CHỦ THỂ THAM GIA tố TỤNG

19 225 1
CHỦ THỂ THAM GIA tố TỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm CHỦ THỂ THAM GIA TỐ TỤNG I Đương Khái niệm đặc điểm * Khái niệm đương tố tụng dân bao gồm: đương vụ án dân đương việc dân - Đương vụ án dân quan, tổ chức, cá nhân bao gồm nguyên đơn, bị đơn, - người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan  Nguyên đơn Nguyên đơn vụ án dân người khởi kiện, người quan, tổ chức, cá nhân khác BL quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp người bị xâm phạm (Khoản Điều 68, Điều 187 BLTTDS 2015) Tình huống: Cơng ty X bán cho Công ty Y hàng trị giá 100 triệu đồng/1 Đến thời hạn tốn, Cơng ty Y tốn cho Cơng ty X 200 triệu đồng nên Công ty X - khởi kiện Tòa án để u cầu Cơng ty Y tốn số tiền nợ  Ngun đơn Công Ty X  Bị đơn Bị đơn vụ án dân người bị nguyên đơn khởi kiện bị quan, tổ chức, cá nhân khác luật quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn bị người xâm phạm ( Khoản Điều - 68 BLTTDS 2015)  Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân người không khởi kiện, không bị kiện, việc giải vụ án dân có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ nên họ tự đề nghị đương khác đề nghị Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ( Khoản Điều 68 BLTTDS 2015)  Đặc trưng: Họ khơng có quyền đề yêu cầu mà yêu cầu họ phụ thuộc vào yêu cầu nguyên đơn bị đơn Họ không đủ điều kiện để khởi kiện vụ việc dân  Đồng tham gia tố tụng - Đồng tham gia tố tụng vụ án mà có nhiều nguyên đơn nhiều bị đơn nhiều nguyên đơn khởi kiện bị đơn, nguyên đơn với nhiều bị đơn Điều kiện để thỏa mãn đồng nguyên đơn, bị đơn:  Cùng quan hệ pháp luật nội dung có tranh chấp bị vi phạm  Những người đồng tham gia tố tụng không tranh chấp với không đối lập với  Các đồng tham gia tố tụng có yêu cầu phản yêu cầu không loại trừ Ví dụ: Bà A chủ cơng ty may mặc với góp vốn thành viên khác B, C,D Tổng số tiền góp vốn thành viên 260tr đồng Vì chơi bạc dẫn đến vỡ nợ nên bà A bán công ty may để lấy tiền trả nợ Sau phát quyền lợi bị ảnh hưởng nghiêm trọng B, C, D làm đơn khởi kiện Toà với mong muốn lấy khoản tiền góp vốn lợi nhuận thuộc Như vậy, có đồng tham gia TT, cụ thể đồng nguyên đơn B, C, D Ví dụ: Đương vụ án dân A có thiếu B số tiền 50 triệu mà không trả, B khởi kiện A Tòa án tuyên A phải trả cho B số tiền 50 triệu Trong A khơng có tài sản khác ngồi mảnh đất mua chung với C có giá trị 200 triệu Các bạn xác định tư cách chủ thể trường hợp Trả lời: - Nguyên đơn: B Bị đơn: A Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: C Đương việc dân quan, tổ chức, cá nhân bao gồm người yêu cầu giải việc dân người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Nhận định: Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tự đề nghị đương khác đề nghị Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Trả lời: Sai theo khoản 4, điều 68, BLTTDS 2015 2015, Trường hợp việc giải vụ án dân có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ người mà khơng có đề nghị đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tòa án phải đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan  Kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng  Trường hợp đương cá nhân: Khoản Điều 74 BLTTDS 2015 - Trường hợp có người thừa kế: Căn khoản điều 74 Bộ luật TTDS 2015, trường hợp cá nhân đương tham gia tố tụng chết quyền , nghĩa vụ tài sản họ thừa kế người thừa kế tham gia tố tụng Vd: A ( 60 tuổi) nguyên đơn, A khởi B vụ án tranh chấp đất Tại phiên tòa sơ thẩm, Ơng A chết, C ( 20 tuổi, có đầy đủ lực chủ thể tố tụng dân sự) A C thuộc hàng thừa kế thứ A, C chấp nhận kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng A => Trong trường hợp này, quyền nghĩa vụ A C thừa kế C tham tố tụng - Trường hợp chưa có người thừa kế: Trong trường đương cá nhân chết mà chưa có người thừa kế quyền nghĩa vụ TT Tòa án định tạm đình giải vụ án ( Đ a, khoản 1, Điều 214 Bộ luật TTDS 2015) - Trường hợp quyền nghĩa vụ không thừa kế: Đương chết mà quyền nghĩa vụ họ khơng thừa kế Tòa án định đình giải vụ án ( Đ a, khoản 1, Điều 217 Bộ luật TTDS 2015) Không kế thừa quyền nghĩa vụ xuất quyền , nghĩa vụ nội dung luật tố tụng quy định rỏ quyền, nghĩa vụ gắn với cá nhân khơng chuyển giao Vd: Đới với quan hệ nhân thân, sảy tranh chấp mà đương chết không kế thừa quyền nghĩa vụ - Trường hợp từ chối, khơng có người nhận thừa kế theo di chúc theo pháp luật: Trong trường hợp Nhà nước chủ thể tiếp nhận khối di sản sau thục nghĩa vụ tài sản người chết đễ lại Nói cách khác, kể người thừa kế di sản Nhà nước Nhà nước phải để quan hệ diễn để xác định chủ thể có quyền, có nghĩa vụ liên quan đến di sản cần Nhà nước thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại niếu có, trước Nhà nước nhận khối di sản  Trường hợp đương quan, tổ chức: Khoản Điều 74 BLTTDS 2015 Khi đương quan, tổ chức tham gia tố tụng phải chấm dứt hoạt động, bị giả thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức việc thừ kế quyền nghĩa vụ tố tụng dân xác định sau: - Trường hợp tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị giải thể công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh cá nhân, tổ chức thành viên tổ chức đại diện họ tham gia tố tụng; - Trường hợp quan, tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị giải thể quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, doanh nghiệp nhà nước đại diện hợp pháp quan, tổ chức cấp trực tiếp quan, tổ chức đại diện hợp pháp quan, tổ chức tiếp nhận quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức tham gia tố tụng; - Trường hợp tổ chức hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức cá nhân, tổ chức tiếp nhận quyền, nghĩa vụ tổ chức tham gia tố tụng - Trước giai đoạn xét xử Tòa án định tạm định theo quy định Điểm a Khoản Điều 214 BLTTDS đương quan, tổ chức hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể mà chưa có quan, tổ chức, cá nhân kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng quan, tổ chức - Sau thụ lý giải vụ án dân sự, Tòa án định đình theo Điểm b, Khoản 1, Điều 217 BLTTDS 2015  Các trường hợp khác quy định Khoản 3,4,5 Điều 74 BLTTDS 2015 *Đặc điểm + Đương nhóm chủ thể quan trọng TTDS * Họ có quyền làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt trình tố tụng * Họ tham gia tố tụng nhằm bảo vệ quyền lợi * Họ có quyền khác mà chủ thể khác khơng có + Bằng hành vi thơng qua người khác thực quyền tố tụng có khả làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật tố tụng 2 Năng lực chủ thể đương * Năng lực chủ thể TTDS đương bao gồm lực pháp luật TTDS lực hành vi TTDS - Năng lực pháp luật tố tụng dân khả có quyền, nghĩa vụ tố tụng dân pháp luật quy định Mọi quan, tổ chức, cá nhân có lực pháp luật tố tụng dân việc yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình.(khoản 1, điều 69 BLTTDS 2015) + Năng lực pháp luật TTDS cá nhân phát sinh người tham gia vào quan hệ tố tụng dân chấm dứt quan hệ tố tụng kết thúc Đối với quan nhà nước lực pháp luật TTDS quan có định thành lập chấm dứt sau quan có định giải thể Đối với tổ chức lực pháp luật TTDS có từ thời điểm tổ chức thành lập đăng kí hoạt động chấm dứt tổ chức bị giải thể + Nội dung lực pháp luật TTDS bao gồm tất quyền nghĩa vụ đương ghi nhận điều 70 Luật TTDS 2015 - Năng lực hành vi tố tụng dân khả tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân ủy quyền cho người đại diện tham gia tố tụng dân sự.( khoản 2, điều 69) + Nếu đương cá nhân: Người có lực hành vi tố tụng dân đầy đủ:  Đương từ đủ 18 tuổi trở lên có đầy đủ lực hành vi tố tụng dân sự, trừ người lực hành vi dân , người hạn chế lực hành vi dân pháp luật có quy định khác  Họ tự tham gia vào tất quan hệ pháp luật tố tụng dân (trừ quan hệ Hơn nhân - Gia đình) Người có lực hành vi tố tụng dân phần:  Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi lực hành vi TTDS  Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi: (i) Họ tham gia lao động theo hợp đồng lao động, quyền tham gia việc có liên quan đến quan hệ lao động Ví dụ: có tranh chấp hợp đồng lao (ii) động với người sử dụng lao động Họ tham gia giao dịch tài sản riêng mình, tự tham gia tố tụng có tranh chấp từ quan hệ Ví dụ: Tranh chấp hợp đồng vay tài sản mà họ bên chủ thể quan hệ  Đối với trường hợp Tòa án có quyền triệu tập thêm người đại diện hợp pháp họ tham gia tố tụng Tức là, đương đại diện đương tham gia tố tụng Còn lại, trường hợp khác việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho họ Tòa án người đại diện hợp pháp thực Người khơng có lực hành vi tố tụng dân sự:     - Người tuổi Người từ đủ tuổi đến chưa đủ 15 tuổi Người lực hành vi dân Việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người Tòa án người đại diện hợp pháp họ thực + Nếu đương quan, tổ chức: Đương quan bao gồm quan Nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân Cơ quan tham gia tố tụng dân thông qua người đại diện theo pháp luật ( thủ trưởng quan) đại diện theo ủy quyền Thông thường quan gồm nhiều phận cấu thành nguyên tắc phận cấu thành khơng có quyền độc lập tài sản phận tham - gia tố tụng với tư cách đương Đương tổ chức bao gồm: tổ chức kinh tế, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp Tổ chức tham gia tố tụng dân thông qua người đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền.Tổ chức pháp nhân pháp nhân Có thể tham gia Tố tụng dân với tư cách đương Trường hợp tổ chức có nhiều phận phận hồn tồn độc lập tài có tư cách đương Ví dụ: Tổng cơng ty có văn phòng, có phòng kế tốn tài vụ… cơng ty thành viên văn phòng, phòng tài vụ… khơng thể tham gia tố tụng với tư cách đương Nhưng công ty thành viên, đủ điều kiện pháp nhân tham gia tố tụng dân với tư cách đương * Nhận định: - Đối với người hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức việc thực quyền, nghĩa vụ họ người đại diện hợp pháp họ thực Trả lời: sai theo khoản 5, điều 69, BLTTDS 2015 2015 Đối với người hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi việc thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân họ, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ xác định theo định Tòa án - Trong tất trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tự tham gia tố tụng mà khơng cần có người đại diện hợp pháp họ thực Trả lời: sai theo khoản 6, điều 69, BLTTDS 2015 2015 việc đương người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tự tham gia tố tụng hai trường hợp tham gia lao động theo hợp đồng lao động giao dịch dân tài sản riêng Quyền nghĩa vụ đương Đương có quyền, nghĩa vụ ngang tham gia tố tụng Khi tham gia tố tụng, đương có quyền, nghĩa vụ sau đây: 1) Tơn trọng Tòa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tòa Tất đương sự, người tham gia tố tụng khác người tham dự phiên tòa phải có nghĩa vụ tơn trọng TA, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tòa quy định Điều 234 BLTTDS 2015 Tùy theo mức độ vi phạm người vi phạm mà TA có biện pháp xử lý theo quy định Điều 491 BLTTDS 2015 2) Nộp tiền tạm ứng án phí, tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí chi phí tố tụng khác theo quy định pháp luật Chế định án phí, tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí chi phí tố tụng khác nhằm đóng góp phần chi phí cần thiết cho hoạt động tố tụng nhằm giải vụ việc dân sự.Ttrên sở bảo vệ quyền lợi ích đáng tất đương Bên cạnh chế định có ý nghĩa tăng cường trách nhiệm đương đưa yêu cầu để TA giải góp phần ngăn ngừa vụ việc khơng có khơng hợp pháp 3) Cung cấp đầy đủ, xác địa nơi cư trú, trụ sở mình; q trình Tòa án giải vụ việc có thay đổi địa nơi cư trú, trụ sở phải thông báo kịp thời cho đương khác Tòa án 4) Giữ nguyên, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu theo quy định BL 5) Cung cấp tài liệu, chứng cứ; chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Vừa quyền vừa nghĩa vụ đương trình tố tụng Khi đương đưa yêu cầu (bao gồm nguyên đơn đưa yêu cầu khởi kiện; bị đơn đưa yêu cầu phản tố; người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đưa yêu cầu độc lập) đương phản đối yêu cầu đương khác họ có quyền có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, tài liệu để chứng minh cho yêu cầu phản đối yêu cầu có hợp pháp Ngược lại đương phải gánh chịu hậu bất lợi không đưa chứng cứ, tài liệu, chứng minh cho yêu cầu phản đối yêu cầu có hợp pháp 6) u cầu quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cung cấp tài liệu, chứng cho Thực tế có nhiều vụ án mà tài liệu chứng không đương nắm giữ mà cá nhân, quan, tổ chức khác lưu giữ, quản lí Đối với trường hợp PL TTDS cho phép đương quyền yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ tài liệu chứng phải giao cho đương Mặt khác, để đương thực quyền tố tụng cách có hiệu đòi hỏi PL TTDS phải có chế giúp đương thực như: thủ tục yêu cầu, trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức việc cung cấp chứng cứ, tài liệu mà họ nắm giữ cho đương đặc biệt cần có biện pháp chế tài hữu hiệu để áp dụng họ cố tình khơng cung cấp 7) Đề nghị Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng vụ việc mà tự khơng thể thực được; đề nghị Tòa án u cầu đương khác xuất trình tài liệu, chứng mà họ giữ; đề nghị Tòa án định yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cung cấp tài liệu, chứng đó; đề nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định việc định giá tài sản Hiện BLTTDS 2015 quy định biện pháp xử lý đối với: người có hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng người tiến hành tố tụng cá nhân, quan, tổ chức không thi hành định TA việc cung cấp chứng mà cá nhân, quan, tổ chức quản lý lưu giữ Cho nên, thực tế phổ biến khó buộc cá nhân, quan, tổ chức nắm giữ tài liệu chứng vụ án cung cấp cho đương Để đảm bảo quyền lợi cho đương trường hợp PLTTDS quy định đương có quyền đề nghị TA xác minh, thu thập chứng vụ án thay cho họ Nhưng nhằm tránh việc đương ỷ lại, đẩy trách nhiệm cho TA TA thu thập chứng đương trình bày chứng minh đơn yêu cầu cách rõ ràng họ làm mình, lý khách quan (kể trường hợp họ bị bệnh tật khơng lại khơng có người thân thích, hồn cảnh kinh tế khó khăn,…) khiến cho đương thu thập chứng 8) Được biết, ghi chép, chụp tài liệu, chứng đương khác xuất trình Tòa án thu thập, trừ tài liệu, chứng quy định khoản Điều 109 BL “Được biết” TA công khai tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án “Sao chụp” TA tạo điều kiện để tự chụp tài liệu có hồ sơ TA khơng có trách nhiệm chụp tài liệu cho đương Không phải tất tài liệu, chứng đương đề nghị ghi chép, chụp, tài liệu chứng mà đương muốn ghi chép, chụp thuộc khoản Điều 109 BLTTDS 2015 tòa án khơng có trách nhiệm cung cấp 9) Có nghĩa vụ gửi cho đương khác người đại diện hợp pháp họ đơn khởi kiện tài liệu, chứng cứ, trừ tài liệu, chứng mà đương khác có, tài liệu, chứng quy định khoản Điều 109 BL Trường hợp lý đáng khơng thể chụp, gửi đơn khởi kiện, tài liệu, chứng họ có quyền yêu cầu Tòa án hỗ trợ 10) Đề nghị Tòa án định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 11) Tự thỏa thuận với việc giải vụ án; tham gia hòa giải Tòa án tiến hành Một đặc trưng tranh chấp dân tính chất “tư”, hạn chế can thiệp biện pháp hành mệnh lệnh quan nhà nước để giải mâu thuẫn đương Pháp luật quy định nguyên tắc để TA công nhận tự thỏa thuận đương sự, đương thỏa thuận thời điểm trình tố tụng: + Ở thủ tục sơ thẩm: trước phiên tòa phiên tòa đương thỏa thuận nội dung họ thỏa thuận không vi phạm điều cấm PL không trái với đạo đức xã hội TA định công nhận thỏa thuận đương (Khoản Điều 211, Khoản Điều 212, 246 BLTTDS 2015) + Ở thủ tục phúc thẩm: án phúc thẩm, sửa án sơ thẩm sở nội dung mà đương thỏa thuận với (Khoản Điều 300 BLTTDS 2015) Ngoài ra, hoạt động hòa giải (đây hoạt động tố tụng đặc trưng) diễn giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm không áp dụng vụ án dân khơng hòa giải (Điều 206 BLTTDS 2015) vụ án dân không tiến hành hòa giải (Điều 207 BLTTDS 2015) 12) Nhận thông báo hợp lệ để thực quyền, nghĩa vụ Việc thơng báo xem hợp lệ tuân thủ quy định chương X BLTTDS 2015 Đương có quyền thơng báo hợp lệ thông qua phương thức: + Thông báo trực tiếp, qua đường bưu điện qua người thứ ba ủy quyền + Thông báo việc niêm yết công khai + Thông báo phương tiện thông tin đại chúng 13) Tự bảo vệ nhờ người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Khi đương thực quyền tố tụng phải tuân thủ quy định BLTTDS 2015, không làm ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương khác VD: phiên tòa sơ thẩm đương yêu cầu TA nhờ người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ HĐXX chấp nhận yêu cầu khơng phải hỗn phiên tòa làm ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương khác 14) Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng theo quy định BL Đương chủ thể có quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng có pháp luật quy định, việc yêu cầu xảy trước phiên tòa 15) Tham gia phiên tòa, phiên họp theo quy định BL Vừa quyền vừa nghĩa vụ tố tụng đương Đương có quyền tham gia khơng tham gia phiên tòa phải có đơn đề nghị TA xét xử vắng mặt họ Trong trường hợp triệu tập hợp lệ đến lần thứ mà đương khơng có mặt khơng có đơn đề nghị xét xử vắng mặt tùy vào tư cách đương mà TA có cách giải khác 16) Phải có mặt theo giấy triệu tập Tòa án chấp hành định Tòa án q trình Tòa án giải vụ việc Đương có nghĩa vụ tố tụng họ thông báo hợp lệ theo quy định pháp luật Nếu thông báo hợp lệ mà họ vắng mặt tùy theo số lần triệu tập tùy theo tư cách đương mà TA áp dụng hậu pháp lý theo quy định PL 17) Đề nghị Tòa án đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng 18) Đề nghị Tòa án tạm đình giải vụ việc theo quy định BL Khi có theo quy định Điều 214 BLTTDS 2015 TA định tạm đình việc giải vụ án, giải lại tạm đình khơng Về TA định tạm đình khơng thiết phải có u cầu từ phía đương sự, nhiên khơng có nghĩa PL khơng cho phép đương u cầu tạm đình mà đương có quyền yêu cầu phát có theo luật định VD: trình TA giải vụ án cho đương sự, nguyên đơn nhận thấy vụ án có liên quan đến vụ án khác mà theo nguyên đơn giải vụ án bảo quyền, lợi ích đáng TA vào kết xét xử từ vụ án khác thụ lý giải ngun đơn có quyền u cầu TA tạm đình điểm d khoản Điều 214 BLTTDS 2015 19) Đưa câu hỏi với người khác vấn đề liên quan đến vụ án đề xuất với Tòa án vấn đề cần hỏi người khác; đối chất với với người làm chứng Đây điểm so với BLTTDS 2015 2004 đáp ứng yêu cầu hoạt động cải cách tư pháp – mở rộng hoạt động tranh tụng, nêu cao vai trò chủ động đương việc giải tranh chấp họ Lưu ý việc khơng thực phiên tòa mà suốt trình tố tụng đương có quyền đặt câu hỏi để làm sáng tỏ nội dung vụ án,… 20)Tranh luận phiên tòa, đưa lập luận đánh giá chứng pháp luật áp dụng Quyền hạn áp dụng khơng phiên tòa sơ thẩm mà đương có quyền bình đẳng tranh luận suốt q trình tố tụng (từ thủ tục sơ thẩm đến phúc thẩm) 21)Được cấp trích lục án, án, định Tòa án Vì đương có quyền u cầu TA xét xử vắng mặt họ, nên đương khơng có mặt phiên tòa sau Tòa tun án Tòa có trách nhiệm gửi trích lục án cho đương 22)Kháng cáo, khiếu nại án, định Tòa án theo quy định BL Đương thực quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm thời gian BA, QĐ phúc thẩm chưa phát sinh hiệu lực Quyền khiếu nại đương thực đương không thống với việc QĐ TA trình TTDS khiếu nại QĐ chuyển vụ việc dân cho TA khác có thẩm quyền giải TA thụ lý, khiếu nại QĐ áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời,… 23)Đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật So với BLTTDS 2015 2004 dừng lại việc đương có quyền phát thơng báo, … Với quyền đề nghị quy định thủ tục đề nghị, nhận đơn đề nghị xét đơn đề nghị tạo chế hữu hiệu để đương có thêm hội tố tụng, thơng qua bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ giúp TA cấp có hội sửa chữa sai lầm TA cấp thực 24) Chấp hành nghiêm chỉnh án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật TA quan có chức xét xử theo quy định PLVN Khi xét xử TA nhân danh nước CHXHCNVN tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành BA, QĐ TA không trách nhiệm nghĩa vụ đương mà tất chủ thể khác 25)Sử dụng quyền đương cách thiện chí, khơng lạm dụng để gây cản trở hoạt động tố tụng Tòa án, đương khác; trường hợp khơng thực nghĩa vụ phải chịu hậu BL quy định 26)Quyền, nghĩa vụ khác mà pháp luật có quy định  Quyền nghĩa vụ nguyên đơn: (Điều 71 BLTTDS 2015) + Quyền nghĩa vụ nguyên đơn bao gồm quyền, nghĩa vụ chung cuả đương quy định Điều 70 BLTTDS 2015 + Thay đổi nội dung yêu cầu khởi kiện, rút phần toàn yêu cầu khởi kiện  Thay đổi nội dung yêu cầu khởi kiện: Nguyên đơn thay đổi nội dung khởi kiện trình giải Tuy nhiên, phiên tòa Tòa án chấp nhận việc thay đổi nội dung khởi kiện việc thay đổi nội dung không vượt phạm vi khởi kiện lúc ban đầu ( Khoản Điều 244 BLTTDS 2015)  Rút phần toàn đơn khởi kiện: - Việc rút phần toàn nội dung khởi kiện tự nguyện Tòa án chấp - nhận ( Khoản Điều 244 BLTTDS 2015) Việc rút phần toàn nội dung khởi kiện phải đồng ý bị đơn ( Khoản Điều 299 BLTTDS 2015) => Việc rút phần toàn nội dung khởi kiện nguyên đơn làm phát sinh hậu pháp lý: Đình xét xử; hủy án sơ thẩm đình giải  Chấp nhận bác bỏ phần toàn yêu cầu phản tố bị đơn; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập  Quyền nghĩa vụ bị đơn: Điều 72 BLTTDS 2015  Quyền nghĩa vụ bị đơn bao gồm quyền, nghĩa vụ chung đương quy định Điều 70 BLTTDS 2015  Được Tòa án thơng báo việc khởi kiện: Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án, Thẩm phán phải thông báo văn cho nguyên đơn, bị đơn, quan, tổ chức, cá nhân có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải vụ án; cho Viện kiểm sát cấp việc Tòa án thụ lý vụ án ( Khoản Điều 196 BLTTDS 2015)  Chấp nhận bác bỏ phần toàn đơn khởi kiện nguyên đơn; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập ( Điều Khoản Điều 299 BLTTDS 2015)  Đưa yêu cầu phản tố nguyên đơn, có liên quan đến yêu cầu nguyên đơn đề nghị đối trừ với nghĩa vụ nguyên đơn ( Điều 200 BLTTDS 2015) Nhận định: Bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố phiên Tòa sơ thẩm? - Nhận định Sai: Bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố nguyên đơn theo quy định Khoản Điều 72 BLTTDS 2015 Tuy nhiên, thời điểm bị đơn đưa yêu cầu phản tố bị đơn trước thời điểm mở phiên họp, kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hồ giải Do vậy, bị đơn khơng có quyền đưa yêu cầu phản tố phiên Tòa sơ thẩm ( Khoản Điều 200) Bị đơn người gây thiệt hại cho nguyên đơn bị nguyên đơn khởi kiện? - Nhận định Sai: Theo Khoản Điều 68 BLTTDS 2015 bị đơn người bị nguyên đơn khởi kiện cho quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn bị xâm phạm, khơng thiêt có gây thiệt hại hay không gây thiệt hại  Quyền nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - Bao gồm quyền, nghĩa vụ chung đương quy định Điều 70 BLTTDS - 2015 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chia thành hai loại: Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập  Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có u cầu độc lập: họ có quyền lợi ích độc lập với nguyên đơn bị đơn nên yêu cầu họ đưa hồn tồn độc lập, khơng phụ thuộc vào yêu cầu nguyên đơn bị đơn, chống lại yêu cầu nguyên đơn, bị đơn  hai chủ thể này: Trường hợp yêu cầu độc lập khơng Tòa án chấp nhận để giải vụ án người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền khởi kiện vụ án khác  Trường hợp yêu cầu độc lập chấp nhận phải đáp ứng điều kiện: Việc giải vụ án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ Yêu cầu độc lập họ có liên quan đến vụ án giải Yêu cầu độc lập họ giải vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh  Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu: họ khơng có quyền lợi ích pháp lý độc lập nên họ tham gia tố tụng phụ thuộc vào nguyên đơn bị đơn có quyền định phạm vi quyền lợi họ Nhận định: Đương có quyền thỏa thuận với cấp sơ thẩm =>Sai Khoản Điều 300 BLTTDS 2015 phiên tòa phúc thẩm đương thỏa thuận với mà không vi phạm điều cấm luật khơng trái đạo đức xã hội thỏa thuận Trong trường hợp đương phải tham gia phiên tòa => Sai Khoản Điều 227 trường hợp đương người đại diện đương có đơn đề nghị xét xử vắng mặt phiên tòa tiếp tục mà khơng có tham gia đương II Người tham gia tố tụng khác Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự( điều 75 BLTTDS 2015 2015) * Khái niệm - Là người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương (khoản 1, - điều 75) Những người sau tòa án chấp nhận làm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có yêu cầu đương Tòa án làm thủ tục đăng kí người bảo vệ quyền lợi hợp pháp đương ( khoản điều 75 BLTTDS 2015 2015)  Luật sư tham gia tố tụng ( Luật sư người am hiểu pháp luật, đào tạo khắt khe lý luận kỹ hành nghề)  Trợ giúp viên pháp lý người tham gia trợ lý pháp lý  Đại diện tổ chức đại diện tập thể lao động người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động vụ việc lao động  Cơng dân Việt Nam có lực hành vi dân đầy đủ, chưa bị kết án bị kết án xóa án tích, không thuộc trường hợp bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở chữa bệnh, sở giáo dục; Không phải cán bộ, công chức - ngành tòa án, kiểm sát công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan ngành công an Một người bảo vệ quyền lợi cho đương bảo vệ quyền lợi cho nhiều đương vụ án quyền lợi họ không đối lập Nhiều người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp - đương vụ án ( khoản điều 75 BLTTDS 2015 2015) Khi đề nghị Tòa án làm thủ tục đăng ký người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người đề nghị phải xuất trình giấy tờ quy định khoản 4, điều 75, BLTTDS 2015 2015 - Quyền nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương ( điều 76, BLTTDS 2015 2015) * Nhận định Người bảo vệ quyền lợi ích đương tham gia vào giai đoạn xét xử sơ thẩm Trả lời: sai theo khoản 1, điều 76, BLTTDS 2015 2015 người bảo vệ quyền lợi ích đương tham gia tố tụng từ khởi kiện giai đoạn trình tố tụng Người làm chứng (điều 77, BLTTDS 2015 2015) * Khái niệm - Người biết tình tiết có liên quan đến nội dung vụ việc đương đề nghị, Tòa án triệu tập tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng Người lực hành vi dân người làm chứng + Trong trường hợp có mặt họ cần thiết cho việc giải vụ án họ bị tòa án áp dụng biện pháp dẫn giải đến phiên tòa phải đáp ứng điều kiện sau: -  Đã triệu tập hợp lệ  Không đến phiên tòa mà khơng có lý đáng  Việc vắng mặt người làm chứng phiên tòa gây trở ngại cho việc xét xử vụ án Quyền nghĩa vụ người làm chứng ( điều 78, BLTTDS 2015 2015) Câu hỏi: 1) Người làm chứng người biết tình tiết liên quan đến nội dung vụ việc đương đề nghị Trả lời:sai theo điều 77, BLTTDS 2015 2015 người làm chứng người biết tình tiết liên quan đến nội dụng vụ việc đương đề nghị, tòa án triệu tập tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng 2) Người làm chứng chịu trách nhiệm khai báo sai thật gây thiệt hại cho đương cho người khác Trả lời: theo khoản 7, điều 78, BLTTDS 2015 2015 người làm chứng phải bồi thường thiệt hại chịu trách nhiệm trước pháp luật khai báo sai thật gây thiệt hại cho đương cho người khác Người giám định (Điều 79 BLTTDS 2015 ) - Là người có kiến thức, kinh nghiệm cần thiết theo quy định pháp luật lĩnh vực có đối tượng cần giám định mà Tòa án trưng cầu giám định đương yêu cầu giám - định Giám định viên: kết luận vấn đề mà Tòa án yêu cầu giám định viết Người giám định phải chịu trách nhiệm hành vi làm sai thật chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Tòa án triệu tập mà khơng có lý đáng (NĐ 110/2013/NĐ-CP)  Quyền nghĩa vụ người giám định (Khoản Điều 80 BLTTDS 2015) a) Được đọc tài liệu có hồ sơ vụ án liên quan đến đối tượng giám định; yêu cầu Tòa án cung cấp tài liệu cần thiết cho việc giám định; b) Đặt câu hỏi người tham gia tố tụng vấn đề có liên quan đến đối tượng giám định; c) Phải có mặt theo giấy triệu tập Tòa án; trình bày, giải thích, trả lời vấn đề liên quan đến việc giám định kết luận giám định cách trung thực, có cứ, khách quan; d) Phải thông báo văn cho Tòa án việc khơng thể giám định việc cần giám định vượt khả chuyên môn, tài liệu cung cấp phục vụ cho việc giám định không đủ không sử dụng được; đ) Phải bảo quản tài liệu nhận gửi trả lại Tòa án với kết luận giám định với thông báo việc giám định được; e) Khơng tự thu thập tài liệu để tiến hành giám định, tiếp xúc với người tham gia tố tụng khác việc tiếp xúc làm ảnh hưởng đến kết giám định; không tiết lộ bí mật thơng tin mà biết tiến hành giám định thông báo kết giám định cho người khác, trừ Thẩm phán định trưng cầu giám định; g) Được tốn chi phí có liên quan theo quy định pháp luật; h) Phải cam đoan trước Tòa án việc thực quyền, nghĩa vụ  Người giám định phải từ chối giám định bị thay đổi trường hợp sau đây: (Khoản Điều 80 BLTTDS 2015) a) Thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều 52 BL Điều 34 Luật giám định tư pháp; b) Họ tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người phiên dịch vụ án đó; c) Họ tiến hành tố tụng vụ án với tư cách Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên *Nhận định: Trong trường hợp xét thấy cần thiết, để làm rõ vấn đề vụ việc dân Thẩm phán tự định trưng cầu giám định  Nhận định sai: Bởi vì: Theo điều 102 BLTTDS 2015 việc định trưng cầu giám định phải dựa yêu cầu đương Khoản điều 102 BLTTDS 2015 quy định:” Trong trường hợp xét thấy kết luận giám định chưa đầy đủ, rõ ràng có vi phạm pháp luật theo u cầu bên đương Thẩm phán định giám định bổ sung giám định lại.” Chỉ có Thẩm phán có quyền định thay đổi người giám định:  Nhận định sai Bời vì: Theo Điều 84 BLTTDS 2015 ngồi Thẩm phán có Chánh án, HĐXX, Hội đồng giải việc dân có thẩm quyền định thay đổi người giám định Người phiên dịch (Điều 81 BLTTDS 2015) - Người phiên dịch người có khả dịch từ ngôn ngữ khác tiếng Việt ngược lại trường hợp có người tham gia tố tụng không sử dụng tiếng Việt Người phiên dịch bên đương lựa chọn bên đương thỏa thuận lựa chọn - Tòa án chấp nhận Tòa án yêu cầu để phiên dịch Khoản Điều 81 BLTTDS 2015 : “Trường hợp có người đại diện người thân thích người khuyết tật nhìn người khuyết tật nghe, nói biết chữ, ngơn ngữ, ký hiệu người khuyết tật người đại diện người thân thích Tòa án chấp nhận làm người phiên dịch cho người khuyết tật đó.”  Nghĩa là, Người đại diện người thân thích người bị khuyết tật nghe, nói khuyết tật nhìn làm người phiên dịch có họ biết được, hiểu ngôn ngữ, ký hiệu chữ người bị khuyết tật phải Tòa án chấp nhận Người phiên dịch có quyền, nghĩa vụ sau đây: (Điều 82 BLTTDS 2015) a) Phải có mặt theo giấy triệu tập Tòa án; b) Phải phiên dịch trung thực, khách quan, nghĩa; c) Đề nghị người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng giải thích thêm nội dung cần phiên dịch; d) Khơng tiếp xúc với người tham gia tố tụng khác việc tiếp xúc làm ảnh hưởng đến tính trung thực, khách quan, nghĩa phiên dịch; đ) Được tốn chi phí có liên quan theo quy định pháp luật; e) Phải cam đoan trước Tòa án việc thực quyền, nghĩa vụ NHẬN ĐỊNH: Trường hợp người khuyết tật nghe, nói khơng có người đại diện người thân thích, khơng biết chữ, ngôn ngữ, ký hiệu người khuyết tật người phiên dịch cho người khuyết tật ai? => TL: Theo đ 81 BLTTDS 2015 khơng có người đại diện, người thân thích người biết chữ, ngôn ngữ, ký hiệu người khuyết tật có người phiên dịch tòa án yêu cầu để phiên dịch Người đại diện đương (Điều 85 BLTTDS 2015) Người đại diện đương người (gọi người đại diện) nhân danh đương (người đại diện) thực quyền nghĩa vụ tố tụng đương tố tụng dân Bao gồm:  Đại diện theo pháp luật  Đại diện theo ủy quyền  Đại diện theo pháp luật: (trừ trường hợp bị hạn chế quyền đại diện theo pháp luật): đại diện cho người khơng có lực hành vi để tham gia vào quan hệ pháp luật dân pháp luật tố tụng dân Cụ thể là: + Cha mẹ đại diện cho chưa thành niên, có nhược điểm thể chất tâm thần + Giám hộ đương nhiên giám hộ cử + Chủ hộ đại diện cho hộ gia đình + Tổ trưởng tổ hợp tác đại diện cho tổ hợp tác  Đại diện theo ủy quyền: đương làm văn ủy quyền cho người có lực hành vi dân để thay mặt tham gia tố tụng với tư cách đại diện ủy quyền phạm vi nội dung ủy quyền Câu hỏi: Một người đại diện cho nhiều đương vụ án dân  Đúng CSPL: điểm b khoản Điều 87 BLTTDS 2015 2015 Bởi vì: Nếu họ người đại diện theo pháp luật tố tụng dân khác mà quyền lợi ích hợp pháp đương đối lập với quyền lợi ích hợp pháp người đại diện họ khơng làm người đại diện Hay nói cách đơn giản, người không đại diện cho nhiều đương vụ án dân quyền lợi ích hợp pháp họ đối lập Do vậy, họ đại diện cho nhiều đương vụ án dận mà quyền lợi ích hợp pháp người đại diện khơng đối lập với người đại diện đại diện cho nhiều đương Người đại diện đương có quyền kháng cáo án, định sơ thẩm  Đúng.Vì xem điều 271 BLTTDS 2015 “Đương sự, người đại diện đương sự, quan, tổ chức khởi kiện có quyền làm đơn kháng cáo án, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp trực tiếp giải lại theo thủ tục phúc thẩm.” Người đại diện theo ủy quyền đương khơng có quyền kháng cáo thay đương  Sai Bởi vì: Theo quy định điều 86 quy định Quyền Nghĩa vụ người đại diện điều 271 quy định Quyền người kháng cáo người đại diện theo ủy quyền đương có quyền kháng cáo trường hợp nội dung văn ủy quyền, đương có ủy quyền cho người đại diện theo ủy quyền cho có quyền kháng cáo ... tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng theo quy định BL Đương chủ thể có quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng có pháp luật quy định, việc yêu cầu xảy trước phiên tòa 15) Tham gia phiên... tụng hai trường hợp tham gia lao động theo hợp đồng lao động giao dịch dân tài sản riêng Quyền nghĩa vụ đương Đương có quyền, nghĩa vụ ngang tham gia tố tụng Khi tham gia tố tụng, đương có quyền,... vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tòa án phải đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan  Kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng

Ngày đăng: 17/11/2018, 21:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan