.Bạch huyết phổi .54 3.6.Thần kinh phổi .54 4.CUỐNG PHỔI (PEDICULUS PULMONIS) 54 5.MÀNG PHỔI 55 6.ĐỐI CHIẾU CỦA PHỔI VÀ MÀNG PHỔI LÊN LỒNG NGỰC 55 BÀI 7: TRUNG THẤT .56 1.GIỚI HẠN VÀ PHÂN CHIA 56 1.1.Giới hạn 56 1.2.Phân khu .56 2.TRUNG THẤT TRÊN 57 2.1.Khí quản (trachèa) 57 3.TRUNG THẤT TRƯỚC 58 4.TRUNG THẤT GIỮA 58 5.TRUNG THẤT SAU .58 5.1.Các thành phần trung thất sau .58 5.2.Liên quan thành phần trung thất sau 63 Bài 1: XƯƠNG SỐNG CỘT SỐNG 1.1 ĐẠI CƯƠNG Nhìn nghiêng cột sống có đoạn cong, từ xuống gồm có: đoạn cổ cong lõm sau; đoạn ngực cong lõm trước; đoạn thắt lưng cong lõm sau đoạn cụt cong lõm trước Cấu trúc đoạn cong cột sống để thích nghi với tư đứng thẳng thể người A Nhìn phía sau B Nhìn nghiêng C Nhìn phía trước Hình 1.1 Cột sống Cột sống có từ 33 - 35 đốt sống xếp chồng lên 24 đốt sống rời tạo thành đốt sống cổ (vertebra ecervicales) ký hiệu từ CI - CVII; 12 đốt sống lưng (vertebrae thoracicae) ký hiệu từ ThI - ThXII; đốt sống thắt lưng (vertebrae lumbales) ký hiệu từ LI - LV Xương (os sacrum) gồm đốt sống dính lại thành ký hiệu từ SI - SV Xương cụt (os coccygéae) có đốt cuối nhỏ, cằn cỗi dính lại làm tạo thành ký hiệu từ Co I - CoVI dính vào đỉnh xương 1.2 Đặc điểm chung đất sống 1.3 Đặc điểm riêng loại đốt sống Đoạn sống cổ - Thân đốt sống: đường kính ngang dài đường kính trước sau - Cuống đốt sống: khơng dính vào mặt sau mà dính vào phần sau mặt bên thân đốt sống - Mảnh: rộng bề ngang bề cao - Mỏm ngang: dính vào thân cuống rễ, giới hạn lên lỗ gọi lỗ mỏm ngang cho động mạch đốt sống chui qua - Mỏm gai: đỉnh mỏm gai tách đôi - Lỗ đốt sống: to đốt khác Thân đốt sống cổ Củ trước mỏn ngang Lỗ mỏn ngang Củ sau mỏn ngang Mỏn khớp Mảnh đốt sống Mỏn gai Lỗ đốt sống Móc thân đốt sống Hình 1.3 Đốt sống cổ - Đốt sống cổ I (atlas): gọi đốt đội Khơng có mỏm gai thân đốt sống Chỉ có cung trước sau Mặt sau cung trước có diện khớp với mỏm đốt sống cổ Hai khối bên, mặt lõm tiếp khớp với lồi cầu xương chẩm, mặt tròn tiếp khớp với đốt cổ II - Đốt sống cổ II (đơi trục): có cung, cung trước có mỏm (Apex dentis) Cao 1,5 cm Có tác dụng làm cho đốt đội quay theo trục đứng thẳng - Đốt sống cổ VI: trước mỏm ngang có mẩu xương gọi củ cảnh (củ Chassaignac), mốc quan trọng để tìm động mạch cảnh chung, động mạch giáp dưới, động mạch đốt sống Nó nơi định ranh giới hầu thực quản, quản khí quản - Đốt sống cổ VII: có mỏm gai dài nhất, lồi phía sau, ta cúi đầu Nên gọi đốt lồi Đốt CVII khơng có lỗ mỏm ngang Đoạn sống ngực - Thân đốt sống dầy thân đốt sống cổ, đường kính ngang gần đường kính trước sau Ở mặt bên thân đốt có diện khớp, hai trên, hai để tiếp khớp với chỏm xương sườn (mỗi chỏm sườn tiếp khớp với diện dưới) - Mỏm gai to chúc xuống dưới, chồng lên giống lợp ngói nhà Mỏm ngang có diện khớp với lồi củ sườn Mỏn gai Mảnh đốt sống Lỗ đốt sống Cuống đốt sống Thân đốt sống Diện khớp chỏm sườn Diện khớp Mỏn ngang Diện khớp củ sườn Hình 1.4 Đốt sống ngực - Đốt sống ngực I: diện khớp sườn tiếp khớp với toàn chỏm xương sườn Diện khớp sườn tiếp khớp với nửa chỏm xương sườn II - Đốt sống ngực X: khơng có diện khớp sườn - Đốt sống ngực XI XII: diện khớp sườn với toàn chỏm xương sườn tương ứng Đoạn thắt lưng - Thân đốt sống to rộng chiều ngang - Mỏm gai hình chữ nhật, chạy ngang sau - Mỏm ngang dài hẹp coi xương sườn thoái hoá - Đốt sống thắt lưng I: mỏm ngang ngắn - Đốt sống thắt lưng V: chiều cao thân đốt sống phía trước dày Mỏn gai Mảnh đốt sống Diện khớp Lồi củ núm vú Mỏn khớp Mỏn ngang Cuống đốt sống Thân đốt sống Lỗ đốt sống Hình 1.5 Đốt sống thắt lưng Đoạn sống - Năm đốt sống hợp với tạo thành tấm, xương cong lõm trước - Mặt nước: có dãy lỗ trước rễ trước dây thần kinh sống chui - Mặt sau: có mào mỏm gai đốt sống dính với tạo nên Đầu mào có khuyết cùng, bên có dãy lỗ sau - Mặt bên: phần diện nhĩ tiếp khớp với xương chậu - Nền: ngửa lên trước, có diện khớp tiếp khớp với đốt sống LY, sau diện khớp có lỗ Hai bên diện khớp cánh xương - Đỉnh: khớp với đốt sống cụt Diện khớp thắt lưng V Cánh xương Gờ ngang Đỉnh xương Đỉnh xương cụt Xương cụt Lỗ trước Mỏm khớp Hìn1.6 Tấm xương cụt (mặ trước) Đoạn sống cụt Có đốt sống, đốt sống cụt nhỏ, cằn cỗi hợp với thành khối coi di tích lồi vật bị thối hố 1.4 Khớp đất sống Diện khớp - Là mặt mặt thân đốt sống - Sụn gian đốt: hình thấu kính lồi hai mặt, gồm nhiều vòng sụn đồng tâm, nhân keo đặc Sụn gian đốt đàn hồi Nối khớp - Dây chằng dọc trước: dọc phía trước cột sống từ củ hàm (ở mỏm xương chẩm) xương (cùng I hay II) - Dây chằng dọc sau: dọc phía sau từ xương chẩm tới mặt trước xương cụt - Dây chằng liên mảnh (dây chằng vàng) có dây bám vào mặt trước mảnh tới bờ mảnh Dây chằng có tính chất đàn hồi - Dây chằng liên gai gai từ mỏm gai tới mỏm gai - Dây chằng liên mỏm ngang từ mỏm ngang tới mỏm ngang Động tác khớp Giữa hai đốt sống động tác hạn chế, cột sống động tác linh hoạt Cột sống vận động theo trục ngang, trục dọc trục thẳng đứng XƯƠNG LỒNG NGỰC Lồng ngực (cavum thoracis) tạo khung xương 12 đốt sống ngực, xương sườn xương ức quây thành khoang để chứa đựng tạng quan trọng tim, phổi Lồng ngực giống thùng rỗng phình giữa, có đường kính ngang lớn đường kính trước sau - Lỗ lồng ngực giới hạn đốt sống ngực I, xương sườn I bờ cán ức tạo nên chạy chếch xuống trước - Lỗ lồng ngực lớn giới hạn đốt sống ngực XII, xương sườn XII phía sau sụn sườn VII nối với xương ức phía trước - Hai bên lồng ngực cung sườn Giữa xương sườn khoang gian sườn - Trong lồng ngực, dọc bên cột sống rãnh phổi để chứa phần sau phổi Động mạch chủ Động mạch phổi 3,12 Lỗ động mạch phổi 4,11 Lỗ động mạch chủ 5,10 Lỗ nhĩ thất trái 6,8 Lỗ nhĩ thất phải Điểm nghe lỗ nhĩ thất phải Điểm nghe lỗ nhĩ thất trái 13 Điểm nghe lỗ động mạch phổi 14 Điểm nghe ca lỗ dng mạch chủ Hình 1.40 Sơ đồ trực chiếu tim lỗ van tim lên lồng ngực 6.3 Áp dụng - Tiếng van động mạch chủ nghe góc phải - Tiếng van động mạch phổi nghe góc trái - Tiếng van nghe khoang liên sườn (đỉnh tim) - Tiếng van nghe mũi ức 1/3 xương ức BÀI 7: PHỔI ĐẠI CƯƠNG Phổi (lungs) quan chủ yếu hệ hơ hấp, nơi xảy q trình trao đổi o XI khí trời carbonic (CO2) máu Màu sắc phổi thay đổi theo tuổi: thai nhi màu đỏ nâu, trẻ em mầu hồng, người lớn, người già màu xanh biếc có nhiều chấm đen hắc tố đọng lại Tỷ trọng: lúc chưa thở nặng nước, lúc thở nhẹ nước Dung tích chứa 4,5 - lít Phổi phải nặng 700 g phổi trái nặng 600 g, nam nặng nữ Phổi có tính chất đàn hồi, mềm, nên cho khỏi lồng ngực khơng giữ ngun hình mà xẹp xuống HÌNH THỂ NGỒI VÀ LIÊN QUAN Mỗi phổi coi nửa hình nón, có mặt, đỉnh 2.1 Mặt hay mặt sườn (facies costalis) Lồi úp vào mặt lồng ngực Ở xương lồng ngực màng phổi có lớp cân mỏng gọi cân nội ngực Ở phổi trái có khe liên thùy lớn chia phổi trái làm thùy Ở phổi phải có khe liên thùy lớn nhỏ, chia phổi làm thùy trên, giữa, Mặt có ấn sườn Hình 1.41 Mặt phổi trái 2.2 Mặt hay mặt trung thất (facies mediastinalis) Tĩnh mạch đơn lớn Phế quản gốc Hạch bạch huyết 4,9 Tĩnh mạch phổi Ấn thực quản Dây chằng phổi 7.Khe liên thuỳ lớn Hố tim 10 Động mạch phổi 11 Rãnh động mạch đòn 12 Rãnh tĩnh mạch tay đầu phải 13 Rãnh động mạch chủ ngực 14 Rãnh quai động mạch chủ 15 Rãnh tĩnh mạch tay đầu trái Hình 1.42 Mặt phổi (A; phổi phải; B: phổi trái) 2.3 Mặt hay mặt hoành (facies diaphragmatica) Lõm úp lên vòm hồnh, qua hồnh, đáy phổi phải liên quan với mặt gan, bên trái liên quan với phình vị lớn dày 2.4 Đỉnh phổi (apex pulmonis) Là phần cao phổi, nhơ lên phía lồng ngực, có động mạch đòn sát mặt trước ngồi đỉnh phổi, có hạch sát phía sau đỉnh phổi 2.5 Các bờ Có bờ: - Bờ trước (margo antenor): gianh giới mặt ngồi mặt trung thất phía trước - Bờ sau (margo posterior): gianh giới mặt ngồi mặt trung thất phía sau - Bờ (margo inferior): có đoạn, đoạn thẳng gianh giới mặt trung thất mặt đáy Đoạn cong gianh giới mặt mặt đáy 2.6 Các khe thùy phổi Phổi phải chia làm ba thùy: thùy trên, thùy thùy hai khe khe chếch khe ngang Các khe từ bề mặt phổi ăn sâu vào đến tận rốn phổi Khe chếch qua ba mặt phổi; ngăn cách thùy với thùy Khe ngang ngắn hơn, thấy mặt sườn mặt trung thất, ngăn cách thùy với thùy Phổi trái chia làm hai thùy: thùy thùy khe chếch Thùy phổi có hai vùng vùng đỉnh vùng lưỡi CẤU TẠO CỦA PHỔI Phổi cáu tạo nên từ toàn nhánh phân chia phổi phế quản chính, động mạch tĩnh mạch phổi, động mạch tĩnh mạch phế quản, bạch huyết sợi thần kinh đám rối phổi; mô liên kết xen thành phần bao quanh phổi 3.1 Sự phân chia phế quản Hai phế quản phải trái (bronchi principales dexter et sinister) tách từ khí quản ngang mức đốt sống ngực IV tạo thành với góc khoảng 70 So với phế quản trái phế quản phải ngắn hơn, to chếch hơn, dị vật rơi vào đường thở thường vào bên phế quản phải Mỗi phế quản vào phổi phân chia nhỏ dần tới phế nang Toàn nhánh phân chia phế quản gọi phế quản (arbor bronchialis) Sau qua rốn phổi, phế quản phổi theo hướng trục gọi thân chính, từ thân tách phế quản phân thùy Sự phân chia khác hai phế quản Tiếp đó, phế quản phân thùy lại phân chia thành nhánh, nhánh lại phân chia nhiều lần thành phế quản nhỏ dần, sụn thưa dần đến khơng trở thành tiểu phế quản tiểu thùy tiểu phế quản tiểu thùy Tiểu thùy đơn vị sở phổi, có đáy hình đa giác lên bề mặt phổi Vào tiểu thùy, tiểu phế quản tận chia thành tiểu phế quản hô hấp (bronchioli respiratorii) ống phế nang (ductuli alveolares) tận hết túi phế nang (sacculi alveolares), cuối phế nang (alveoli pulmonis) Bao quanh phế nang mạng lưới mao mạch Các khí máu phế nang cá thể khuếch tán qua thành mao mạch phế nang Hình 1.43 Sơ đổ cấu tạo phế quản 3.2 Sự phân nhánh động mạch phổi Có hai động mạch phổi phải trái tách từ thân động mạch phổi Động mạch phổi phải chạy ngang sang phải, qua rốn phổi, bắt chéo trước phế quản phải phế quản thùy Động mạch phổi trái nhỏ ngắn chạy chếch lên sang trái bắt chéo mặt trước phế quản trái phía phế quản thùy Vào phổi, có hai động mạch chạy xoắn quanh thân phế quản phân chia thành nhánh thùy, nhánh cho phân thùy lại tiếp tục phân chia nhỏ dần mạng mao mạch quanh phế nang 3.3 Tĩnh mạch phổi (venae pulmonales) Các lưới mao mạch quanh phế nang tập trung dần để đổ vào tĩnh mạch quanh tiểu thuỳ, tĩnh mạch nhỏ hợp lên thành tĩnh mạch lớn dần, cuối tạo thành hai tĩnh mạch phổi bên đổ vào tâm nhĩ trái 3.4 Động mạch tĩnh mạch phế quản Động mạch nuôi dưỡng cho phế quản mô phổi nhánh phế quản (ra mia bronchiales), nhánh động mạch chủ ngực Tĩnh mạch phế quản (vv bronchiales) Các tĩnh mạch sâu dẫn máu từ phổi đổ vào tĩnh mạch phổi, tĩnh mạch nơng dẫn máu từ phế quản ngồi phổi màng phổi tạng đổ vào tĩnh mạch đơn bán đơn phụ 3.5 Bạch huyết phổi Các mạch bạch huyết nhu mô phổi đổ vào hạch bạch huyết phổi nằm gần chỗ chia nhánh phế quản, từ đổ vào hạch phế quản phổi nằm rốn phổi 3.6 Thần kinh phổi Gồm nhánh đám rối phổi (plexus pulmonalis) chạy theo phế quản chính, tạo thành mạng lưới quây xung quanh phế quản, qua rốn phổi vào phổi chi phối cho cơ, niêm mạc phế quản cho phế nang CUỐNG PHỔI (PEDICULUS PULMONIS) Cuống phổi bao gồm thành phần từ vào phổi (phế quản chính, động mạch phổi, động mạch phế quản, thần kinh) từ phổi qua rốn phổi (tĩnh mạch phổi, tĩnh mạch phế quản, bạch mạch) Phế quản chính, động mạch phổi tĩnh mạch phổi thành phần trực tiếp tham gia vào chức hô hấp nên gọi cuống phổi chức phận Các thành phần lại có vai trò ni dưỡng cho phổi tạo nên cuống phổi dinh dưỡng 1,4 Phế quản góc trái Động mạch phổi trái Rốn phổi trái 5,7 Tĩnh mạch phổi trái Thân động mạch phổi 8,9 Tĩnh mạch phổi phải 10 Động mạch phổi phải 11 Rốn phổi phải 12 Phế quản góc phải 13 Quai động mạch chủ 14 Khí quản Hình 1.44 Cuống phổi liên quan thành phần cuống phổi MÀNG PHỔI Màng phổi bao mạc bọc mặt ngồi phổi, gồm có lá: thành lót mặt thành ngực Lá tạng bọc sát mặt phổi liên tiếp với rốn phổi, bình thường khoang ảo (khoang phế mạc) bệnh lý trở thành túi chứa khí dịch, đè ép vào phổi, gây rối loạn chức phổi Màng phổi phổi có mặt (phế mạc sườn; phế mạc hoành; phế mạc trung thất) ứng với bờ phổi góc phế mạc, có góc phế mạc: góc sườn hồnh; góc sườn trung thất trướcl góc sườn trung thất sau; góc hồnh trung thất Trong góc sườn hồnh có nhiều ứng dụng nơi thấp khoang phế mạc ĐỐI CHIẾU CỦA PHỔI VÀ MÀNG PHỔI LÊN LỒNG NGỰC BÀI 7: TRUNG THẤT GIỚI HẠN VÀ PHÂN CHIA 1.1 Giới hạn Trung thất giới hạn phía trước mặt sau xương ức sụn sườn; phía sau mặt trước cột sống ngực; lỗ lồng ngực, nơi trung thất thơng với cổ; phía hồnh, nơi thành phần từ ngực xuống bụng ngược lại; bên thành trung thất màng phổi 1.2 Phân khu Theo quy ước, để dễ mô tả, người ta phân chia trung thất thành nhiều khu nhỏ Có cách phân chia khác Quan niệm cổ điển Chia trung thất thành phần: mặt phẳng đứng ngang qua khí phế quản gốc chia trung thất thành phần trung thất trước trung thất sau Quan niệm Chia trung thất thành khu - Trung thất (mediastinum superius) nằm phía mặt phẳng ngang qua phía màng ngồi tim tức phía sau ngang mức khe đốt sống ngực IV V phía trước ngang mức cán ức thân ức - Trung thất trước (mediasttnum anterisus): khoang hẹp nằm trước màng tim xương ức - Trung thất (mediastinum medinum): nơi chứa tim màng tim - Trung thất sau (mediastinum posterius): nằm sau tim màng tim TRUNG THẤT TRÊN 2.1 Khí quản (trachèa) Khí quản chạy chếch từ xuống dưới, xuống chui vào sâu chia làm hai đoạn liên quan Sụn nhẫn Khí quản Phế quản chung trái Phế quản thùy trái PQ thùy trái PQ thùy phải PQ thùy phải Phế quản trung gian Phế quản thùy 10 Phế quản chung phải Hình 1.48 Sơ đồ khí phế quản Đoạn cổ (portio cervicalis) Kể từ đốt sống cổ VI đến đốt sống ngực II - Ở trước từ nông vào sâu có: da, tổ chức tế bào da, cân cổ nông, cân cổ với móng Tuyến ức (ở trẻ tuổi), eo tuyến giáp phủ phía trước vòng sụn khí quản 2, 3, - Ở mặt sau: có thực quản nằm lệch sang trái - Ở hai mặt bên: liên quan với thuỳ bên tuyến giáp trạng, động mạch giáp dây thần kinh quặt ngược X Đoạn ngực (portio thoracalis) Từ đốt sống ngực II đến đốt sống ngực IV: - Ở trước từ nơng vào sâu có: da, tổ chức tế bào da, đến xương ức, xương sườn, xương đòn, thân tĩnh mạch cánh tay đầu trái, thân động mạch cánh tay đầu động mạch cảnh gốc trái phía động mạch này, chỗ chia làm phế quản, quai động mạch chủ ngành phải thân động mạch phổi - Mặt sau liên quan với thực quản - Bên phải liên quan với quai tĩnh mạch đơn lớn, thân động mạch cánh tay đầu phải, dây thần kinh X phải - Bên trái liên quan với phần ngang quai động mạch chủ, động mạch cảnh gốc trái, thần kinh X trái dây quặt ngược trái TRUNG THẤT TRƯỚC Chỉ chứa tổ chức liên kết vài hạch bạch huyết nhỏ TRUNG THẤT GIỮA Chứa tim màng tim (đã học tim) TRUNG THẤT SAU Là ống dài hẹp, chứa nhiều thành phần quan trọng nối liền phần cổ ngực bụng thực quản, động mạch chủ ngực, hệ tĩnh mạch đơn, ống ngực, dây thần kinh lang thang phải trái (thần kinh X), dây thần kinh hoành, hạch thần kinh giao cảm Thân giao cảm trái Đốt sống ngực VIII Tĩnh mạch bán đơn Động mạch chủ ngực Thực quản Màng phổi Cân nội ngực Thần kinh hoành Động mạch hoành 10 Động mạch phổi 11 Xoang chếch 12 Tĩnh mạch đơn lớn Hình 1.49 Thiết đồ cắt ngang đốt sống ngực VIII (qua trung thất) 5.1 Các thành phần trung thất sau Thực quản (œsophagus) Là ống dẹt, hầu, ngang đốt sống cổ đến đốt sống ngực XI Thực quản từ ngực chui qua lỗ thực quản hoành xuống bụng tiếp nối với dày lỗ tâm vị Nửa thực quản dẹt theo chiều trước sau, nửa tròn Dài 25 cm, đường kính 2,2 cm từ cổ xuống bụng có chỗ hẹp từ xuống Ở ứng với sụn nhẫn, ứng với quai động mạch chủ, ứng với lỗ thực quản hoành Mặt thực quản, nhẵn màu hồng nhạt, chỗ nối dày có van tâm vị thực quản Thực quản chia làm đoạn liên quan: • Đoạn cổ Thực quản liên quan với: - Ở phía trước: liên quan với khí quản (khí quản lệch sang phải so với thực quản) dây thần kinh quặt ngược X trái, bọc bao cân gọi bao tạng cổ - Ở sau cân cổ sâu - Ở hai bên liên quan với thùy bên tuyến giáp, bó mạch cảnh, riêng bên phải liên quan với dây thần kinh quặt ngược X phải (đi phía trước thực quản) • Đoạn ngực: - Ở trước liên quan với khí quản, chỗ chia đơi khí quản, phế quản gốc trái, với động mạch phế quản động mạch phổi trái Dưới phế quản gốc trái, thực quản tiếp giáp với túi Haller màng tim qua túi liên quan với tâm nhĩ trái - Ở sau: thực quản chạy sát mặt trước cột sống, tới đốt sống ngực IV liên quan (từ phải sang trái) tính mạch đơn lớn, ống ngực, động mạch chủ ngực - Hai bên từ đốt sống Truy trở xuống, thực quản tiếp giáp với phổi, màng phổi dây thần kinh X, lúc đầu dây X dọc bên, xuống dây X phải sau, dây X trái mặt trước thực quản • Đoạn hoành: Thực quản với hai dây thần kinh lang thang (dây XI chui qua lỗ thực quản hồnh xuống bụng • Đoạn bụng: Đoạn dài cm, trước qua phúc mạc liên quan với mặt sau gan, mặt sau áp sát vào cột trụ trái hoành liên quan với động mạnh chủ bụng Hệ tĩnh mạch đơn Gồm có thân chung tĩnh mạch đơn lớn hai tĩnh mạch đơn nhỏ Hệ tĩnh mạch đơn coi cầu nối hệ tĩnh mạch chủ hệ tĩnh mạch chủ • Tĩnh mạch đơn lớn (v azygos) Được cấu tạo rễ: - Rễ tĩnh mạch liên sườn XII tĩnh mạch thắt lưng bên phải - Rễ nhánh tách từ mật sau tĩnh mạch chủ mặt sau tĩnh mạch thận phải Cả rễ hợp thành tĩnh mạch đơn lớn, dọc theo bờ phải thực quản, tới ngang đốt sống ngực IV cong trước thành quai tĩnh mạch đơn lớn, tới đổ vào mặt sau tĩnh mạch chủ Trên đường tĩnh mạch đơn lớn nhận máu tĩnh mạch liên sườn bên phải, tĩnh mạch thực quản tĩnh mạch màng tim tĩnh mạch bán đơn (hay tĩnh mạch đơn nhỏ) • Tĩnh mạch đơn nhỏ hay bán đơn (v hemiazygos superior) Do tĩnh mạch liên sườn trái tạo thành, chạy từ xuống ngang đốt sống ngực 6, cong sang phải đổ vào tĩnh mạch đơn lớn Tĩnh mạch đòn phải Tĩnh mạch cảnh Tĩnh mạch cánh tay đầu Tĩnh mạch chủ Tĩnh mạch đơn nhỏ Các tĩnh mạch gian sườn Tĩnh mạch đơn nhỏ Tĩnh mạch thắt lưng Tĩnh mạch sinh dục 10 Tĩnh mạch thận phải 11 Tĩnh mạch chủ 12 Tĩnh mạch đơn lớn Hình 1.51 Sơ đồ hệ tĩnh mạch đơn • Tĩnh mạch đơn nhỏ hay bán đơn (v hemiazygos inferior) Do rễ giống tĩnh mạch đơn lớn, nhận - tĩnh mạch liên sườn trái dưới, lên đến xương sườn 7, cong sang phải đổ vào tĩnh mạch đơn lớn Ống ngực (ductus thoracalis) Là ống bạch huyết to thể, thu nhận hầu hết bạch huyết thể, trừ nửa phải đầu, cổ, ngực, chi bên phải (do ống BH phải đổ TM đòn phải Ống ngực dài khoảng 20 cm, đường kính mm, chỗ phình ngang mức đốt sống thắt lưng I hay đốt sống ngực XII Nếu bắt nguồn từ vùng bụng đoạn đầu phình to gọi bể bạch huyết Pecquet bể thân bạch huyết đổ vào; thân thắt lưng nhận bạch huyết toàn tạng tiêu hố nằm ổ bụng • Liên quan đoạn bụng Ống ngực nằm bên phải động mạch chủ ngực trước trụ phải hồnh • Liên quan đoạn ngực Ống ngực sườn phải động mạch chủ chếch lên sang trái nằm hoàn toàn bên trái tĩnh mạch đơn lớn, nằm trước tĩnh mạch liên sườn phải tĩnh mạch bán đơn • Liên quan đoạn cổ Ống ngực quặt trước thành quai Quai đỉnh phổi từ sau trước vòng lên quai động mạch đòn trái tới đổ vào tĩnh mạch đòn trái đổ vào ngã tĩnh mạch Pirogoff cổ Thân bạch huyết phải TM cánh tay đầu phải TM cánh tay đầu trái TM cánh TM đòn trái Cột sống Ống ngực TM bán đơn Thân thắt lưng trái 10 TM chi 11 Thân thắt lưng phải 12 Bể bạch huyết Pecquet 13 Xương sườn 14 TM chủ 15 TM đòn Hình 1.52 Sơ đồ ống ngực Hai dây thần kinh lang thang (dây thần kinh X) • Dây thần kinh lang thang phải hay dây X phải (n vngus dexter) Từ vùng cổ xuống dây X phải bắt chéo phía trước động mạch đòn phải bên phải khí quản, phía quai tĩnh mạch đơn lớn, phía sau cuống phổi phải, thần kinh dọc bờ phải thực quản chạy sau • Dây thần kinh lang thang trái hay dây X trái (n vagus sinister) Từ vùng cổ xuống dây X trái bắt chéo phía trước ngồi quai động mạch chủ trung thất trước, vào trung thất sau sau cuống phổi trái, chạy theo bờ trái thực quản chạy trước Chuỗi hạch giao cảm cạnh sống Ở trung thất sau có hạch giao cảm, chúng xếp thành chuỗi hạch nằm dọc bên cột sống Xương sườn VI Xương sườn VII Xương sườn VIII Bó mạch thần kinh hồnh Xương sườn IX Xương sườn X Dây tạng bé Cơ hoành Thận 10 Động mạch thận 11 Hạch chủ thận 12 Hạch đám rối thận tạng 13 Dãy tạng lớn 14 Thực quản 15 Động mạch chủ ngực Hình 1.53 Sơ đồ cấu tạo dây thần kinh tạng Quai động mạch chủ động mạch chủ ngực Từ trung thất, cong lên sang trái sau, tới sườn trái Truy Trên đường động mạch tách nhánh: động mạch vành, thân tay đầu, cảnh chung trái, đòn trái Động mạch đòn trái Động mạch cảnh gốc trái Than động mạch cánh tay đầu Quai động mạch chủ Động mạch phế quản Động mạch liên sườn Hình 1.54 Các nhánh ngực động mạch chủ ngực Động mạch chủ ngực từ DIV tới hoành, dọc sườn trái cột sống tách ra: động mạch phế quản, động mạch trung thất, nhánh thực quản động mạch liên sườn (4 - 12) Qua hoành, động mạch chủ ngực đổi tên thành động mạch chủ bụng tiếp tục xuống 5.2 Liên quan thành phần trung thất sau Vì trung thất sau ống hẹp nên thành phần nằm trung thất sau có mối liên quan mật thiết với Một khối u trung thất sau chèn ép vào tất thành phần gây rối loạn chức chèn ép Nếu lấy thực quản làm mốc liên quan thành phần trung thất sau gồm có: - Phía trước thực quản khí phế quản, trước thực quản tâm nhĩ trái xoang chếch màng ngồi tim Khi tâm nhĩ trái phì đại (giãn) đè vào mặt trước thực quản gây khó nuốt phát chụp X-quang ngực từ phía bên sau cho bệnh nhân uống thuốc cản quang - Phía sau thực quản: ống ngực, bên trái động mạch chủ ngực tĩnh mạch bán đơn; bên phải tĩnh mạch đơn Sau xa bên sườn cột sống chuỗi hạch giao cảm ngực - Hai bên thực quản dây thần kinh lang thang xuống dây trái lấn trước, dây phải sau thực quản Tất hành phần bao bọc tổ chức tế bào liên kết mỡ dày mỏng tuỳ chỗ Tổ chức liên tiếp với tổ chức liên kết cổ, trung thất trước tổ chức phúc mạc, áp xe trung thất sau lan tới vùng lân cận Ngồi có hạch bạch huyết nằm rải rác trung thất sau, hạch viêm sưng to khối u trung thất gây chèn ép vào thành phần trung thất sau gây hội chứng trung thất (khó nuốt, khó thở, phù cổ phần ngực ) ... thượng vị Phúc mạc 10 Mạc ngang bụng 11 Cơ ngang bụng 12 Cơ chéo bé 13 Gân chéo to 14 Mạc nông 15 Cơ bìu ngồi 16 Bao thớ thừng tinh 17 Cân rốn trước bàng quang 18 Cơ bìu Hình 1. 23 Thiết đồ cắt... 15 1. 1.Nhóm sau mỏm ngang 15 1. 2.Nhóm bình diện với mỏm ngang 16 1. 3.Nhóm trước bình diện mỏm ngang 17 2.CÁC CƠ THÀNH NGỰC TRƯỚC BÊN 17 2 .1. Nhóm nơng.. .1 MỤC LỤC Bài 1: XƯƠNG SỐNG 1. CỘT SỐNG .5 1. 1.ĐẠI CƯƠNG 1. 2.Đặc điểm chung đất sống 1. 3.Đặc điểm riêng loại đốt sống 1. 4.Khớp

Ngày đăng: 26/11/2018, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w