Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
605,54 KB
Nội dung
Chƣơng 1: VĂNHỌC DÂN GIAN VIỆT NAM (7 tiết) A MỤC TIÊU Kiến thức: Sinh viên hệ thống hóa kiến thức VHDG học chương trình phổ thơng; chủ yếu nhấn mạnh đặc trưng VHDG thể loại truyện cổ thơ ca dân gian Kỹ năng: Sinh viên biết cách đọc, kể, phân tích số câu chuyện cổ số ca dao, tục ngữ sử dụng chương trình tiếng Việt Tiểu học Thái độ: Sinh viên có ý thức trau dồi khả cảm thụ hay, đẹp tác phẩm văn chương vận dụng vào dạy học Tiếng Việt Tiểu học B CHUẨN BỊ Giảng viên Giáo trình bắt buộc [1] Cao Đức Tiến, Dương Thị Thu Hương (2007), Văn học, Nxb GD Nxb ĐHSP HN Tài liệu tham khảo [2] Nguyễn Đình Chú (2002), Vănhọc - tập 1- Giáo trình ĐT GVTH hệ CĐSP SP 12+ 2, Nxb GD, Hà Nội [3] Lưu Đức Trung (1999), Vănhọc nước ngồi - Giáo trình ĐT GVTH hệ CĐSP&SP 12+ -Nxb GD, Hà Nội [4] Đỗ Bình Trị, Trần Đình Sử, Vănhọc (1998), Nxb GD, HN [5].Trần Đình Sử (cb), (2004), Lí luận văn học, tập 1, 2, Nxb GD, Hà Nội [6] Sách giáo khoa THPT Lớp 10 -12, (2004), Vănhọc , Nxb GD, Hà Nội [7] Thơ Trần Đăng Khoa (2001), Nxb GD, Hà Nội - Giáoán Sinh viên: - Nghiên cứu tài liệu tài liệu tham khảo trước học C PHƢƠNG PHÁP, PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phương pháp: Thuyết trình, nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm, trao đổi - Phương tiện dạy học: thuyết trình ngôn ngữ, tài liệu học tập D NỘI DUNG BÀI GIẢNG Nội dung A Đại cƣơng vănhọc dân gian I Khái niệm VHDG sáng tác nghệ thuật ngôn từ truyền miệng người sáng tạo tham gia sinh hoạt tập thể nhằm biểu đạt, ghi lại tri thức, kinh nghiệm, tư tưởng, tình cảm sống xã hội thiên nhiên, vũ trụ II Các đặc trƣng VHDG 1.VHDG sáng tác ngơn từ mang tính tập thể - truyền miệng + Tính tập thể: VHDG sản phẩm sáng tạo nhiều người, thuộc nhiều hệ qua thời gian không gian khác - Về nội dung, tác phẩm VHDG phải phản ánh nhiều nét sinh hoạt, tình cảm, nguyện vọng mơ ước, cách nhìn nhận đời người đông đảo quần chúng nhân dân lao động - Về hình thức, tác phẩm phải kết tinh thị hiếu thẩm mĩ, tài sáng tạo quần chúng nhân dân thuộc dân tộc định với tư cách chỉnh thể có chung điều kiện sinh hoạt, lao động, tranh đấu sáng tạo nghệ thuật + Tính truyền miệng: VHDG đời chưa có chữ viết VHDG loại hình nghệ thuật diễn xướng +Tính dị bản: Do tính tập thể tính truyền miệng quy định.VHDG có nhiều dị VD: truyện Tấm Cám 2.Tính nguyên hợp củaVHDG - VHDG loại hình nghệ thuật nguyên hợp nội dung lẫn hình thức phản ánh khiến cho khơng tượng vănhọc mà tượng văn hố - Về nội dung, tác phẩm VHDG phản ánh nhiều phương diện khác đời sống vật chất tinh thần xã hội, vừa thực chức vănhọc (thẩm mĩ), sử học ( phản ánh lịch sử), dân tộc học (phong tục, tập qn, tơn giáo), triết học, tâm lí học…nghĩa lúc tổng kết tri thức nhân dân thuộc nhiều lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học xã hội khác dạng thức chưa phân chia tách bạch (nghĩa trạng thái ngun hợp).VHDG gắn với tơn giáo dùng phương giới quan, nhân sinh quan người xưa VD: vị Thần thần thoại biểu giới quan thần linh - Về hình thức, khác với tác phẩm vănhọc viết diễn đạt phương tiện ngơn ngữ, tác phẩm VHDG, ngồi việc sử dụng phương tiện ngơn ngữ, sử dụng thêm vài phương tiện khác âm nhạc, vũ điệu, động tác Tính quốc tế tính dân tộc +Tính quốc tế: VHDG dân tộc giới có điểm chung Đều sử dụng mơ típ “Vật thần kì đem lại hạnh phúc”, “Vật thần kì đem lại hạnh phúc” + Tính dân tộc:VHDG dân tộc in đậm sắc văn hóa dân tộc VD: thần Dớt thần thoại Hy lạp; Thần trụ trời, thần sông thần biển Việt Nam III Phân loại VHDG * Xét phương thức biểu diễn (hay hình thức diễn xướng), chia VHDG thành bốn loại hình: a Loại hình nói (luận lí): tục ngữ, câu đố b Loại hình kể (tự sự): loại truyện kể dân gian thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười c Loại hình hát: ca dao, đồng dao, hát ru d Loại hình diễn: tuồng, chèo, cải lương, múa rối * Xét phương diện thể loại, chia VHDG thành ba thể loại: a Truyện cổ dân gian: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười b Thơ ca dân gian: ca dao, tục ngữ, câu đố, hát ru, đồng dao c Sân khấu dân gian: chèo, tuồng, cải lương, múa rối Hệ thống phân loại áp dụng chung cho VHDG người Việt dân tộc thiểu số khác, nhiên, tồn số biệt loại – tức thể loại độc đáo có mặt kho tàng VHDG dân tộc Đó sử thi, hay trường ca Đẻ đất đẻ nước người Mường, Đam San người Ê Đê, Sing Nhã người Gia Rai; truyện thơ Tiễn dặn người yêu dân tộc Thái IV Giá trị VHDG - VHDG Bách khoa toàn thư vĩ đại dân tộc nhân loại, nơi kết tinh tri thức khoa học, tài nghệ thuật, tư tưởng tình cảm nhân dân - VHDG nguồn cung cấp kinh nghiệm thực tiễn để vận dụng vào trình lao động chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội, thiết lập quan hệ người với người Đồng thời VHDG đúc kết quan điểm thẩm mĩ, đạo đức, quan niệm ứng xử, khát vọng lí tưởng sống nhân dân lao động… - VHDG giúp cho người đời sau nhận thức bề dày lịch sử, truyền thống văn hoá, cốt cách vẻ đẹp tinh thần dân tộc mình, từ biết phát huy mạnh q khứ, lí giải dự đoán tương lai - VHDG lại giới tượng ước mơ, sản phẩm tâm hồn trí tuệ ngây thơ nhân loại Các họcgiáo dục đạo đức, nhân cách đúc kết VHDG chưa cũ so với thời đại, chúng ln khái qt từ triết lí tình thương B Một số thể loại truyện dân gian 1.Thần thoại a Khái niệm Truyện thần thoại thể loại truyện đời phát triển sớm lịch sử TCDG, truyện kể dân gian vị thần, nhân vật anh hùng, nhân vật sáng tạo văn hố, nhằm phản ánh lí giải tượng tự nhiên xã hội theo quan niệm vạn vật có linh hồn người cổ đại Thần thoại hình thành từ ba nguồn chủ yếu: từ mâu thuẫn khát vọng giải thích tự nhiên với hiểu biết hạn chế tự nhiên người xưa; từ khát vọng vươn lên chiếm lĩnh, chinh phục tự nhiên người từ khát vọng giải thích mối quan hệ nảy sinh ngày đa dạng cá nhân với nhân, cá nhân với cộng đồng b Đặc trƣng - Thần thoại thể quan niệm người xưa vũ trụ thơng qua nhân vật Thần: quan niệm ba tầng vũ trụ bốn giới: có Trời (Thiên đình), có Con người (Trần gian), có Đất (Âm phủ), Trần gian lại chia thành Nhân gian Thuỷ phủ Các tầng vũ trụ thông tỏ với nhau, ảnh hưởng lẫn - Thần thoại thể thái độ tơn sùng tự nhiên người xưa qua quan niệm vật tổ Ví dụ người Việt thờ chim lạc rồng, người Thái thờ chim, người Mường thờ hươu sao… - Thần thoại gắn chặt với hình thức nghi lễ Người ta thường diễn xướng thần thoại nghi lễ cúng tế c Nội dung - Thần thoại phương tiện giải thích nguồn gốc tự nhiên - Thần thoại phản ánh ước mơ sống hoà hợp với tự nhiên chinh phục tự nhiên người xưa - Thần thoại giải thích nguồn gốc lồi người mn lồi Truyền thuyết a Khái niệm Truyền thuyết thể loại truyện cổ dân gian có chức chủ yếu phản ánh lí giải nhân vật kiện lịch sử có ảnh hưởng quan trọng tới thời kì, tộc, dân tộc, quốc gia hay địa phương Truyền thuyết bắt nguồn từ thần thoại có quan hệ mật thiết với thần thoại b Đặc trƣng - Truyền thuyết chịu chi phối giới quan thần thoại việc xây dựng hình tượng người anh hùng - Truyền thuyết phản ánh lịch sử cách độc đáo, thể quan điểm đánh giá quần chúng nhân dân lịch sử c Nội dung - Truyền thuyết ca ngợi chiến công chinh phục tự nhiên, xây dựng văn hiến thời kì đầu dựng nước + Truyền thuyết đề cao nghiệp giữ nước, chống ngoại xâm dân tộc VD: Thánh Gióng, An Dương Vương Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Mai Thúc Loan… - Truyền thuyết phản ánh phong trào nông dân khởi nghĩa Truyện cổ tích a Khái niệm: Là thể loại truyện cổ dân gian đời thời kì xã hội phân chia giai cấp nên mang chủ đề xã hội, phản ánh xung đột đặc trưng cho thời kì lịch sử, có chế độ tư hữu tài sản, có gia đình riêng, có mâu thuẫn đấu tranh giai cấp Vừa miêu tả lí giải thực, cổ tích vừa thể mơ ước người lao động sống tốt đẹp thực b Đặc trƣng - Truyện cổ tích sáng tác với mục đích giáo dục đạo đức cho trẻ em - Truyện cổ tích phản ánh thực cách độc đáo VD: sử dụng mơ típ ướm giày, truyện Tấm Cám Việt Nam có cách miêu tả khác với truyện Cơ bé Lọ Lem Pháp Cô Tấm giày hội làng, Lọ Lem đánh rơi giày khiêu vũ hoàng cung * Phân loại: Căn vào phương thức phản ánh, chia truyện cổ tích thành hai loại: Cổ tích thần kì Cổ tích sinh hoạt Cổ tích thần kì loại cổ tích đời sớm, ln ln sử dụng yếu tố thần kì xây dựng cốt truyện miêu tả số phận nhân vật, thiếu can thiệp nó, câu chuyện khó lòng tiếp tục Cổ tích sinh hoạt loại cổ tích đời muộn, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, nhân dân khơng ảo tưởng dùng yếu tố kì ảo để giải vấn đề xã hội c Nội dung - Truyện cổ tích miêu tả thực sống người xưa Hiện thực thể qua mâu thuẫn gia đình xã hội phản ánh cổ tích + Mâu thuẫn quyền lợi vật chất khn khổ gia đình phụ quyền + Mâu thuẫn tình cảm nảy sinh trình hình thành quan hệ thành viên gia đình, thành viên đe doạ thành viên khác quan hệ tình cảm lẫn vị quyền lợi vật chất: người chị, người dì ghẻ, cha dượng, người riêng… - Truyện cổ tích miêu tả giới ước mơ người lao động lương thiện Truyện ngụ ngôn a Khái niệm: loại truyện cổ dân gian đặt cốt để gửi gắm ý răn đời, kết luận luân lí, triết lí, quan niệm nhân sinh hay nhận xét thực tế xã hội, với lối biểu thơng thường nhân hố giới tự nhiên để nói chuyện người Mỗi truyện ngụ ngôn biện pháp nghệ thuật nhân hố b Các đặc trƣng - Ngụ ngơn ngắn gọn Mỗi câu chuyện nêu lên tình ứng xử giải tình đó, ngụ ngơn khơng quan tâm tới việc miêu tả chi tiết - Nhân vật ngụ ngôn thường lồi vật nhân hố - Ngụ ngơn ln đặt mục tiêu triết lí - Ngụ ngơn dùng học kinh nghiệm thực tiễn để giáo dục người đời Truyện cƣời a Khái niệm Là thể loại truyện dân gian chứa đựng hài, dùng tiếng cười làm phương tiện chủ yếu để thực chức phê phán, châm biếm, đả kích xấu mua vui giải trí b Những đặc trƣng - Khuôn khổ phản ánh truyện cười yếu tố gây cười - Mục đích truyện cười dùng cười để phê phán xấu, chưa hoàn thiện c Phân loại - Căn vào nội dung, chia truyện cười thành hai loại: Truyện khôi hài (truyện hài hước) Truyện trào phúng + Truyện khôi hài chủ yếu dùng để giải trí giáo dục nhẹ nhàng VD: Cho khỏi lạc đàn, Làm theo lời vợ dặn,Sợ vợ chết cứng, Giàn lí đổ, Chẳng phải tay ơng, Đi chợ, Thả lờ + Truyện trào phúng dùng để châm biếm, đả kích thói xấu hạng người có mặt thứ bậc xã hội - Truyện cười đặt để giải trí đơn mà để nêu lên nhận thức sâu sắc, nghiêm túc người xã hội, vũ khí đấu tranh giai cấp sắc bén người xưa dùng để phủ nhận điều phi lí tồn xã hội phong kiến tan rã C Một số thể loại vănvần dân gian Ca dao a Khái niệm: Ca dao phần lời hát dân gian (dân ca), thơ ca dân gian truyền thống b Các đặc trƣng - Ca dao nơi bộc lộ xúc cảm, tình cảm, tư tưởng quần chúng nhân dân lao động, tiếng tơ đàn muôn điệu tâm hồn quần chúng Đó tình cảm nảy sinh cơng việc lao động, quan hệ gia đình, cộng đồng, đặc biệt quan hệ lứa đôi - Về thể thơ: thể thơ dùng phổ biến ca dao lục bát (90% số sử dụng thể thơ này), song thất, song thất lục bát, hỗn hợp tự Sở dĩ thể thơ lục bát có khả biểu tự nhiên trạnh thái tình cảm đa dạng, tinh tế người, lại dễ nhớ, dễ thuộc dễ truyền tụng - Nội dung ca dao vô phong phú, bật sâu sắc nội dung phản ánh tình cảm gia đình mối quan hệ cộng đồng Vd: - Anh gấm thêu cờ Em rau má mọc bờ giếng khơi - Anh tán tía, tán vàng Em manh chiếu nhà hàng bỏ quên - Thủ pháp nghệ thuật quen thuộc ca dao so sánh, ẩn dụ, nhân hoá dùng biểu tượng Tục ngữ a Khái niệm: thể vănvần dân gian gồm câu nói ngắn gọn, dễ nhớ, dễ truyền, có chức đúc kết kinh nghiệm, tri thức lâu đời nhân dân thiên nhiên, lao động sản xuất, người xã hội b Về đặc trƣng thể loại: tục ngữ lên kho kinh nghiệm, kho triết lí dân gian sâu sắc Nó khác với ngụ ngơn hình thức câu nói ngắn gọn, vừa đơn vị ngôn ngữ đặc biệt vừa tượng ý thức xã hội c.Về nội dung: tục ngữ kho kinh nghiệm quý giá muôn mặt đời sống: thiên nhiên, lao động sản xuất, xã hội – lịch sử, phong tục tập quán, người Câu đố a Khái niệm: thể loại vănvần dân gian có chức chủ yếu phản ánh đặc điểm vật, tượng phương pháp giấu tên nghệ thuật lạ hoá, dùng sinh hoạt tập thể nhằm thử tài suy đoán, kiểm tra hiểu biết người, đặc biệt trẻ em, mua vui, giải trí b Về đặc trƣng thể loại: Câu đố có hai đặc trưng thể loại Thứ nhất, mục đích sáng tác, câu đố sáng tạo nhằm phát triển tư cho người, đặc biệt trẻ em Thứ hai, hình thức thể hiện, câu đố sáng tạo giới hình tượng ẩn dụ việc sử dụng phép lạ hoá Phép lạ hoá vốn cách thức thể hình tượng quen thuộc thơ ca văn chương nghệ thuật nhằm tạo chất lượng cho phản ánh, hệ việc sử dụng biện pháp tu từ diễn đạt ngơn ngữ c Nội dung: Câu đố có hai nội dung bản, mặt cung cấp tri thức thông thường vật, tượng sống (đặc điểm hình dáng, màu sắc, cơng dụng, tên gọi…), mặt khác, hàm ngôn, câu đố bóng gió đề cập đến vấn đề thuộc quan hệ xã hội người Đồng dao a Khái niệm: câu hát dân gian có nội dung hình thức phù hợp với trẻ em, trẻ em hát lên lúc vui chơi, người lớn sáng tác trẻ em sáng tác Đồng dao gọi Ca dao vè cho trẻ em b Đặc trƣng: Đặc trưng bật đồng dao gắn với hoạt động vui chơi trẻ em, trẻ hát đồng dao sinh hoạt chơi trò chơi dân gian - Các câu hát trẻ sinh hoạt hàng ngày thường câu vè (vè chim, vè cây, vè hoa, vè quả…) với thể thơ phổ biến thơ bốn , năm chữ Các câu vè liên kết chặt chẽ với theo cặp, cặp gồm hai vế, tạo thành kết cấu vững - Hát vòng tròn: hát khơng có phần kết phối hợp vần câu đầu câu cuối, hát hết lại trở lại từ đầu (Chim ri dì sáo sậu, Lúa ngô cô đậu nành, Tập tầm vông, Con kiến mà leo cành đa ) Các ca vui chơi thường gắn với trò chơi dân gian đó, trò chơi vận động với hình thức, luật chơi linh hoạt khác (Rồng rắn lên mây, Thả đỉa ba ba, Rồng rồng rắn rắn, Câu ếch…), trò chơi vận động hơn, với số lượng người tham gia (Nu na nu nống, Xỉa cá mè đè cá chép, Kỉm kìm kim, Chi chi chành chành, Chuyền thẻ…) Chúng có tác dụng tích cực trẻ phương diện phát triển thể lực, trí tuệ, củng cố tình bạn lẫn giáo dục ý thức… D Thực hành phân tích số truyện vănvần dân gian Sự tích trầu cau * Hiện thực sống ngƣời xƣa - Mâu thuẫn gia đình anh em họ Lưu - Nguyên nhân: xuất người chị dâu sống vốn đầm ấm anh em: Chị dâu nhầm em chồng Người anh hiểu lầm em vợ Từ đó, mâu thuẫn ngày tăng Đến lúc không chịu đau khổ, người em bỏ nhà Lần lượt anh trai chị dâu Kết cục: Cả ba người chêt bên bờ suối - Truyện ca ngợi tình nghĩa thắm thiết, thuỷ chung anh em, vợ chồng gia đình * Yếu tố kì ảo - Cái chết ba người - hai anh em họ Cao cô gái họ Lưu - hoá thân kì diệu: cau - trầu - vơi Cây cau toả bóng chở che cho đá, trầu quấn chặt lấy thân cau Cũng trầu với cau ăn với tí vơi làm cho miệng thơm mơi đỏ Trầu cau gắn bó với lễ hội cổ truyền, thù tiếp cộng đồng người Việt xa xưa -> Truyện "Trầu cau" truyện cổ tích thần kì sớm Việt Nam Truyện giải thích cách nên thơ, cảm động, với bao tình tiết đậm đà chất trữ tình tục ăn trầu- mĩ tục dân gian, biểu nét đẹp truyền thống lâu đời giàu sắc văn hoáViệtNam Truyện cổ tích “Cây khế” * Mâu thuẫn hai anh em - Nguyên nhân: người anh lười biếng có vợ; người anh có tính tham lam - Hành động: Người anh chia tài sản cho vợ chồng người em riêng: túp lều khế Người anh chiếm hết tài sản * Nhân vật người em + Người đời thường, xã hội phân chia giai cấp với đầy bất công, ngang trái + Diễn biến số phận nhân vật cổ tích chuỗi dài bị thử thách, vượt qua thử thách, để kết thúc có hậu, nhân vật đền bù, hưởng hạnh phúc dài lâu đời thường + Không gian để người em tồn cổ tích thường kết hợp với từ ngữ mang tính phiếm chỉ: ngơi làng nọ, khu rừng kia, bến sông + Nhân vật theo công thức: giới thiệu lai lịch, cảnh ngộ nhân vật → nhân vật gặp thử thách → vượt thử thách → kết thúc hạnh phúc Truyện kết thúc có “hậu” + Ca ngợi phẩm chất người lao động nghèo, hướng người với hạnh phúc đời thường + Truyện Cây khế miêu tả giới ước mơ người lao động lương thiện Phân tích ca dao: Anh anh nhớ quê nhà a Cách hiểu 1: Nỗi nhớ quê hương gắn liền với hình ảnh người vợ người xa + Hình ảnh quê hương:canh rau muống, cà dầm tương→giản dị, dân dã, đồng quê + Hình ảnh người thân: “ai” → đại từ phiếm “dãi nắng dầm sương”, “tát nước bên đường” → người lao động vất vả → Chàng trai xa nhớ quê hương, nơi đỗi bình dị.Ở có người vợ trẻ tần tảo sớm hôm với việc đồng b Cách hiểu 2: Người nhớ người yêu quê + “Ai”: cô gái mà chàng trai thầm yêu trộm nhớ Nỗi nhớ quê gán liền với nỗi nhớ người yêu mà chàng trai chưa lần thổ lộ tình cảm Đây dịp tốt đẻ anh tỏ lòng Lồng nỗi nhớ người yêu vào nỗi nhớ quê hương cách nói khéo léo chàng trai + “Tát nước bên đường hôm nao”: không gian thời gian có tính chất phiếm Đây Chƣơng 3: VĂNHỌC THIẾU NHI (9 tiết) A MỤC TIÊU Kiến thức: Trang bị cho SV hiểu biết chung vănhọc thiếu nhi Việt nam, giúp cho SV nắm trình phát triển thành tựu vănhọc thiếu nhi qua thời kì lịch sử Hiểu nét đời tác giả kiến thức tác phẩm vănhọc thiếu nhi Việt nam Kỹ năng: Bồi dưỡng cho SV lực cảm thụ phân tích tác phẩm vănhọc thiếu nhi Thái độ: Giúp cho SV hiểu kiến thức vănhọc thiếu nhi kiến thức tối thiểu, sở GV tiểu học tương lai phải chuẩn bị tự tích luỹ B CHUẨN BỊ Giảng viên Giáo trình bắt buộc [1] Cao Đức Tiến, Dương Thị Thu Hương (2007), Văn học, Nxb GD Nxb ĐHSP HN Tài liệu tham khảo [2] Nguyễn Đình Chú (2002), Vănhọc - tập 1- Giáo trình ĐT GVTH hệ CĐSP SP 12+ 2, Nxb GD, Hà Nội [3] Lưu Đức Trung (1999), Vănhọc nước ngồi - Giáo trình ĐT GVTH hệ CĐSP&SP 12+ -Nxb GD, Hà Nội [4] Đỗ Bình Trị, Trần Đình Sử, Vănhọc (1998), Nxb GD, HN [5].Trần Đình Sử (cb), (2004), Lí luận văn học, tập 1, 2, Nxb GD, Hà Nội [6] Sách giáo khoa THPT Lớp 10 -12, (2004), Vănhọc , Nxb GD, Hà Nội [7] Thơ Trần Đăng Khoa (2001), Nxb GD, Hà Nội - Giáoán Sinh viên: - Nghiên cứu tài liệu tài liệu tham khảo trước học C PHƢƠNG PHÁP, PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phương pháp: Thuyết trình, nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm, trao đổi ; - Phương tiện dạy học: thuyết trình ngơn ngữ, tài liệu học tập; D NỘI DUNG BÀI GIẢNG Nội dung I.Giới thiệu khái quát vănhọc thiếu nhi Việt Nam Khái niệm vănhọc thiếu nhi - Vănhọc thiếu nhi, theo nghĩa hẹp, tác phẩm vănhọc phổ cập khoa học dành riêng cho trẻ em; theo phạm vi rộng, tác phẩm vănhọc thông thường (cho người lớn) vào phạm vi đọc trẻ em Sự hình thành phát triển Vănhọc thiếu nhi Việt Nam Trƣớc cách mạng tháng tám - 1945 - Chủ yếu tác phẩm dịch nhà văn Pháp (Thơ ngụ ngôn La Phông ten truyện cổ Pê rô) Tủ sách truyền bá nhóm "Tự lực văn Đồn" - Những truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi Trong thời kì kháng chiến chống Pháp - Tờ Thiếu nhi mắt 1946 - Thư, thơ Bác chúc tết, biểu dƣơng (hàng năm) - Một số sách mang tên Kim Đồng nhà văn tham gia kháng chiến "Chiến sĩ ca nơ" (Nguyễn Huy Tưởng) "Hoa Sơn" (Tơ Hồi) "Dưới chân cầu mây" (Nguyên Hồng) "Chú Giao làng Sen" (Nguyễn Tuân) + Nội dung sách nêu gương thiếu nhi dũng cảm kháng chiến Sau hồ bình lập lại - Giai đoạn đầu chủ yếu truyện dịch truyện cổ với số lượng lớn - Các tác phẩm viết chủ yếu kháng chiến chống Pháp: "Đất rừng phương nam" (Đoàn Giỏi - 1957) " Hai làng tà Pình Động Hía" (Bắc Thơn - 1958) "Em bé bên bờ sơng Lai Vu" (Vũ Cao ) " Cái Thăng" (Võ Quảng - 1961) "Vừ A Dính" (Tơ Hồi - 1963) + Các tác phẩm lấy nhân vật thiếu nhi làm trung tâm, miêu tả sống sinh hoạt, đóng góp em vào kháng chiến dân tộc Thời kì kháng chiến chống Mĩ - Thời kì này, đề tài kháng chiến chống Pháp tiếp tục khai thác với thành tựu ( ) - Đề tài kháng chiến quan tâm kịp thời, tác phẩm miêu tả sống chiến đấu thiếu nhi học tập em Đó đứa đảm "Mẹ vắng nhà" (Nguyễn Thi),"Hồ Văn Miên" (Lâm Phƣơng - 1969), "Chú bé Xiên" (Minh Thoa 1963.) - Đề tài lịch sử tiếp nối: "Sát thát" (1971 - Lê Vân) "Bên bờ Thiên Mạc" (Hà Ân) Từ thống đất nƣớc - Các tác giả, tác phẩm viết cho thiếu nhi ngày phát triển - Đề tài chống Pháp hoàn thiện, miêu tả trưởng thành em trình tham gia kháng chiến - Một số tác phẩm đề cập tới thời chống mĩ( ) - Xuất tác phẩm viết cho lứa tuổi lớn với biểu tâm lí phức tạp, đặt em vào hoàn cảnh sống bắt em tự lựa chọn giải "Tuổi thơ im lặng" (1987 - Duy Khán) " Tuổi thơ dội" (1988 - Phùng Quán) - Đầu thập niên 90, NXB Đồng Nai thiết lập "Tủ sách Hoa niên" với ba chủng loại: +Hoa xanh + Hoa đỏ + hoa tím HOA XANH: Các tác phẩm nói tình yêu gia đình, quê hương nhân loại HOA ĐỎ : Các tác phẩm viết khoa học HOA TÍM: Các tác phẩm viết tình cảm lứa tuổi vào đời - Gần đây, NXB kim Đồng thiết lập "Tủ sách này" giới thiệu TPVH thiếu nhi đặc sắc nước (giống với tủ sách hoa niên) II.Giới thiệu số tác giả, tác phẩm vănhọc thiếu nhi Việt Nam Thơ Văn Hồ Chí Minh viết cho thiếu nhi - Bác ln quan tâm tới thiếu nhi Bác dùng thơ văn phương tiện tuyên truyền, giáo dục, động viên trẻ em - Năn 1941, Bác viết hai thơ kêu gọi thiếu nhi trẻ chăn trâu phân tích cho em thấy nỗi nhục nước, giáo dục em lòng yêu nước, căm thù giặc, kêu gọi em tham gia Hội nhi đồng cứu quốc (Dẫn chứng) - Năm 1945 Bác viết loạt thư: "Thư gửi cho HS nhân ngày khai trường" - 1945, "thư gửi nhi đồng toàn quốc" tểt trung thu 1945, "Thư gửi báo thiếu sinh" 2.Tơ Hồi tác phẩm Dế Mèn phiêu lƣu kí a Tác giả - Tơ Hoài ( tên thật Nguyễn Sen) sinh 27 / / 1920 gia đình làm nghề thủ công Sinh lớn lên quê ngoại Nghĩa Đô - Từ Liêm - Hà Nội - Học hết tiểu học ông phải kiếm sống nhiều nghề khác - 1943 ông gia nhập Hội văn hố cứu quốc, viết báo bí mật, tun truyền cách mạng tổng khởi nghĩa tháng tám - Ông sáng tác chia làm hai giai đoạn + Giai đoạn trƣớc cách mạng tháng tám với hai đề tài Truyện viết lồi vật (đồng thoại) Truyện vùng nơng thơn ven đê Các tác phẩm chính: "Dế Mèn phiêu lưu kí" (1941); "O chuột" (Truỵên ngắn 1942);" Nhà nghèo" (tr ngắn - 1941);" Giăng thề" (truyện - 1943);"Cỏ dại" (Hồi kí 1943) + Giai đoạn sau cách mạng T/8 - 1945 - Trong kháng chiến chống Pháp truyện ông viết đề tài miền núi, thành công tập "Truyện Tây Bắc" (Giải - giải thưởng VHNTVN 1945 - 1955) - Hoà bình lập lại đến nay, Tơ Hồi viết nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim, bút kí, hồi kí, tiểu luận đề cập nhiều đề tài khác Các tác phẩm tiêu biểu: "Ngƣời bạn đọc ấy"(Tiểu luận - 1963) " Kim Đồng" (kịch phim- 1963) " Miền Tây" (tiểu thuyết - 1967) "Ngƣời ven thành" (Tập truyện 1972) b Những thơng tin tác phẩm "Dế Mèn phiêu lƣu kí" * Tác phẩm, chủ đề, ý nghĩa tác phẩm - Ra đời 1941, đến tác phẩm tái nhiều lần dịch nhiều thứ tiếng (Liên Xô, Bun ga ri, Tiệp Khắc ) Đó tác phẩm tiêu biểu sáng tác cho thiếu nhi Tô Hoài tác phẩm xuất sắc vănhọc thiếu nhi Việt Nam + Trước hết, tác phẩm hấp dẫn người đọc cốt truyện phiêu lưu Theo chân nhân vật Dế Mèn hai phiêu lưu vào giới loài vật loài người Các em đến với giới loài vật, đặc biệt giới côn trùng, hiểu sinh hoạt chúng Nhờ tính chất ẩn dụ tượng trưng nhân vật, em hiểu biết thêm mối quan hệ gia đình, hàng xóm, bè bạn + Điều thứ hai, tác giả kể chuyện lên sinh động, chân thực, vừa mang tính trải nghiệm cá nhân, tác động trực tiếp tới tình cảm, nhận thức trẻ, dễ đồng cảm, dễ chia sẻ dễ ngẫm học làm người, biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục + Điều thứ ba, tác giả miêu tả thành cơng đặc điểm ngoại hình, hành động tính cách nhân vật loài vật, biến chúng thành hình ảnh tượng trưng cho số kiểu người xã hội tạo nhân vật mang tính chất biểu tượng kép + Điều thứ 4, tác phẩm xây dựng hình tượng đẹp đẽ tình bạn bền vững đôi bạn Dế Mèn Dế Trũi, giúp em cảm nhận tình bạn Họ giống say mê khám phá giới, không chấp nhận tù túng, nhàm chán sống thường nhật, thẳng thắn, hào hiệp dũng cảm + Điều thứ 5, tác phẩm hấp dẫn trẻ em tuổi trưởng thành lí tưởng sống tiến bộ, đề cao tình đồn kết cộng đồng Tác giả Nguyễn Huy Tƣởng tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng a Vài nét tác giả: - Ông sinh ngày / / 1912 Dục Tú - Từ Sơn - Bắc Ninh Mất 27 / / 1960 - Khi nhỏ ơng tham gia phong trào u nước niên học sinh Hải Phòng - 1942 tham gia Hội văn hoá cứu quốc - Sau cách mạng ông trở thành nhà lãnh đạo Hội + Các tác phẩm chính: " "Sống với thủ đơ" (TT) " Đêm hội Long Trì" (TT) "Bắc Sơn"( Kịch) "Vũ Như Tô" (kịch) + Viết cho trẻ em: "Lá cờ thiêu sáu chữ vàng" "Kể chuyện Quang Trung" b Tác phẩm "Lá cờ thiêu sáu chữ vàng" - TP miêu tả trình trưởng thành nhanh chóng vị thiếu niên anh hùng Hồi văn hầu Trần Quốc Toản, mà tái hào khí sát thát dân tộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ triều đại nhà Trần - Tác phẩm hấp dẫn trẻ em ngôn ngữ trang trọng hoành tráng đậm chất sử thi, nghệ thuật xây dựng nhân vật lịch sử hiểu biết tâm lí cậu trai tuổi trưởng thành - Quốc Toản vừa có nét khí khái triều thần giàu lòng yêu nước, sẵn sàng tinh thần trách nhiệm, vừa có nét tự cá nhân cậu bé nhiều sĩ diện sẵn táo bạo liều lĩnh - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Lựa chọn tình thử thách, buộc nhân vật phải vượt qua để tự khẳng định (làm để tham gia đánh giặc); lựa chọn chi tiết tiêu biểu nhằm khắc hoạ phẩm chất anh hùng nhân vật (rất sốt sắng với việc nước tổ quốc lâm nguy); miêu tả nhân vật theo nguyên tắc đối lập (ngoại hình sinh tươi gái, lời nói đanh thép, cảm xúc mãnh liệt, hành động táo bạo) (Nêu dẫn chứng) Tác giả Trần Đăng Khoa - Trần Đăng Khoa sinh ngày 26/ / 1958 xã Quốc Tuấn - Nam Sách - Hải Dương, gia đình nông dân; sinh lớn lên làng quê đồng Bắc bộ, năm chiến tranh chống Mĩ Khoa sớm hiểu nỗi vất vả, gian lao người nông dân - Khoa làm thơ từ nhỏ Đang học lớp 10, Khoa xung phong vào đội đồn qn giải phóng Sài Gòn, làm nhiệm vụ Quốc tế Căm pu chia, đảo Trường Sa - Rời quân ngũ Khoa học trường viết văn Nguyễn Du, sau cử sang học trường viết văn Gorki (Liên Xô - Nga) - Hiện anh cơng tác tạp chí Văn nghệ qn đội * Tập thơ "Góc sân khoảng trời"( 1973) - Thơ Trần Đăng Khoa viết nhiều vấn đề đời sống, mang âm hưởng thời đại thơ anh viết Bác Hồ, chiến tranh; mang phong cách nghệ thuật riêng thơ anh viết nơng thơn Vì nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng khoa nghiên cứu tư cách + Nhà thơ thiếu nhi thời chống Mĩ + Nhà thơ mục đồng * Khoa - nhà thơ thiếu nhi, tiếng hát mạnh bom ( ) nhan đề báo "Nhân đạo - chủ nhật số 181 - 1967" Mađơen Ri Phô, thể rõ đánh giá cao sức sống, sức chiến đấu chống chiến tranh thơ anh (dẫn chứng) - Thơ Khoa đề cập đến sức sống, vẻ đẹp tâm hồn lứa tuổi măng non lớn lên khói lửa chiến tranh, vẻ đẹp hun đúc từ nhận thức lớn lao thời đại (dẫn chứng) * Khoa - nhà thơ mục đồng "Làng quê tạo nên thơ khoa từ màu sắc đến linh hồn" (Nguyễn Đăng Mạnh) - Sự vật, người qua cách cảm, lối xưng hô, cảm nhận mắt non tơ, tâm hồn hồn nhiên yêu đời đứa trẻ Đó điều làm nên chất mục đồng không trở lại thơ anh Tác giả Phạm Hổ - Phạm Hổ ơng có bút danh Hồ Huy, sinh ngày 28/11/ 1926 An Nhơn - Bình Định - Thuở nhỏ ơng học trường làng, sau Tam Kì, học Huế, học TH Quốc học Qui Nhơn - Năm 1943 ông đỗ thành chung, chưa kịp thi tú tài cách mạng T8 thành cơng - Ơng tham gia hoạt động thơng tin tun truyền Qui Nhơn, làm thư kí thường trực chi Hội văn hố cứu quốc Bình Định - 1955 tập kết Bắc, làm công tác đối ngoại Hội văn nghệ trung ương Ông người sáng lập NXBKim Đồng - 1957 - ông viết nhiều thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, phê bình vănhọc tên tuổi ông khẳng định tác phẩm viết cho thiếu nhi * Tập thơ "Chú bò tìm bạn" + Nội dung bao trùm thơ Phạm Hổ tình bạn, khái qt từ nhân vật mối quan hệ nhân vật thơ ông - Viết cho trẻ em, ông tái giới trẻ thơ qua hình ảnh người bạn đặc biệt đáng yêu mà em tiếp xúc hàng ngày Đó " Những người bạn nhỏ", "Bạn vườn", "Những người bạn im lặng", "Những người bạn hay kêu" + Về phương diện nghệ thuật, thơ Phạm Hổ thành công lối nhại đồng dao với nhịp điệu câu thơ nhịp nhàng, sinh động, vui tươi, dễ nhớ, dễ thuộc (dẫn chứng) E Củng cố: - GV yêu cầu SV hệ thống lại kiến thức bài, GV bổ sung, chia sẻ - SV tìm đọc tư liệu tham khảo - SV chuẩn bị nội dung chương sau Chƣơng 4: VĂNHỌC NƢỚC NGOÀI (6 tiết) A MỤC TIÊU Kiến thức: Trình bày kiến thức vănhọc nước tác phẩm vănhọc nước dạy nhà trường Tiểu học Phân tích nét đặc sắc vănhọc nước dạy nhà trường Tiểu học Kỹ năng: Cảm nhận hay, đẹp vănhọc nước dạy nhà trường Tiểu học Sử dụng kiến thức vănhọc nước vào việc dạy học Tiểu học theo tinh thần tích hợp Thái độ: Thể tinh thần chủ động sáng tạo việc sử dụng kiến thức kĩ vănhọc nước vào hoạt động dạy học TV Tiểu học Ln có ý thức trau dồi khả cảm thụ hay, đẹp tác phẩm vănhọc nước vận dụng vào việc dạy TV TH B CHUẨN BỊ Giảng viên Giáo trình bắt buộc [1] Cao Đức Tiến, Dương Thị Thu Hương (2007), Văn học, Nxb GD Nxb ĐHSP HN Tài liệu tham khảo [2] Nguyễn Đình Chú (2002), Vănhọc - tập 1- Giáo trình ĐT GVTH hệ CĐSP SP 12+ 2, Nxb GD, Hà Nội [3] Lưu Đức Trung (1999), Vănhọc nước ngồi - Giáo trình ĐT GVTH hệ CĐSP&SP 12+ -Nxb GD, Hà Nội [4] Đỗ Bình Trị, Trần Đình Sử, Vănhọc (1998), Nxb GD, HN [5].Trần Đình Sử (cb), (2004), Lí luận văn học, tập 1, 2, Nxb GD, Hà Nội [6] Sách giáo khoa THPT Lớp 10 -12, (2004), Vănhọc , Nxb GD, Hà Nội [7] Thơ Trần Đăng Khoa (2001), Nxb GD, Hà Nội - Giáoán Sinh viên: - Nghiên cứu tài liệu tài liệu tham khảo trước học C PHƢƠNG PHÁP, PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phương pháp: Thuyết trình, nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm, trao đổi ; - Phương tiện dạy học: thuyết trình ngơn ngữ, tài liệu học tập; D NỘI DUNG BÀI GIẢNG Nội dung I Những nét chung vănhọc nƣớc ngồi chƣơng trình Tiểu học Q trình hình thành phát triển - Việc sáng tác vănhọc dành cho thiếu nhi từ lâu nhà văn giới quan tâm Hầu tác giả có số tác phẩm viết cho thiếu nhi.Tháng 5/1991, Hội nghị Khoa học Quốc tế vănhọc thiếu nhi tổ chức Ba Lan cho thấy vị trí tầm quan trọng vănhọc thiếu nhi - Ở Trung Quốc: Tây du kí Ngơ Thừa Ân, Ở Pháp có truyện ngụ ngôn La phông ten, truyện ngắn Peron, tác phẩm khơng gia đình cuat HécTomalo…Ở Mỹ có: Mác Tuên… - Ở dân tộc vănhọc có sắc riêng Đối với vănhọc thiếu nhi dù sáng tác dân tộc mang tính nhân văn Những tác phẩm góp phần to lớn vào việc bồi dưỡng, giáo dục tâm hồn trẻ em trẻ em khắp giới yêu thích 2.Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu chƣơng trình Tiểu học - Tác giả Andecxen Đan Mạch với Truyện tổ tích: Bà chúa Tuyết, truyện Cô bé bán diêm…Mácxim gorki với Thời thơ ấu; Truyện cổ Grim anh em Grim,Héc Tô ma lo tác phẩm khơng gia đình, La phơng ten với hàng loạt truyện ngụ ngơn… →Văn học thiếu nhi có truyền thống lâu đời lịch sử văn hóa nhân loại - Phần vănhọc nước đưa vào SGK Tiếng Việt Tiểu học chủ yếu phân mơn Tập đọc Kể chuyện Mục đích giúp HS Tiểu học hình thành nhìn giới trẻ em nước Các tác phẩm tác giả trích dẫn vcasc tác phẩm thuốc vănhọc thiếu nhio, có tính chất giáo dục tâm hồn, đạo đức cho HS tiểu học - Về nội dung: Các tác phẩm vănhọc nước đưa vào SGK Tiếng Việt Tiểu học có nội dung giáo dục cao Cụ thể: + Giáo dục lòng nhân + Ca ngợi tài trí tuệ người + Coi trọng giá trị đạo đức Tóm lại, mảng vănhọc nước đưa vào SGK Tiếng Việt Tiểu học tinh hoa nhân loại bổ sung cho phần vănhọc nước chương trình tiểu học nội dung lẫn nghệ thuật II Giới thiệu số tác phẩm 1.Hecto malo tác phẩm Khơng gia đình - Hecto malo (1830 – 1907) nhà văn tiếng người Pháp Ông sinh năm 1830 La Bouille, miền Bắc nước Pháp Trong nghiệp ơng đă viết 70 tác phẩm - Khơng gia đình tiểu thuyết tiếng Hector Malo, xuất năm 1878 Tác phẩm giải thưởng Viện Hàn lâm Vănhọc Pháp Nhiều nước giới dịch lại tác phẩm xuất nhiều lần Qua câu chuyện phiêu lưu hấp dẫn bé Rêmi, tác phẩm ca ngợi lao động, ca ngợi tin thần tự lập tự tin tuổi trẻ, phánôngt huy ý thức chịu đựng gian khổ tập quán xoay xở tháo vát, đề cao nghệ thuật, khuyến khích tình bạn chân Nó phản ánh cảnh lao động sinh hoạt bấp bênh, nguy hiểm, đầy đe dọa người thợ mỏ nhân dân lao động thành phố xã hội tư sản Đồng thời thể thực tế tình thương người, lòng biết ơn, tình hữu giai cấp phía người lao động Quyển sách lại diễn tả nhiều cảnh nông thôn thành thị, giúp bạn đọc thêm phần hứng thú tr, ong theo dõi câu chuyện, lại mở rộng tầm hiểu biết *Phân tích tác phẩm Khơng gia đình a Giá trị thực tác phẩm Tác phẩm Khơng gia đình dựng lên tranh thực xã hội Pháp đương thời đầy rấy bất công, ngang trái Tác giả thể cảnh sống khác nhiều tầng lớp người xã hội - Cuộc sống bấp bênh ln bị đe dọa đói chết kẻ hát rong, người nông dân, người thợ mỏ…VD: Gáng xiếc cụ Viali, gia đình bác Acanh, người thợ mỏ… - Cuộc sống giàu có hoang phí gia đình q tộc gia đình Miligơn… - Cuộc sống lưu manh tên trộm cắp, lừa gạt, sống tiền Chúng sẵn sàng bán rẻ tình cảm, lương tâm cho lợi ích cá nhân làm nơ lê tiền bạc Ví dụ: Đơricxcơn, Giêm Mili đồng lõa với đánh cắp be Rêmi vứt đường phố Pari biến cậu bé sống nhung lụa thành kẻ khơng cha mạ, khơng gia đình, khơng q hương Vì tiền mà chúng bắt cóc, mua bán bóc lột sức lao động trẻ em nhiều thủ đoạn lưu manh đến mức trở thành kĩ nghệ *Giá trị nhân đạo - Sự nhìn nhận phản ánh thực xã hội tác giả Tác giả cảm thông với số phận, kiếp người gặp bất hạnh xã hội - Tác giả trân trọng, nâng niu người có lòng nhân ái, bao dung VD: bác Babơranh nhận nuôi bé Rêmi mình, Trong tâm trí Rêmi bác người mẹ ân cầnchu đáo, cụ Vitali giúp đỡ cháu nhỏ dạy bé học đường, thân nghị lực vượt hoàn cảnh, anh Bốp tốt bụng, hiền lành, giúp đỡ người khác… - Tác giả trân trọng người phụ nữ quý tộc người hoàn hảo nhan sắc đức độ Đây niềm mơ ước tác giả người phụ nữ nhân hậu.Mỗi việc làm, cử nhân vật Miligon toát lên dịu dàng, thánh thiện Macxim Gorki tác phẩm thời thơ ấu a Vài nét đời sáng tác - M.Gorki “người đại diện lớn của nghệ thuật vô sản”(Lê nin) M.Gorki tên thật Alexei Macximovich Peskov, sinh ngày 28.3.1868 thành phố Nigiơni Novogod (nay thành phố Gorki) - Năm Aliôsa sớm mồ côi cha mẹ Aliôsa trải qua thời thơ ấu đầy nước mắt roi đòn nhà ơng ngoại Vaxili Kasirin Căn nhà môi trường tiểu thị dân lạc hậu, hủ lậu Ông ngoại người keo kiệt, nóng tính Nhưng bà ngoại lại mực nhân hiền từ, độ lượng Qua truyện cổ tích truyền thuyết dân gian, bà sớm khơi dậy tâm hồn thơ dại Aliơsa niềm u q nghĩa, anh hùng, cao thượng nỗi căm ghét phi nghĩa, thấp hèn Chính người đàn bà đơn hậu sớm nuôi dưỡng tâm hồn sáng tạo nhà văn vĩ đại tương lai nguồn sữa lành mạnh sáng tác dân gian Chẳng bao lâu, xưởng nhỏ bé ông ngoại bị phá sản Aliôsa 10 tuổi đầu bị ơng ngoại ném ngồi đời, cậu phải tự lực kiếm sống vất vả gian khổ Cậu ở, bới rác, bẫy chim, vẽ tượng thánh, phụ bếp tàu thủy, khuân vác… - Aliôsa sớm say mê vănhọc Trong thời niên thiếu đầy cay đắng, cậu tìm đến vănhọc nghệ thuật với tinh thần sơi nổi, nhiệt tình tìm đến niềm vui lớn, sức mạnh lớn GorKi đọc tác phẩm Puskin, Lermentov, Gôgôn, Shakespeare, HuyGơ, Balzac…Chính sách thiên tài nghệ thuật đó, sau ơng nói: “rửa tâm hồn mình”, giúp “vượt cao đầm lầy rữa thối” sống tư hữu, trưởng giả đương thời - Sống môi trường lao động vất vả, Aliôsa không ngừng học tập trải qua trường đại học đời Sư gặp gỡ nhà hoạt động cách mạng thuộc phái dân túySau đó, Pêskơp bắt đầu hành trình dài vạn dặm để tìm hiểu nước Nga Trải qua nhiều thăng trầm, nhà văn cho đời nhiểu tác phẩm có giá trị thực nhân đạo sâu sắc -> Ông sáng tác nhiều thể loại: kịch, truyện ngắn, thơ… thể loại ơng có tác phẩm xuất sắc Truyện ngắn: Những mẩu chuyện nước Ý (1912-1916) gồm 27 truyện ngắn, bút kí truyền thuyết tập hợp thành Tập truyện Trên nước Nga (1912-1916) gồm 29 truyện ngắn Tiểu thuyết Người mẹ (1906), tiểu thuyết Thời thơ ấu, tiểu thuyết Kiếm sống (tập 1,2 tự truyện GorKi) Kịch:Những đứa mặt trời (1905), Bọn dã man (1905), Những kẻ kì quặc (1910), Những kẻ cuối (1908), Gia đình… b.Tác phẩm Thời thơ ấu - Với toàn tác phẩm Macxim Gorki , vănhọc Nga trở thành cờ đầu vănhọc giới đương đại công thức tỉnh đấu tranh giải phóng nhân loại cần lao khỏi ách áp thống trị chủ nghĩa tư Ông người tạo bước ngoặt tiến trình vănhọc giới đại Bút pháp Gorki độc đáo, đặc biệt truyện ngắn, có tác phẩm lãng mạn, lãng mạn; có tác phẩm thực, thực; có tác phẩm có yếu tố vừa lãng mạn vừa thực - Tác phẩm Thời thơ ấu Macxim Gorki giúp ta hiểu năm tháng tuổi thơ nhà văn tiếng khơng nước Nga mà giới - "Thời thơ ấu" trang hồi kí cậu bé Alêchxây khứ đau buồn sóng gió Mở đầu câu chuyện đời Liônga( tên thân mật Alêchxây) chết bố cậu: " Gần cửa sổ, gian phòng chật hẹp tranh tối tranh sáng, bố mặc quần áo trắng tốt nằm sàn Thân hình bố tơi dài lạ thường, ngón chân xòe nom kì quái Hai bàn tay dịu dàng đặt yên ngực, ngón tay co quắp Hai đồng xu đen tròn đồng che kín cặp mắt tươi vui bố tôi: khuôn mặt hiền từ tối sẫm lại Hai hàm nhe làm sợ hãi" Cái chết người thân yêu để lại nhiều ám ảnh tâm trí non nớt cậu bé suốt đời - Sau biến cố đau buồn đó, cậu quê với bà mẹ Nhưng sống nơi thơn q có yên bình cậu nghĩ Những cãi vã, trận đòn, chết xảy thường nhật Cậu bé Liônga chuyển nhà ông bà người mẹ yêu dấu cậu biệt tăm Khơng có mẹ bên, sống với ơng bà, cậu ngày tự lập Và ngày, mẹ trở người chồng Mẹ có với người mà Liơnga ghét Nikơlai- cậu bé sinh yếu ớt và, chẳng hiểu sao, Kơlya Alêchxây có cảm tình với Liơnga có trách nhiệm trơng em Chẳng bao lâu, mẹ kiệt sức Mất mẹ điểm tựa tinh thần nhất, Alêchxây ông bà buồn Kết thúc truyện kết mở: “Sau chôn cất mẹ vài ngày, ông bảo tôi: - Này, Lêchxây mày mề đay, mày lủng lẳng cổ tao, mày vào đời mà kiếm sống Và bước vào đời.” Cậu bé Alêchxây bước vào đời mình, đơn độc Nhưng hành trang mà cậu mang theo kí ức gia đình, đau buồn ấm áp tình cảm bà, cha, mẹ, người ông bề dằn dạy cho cậu tính tự lập Đó sách, câu chuyện người bà hiền hậu dạy cậu biết điều tình yêu, ước mơ, khát vọng, lòng nhân chiến thắng xấu, ác, bất công Cậu bé Alêchxây " mang theo tất để lên đường- từ năm niên thiếu dịu dàng bước vào tuổi trưởng thành khắc khổ" Để nước Nga nhân loại có Macxim Gorki- nhà văn thực nhân đạo vĩ đại.Tác phẩm mở trước mắt người đọc giới tuổi thơ dội bé Alêchxây, để bước chân vào giới ấy, người đọc dường tìm thấy phần tuổi thơ *Nghệ thuật: +Kết cấu đơn giản, việc diễn theo trục thời gian xếp theo trình tự từ phạm vi nhỏ gia đình đến phạm vi rộng lớn xã hội + Cách kể chuyện hấp dẫn Sự việc kể lại ngắn gọn, người đọc bị vào truyện cách kể Các kiện ln gắn với cảm xúc người kể làm cho người đọc cảm nhận nội dung cách sâu sắc + Cách tả người, tả cảnh ,sự diễn tả tâm trạng nhân vật có nhiều đặc sắc, hấp dẫn, sinh động Tóm lại, Tác phẩm Thời thơ ấu Macxim Gorki tự truyện nói thiện, ác chiến thắng thiện Tác phẩm đnahs giá cao giá trị nội dung nghệ thuật 3.Truyện cổ Grim tác phẩm Nàng Bạch Tuyết bảy lùn a Vài nét truyện cổ Grim - Truyện cổ Grim tên gọi tuyển tập tác phẩm sưu tầm chất liệu dân gian anh em người Đức: Grim Tác phẩm dịch sang nhiều thứ tiếng, phổ biến rộng rãi dân tộc, môi trường tư tưởng tôn giáo, tầng lớp nhân dân khác nhau, lứa tuổi ưa thích; phổ nhạc, đưa lên sân khấu - Tập Truyện cổ Grim xuất tên Truyện kể cho trẻ nhỏ nhà Tuyển tập bổ sung dần đến lần xuất cuối (1857) gồm 216 truyện Anh em Grim bỏ nhiều công sức thu tập truyện Trước tiên, họ dựa vào kỉ niệm thời thơ ấu Họ lại tìm hỏi cụ già tầng lớp nơng dân thợ thủ công, đồng thời miệt mài tra cứu nguồn tài liệu có Các truyện dù lưu truyền anh em Grim giữ nguyên vẹn hình thức, từ ngữ hồn truyện dân gian b Tác phẩm Nàng Bạch Tuyết bảy lùn - Chủ đề: “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo” chủ đè chung truyện cổ dân gian giới Nàng Bạch Tuyết bảy lùn khơng nằm ngồi chủ đề -Truyện xoay quanh sắc đẹp nàng cơng chúa Bạch Tuyết kị mụ hoàng hậu + Nàng Bạch Tuyết xinh đẹp: da trắng tuyết, tóc gỗ mun Bạch Tuyết dễ tin người hay quên.Vì thế, bốn lần nàng mắc mưu mụ hoàng hậu.Tuy nhiên, Nàng nhân hậu nhiều người giúp đỡ, chở che cứu sống: Người thợ săn, bảy lùn, chàng hoàng tử đến chim mng rừng + Hồng hậu: độc ác, ghen ghét với vẻ đẹp Bạch Tuyết nên tìm cách giết chết nàng Bạch Tuyết Đã lần mụ tìm cách hãm hại Bạch Tuyết: Lần 1: Sai người mang Bạch Tuyết vào rừng giết Lần 2: Giả trang làm bà hàng xén vào rừng nơi Bạch Tuyết sống bảy lùn để dụ Bach Tuyết mua áo để buộc chặt Bạch Tuyết đến chết Lần 3:Giả làm bà lão đến chỗ Bạch Tuyết để dụ Bạch Tuyết mua lược tẩm thuốc độc chải đầu cho Bạch Tuyết khiến nàng chết Lần 4:tẩm thuốc độc vào táo cho Bạch Tuyết ăn →Hoàng hậu nham hiểm, độc ác, sảo quyệt cộng với lòng ghen ghét, thói ích kỉ giết chết mụ - Yếu tố kì ảo: Khi nhân vật nàng Bạch Tuyết gặp hồn cảnh khó khăn, đe dọa đến tính mạng xuất yếu tố kì ảo để giải mâu thuẫn cứu sống Bạch Tuyết Tác phẩm để lại thông điệp cho trẻ em nói riêng bạc đọc nói chung; sống lương thiện làm việc tốt thói xấu ác bị trừng trị E Củng cố: - GV yêu cầu SV hệ thống lại kiến thức bài, GV bổ sung, chia sẻ - SV tìm đọc tư liệu tham khảo - SV hệ thống lại tồn nội dung chương trình học để chuẩn bị cho thi hết học phần ... Về văn học: Nền văn học viết đời bước ngoặt lớn tiến trình lịch sử văn học dân tộc Chữ Hán sử dụng cho sáng tác văn học viết thời kì đầu, đến cuối kỉ XIII có thêm chữ Nơm Những người sáng tác văn. .. đời sống văn hoá tinh thần phát triển văn học thời kì 2.2 Về đổi văn học theo hƣớng đại hoá Kể từ đầu kỉ XX, văn học nước ta bắt đầu đổi mạnh mẽ chuyển từ văn học trung đại sang văn học đại Có... quát văn học thiếu nhi Việt Nam Khái niệm văn học thiếu nhi - Văn học thiếu nhi, theo nghĩa hẹp, tác phẩm văn học phổ cập khoa học dành riêng cho trẻ em; theo phạm vi rộng, tác phẩm văn học thông