1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾU MÁU THIẾU SẮT 1.1.1. Dịch tễ học 1.3. TƯƠNG QUAN GIỮA THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ CO GIẬT NJ, K., et al., A systematic analysis of global anemia burden from 1990 to 2010. Blood 2014: p. 123:615. 2. RJ, S., ron deficiency: Global prevalence and consequences. . Food and Nutrition Bulletin, 2003. 24: p. 99103. 3. B, D., et al., Worldwide Prevalence of Anemia 19932005: WHO Global Database on Anemia. 2008: Geneva: World Health Organization. 4. RJ, S., Iron deficiency: global prevalence and consequences. Food Nutr Bull 2003: p. 24:S99. 5. JM, B., et al., Secular trends in the prevalence of iron deficiency among US toddlers, 19762002. Archives of Pediatrics Adolescent Medicine, 2008. 162: p. 374381. 6. Prevention, C.f.D.C.a., Iron deficiency—United States, 19992000. MMWR. Morbidity and Mortality Weekly Report. 2002. p. 897899. 7. MS, E., et al., Prevalence of anaemia among Quranic school (Khalawi) students (Heiran) in Wad El Magboul village, rural Rufaa, Gezira State, Central Sudan: A cross sectional study. . The Pan African Medical Journal, 2016. 24: p. 244253. 8. F, E.Z. and W. A, Egypt Demographic and Health Survey 2005. Cairo, Egypt: Ministry of Health and Population, National Population Council, ElZanaty and Associates and ORC Macro. 2006.
1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾU MÁU THIẾU SẮT 1.1.1 Dịch tễ học Trẻ thiếu máu khơng tổng hợp đủ hemoglobin thiếu sắt Bệnh có tỷ lệ cao trẻ tuổi, lứa tuổi 12 tháng Ngồi hấp thu tiêu chảy mạn, suy dinh dưỡng, xuất huyết kéo dài( Lao, ổ mủ sâu, viêm cốt tủy xương…) nguyên nhân hay gặp trẻ lớn, tuổi[1] Theo công bố tổ chức y tế giới năm 1989 gần 1/3 số nhân loại bị thiếu máu khoảng 700 triệu người thiếu máu thiếu sắt Tình trạng bệnh lý nước phát triển trầm trọng nhiều so với nước phát triển Thiếu sắt thiếu hụt vi chất dinh dưỡng phổ biến toàn giới vấn đề y tế cộng đồng quan trọng nhất, ảnh hưởng đến khoảng 25% dân số giới Thiếu sắt xảy chủ yếu trẻ em phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, đặc biệt khu vực Châu Á Châu Phi[2-4] Tại Hoa Kỳ, Có 30% trẻ bị giảm ferritin máu, tỷ lệ cao trẻ 12 tháng đến 24 tháng(47%), đặc biệt nhóm gia đình kinh tế thấp(62%) Khoảng 8% trẻ biết Hoa Kỳ bị thiếu sắt, 2-3% thiếu máu thiếu sắt[5] Khi tuổi tăng, tỷ lệ mắc giảm xuống thiếu niên 16% trẻ vị thành niên bị thiếu sắt[6] Ở nước phát triển, chế độ dinh dưỡng không đủ, bệnh lý nhiễm trùng, TMTS xấp xỉ bảy lần so với châu Âu Bắc Mỹ Mặc dù số trường hợp có đủ chất sắt chế độ ăn uống, Vì sắt heme hấp thu tốt so với sắt heme TMTS tìm thấy 2/3 trẻ em thiếu niên Nepal Sudan[7], 48,5% trẻ em Ai Cập năm 2005[8] Ở Việt Nam, thống kê năm 2006 WHO có 34,1% trẻ em từ đến tuổi có nồng độ huyết sắc tố 11,1 g/dl[9], Theo viện dinh dưỡng quốc gia thống kê năm 2010 tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt trẻ 05 tuổi 29,2%[10] Các cơng trình Nguyễn Cơng Khanh Cộng Sự(1987-1987) qua khảo sát số hồng cầu ferritin huyết trẻ từ tháng đến tuổi nhà trẻ Hà Nội tỉnh miền Bắc cho thấy tỷ lệ thiếu máu trẻ dao động từ 24,5% đến 55,6% Tỷ lệ thiếu máu miền núi cao đồng bằng( 49,5% so với 35%) trẻ tháng đến tuổi có có tỉ lệ cao so với đến tuổi khơng có khác biệt trẻ nam trẻ nữ Tác giả kết luận có tới 40% trường hợp thiếu sắt tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt có liên quan đến tỷ lệ suy dinh dưỡng Tại bệnh viện Nhi đồng Thành phố Hồ Chí Minh báo cáo năm 1997- 2001, bệnh thiếu máu thường nhập viện thalassemia, bạch huyết cấp, suy tủy thiếu máu thiếu sắt Trẻ tỉnh có tỷ lệ cao thành phố( 70% so với 30%) Tại bệnh viện Nhi Đồng năm 1999 đến 2001 tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt chiếm 11% trường hợp bệnh máu điều trị nội trú, 68,82% gặp trẻ tuổi[11] 1.1.2 Chuyển hóa sắt Bình thường nữ sắt thể 4,5 g người lớn phân phối sau: • 2,55g huyết sắc tố • 1,5g dạng sắt dự trữ(ferritin) • 0,4 g dạng myoglobin • 0,1 gram chuyển hóa: cytochrome, catalase, peroxydase Lượng sắt bên không thay đổi cố định Lượng sắt hemoglobin ferritin thay đổi thường xun tăng gây tích tụ giảm gây thiếu máu thiếu sắt Hồng cầu nguồn cung cấp chất sắt cho thể Trong 100ml máu có 15g hemoglobin chứa 50 mg sắt, tổng số 5000ml máu, người lớn có độ 2,5gram sắt hồng cầu Đời sống trung bình hồng cầu 100 ngày Sau nói ngày có 1% hemoglobin bị phá hủy giải phóng 25 mg sắt Số đưa vào dự trữ đủ để tái tạo hồng cầu[12], [13] Ngoài sắt cung cấp qua thức ăn Sự hấp thu sắt qua niêm mạc tá tràng bị hạn chế Mỗi ngày người bình thường hấp thụ mg sắt, đủ để thải 0,4 mg theo nước tiểu 0,6mg theo mật, lượng sắt hấp thụ tăng số trường hợp: • Trẻ em phát triển: 1,5 đến 2mg ngày • Ở phụ nữ thời kỳ kinh nguyệt: 50mg/ngày • Ở phụ nữ có bầu: 7mg/ngày Ở người có xuất huyết lượng sắt hấp thu tăng đòi hỏi tủy để tái tạo hồng cầu, dẫn đến thiếu máu thức ăn không cung cấp đủ Trong máu, sắt lưu hành dạng: tự do, hòa tan kết hợp với � Globuline gọi transferrine, bình thường sắt huyết từ 100 đến 150 µ% , Độ bão hòa transferrin 30% Sắt dự trữ dạng transferrine mô tổ chức liên võng sẵn sàng vận chuyển đến tủy xương để tái tạo hồng cầu sau gắn vào transferrine[12] 1.1.3 Nguyên nhân thiếu sắt Thiếu cung cấp Trong thời kỳ mang thai, nguồn cung sắt sắt chuyển qua thai Trẻ bình thường có sắt dự trữ 80 mg / kg, 2/3 hemoglubin Nồng độ hemoglobin bình thường 15-17 g / dl[13], [14] Khi đời mẹ cho dự trữ sắt độ 250mg để sử dụng tháng đầu sau đẻ( đến tháng) Nếu trẻ sinh non, sinh đôi, sinh ba, già tháng, Suy dinh dưỡng bào thai, số lượng mẹ cho Con đầu lòng cung cấp nhiều sắt dự trữ so với thứ ba thứ tư, thân mẹ bị thiếu Trẻ dễ bị thiếu sắt xuất huyết trước đẻ, mẹ con( buộc dây rốn nhanh, truyền máu song thai)[14] Liên hệ cân nặng lúc sinh dự trữ sắt Cân nặng LS (kg) 1,5 2,5 3,5 Dự trữ sắt (mg) 120 160 200 240 280 Sau đẻ, nhu cầu sắt trẻ tăng, năm đầu, tốc độ phát triển nhanh, đặc biệt trẻ đẻ non, suy dinh dưỡng bào thai( phải đuổi kịp cân nặng trẻ tuổi đủ cân), trẻ kèm theo tim bẩm sinh thể tím, tượng đa hồng cầu Dự trữ sắt từ mẹ đủ dùng -4 tháng trẻ đủ tháng đủ cân, 2-3 tháng trẻ năm tháng thiếu cân Trong tháng đầu sau đẻ, tủy xương chưa hoạt động đầy đủ trẻ có tượng tán huyết sinh lý để đưa tình trạng đa hồng cầu lúc đẻ xuống mức bình thường 44,5 triệu[15] 1.1.6 Chẩn đoán thiếu máu thiếu sắt trẻ Thiếu máu định nghĩa nồng độ hemoglobin có độ lệch chuẩn giá trị tham chiếu trung bình dân số khỏe mạnh kết hợp tuổi giới tính Ngưỡng hemoglobin WHO sử dụng để xác định thiếu máu nhóm tuổi khác là[3], [16]: • Trẻ em từ tháng đến tuổi: 11 g / dl; • Trẻ em 5-12 tuổi: 11,5 g / dl; • Trẻ 12-15 tuổi: 12 g / dl; • Phụ nữ khơng mang thai: 12 g / dl; • Phụ nữ có thai: 11 g / dl; • Nam giới ≥15 tuổi: 13 g / dl Chẩn đoán xác định: lâm sàng thiếu máu + hồng cầu nhỏ nhược sắc xét nghiệm thay đổi tùy giai đoạn[17]: Công thức máu: Hb giảm, MCV, MCH, MCHC giảm, RDW tăng Tiểu cầu thay đổi từ giảm đến tăng (giảm thiếu máu thiếu sắt nặng, tăng trường hợp thiếu máu kèm xuất huyết tiêu hóa) - Phết máu: hồng cầu nhỏ, nhược sắc, to nhỏ không đều, biến dạng - Hồng cầu lưới: thường bình thường, tăng trường hợp thiếu máu thiếu sắt nặng kèm xuất huyết - Ferritin huyết thanh: < 12 ng/ml có giá trị chẩn đoán thiếu máu thiếu sắt, dạng dự trữ sắt, giảm thiếu máu thiếu sắt[18] Tuy nhiên, ferritin bình thường trường hợp thiếu máu thiếu sắt kèm: nhiễm trùng, ký sinh trùng, bệnh ác tính, tình trạng viêm nhiễm mạn tính - Protoporphyrine tự hồng cầu (FEP) tăng: thiếu chất sắt, hồng cầu không tổng hợp hemoglobin làm cho lượng protoporphyrine tự hồng cầu tăng - Sắt huyết thanh: khoảng dao động lớn, giảm rõ giai đoạn toàn phát - Transferrin tăng, hệ số bão hòa transferrin (TIBC) giảm - Xét nghiệm chẩn đốn nguyên nhân: soi phân tìm HC, ký sinh trùng đường ruột, H pylori viêm loét dày, tá tràng, tổng phân tích nước tiểu, nội soi tiêu hóa,… bước chẩn đốn quan trọng định thành cơng điều trị Giai đoạn Ferritin huyết tương ng/ml Fe huyết µ% Transferrin huyết µ% TIBC% FEP µ% Hình dạng hồng cầu Bình thường 100 115 330 35 30 Bình thường Báo động Tiềm ẩn Tồn phát 20 115 360 30 30 Bình thường 10 60 390 15 100 Bình thường 10 40 410 10 200 Nhỏ, nhược sắc 1.1.8 Điều trị thiếu máu thiếu sắt[17], [19] Điều trị triệu chứng Chỉ truyền máu thiếu máu nặng ảnh hưởng đến dấu hiệu sinh tồn Hb < g/dl: truyền HCL 2-3 ml/kg/ngày Điều trị đặc hiệu - Chế độ ăn: giàu đạm Bổ sung thức ăn giàu sắt: loại thịt đỏ đậm, rau xanh đậm, gan, huyết, … Tăng cường thức ăn giàu vitamin C: cam, quýt, khoai tây, cà chua Hạn chế thức ăn ức chế hấp thu sắt: trà, sữa, phosphate, phytates - Thuốc sắt uống: Thuốc Fe nguyên tố: 4-6 mg/kg/ngày chia lần, uống xa bữa ăn Sắt sulfat dạng hấp thu tốt nhất, hay sử dụng, viên 200mg chứa 20% sắt nguyên tố - Vit C: mg/kg/ngày sử dụng kết hợp để tăng hấp thu sắt ruột - Thời gian điều trị: kéo dài thêm 2-3 tháng sau hemoglobin trở bình thường tháng sau ferritin bình thường để phục hồi dự trữ sắt - Thuốc sắt tiêm bắp: Sắt - dextran 50 mg/ml dùng đường tiêm bắp, an toàn, hiệu dung nạp tốt trẻ nhũ nhi bị tiêu chảy cấp Chỉ định: Thiếu máu – thiếu sắt, không dung nạp không tuân thủ điều trị, bệnh đường tiêu hóa nặng: viêm ruột nặng, tiêu chảy cấp, xuất huyết mạn: từ tiêu hóa, rong kinh, tiểu hemoglobin bệnh van tim nhân tạo, cần bổ sung sắt nhanh - Thuốc sắt tĩnh mạch: Sodium ferric gluconate (Ferrlecit) or iron (III) hydroxide sucrose complex (Venofer) dùng đường tiêm mạch hiệu tốt, trường hợp suy thận chạy thận nhân tạo Điều trị nguyên nhân Điều trị nguyên nhân: giải nguyên nhân thiếu máu thiếu sắt bước quan trọng tạo nên thành cơng điều trị, khơng giải ngun nhân tình trạng thiếu máu khơng cải thiện với điều trị tái phát sau ngừng điều trị Phòng ngừa - Duy trì bú mẹ đến tháng tuổi[20] - Dùng sữa có tăng cường chất sắt (6-12 mg/L) đến tuổi (nếu phải uống sữa công thức) - Dùng bột có tăng cường chất sắt từ 6-12 tháng - Chế độ dinh dưỡng tốt cho hấp thu chất sắt (nêu trên) - Bổ sung sắt cho trẻ sinh nhẹ cân: + 1,5-2 kg: mg/kg/ngày + 1-1,5 kg: mg/kg/ngày + < kg: mg/kg/ngày 1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ CO GIẬT Ở TRẺ 1.2.1 Dịch tễ học Co giật rối lọan thần kinh thường gặp với tần suất từ 3-6% trẻ Tỷ lệ co giật cao trẻ 03 tuổi, khơng có khác biệt giới tính Ở Việt Nam có nghiên cứu co giật trẻ Tại bệnh viện nhi trung ương tỷ lệ co giật sốt từ 1984 đến 1999 2,12% trẻ nhập viện Tỷ lệ co giật có sốt bệnh viện nhi đồng năm 2002 đến 2003 7,01% trẻ nhập viện khoa cấp cứu[21] Nguyên nhân co giật đa dạng, thường gặp trẻ em sốt cao co giật[22] 1.2 Cơ chế co giật trẻ em 1.2.1 Sinh lý màng nơron Mỗi nơron có hai cực gồm có cực tiếp thu tín hiệu thân gai, cực phát tín hiệu sợi trục Màng nơron có đặc tính ưu việt thẩm thấu chọn lọc ion màng Ion Na+ Cl- tập trung màng, ngược lại ion K+ màng Tín hiệu thần kinh Một nơron có điện màng, lúc nghỉ bên ngồi màng ln ln dương so với bên âm, tạo nên điện 70mV nơron trạng thái phân cực Một tín hiệu có khả làm giảm điện xuống 10mV tạo nên kênh để ion Na+ vào ion K+ ngoài, màng bị khử cực xuất dòng điện chỗ Khi khử cực màng đuôi gai thân nơron tới chỗ tiếp nối với sợi trục có hai khả xảy ra: khử cực đến ngưng khơng truyền tiếp ngược lại, khử cực vượt qua để vào chỗ bắt đầu sợi trục để tới đoạn cuối sợi trục truyền tín hiệu thực Sự dẫn truyền tín hiệu thực sinap thần kinh Sinap gồm màng túi tận sợi trục, gọi màng tiền sinap, chứa nhiều bọng, chất dẫn truyền thần kinh khác Khe sinap khe trống nhỏ, tiếp đến màng đuôi gai thân nơron thứ hai gọi màng hậu sinap Khi khử cực xảy màng tiền sinap giải phóng chất dẫn truyền thần kinh vào khe sinap chúng phía màng hậu sinap, kích thích màng màng bị khử cực, tín hiệu truyền từ nơron thứ sang nơron thứ hai Hưng phấn ức chế Khi màng nơron tiếp thu trạng thái khử cực nhẹ tín hiệu yếu từ nơron hoạt động truyền đến đủ gây nên khử cực màng nơron tiếp thu, màng trạng thái hưng phấn Ngược lại tín hiệu đến màng hậu sinap, màng trạng thái q cực hóa, khơng gây biến đổi màng, có nghĩa nơron trạng thái ức chế 1.2.2 Cơ chế co giật Cơ chế xác chưa rõ có nhiều yếu tố sinh lý góp phần gây co giật Khởi đầu co giật phải có nhóm nơron có khả phóng điện đột ngột hệ thống ức chế GABA ( acide gamma – amino butyrique ) Sau dẫn truyền co giật phụ thuộc vào việc kích thích hệ glutamate synap Có chứng cho thấy có vai trò amino acid dẫn truyền thần kinh glutamate, aspartat tác động lên thụ thể đặc hiệu Glutamate chất dẫn truyền thần kinh kích thích, gắn lên thụ thể glutamate gây nên khử cực tế bào đích Ngược lại gắn GABA, chất dẫn truyền thần kinh ức chế, thụ thể GABA gây nên phân cực màng GABA gồm thụ thể GABA loại B thụ thể GABA loại A Thụ thể GABA loại B thuộc họ thụ thể chuyển hóa dinh dưỡng (metabotrope), có cấu trúc gần giống với cấu trúc thụ thể chuyển hóa glutamate Thụ thể GABA loại B khu trú tiền sinap hậu sinap, có tác dụng gây nên đáp ứng ức chế chậm cách tăng độ dẫn điện kênh ion K+ Thụ thể GABA loại A liên quan nhiều đến chế động kinh, đích nghiên cứu quan trọng nhiều loại thuốc chống động kinh, thuộc họ thụ thể ion (iontropes) vốn có phần vai trò việc sát nhập protêin Khi GABA gắn vị trí màng làm tăng tính thẩm thấu với ion Clo, ion làm ổn định điện nghỉ, điều giải thích tác dụng ức chế Glutamate chất dẫn truyền thần kinh có khắp nơi hệ thống thần kinh trung ương, có đặc điểm tự gắn nhiều loại thụ thể kênh khác Có hai thụ thể acide alpha-amino-3-hydro-5-methyl-4isoxazoleproionique (AMPA) N-méthyl-D-aspartate (NMDA) Khi glutamate gắn vào thụ thể AMPA kênh mở ion Na+ vào bên gây nên khử cực màng nơron gây nên dòng điện ngắn Cách hoạt động thụ thể NMDA phức tạp hơn, glutamate gắn thụ thể kênh mở màng nơron khử cực cách đầy đủ Nếu glutamate gắn lên thụ thể gây nên khử cực đầy đủ ion Mg++, Ca++ vào tạo nên dòng điện có thời gian dài so với dòng hoạt hóa thụ thể AMPA nói Co giật xuất phát từ vùng nơron chết nơi thuận lợi cho phát triển synape tăng kích thích nơron gây co giật Trên súc vật thí nghiệm gây co giật tượng “nhen mồi lửa”kindling Trong mơ hình lập lại kích thích ngưỡng gây co giật thùy hạnh nhân dẫn tới co giật tồn thể Ở người, hoạt động co giật tái phát từ thùy thái dương bất thường dẫn tới co giật thùy đối bên cách dẫn truyền kích thích qua thể chai Trên súc vật thí nghiệm co giật thường gặp cá thể nhỏ chưa trưởng thành Cũng quan sát lâm sàng vài loại co giật thường gặp lứa tuổi đặc biệt Điều gợi ý não chưa trưởng thành dễ bị tổn thương trẻ lớn người lớn Co giật có liên quan di truyền 20%: số trường hợp co giật có tính chất gia đình định vị nhiễm sắc thể liên quan bao gồm co giật lành tính trẻ sơ sinh( nhiễm sắc thể 20qvà 8q), động kinh giật trẻ thiếu niên(6p) động kinh giật tiến triển(21q22.3) 1.3 Các nguyên nhân gây co giật thường gặp[22] Co giật có sốt Co giật có sốt mà khơng có dấu thần kinh Sốt co giật: o Sốt co giật đơn giản o Sốt co giật phức tạp Co giật hội chứng lỵ Cần phải nghĩ tới chẩn đoán trước trường hợp tiêu đàm máu nghi ngờ hội chứng lỵ Cơ chế: vừa liên quan đến sốt, vừa nhiễm độc hệ thần kinh trung ương rối loạn nước điện giải Co giật có sốt mà có dấu thần kinh : nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương Viêm màng não: Biểu hiện: Hội chứng màng não+Hội chứng nhiễm trùng o Viêm màng não mủ o Viêm màng não nước trong: Siêu vi, lao,nấm, xoắn khuẩn Viêm não- màng não: Biểu hiện: o Hội chứng tăng áp lực nội sọ o Dấu thần kinh khu trú o Hội chứng nhiễm trùng o Dấu màng não Ápxe não: Diễn tiến âm thầm, có biểu hội chứng viêm não- màng não dấu thần kinh khu trú, hội chứng nhiễm trùng thường chiếm ưu Tiền gợi ý: chảy mủ tai, bệnh tim bẩm sinh Sốt rét ác tính thể não Co giật mà khơng có sốt Rối loạn chuyển hóa : Hạ đường huyết : nguyên nhân hàng đầu cần loại trừ Phải nghĩ tới bệnh nhân: suy dinh dưỡng, tiêu chảy nơn ói nhiều, ăn uống kiêng khem thời gian bệnh(đường huyết < 40mg %) Co giật thiếu vit B6: Thường nguyên nhân thiếu cung cấp chế độ ăn bị tách chất béo bé sơ sinh sụt giảm đột ngột nồng độ B6 sau sinh quen thích nghi với nồng độ B6 cao lúc mang thai bà mẹ (ăn uống phải chích B6 đường tĩnh mạch) Co giật có đặc điểm xảy sớm ngày đầu sau sinh, đáp ứng tốt với bù B6 đường tĩnh mạch trước cần loại trừ nguyên nhân liên quan nhiễm trùng, xuất huyết não, màng não Rối loạn điện giải: Hạ Natri máu Hạ Calci máu: Thường co cứng co giật kèm theo co thắt quản gây tím tái, trẻ hạ Calci sốt dễ bị co giật Thăm khám ý tìm dấu hiệu bàn tay đỡ đẻ, dấu vuốt dọc xương chày Hạ Magie máu Xuất huyết não: Sang chấn sản khoa Xuất huyết não- màng não muộn Chấn thương Động kinh Ngộ độc chì mạn tính 1.3 TƯƠNG QUAN GIỮA THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ CO GIẬT Sắt ảnh hưởng đến phản ứng enzyme liên quan đến chuyển hóa DNA, RNA, monoamine, sản xuất chức chất dẫn truyền thần kinh[23],[24] Do đó, thiếu chất sắt dẫn đến chuyển hóa sắt, phù vận chuyển chất dẫn truyền thần kinh bất thường não Các nghiên cứu động vật cho thấy protein điều tiết sắt sắt não phân bố không đồng giai đoạn phát triển thần kinh khác nhau, phản ứng với thiếu hụt sắt khác chuột trẻ trưởng thành [24] Những chuột giai đoạn phát triển thần kinh trẻ 6-12 tháng tuổi cho ăn chế độ ăn chất sắt thời gian ngắn làm giảm 25% lượng sắt vỏ não, vân não sau giảm 5% lượng sắt đồi; việc hồi phục chế độ ăn uống sắt cao dẫn tới phục hồi nhanh chóng sắt tất vùng não[23] Sắt thiếu yếu tố nguy cho co giật đơn giản khơng cho co giật cấp tính khác Tuy nhiên, thiếu chất sắt có liên quan đến hai chứng rối loạn khác tăng kích thích vỏ não; restless leg syndrome (RLS) and attention deficit hyperactivity disorder (ADHD)[25] Tình trạng sắt liên quan đến tình trạng sức khoẻ chung trẻ dinh dưỡng, tăng trưởng miễn dịch Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến co giật Thiếu máu thiếu sắt làm tăng nguy sẩy thai non, cân nặng thể thấp, tử vong trẻ sơ sinh hai tháng đầu thai kỳ Sắt ảnh hưởng đến khả đáp ứng miễn dịch đầy đủ, đóng vai trò thiết yếu hệ miễn dịch tính kích thích tăng trưởng sắt cho tế bào miễn dịch ảnh hưởng sắt tác động miễn dịch qua trung gian tế bào, hoạt động cytokine[26] Các cytokine quan trọng chức thích nghi đáp ứng miễn dịch bẩm sinh Bằng chứng lâm sàng thực nghiệm gần cytokine tiền viêm làm trầm trọng thêm tổn thương não sau bị sốt, góp phần làm tổn thương tế bào thần kinh liên quan đến trạng thái co giật Hơn nữa, cytokine chống viêm giảm khả mắc bệnh cho sốt co giật[27] Thiếu sắt làm giảm kích thích vỏ não, giảm ý, giảm khả tiếp thu trẻ tình trạng giảm bổ xung sắt Biểu trầm cảm, rối loạn nhịp giấc ngủ giảm tỉnh táo tinh thần xảy Suy giảm vận động phát triển tâm thần xảy trẻ bị thiếu máu thiếu sắt[28] Tác động tiêu cực dẫn đến tình trạng rối loạn tăng động giảm ý, thay đổi tâm trạng thường xuyên Trẻ em bị thiếu sắt dễ dàng thay đổi tâm trạng, chơi so với trẻ em khỏe mạnh Nhiều thử nghiệm ngẫu nhiên thực nhóm tuổi trẻ khác cho thấy bổ sung thêm sắt giúp ngăn chặn chậm phát triển thần kinh[29], [30] Cơ sở sinh học rối loạn phát triển thần kinh không hiểu đầy đủ Ở người trưởng thành sắt tập trung phần khác hệ thần kinh trung ương globus pallidus, substantia niagra, accumbens khu vực có liên quan đến hoạt động dopaminergic GABA Một số thụ thể dopamine D1 D2 bị giảm thấp thiếu máu thiếu sắt Vận tốc dẫn truyền thần kinh ngoại vi cải thiện nghiên cứu sau thay sắt[31], [32] Thiếu sắt làm giảm làm gián đoạn chức số enzyme hệ thần kinh làm thay đổi hoạt động não, giảm hình thành myelin Trong nghiên cứu Chile, đáp ứng não với thính giác tiềm gợi lên thị giác đo hai nhóm trẻ tuổi: trẻ điều trị TMTS thời kỳ sơ sinh nhóm khơng thiếu máu bổ sung sắt kết cho thấy; Rối loạn thính giác thị giác tinh tế nhóm trẻ có điều trị TMTS thời kỳ sơ sinh có độ trễ rối loạn thính giác thị giác tinh tế lớn so với nhóm chứng[33] Zehetner cộng cho thấy việc bổ sung sắt 16 tuần với liều mg / kg / ngày làm giảm mức độ nghiêm trọng tần suất ngừng thở ngắn 60 giây trẻ em bị TMTS[34] Một nghiên cứu tổng quan tác giả Byung năm 2017 tổng hợp từ 17 nghiên cứu; Tất nghiên cứu bao gồm trẻ em từ tháng đến tuổi Hầu hết nghiên cứu thực Châu Á, bao gồm Iran, bốn Pakistan, hai Ấn Độ , Hàn Quốc, Jordan, Mỹ, Ý, Canada, Hy Lạp Mỗi nghiên cứu sử dụng tiêu chí khác để chẩn đoán thiếu sắt (ID) IDA Hai nghiên cứu sử dụng nồng độ sắt huyết thanh, bốn nghiên cứu sử dụng ferritin huyết tương 11 nghiên cứu lại sử dụng thể tích mạch máu trung bình (MCV) Đánh giá chất lượng thực thang đo Newcastle-Ottawa để xác định mối tương quan tình trạng thiếu máu thiếu sắt co giật sốt ghi nhận: Tổng số 2416 trẻ em có FS 2387 trẻ em khơng có FS đưa vào phân tích meta IDA báo cáo 851 trường hợp (35,2%) 707 (29,6%), có liên quan đáng kể với FS, với OR 1,98 (95% CI, 1,26-3,13, p = 0,003) Phân tích meta phân nhóm theo dấu hiệu chẩn đoán cho IDA cho thấy mối liên quan IDA FS dựa ferritin huyết tương (OR, 3,78, 95% CI, 1,80-7,94, P