Sử 7:Tiết 40-Bai20 Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

17 3.5K 14
Sử 7:Tiết 40-Bai20 Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

l Þ C HS ö 7 Nªu nguyªn nh©n th¾ng lîi vµ ý nghÜa lÞch sö cña khëi nghÜa Lam S¬n? KiÓm tra bµi cò I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật 1. Tổ chức bộ máy chính quyền * Thảo luận nhóm Nhóm 1: Vẽ đồ tổ chức chính quyền thời Sơ? Nhóm 2: Bộ máy chính quyền thời được tổ chức như thế nào? Nhóm 3: So sánh bộ máy nhà nước thời với thời Lí - Trần và nhận xét? Nhóm 4: Quan sát lược đồ nước Đại Việt thời em có thấy gì khác với nước Đại Việt thời Trần? I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật 1. Tổ chức bộ máy chính quyền * Thảo luận nhóm Nhóm 1: Tổ chức bộ máy chính quyền: Các bộ (Bộ binh, bộ hộ, bộ hình, bộ lại, bộ lễ, bộ công) Các đạo (Thời Thái Tổ, Thái Tông có 5 đạo; Thời Thánh Tông có 13 đạo Thừa Tuyên) Các phủ huyện (miền núi gọi là Châu) Các xã VUA I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật 1. Tổ chức bộ máy chính quyền * Thảo luận nhóm - ở trung ương: đứng đầu là Vua nắm mọi quyền kể cả chức tổng chỉ huy quân đội và có quyền hành tuyệt đối (bãi bỏ một số chức vụ cao nhất như tể tướng, đại tổng quản, hành khiển) giúp việc cho Vua có các quan đại thần và các quan trong 6 bộ. - ở địa phương cả nước chia thành 5 đại đến thời Thánh Tông chia thành 13 đạo Thừa tuyên, mỗi đạo đặt 3 Ti: Đô Ti, Thừa Ti, Hiến Ti. Để trông coi hoạt động của mỗi đạo, dưới đạo là phủ, huyện (miền núi gọi là châu), cuối cùng là xã. Nhóm 2: I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật 1. Tổ chức bộ máy chính quyền * Thảo luận nhóm Nhóm 3: + Vua nắm mọi quyền và có quyền hành tuyệt đối (bỏ một số chức vụ cao nhất) + Giúp việc cho vua có 6 bộ chuyên trách từng mặt của công việc cai trị. + Chính quyền địa phương được tổ chức khá chặt chẽ do 3 ti quản lí các mặt của từng đạo. + Tính phân tán địa phương cục bộ được khắc phục và bị hạn chế rất nhiều. + Đây là bộ máy nhà nước chặt chẽ và hoàn thiện giúp vua dễ dàng quản lí đất nước. 6 bộ: Bộ lại: Trông coi việc tuyên bổ, thăng thưởng và thăng quan tước. Bộ lễ: Trông coi việc đặt và tiến hành các nghi lễ, tiệc yến, học hành thi cử, đúc ấn tín, cắt giữ người coi giữ đình chùa miếu mạo. Bộ hình: Trông coi việc thi hành luật, lệnh, luật hành pháp, xét lại các việc tù đày, kiện cáo. Bộ công: Trông coi việc xây dựng, sửa chữa cầu đường, cung điện thành trì và quản đốc, thợ thuyền. Bộ hộ: Trông coi công việc ruộng đất, tài chính, hộ khẩu, tô thuế kho hàng, thóc tiền và lương bổng của quan, binh. Bộ binh: Trông coi việc binh chính, đặt quan trấn thủ nơi biên cảnh, tổ chức việc giữ gìn các nơi hiểm yếu và ứng phó với các việc khẩn cấp. I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật 1. Tổ chức bộ máy chính quyền * Thảo luận nhóm Nhóm 4: - Đất đai được mở rộng hơn so với thời Lí - Trần, gần giống như ngày nay. - Đất nước được chia nhỏ thành các khu vực hành chính (13 đao). Kết luận: Bộ máy nhà nước chặt chẽ, hoàn thiện nhất. Các bộ (Bộ binh, bộ hộ, bộ hình, bộ lại, bộ lễ, bộ công) Các đạo (Thời Thái Tổ, Thái Tông có 5 đạo; Thời Thánh Tông có 13 đạo Thừa Tuyên) Các phủ huyện (miền núi gọi là Châu) Các xã VUA I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật 1. Tổ chức bộ máy chính quyền 2. Tổ chức quân đội Quân đội thời được tổ chức như thế nào? - Thực hiện chính sách ngụ binh ư nông - Quân đội có 2 bộ phận: + Quân triều đình + Quân địa phương - Quân lính thường xuyên luyện tập. Vua Thánh Tông căn dặn các quan trong triều: Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ? Phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật 1. Tổ chức bộ máy chính quyền 2. Tổ chức quân đội (Đại Việt sử kí toàn thư) Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nư ớc đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích trên? [...]... kiến, vừa phần nào thoả mãn được yêu cầu nhân dân, giúp nhà nước quản lý tốt xã hội Em hãy hoàn thiện đồ sau để được bộ máy nhà nước hoàn chỉnh thời Sơ? VUA Các bộ (Bộ binh, bộ hộ, bộ hình, bộ lại, bộ lễ, bộ công) Các đạo (Thời Thái Tổ, Thái Tông có 5 đạo; Thời Thánh Tông có 13 đạo Thừa Tuyên) Các phủ huyện (miền núi gọi là Châu) Các Vuaxã Thánh Tông I Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật... nước Các chương tiếp theochiếuvề việc giữ kỉ xã bị trong quân đội, những tội vi phạm Làm thì nói quan luật trị tội" xử biếm, bãi" đâu trái, các theo phường luật phép nước, quan hệ trên dưới, quan hệ gia tộc, trong gia đình, chế Đại Việt sử kí toàn thư độ ruộng đất, chế độ thừa kế tài Tríchquan hệ nam nữ, vị trí của dân sản, trong Bộ Luật Hồng Đức đinh Cuối cùng là các hình thức xét xử, kiện tụng, trị... vimay học chết điện nhàtrình ngồi nhìn,Chương thiên tư không khôngthì tâu báo lênthì phải vua, ơng dân, mặc họ II rỉ về khổ, đúng phạm cung ngay Nếu cứ vua quan trên để tuỳ mà chăm việc nhỏ nhặt, cùng là nóilộ hài cốt lên và thân thích của vua, cáccất, không được để phơi láo không ngồi yên dung túng tiện chôn công trình nhà nước Các chương tiếp theochiếuvề việc giữ kỉ xã bị trong quân đội, những tội... đầu (danh hại của bộđau, khôngthưởng các hình phạt được sử dụng mạc mà có người ốm luật quy địnhchămcông phải nằm không đúng, nặng nề, lệ) cho lương dân, ai rõ sóc, phạt tội ở điếm, cầu, (xuy, trượng, phép xưa hoặccác quan thần,hợp xã lại,giảm (bát nghị), đường, chùa, đồ, lưu, tử) và những trường quan đến tướng hiệu, lều không theo quán thì cho các đại phường miễn nơi ấy làm các nguy hiểm cấp chođược... Tổ chức bộ máy chính quyền 2 Tổ chức quân đội 3 Luật pháp Nêu nội dung của bộ luật Hồng Đức? - Thánh Tông ban hành luật Hồng Đức - Nội dung: + Bảo vệ quyền lợi vua và hoàng tộc + Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị + Bảo vệ người phụ nữ Kết luận: Bộ luật đầy đủ tiến bộ nhất trong các bộ luật phong kiến Việt Nam I Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật 1 Tổ chức bộ máy chính quyền 2 Tổ chức quân . Vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền thời Lê Sơ? Nhóm 2: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được tổ chức như thế nào? Nhóm 3: So sánh bộ máy nhà nước thời Lê Sơ với thời. - Trần và nhận xét? Nhóm 4: Quan sát lược đồ nước Đại Việt thời Lê Sơ em có thấy gì khác với nước Đại Việt thời Trần? I. Tình hình chính trị, quân sự,

Ngày đăng: 17/08/2013, 08:42

Hình ảnh liên quan

I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật - Sử 7:Tiết 40-Bai20 Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

nh.

hình chính trị, quân sự, pháp luật Xem tại trang 3 của tài liệu.
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật - Sử 7:Tiết 40-Bai20 Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

nh.

hình chính trị, quân sự, pháp luật Xem tại trang 4 của tài liệu.
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật - Sử 7:Tiết 40-Bai20 Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

nh.

hình chính trị, quân sự, pháp luật Xem tại trang 5 của tài liệu.
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật - Sử 7:Tiết 40-Bai20 Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

nh.

hình chính trị, quân sự, pháp luật Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bộ hình: Trông coi việc thi hành luật, lệnh, luật hành pháp, xét lại các việc tù đày, kiện cáo. - Sử 7:Tiết 40-Bai20 Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

h.

ình: Trông coi việc thi hành luật, lệnh, luật hành pháp, xét lại các việc tù đày, kiện cáo Xem tại trang 7 của tài liệu.
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật - Sử 7:Tiết 40-Bai20 Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

nh.

hình chính trị, quân sự, pháp luật Xem tại trang 8 của tài liệu.
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật - Sử 7:Tiết 40-Bai20 Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

nh.

hình chính trị, quân sự, pháp luật Xem tại trang 9 của tài liệu.
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật - Sử 7:Tiết 40-Bai20 Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

nh.

hình chính trị, quân sự, pháp luật Xem tại trang 10 của tài liệu.
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật - Sử 7:Tiết 40-Bai20 Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

nh.

hình chính trị, quân sự, pháp luật Xem tại trang 11 của tài liệu.
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật - Sử 7:Tiết 40-Bai20 Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

nh.

hình chính trị, quân sự, pháp luật Xem tại trang 11 của tài liệu.
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật - Sử 7:Tiết 40-Bai20 Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

nh.

hình chính trị, quân sự, pháp luật Xem tại trang 12 của tài liệu.
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật - Sử 7:Tiết 40-Bai20 Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

nh.

hình chính trị, quân sự, pháp luật Xem tại trang 13 của tài liệu.
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật - Sử 7:Tiết 40-Bai20 Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

nh.

hình chính trị, quân sự, pháp luật Xem tại trang 14 của tài liệu.
(Bộ binh, bộ hộ, bộ hình, bộ lại, bộ lễ, bộ công) - Sử 7:Tiết 40-Bai20 Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

binh.

bộ hộ, bộ hình, bộ lại, bộ lễ, bộ công) Xem tại trang 15 của tài liệu.
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật - Sử 7:Tiết 40-Bai20 Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

nh.

hình chính trị, quân sự, pháp luật Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan