Sinh khối là quá trình cơ chất được chuyển hóa thành vật chất tế bào trong quá trình sinh trưởng Lên men thu sinh khối là quá trình sinh sản, phát triển các tế bào của chủng nuôi cấy..
Trang 1BÁO CÁO MÔN:
Trang 3NỘI DUNG BÁO CÁO
KHỐI NẤM MEN
Trang 4MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA
Sinh khối là tổng trọng lượng của sinh vật trong sinh quyển hoặc số lượng sinh vật sống trong một đơn vị diện tích, thể tích vùng Sinh khối là quá trình cơ chất được chuyển hóa thành vật chất tế bào trong quá trình sinh trưởng
Lên men thu sinh khối là quá trình sinh
sản, phát triển các tế bào của chủng nuôi cấy Sinh sản là tăng số lượng các
tế bào
Nấm men: Chỉ tên chung để chỉ nhóm vi nấm gồm các cấu tạo đơn bào thường sinh sôi và nảy nở bằng phương pháp nẩy chồi
Trang 5GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NẤM MEN
• Saccharomyces là một chi nấm men được sử
dụng rộng rãi trong ngành thực phẩm như làm bánh mì, sản xuất cồn
• Saccharomyces có nghĩa là nấm đường và là loại
vi sinh vật được sản xuất với quy mô rất lớn trên thế giới
Trang 6 Phân loại khoa học
o Giới (regnum): Fungi (nấm)
o Chi (genus): Saccharomyces
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NẤM MEN
Trang 7 Hình thái, cấu tạo
Hình cầu hay hình trứng, kích thước 5 – 14m.
Sinh sản bằng cách tạo chồi hay bào tử.
Trang 8 Đặc điểm sinh hóa
• Lên men 13 loại đường.
• Đồng hóa 46 nguồn carbon.
• Đồng hóa 6 nguồn nitơ
• Tính chống chịu với 0,01% hoặc 0,1% cycloheximide.
• Sinh trưởng tại các nhiệt độ khác nhau: 25,
30, 35, 37, 42 o C.
• Sản sinh acid từ glucose.
• Thủy phân Urê.
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NẤM MEN
Trang 9 Đặc điểm sinh hóa
• Phân giải Arbutin, lipid, gelatin
• Sản sinh sắc tố
• Sinh trưởng trên môi trường chứa 50% và 60% glucose
• Phản ứng với Diazonium Blue B
• Phát triển trên môi trường chứa acid acetic 1%
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NẤM MEN
Trang 10 Các giống nấm men thường dùng
trong sản xuất
• Giống nấm Candida:
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NẤM MEN
Candida tropicalis: lên men rất tốt ở các dịch
đường glucose, galactose, saccharose, maltose Không hấp thu được sorbiose, xenlobiose, lactose…
Trang 11• Giống nấm Saccharomyces:
Saccharomyces cerevisiae
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NẤM MEN
Trang 12• Sinh khối
• Sản phẩm trao đổi chất: bậc 1 và bậc 2
• Sản phẩm của sự chuyển hóa chất:
• Sản phẩm lên men: etanol, methanol, propanol, acid lactic, axetol butanol, metan…
Các sản phẩm của quá trình lên men
gồm các dạng
Trang 13 CÁC DẠNG SINH KHỐI NẤM MEN
DẠNG THƯƠNG MẠI
3 loại
Men lỏng
Men dạng paste
Men dạng paste Men khô
Trang 14• Men lỏng
o Là một sản phẩm thu nhận được ngay sau
khi quá trình lên men hiếu khí kết thúc
o Dễ bị nhiễm những vi sinh vật lạ, bị lẫn các
sản phẩm trao đổi chất
CÁC DẠNG SINH KHỐI NẤM MEN
DẠNG THƯƠNG MẠI
Trang 15• Nhược điểm lớn nhất của nấm men lỏng là khó bảo quản, HSD: 24h
• Ưu điểm là dễ sử dụng và có hoạt lực cao hơn so với các dạng chế phẩm khác
CÁC DẠNG SINH KHỐI NẤM MEN
DẠNG THƯƠNG MẠI
• Men lỏng
Trang 16Thu được sau khi ly tâm nấm men lỏng, có
độ ẩm khoảng 70-75%
Bảo quản lạnh ở 4 – 70C, HSD: 10 ngày
CÁC DẠNG SINH KHỐI NẤM MEN
DẠNG THƯƠNG MẠI
• Men dạng paste
Trang 17Sản xuất từ nấm men paste
Độ ẩm < 10%
Ưu điểm là thời gian sử dụng rất lâu và dễ vận chuyển, có thể bảo quản 4 tháng ở điều kiện lạnh và 6 tháng ở điều kiện lạnh đông
CÁC DẠNG SINH KHỐI NẤM MEN
DẠNG THƯƠNG MẠI
• Men khô
Trang 18ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY VÀ BẢO QUẢN
SINH KHỐI NẤM MEN
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất sinh khối nấm men
• Nhiệt độ
• Độ pH của môi trường
• Ảnh hưởng của chất hóa học
• Ảnh hưởng của nồng độ rỉ đường
• Ảnh hưởng của cường độ không khí và
Môi trường có 5 6% saccharose Cẫn giữ cho dịch men
liên tục bão hòa oxy
hòa tan
Trang 19 Các phương pháp bảo quản men giống
Giữ giống thuần khiết trên môi trường thạch nghiêng, cấy chuyền sau 12 – 24 ngày sau khi đã hoạt hóa sơ bộ trên môi trường lỏng
Giữ tế bào men trong dịch saccharose 30%
vô trùng
Bảo quản giống dưới lớp dầu vaselin hoặc parafin vô trùng
Giữ giống ở điều kiện đông khô (3 năm)
ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY VÀ BẢO QUẢN
SINH KHỐI NẤM MEN
Trang 20ỨNG DỤNG CỦA NẤM MEN VÀ SINH
KHỐI NẤM MEN ỨNG DỤNG CỦA NẤM MEN VÀ SINH
KHỐI NẤM MEN
Trang 21QUY TRÌNH SẢN XUẤT SINH KHỐI
NẤM MEN
QUY TRÌNH SẢN XUẤT SINH KHỐI
NẤM MEN
Trang 22Quy trình Sản xuất men khô
Rỉ đường
Xử lý
Môi trường dinh
dưỡng Nhân giống
Trang 23Thuyết minh quy trình
a) Chuẩn bị môi trường dinh dưỡng
• Mục đích:
Chuẩn bị cho quá trình lên men
Loại bỏ tạp chất, làm trong rỉ đường
Rỉ đường: cần được xử lý
Trang 24a) Chuẩn bị môi trường dinh dưỡng
• Thực hiện loại bỏ chất keo trong rỉ
đường: Bằng 2 phương pháp
Phương pháp hóa học:
Thường sử dụng acid sulfuric, kết hợp với vôi
Phương pháp cơ học
Dùng máy ly tâm để loại chất bẩn, chất keo
Thuyết minh quy trình
Trang 25 Pha loãng rỉ đường như trên thêm 1% vôi tính theo nồng độ rỉ đường khuấy đều cho sôi 30 phút để lắng trong 7 giờ loại bỏ lớp màu đen.
•
Phương pháp hóa học
Trang 26Phương pháp cơ học
Trước khi ly tâm, pha loãng rỉ đường với nước phụ thuộc vào thành phần muối canxi trong rỉ đường Nếu lượng muối canxi trong rỉ đường:
• < 0 5% thì pha loãng 1:1
• 0, 6% thì pha loãng 1:2,
• >1% thì pha loãng 1:4
Trang 27 Các biến đổi trong quá trình
Vật lý: khối lượng riêng của dung dịch
giảm, sự thay đổi màu.
Hóa học: các hợp chất keo đông tụ.
Sinh học: mật độ vi sinh vật giảm.
Phương pháp cơ học
Trang 28• Pha loãng dịch lên men: Ta tiến hành pha
Trang 29• Điều chỉnh pH dung dịch: điều chỉnh pH = 4
- 4,5 bằng acid sulfuric loãng với nồng độ pha trước
• Phân phối vào dụng cụ
• Thanh trùng:
Mục đích: Tiêu diệt vi sinh vật gây hại,
chuẩn bị cho quá trình lên men
Tiến hành: Thanh trùng ở nhiệt độ 80-900C trong vòng 20 phút
a) Chuẩn bị môi trường dinh dưỡng
Trang 30• Làm nguội
Mục đích: Chuẩn bị và hạ nhiệt độ của
canh trường để chuẩn bị cho quá trình nuôi cấy
• Các biến đổi trong quá trình:
- Vật lý: nhiệt độ giảm
- Hóa lý: độ nhớt dung dịch tăng
- Nhiệt độ môi trường dinh dưỡng sau quá trình làm lạnh: 28 - 320C
a) Chuẩn bị môi trường dinh dưỡng
Trang 31b) Quá trình nhân giống
Trang 32 Quá trình nhân giống gồm 2 giai đoạn:
Trang 33b) Quá trình nhân giống
• Các phương pháp tiến hành nhân giống
Trang 34c) Quá trình nuôi cấy nấm men (quá trình lên men dịch rỉ)
• Mục đích: Tăng sinh khối tế bào nấm men
đến mức như mong muốn
• Nguyên tắc: Sinh khối nấm men có thể được
thu nhận bằng 2 cách: nuôi cấy kỵ khí và nuôi cấy hiếu khí
Thuyết minh quy trình
Trang 35Thiết bị lên men với bộ đảo trộn cơ học dạng sủi bọt có sức chứa 63 m3
Trang 36 Các biến đổi sinh học: Xảy ra trong từng giai đoạn phát triển của nấm men
- Ở giai đoạn tiềm phát
- Ở giai đoạn tăng trưởng
- Giai đoạn cân bằng
Các biến đổi vật lý: nhiệt độ canh trường tăng lên
• Các biến đổi trong quá trình nuôi cấy
Trang 37Các biến đổi hóa học
saccharose): giảm dần theo thời gian
pH: sự thay đổi theo 2 cơ chế chính:
o Sự sinh tổng hợp các acid hữu cơ
o Cơ chế đồng vận chuyển ion H+ trong và ngoài
tế bào nấm men trong quá trình trao đổi chất
• Các biến đổi trong quá trình nuôi cấy
Trang 38 Các biến đổi hóa lý
Sự hòa tan oxy
Sự hình thành bọt
• Các biến đổi trong quá trình nuôi cấy
Trang 39 Các biến đổi hóa sinh
glucose và D - fructose dưới xúc tác của enzymeinvertase được tổng hợp bởi nấm men
Glucose tiếp tục tham gia các chuỗi phản ứng hóa sinh trong các chu trình sinh hóa để tổng hợp vật chất tế bào và năng lượng cho nấm men sinh trưởng
• Các biến đổi trong quá trình nuôi cấy
Trang 40 Kiểm tra
Nhuộm tế bào với xanh methylen: nếu
tế bào già, chết sẽ bắt đầu từ màu xanh đến xanh đậm, trong khi tế bào trẻ không bắt màu.
• Các biến đổi trong quá trình nuôi cấy
Trang 41 Thời gian lắng từ 1,5 - 2 giờ
Thiết bị: quá trình men lắng xảy ra trong tiết
bị lên men
• Các biến đổi trong quá trình nuôi cấy
Trang 42d) Thu nhận sinh khối nấm men
Mục đích: Khai thác và hoàn thiện
• Về lý thuyết:
theo nghiên cứu của A J Forage:
C6H12O6 (1g) + O2 (0,4g) → CO2 (0, 67g) + H2O (0,27g) + NH3 (0, 05g) Q (1,25 kcal) + sinh khối nấm men khô 0,5g
Hoặc theo nghiên cứu C L Cooorey
Trang 43• Phương pháp:
Bọt và sinh khối trào ra ngoài được thu gom xử lý bằng phương pháp tuyển nổi (flotation) ly tâm, cô đặc chân không
Nấm men thường có tỷ trọng lớn hơn dung dịch nấm men tế bào nấm men sẽ chịu lực
ly tâm lớn hơn và được tách ra khỏi dung dịch nuôi cấy.
Trang 44• Các biến đổi: Thay đổi lượng tạp chất lên
men.
• Tiến hành:
Dùng bơm bơm dịch lên men vào máy ly tâm
Thời gian ly tâm không quá 2 giờ.
Nước rửa phải ở 20C
d) Thu nhận sinh khối nấm men
Trang 45 Trong khi nuôi, nếu có sự cố về kỹ thuật như nhiệt độ tăng không đủ chất khoáng thì sau khi ly tâm hòa tế bào vào nước lạnh 20C kết hợp với xử lý sau:
Chlotetracylin - hydroclodrid 5g/m3 trong hơn 30 phút.
Axit sorbic 1kg/m3 trong 30 phút.
KH2PO4 (8,5 - 20 kg/m3) từ 1 - 15 phút.
d) Thu nhận sinh khối nấm men
Trang 46Sinh khối nấm men thu được ở dạng sệt có
- 75 - 80% nước
- 20 - 25% chất khô trong đó : cacbon 40 - 50%, nito 7 - 10% tương ứng với 40 - 60% protein, hydro 5 -7%, oxy 25 - 30%, các nguyên tố vô
cơ 5 - 10%
trục hoặc sấy phun
d) Thu nhận sinh khối nấm men
Trang 47Hóa sinh: Một số enzyme bị biến tính.
Sinh học: Tế bào nấm men và một số vi khuẩn bị tiêu diệt
d) Thu nhận sinh khối nấm men
Trang 48- Vi khuẩn thương hàn: không được có.
- Nấm mốc: không quá 50 cfu/kg men khô
Trang 49• Độ tiêu hóa của protein không dưới 75-80%.
• Giá trị sinh học của protein khô không dưới 55%.
• Các vitamin B1,B2,B5 tương ứng không dưới 10,30 và 300mg/kg
Chỉ tiêu chất lượng thành phẩm
Trang 50• Hàm lượng tro: đối với men rượu từ rỉ
đường không quá 14% men khô tuyệt đối, còn men rượu từ bã rượu ngũ cốc thì không quá 10%
• Tạp chất kim loại sau khi tách sắt có thể
còn có trong chế phẩm men ở dạng các mẫu vảy nhỏ là kim loại bắt từ hoặc không bắt từ
Chỉ tiêu chất lượng thành phẩm
Trang 51• Những tạp chất kim loại là thể mảnh kim loại không bắt từ phải có kích thước mảnh, miếng kim loại không quá 2mm Hàm lượng kim loại mảnh có kích thước < 2mm (mg/1kg men khô): < 20.
• Các kim loại từ tính: không quá 0,003% (chì và asen không quá 5mg/kg)
Chỉ tiêu chất lượng thành phẩm
Trang 52SẢN XUẤT MEN NƯỚC
• Men nước được sản xuất phục vụ cho nhu cầu sử dụng tại chỗ
• Ưu điểm: Quá trình sản xuất đơn giản, giá thành hạ, có thể cho chất lượng tốt so với men ép và men khô
• Nhược điểm: Không bảo quản được lâu, vận chuyển khó khăn
Trang 53• Nguyên liệu dùng sản xuất men nước là bột, thóc mầm hoặc chế phẩm mốc có hoạt lực amylase, vi khuẩn lactic
(Lactobacterium delbrucki) và nấm men
Saccharomyces cerevisiae
SẢN XUẤT MEN NƯỚC
Trang 54• Dịch bột thủy phân bằng thóc hoặc chế phẩm mốc: trộn bột: nước theo tỷ lệ 1:3 nấu chín làm nguội 48 - 500C thêm 3% thóc mầm hoặc 0,8 - 1% chế phẩm mốc
Asp.Awamori hoặc Asp.Oryzae giữ 8 - 14h dịch bột được đường hóa và đông thời tích tụ acid đến khi môi trường đạt 11-12 0C acid thì
có thể đưa vào nuôi cấy nấm men
SẢN XUẤT MEN NƯỚC
Trang 55• Giống men: Saccharomyces cerevisiae cấy
chuyển trên môi trường malt (ống nghiệm) để ở
28 - 30 0 C trong 6 - 12h nhân giống, cấy vào 3 bình tam giác chứa 100ml nước malt (mạch nha) ở nhiệt độ 30 0 C trong 24h chuyển sang bình 5 - 6lit Giống men sau khi nhân giống chuyển vào dịch bột thủy phân đã acid hóa và làm nguội đến 28 - 30 0 C, giữ ở nhiệt độ này 14 - 15h không sục khí hoặc sục khí gián đoạn kết hợp khuấy.
SẢN XUẤT MEN NƯỚC