1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN CAO HOC HỌC PHẦN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC

13 279 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 254 KB

Nội dung

1) Giới thiệu về cơ quan quản lý /cơ sở giáo dục Anh Chị dự kiến phân tích trong bài tiểu luận Kinh tế học giáo dục) – Phân tích khả năng CUNG ứng dịch vụ giáo dục của cơ quan quản lý /cơ sở giáo dục (lĩnh vực gì? Số lượng? chất lượng? điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức?) (2 điểm) 2) Lập danh mục các “khách hàng” và các nhu CẦU học tập của cơ quan quản lý /cơ sở giáo dục (trường mầm non/ tiểu học/ trung học/ đại học,…) mà cơ quan quản lý /cơ sở giáo dục anh chị lựa chọn có khả năng đáp ứng? – Lập bảng Khách hàng – Danh mục dịch vụ. -(2 điểm) 3) Lập danh mục các “khách hàng” và các dịch vụ giáo dục mà nhà trường ưu tiên đáp ứng (giai đoạn 2018 – 2020) – Lập bảng Khách hàng – Danh mục dịch vụ. ưu tiên? (2 điểm) 4) Tính toán chi phí đơn vị/giá cho từng loại dịch vụ đó (nhà nước, xã hội)?– Lập bảng Danh mục dịch vụ - đơn giá ( chi phí bình quân cho 1 người học) (0,5 điểm) 5) Đề xuất cách thức quảng bá, giới thiệu các dịch vụ giáo dục của cơ quan quản lý /cơ sở giáo dục nêu trên (0,5 điểm) 6) Đề xuất phương thức tổ chức thực hiện các dịch vụ trên (phân phối) (0,5 điểm) 7) Đề xuất các điều kiện về nhân lực thực hiện các dịch vụ giáo dục trên như thế nào? (0,5 điểm) 8) Đề xuất Quản lý chất lượng các dịch vụ giáo dục trên (0,5 điểm) 9) Đề xuất các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục phục vụ thực hiện các dịch vụ trên (0,5 điểm) 10) Trình bày (1 điểm)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC Giảng viên: PGS.TS Đặng Thị Thanh Huyền Học viên: Trần Ngọc Thành Lớp: Cao học QLGD- K17-1 Hà Nội, tháng 01/2018 -1- CÂU HỎI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC Giảng viên: PGS.TS Đặng Thị Thanh Huyền 1) Giới thiệu quan quản lý /cơ sở giáo dục Anh Chị dự kiến phân tích tiểu luận Kinh tế học giáo dục) – Phân tích khả CUNG ứng dịch vụ giáo dục quan quản lý /cơ sở giáo dục (lĩnh vực gì? Số lượng? chất lượng? điểm mạnh, yếu, hội, thách thức?) (2 điểm) 2) Lập danh mục “khách hàng” nhu CẦU học tập quan quản lý /cơ sở giáo dục (trường mầm non/ tiểu học/ trung học/ đại học,…) mà quan quản lý /cơ sở giáo dục anh chị lựa chọn có khả đáp ứng? – Lập bảng Khách hàng – Danh mục dịch vụ -(2 điểm) 3) Lập danh mục “khách hàng” dịch vụ giáo dục mà nhà trường ưu tiên đáp ứng (giai đoạn 2018 – 2020) – Lập bảng Khách hàng – Danh mục dịch vụ ưu tiên? (2 điểm) 4) Tính tốn chi phí đơn vị/giá cho loại dịch vụ (nhà nước, xã hội)?– Lập bảng Danh mục dịch vụ - đơn giá ( chi phí bình qn cho người học) (0,5 điểm) 5) Đề xuất cách thức quảng bá, giới thiệu dịch vụ giáo dục quan quản lý /cơ sở giáo dục nêu (0,5 điểm) 6) Đề xuất phương thức tổ chức thực dịch vụ (phân phối) (0,5 điểm) 7) Đề xuất điều kiện nhân lực thực dịch vụ giáo dục nào? (0,5 điểm) 8) Đề xuất Quản lý chất lượng dịch vụ giáo dục (0,5 điểm) 9) Đề xuất điều kiện sở vật chất, thiết bị giáo dục phục vụ thực dịch vụ (0,5 điểm) 10) Trình bày (1 điểm) -2- TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC Học viên: Trần Ngọc Thành Lớp: Cao học QLGD- K17-1 Câu 1: Giới thiệu quan quản lý /cơ sở giáo dục Anh Chị dự kiến phân tích tiểu luận Kinh tế học giáo dục) – Phân tích khả CUNG ứng dịch vụ giáo dục quan quản lý /cơ sở giáo dục Giới thiệu sở giáo dục: Trường THPT B Kim Bảng thành lập tháng ngày 30 tháng năm 1982, trực thuộc quản lý trực tiếp Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nam Khi thành lập trường mang tên nhà lão thành cách mạng Lê Hồ nên gọi trường phổ thông trung học Lê Hồ Trải qua 35 năm xây dựng phát triển, trường đổi tên lần: năm học 1986 -1987 trường PTHT Kim Bảng B, năm học 1991 – 1992 trường sát nhập với trường cấp xã Lê Hồ thành trường phổ thông cấp II + III Kim Bảng B, năm học 1996 – 1997 trường chuyển địa điểm xã Tân Sơn, đồng thời tách riêng khối cấp thành trường THPT B Kim Bảng ngày 35 năm qua, nhà trường chứng kiến đổi thay quê hương Kim Bảng, tên trường nhiều lần thay đổi theo mục tiêu giáo dục, nhà trường ln biết tìm đường riêng cho mình, để vươn lên, khắc phục khó khăn trở ngại, tự khẳng định trở thành nhà trường lớn mạnh, địa đáng tin cậy nhân dân huyện Kim Bảng Trường THPT B Kim Bảng nơi rèn đức luyện tài cho nhiều hệ học sinh tung cánh khắp miền Tổ quốc, nơi thử thách tài sư phạm lớp thầy cô giáo, từ nhiều thầy cô trở thành giáo viên giỏi, nhà quản lý xuất sắc đóng góp tài sức lực cho nghiệp giáo dục tỉnh nhà Số thầy cô giáo giảng dạy công tác trường trở thành cán quản lý, lãnh đạo ngành 15 người, số có thầy giáo trở thành cán chủ chốt ngành giáo dục đào tạo Hà Nam Hiện nhà trường phát triển, trở thành trường THPT uy tín chất lượng cao tỉnh Hà Nam Nhà trường có sở vật chất tương đối đại, đầy đủ; với 27 phòng học cao tầng kiên cố, phòng thiết bị, phòng học mơn -3- khang trang Đội ngũ cán giáo viên 60 người, có 25 lớp với tổng số 1158 học sinh Số lượt thầy cô giáo giảng dạy trường 195 người Trong có thầy Hiệu trưởng thầy Hiệu phó, giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh 19 người Số lượt học sinh qua học tập trường 10.000 em Với nỗ lực phấn đấu hệ thầy trò, nhà trường nhận nhiều phần thưởng cao quý Nhiều lần Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, UBND tỉnh tặng Bằng khen Đặc biệt năm học 1997 Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng ba, năm 2008 Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng nhì Liên tục từ năm học 1998 – 1999 đến nhà trường đạt danh hiệu Trường tiên tiến tiên tiến xuất sắc Các tổ chức trường Chi Đảng, Cơng đồn, Đồn niên liên tục công nhận tổ chức sở vững mạnh xuất sắc Phân tích khả cung ứng dịch vụ giáo dục sở giáo dục Khả cung ứng dịch vụ giáo dục trường : (Theo chức nhiệm vụ nhà trường) sau: - HS tốt nghiệp THPT, có tốt nghiệp tiếp tục học tập trình độ cao - Có trình độ THPT để tham gia sản xuất địa phương - Tham gia nghĩa vụ quân sự, yêu cầu tối thiểu phải trình độ văn hóa 12/12 - Địa phương trình cơng nghiệp hóa- đại hóa, khu cơng nghiệp có nhu cầu lớn lao động có trình độ THPT - Nhiều gia đình khơng muốn em tham gia lao động sản xuất sớm, cho học THPT  Tình hình cạnh tranh địa bàn huyện Kim Bảng - Thị phần: Trường THPT B Kim Bảng đảm bảo đáp ứng giáo dục- đào tạo 25% tổng số lượng học sinh THPT huyện - Các đối thủ cạnh tranh: + Trường THPT A Kim Bảng + Trường THPT C Kim Bảng + Trường THPT Lý Thường Kiệt + Trung tâm GDTX huyện Kim Bảng  Điểm mạnh- điểm yếu trường cạnh tranh địa bàn huyện - Trường THPT A Kim Bảng Điểm mạnh Điểm yếu -4- - Có truyền thống lâu đời, thành lập gần 60 năm - Đóng địa bàn trung tâm huyện (trung tâm hành chính- thị trấn Quế ) - Thường thu hút nguồn học sinh em cán bộ, công chức, viên chức huyện - Đội ngũ giáo viên làm việc lâu năm, nhiều kinh nghiệm - Có nhiều hoạt động trải nghiệm sáng tạo đa dạng, phong phú - Được quan tâm lãnh đạo quyền địa phương, Sở GD-ĐT - Cơ sở vật chất đầu tư, đại - Trường THPT C Kim Bảng - Một thời gian dài xuống cấp chất lượng - Quản lí giáo viên lỏng lẻo - Một phận giáo viên chưa đáp ứng nhu cầu đổi - Nhiều khoản đóng góp cao so với mức thu nhập địa bàn - Không gian, diện tích trường nhỏ, khơng đảm bảo tỉ lệ/bình quân học sinh Điểm mạnh - Đóng địa bàn trung tâm huyện (trung tâm kinh tế huyện- thị Tứ Nhật Tân) - Thu hút lượng lớn em tiểu thương, hộ kinh doanh, gia đình có điều kiện kinh tế - Đội ngũ giáo viên vào độ chín, gia đình có điều kiện kinh tế - Trường THPT Lý Thường Kiệt Điểm yếu - Đội ngũ có nhiều giáo viên chưa tồn tâm, tồn ý cho nghiệp GDĐT, mải lo làm kinh tế - Đóng địa bàn phát triển kinh tế nên có nhiều tệ nạn xã hội Điểm mạnh - Đóng địa bàn có kinh tế phát triển huyện (Gần thành phố Phủ Lí) - Thu hút lượng lớn em tiểu thương, hộ kinh doanh, gia đình có điều kiện kinh tế - Cơ sở vật chất trang bị đại , khang trang Điểm yếu - Là trường thành lập chưa có bề dày truyền thống - Đội ngũ có nhiều giáo viên chưa toàn tâm, toàn ý cho nghiệp GDĐT, mải lo làm kinh tế - Đóng địa bàn phát triển kinh tế nên có nhiều tệ nạn xã hội - Chất lượng học sinh đầu vào thấp - Trung tâm GDTX huyện Kim Bảng Điểm mạnh Điểm yếu -5- - Học sinh học xong có 02 vừa có bổ túc văn hóa vừa có chứng nghề - Khơng đòi hỏi cao đối tượng học sinh - Đóng địa bàn trung tâm hành huyện - Số lượng mơn văn hóa ít, chương trình giáo dục nhẹ - Tuyển học sinh có chất lượng thấp - Cơ sở vật chất thiếu, lạc hậu - Đội ngũ đa dạng trình độ, nhiều giáo viên chưa biên chế thức - Bộ máy cồng kềnh, phụ trách nhiều mảng, chịu quản lí nhiều ngành - Có phân biệt nhận thức phụ huynh Câu 2: Lập danh mục “khách hàng” nhu cầu học tập sở giáo dục mà sở giáo dục anh chị lựa chọn có khả đáp ứng? Lập bảng Khách hàng – Danh mục dịch vụ Mục tiêu nhà trường - Thu hút học sinh có chất lượng huyện đến học tập nhà trường - Tăng uy tín chất lượng giảng dạy, giáo dục nhà trường - Gia tăng số lượng học sinh, đưa chất lượng giáo dục mũi nhọn lên tầm cao - Tăng mức độ nhận biết thương hiệu “trường THPT B Kim Bảng lên 90%” - Phấn đấu đảm bảo tiêu chí, tiêu chuẩn để cơng nhận trường chuẩn quốc gia giai đoạn năm học 2018- 2019 Phân khúc thị trường - Theo địa lí: Nơng thơn, phần thị - Theo nhân học: học sinh THCS - Theo hành vi học tập: + Để tốt nghiệp THPT, có tốt nghiệp tiếp tục học tập trình độ cao hơn:60% + Có trình độ THPT để tham gia sản xuất địa phương: 30% + Tham gia nghĩa vụ quân sự, yêu cầu tối thiểu phải trình độ văn hóa 12/12: 10% Lựa chọn thị trường mục tiêu - Thị trường mục tiêu xã nông thôn - Khách hàng mục tiêu là: Học sinh THCS địa bàn - Chiến lược mục tiêu: Sử dụng chiến lược thâm nhập thị trường tăng nhận biết thương hiệu nhà trường * Khách hàng nhà trường gồm: + Người học -6- + Gia đình người học + Doanh nghiệp (người sử dụng sản phẩm sau đào tạo) Các danh mục dịch vụ nhu cầu khách hàng: TT Đối tượng Học sinh Người học có nhu cầu cao học tập Gia đình người học Doanh nghiệp (người sử dụng sản phẩm sau đào tạo) Danh mục nhu cầu - Kiến thức chương trình - Kỹ mềm -Có thể việc làm sau tốt nghiệp - Trường học đảm bảo an ninh - Bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ - Bồi dưỡng HSG - Được tốt nghiệp - Vào đại học chất lượng - Đảm bảo nề nếp - Kĩ mềm -Kỹ thực hành - Kỹ mềm -Ý thức trách nhiệm công việc -Làm việc sau tốt nghiệp Câu 3: Lập danh mục “khách hàng” dịch vụ giáo dục mà nhà trường ưu tiên đáp ứng (giai đoạn 2018 – 2020) – Lập bảng Khách hàng – Danh mục dịch vụ ưu tiên? Bối cảnh nước quốc tế giai đoạn năm 2018 – 2020 Trong thời đại tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ lĩnh vực đời sống giáo dục đào tạo cần phải định hình chiến lược giáo dục tổng thể, để đáp ứng thay đổi nhanh chóng thời đại Q trình tồn cầu hóa u cầu giáo dục tri thức cao với đòi hỏi: sáng tạo (sản xuất) tri thức diễn với tốc độ nhanh, quy mô lớn; việc sử dụng kiến thức khoa học, công nghệ vào sản xuất trở thành nhu cầu thường nhật xã hội; việc xử lý chuyển giao kiến thức thơng tin diễn nhanh chóng, rộng khắp, nhờ vào phát triển vượt bậc hệ thống cơng cụ đại, cơng nghệ thơng tin có vai trò định Điều đòi hỏi ngành giáo dục cần đổi tư duy, hướng cộng đồng xã hội học tập với kinh tế tri thức Đối với nước ta, trình thực nhiệm vụ phát triển giáo dục kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xuất nhiều -7- vấn đề Mặt tích cực chế thị trường trọng giải quan hệ cung/cầu; cạnh tranh, tạo động lực nâng cao chất lượng đào tạo, trọng hiệu đầu tư Mặt tiêu cực chế thị trường giáo dục chạy theo lợi nhuận tối đa, bỏ quên lợi ích lâu dài người học, gây xúc xã hội Trong bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cần vận dụng yếu tố tích cực kinh tế thị trường để phát triển giáo dục phạm vi mức độ phù hợp Ảnh hưởng kinh tế thị trường đến giáo dục đương nhiên, khơng nên kì thị, né tránh phải chủ động phát huy ưu thế, đồng thời làm tốt công tác quản lý, ngăn ngừa, hạn chế mặt trái kinh tế thị trường; khuyến khích đầu tư giáo dục khơng lợi nhuận * Khách hàng nhà trường (2018-2020) gồm: + Người học + Gia đình người học + Yêu cầu địa phương + Doanh nghiệp (người sử dụng sản phẩm sau đào tạo) Các danh mục khách hàng dịch vụ ưu tiên : TT Khách hàng Học sinh Người học có nhu cầu cao học tập Gia đình người học Doanh nghiệp (người sử dụng sản phẩm sau đào tạo) Danh mục ưu tiên - Kiến thức chương trình,đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Thi THPT QG đạt kết cao - Kỹ mềm -Có thể việc làm sau tốt nghiệp - Trường học đảm bảo an ninh - Bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ - HSG Đạt thành tích tốp đầu tỉnh - Được tốt nghiệp với kết cao - Vào đại học chất lượng - Đảm bảo nề nếp - Kĩ mềm - Kỹ thực hành - Kỹ mềm -Ý thức trách nhiệm công việc -Làm việc sau tốt nghiệp -8- - Đảm bảo trường nằm tốp đầu Huyện Tỉnh Địa phương Câu 4: Tính tốn chi phí đơn vị/giá cho loại dịch vụ (nhà nước, xã hội)?– Lập bảng Danh mục dịch vụ - đơn giá ( chi phí bình qn cho người học)? Danh mục chi phí nhà trường nói chung ( quy định tự chủ, quy chế chi tiêu nội ) TT Nội dung chi I Chi thường xuyên Chi phí QL Lương GV Phụ cấp GV Chi cho hoạt động đào tạo Chi phí điện nước, văn phòng phẩm Chi phí mua sắm nhỏ, tu, bảo dưỡng Số lượng Đơn vị tính Đơn giá ( Đồng) Tổng chi phí 6.701.274.800 68 64 68 Người Người Người 56.176.000 24.062.500 11.580.000 3.849.996.800 1.540.000.000 787.848.000 68 Người 2.330.000 158.440.000 68 Người 5.367.500 364.990.000 II Chi đầu tư Chi xây dựng Chi khấu hao tài sản Chi cho trang thiết bị máy móc TỔNG 865.306.000 865.306.000 Ví dụ cụ thể chương trình đào tạo nhà trường TT Nội dung chi Thành tiền (VNĐ) 5.389.906.800 Giáo viên giảng dạy Phòng học, trang thiết bị -9- Ghi Điện nước, văn phòng phẩm Sửa chữa nhỏ Hoạt động chun mơn 158.440.000 364.990.000 787.848.000  Dự kiến mức thu: 5.827.200 đ/ HS  Tổng chi phí bình qn: 5.827.200 đ/ HS Câu 5: Đề xuất cách thức quảng bá, giới thiệu dịch vụ giáo dục quan quản lý /cơ sở giáo dục nêu trên: 5.1 Sản phẩm cụ thể (P1) - Giáo dục đào tạo học sinh có trình độ THPT, có tốt nghiệp tiếp tục học tập trình độ cao - Giáo dục đào tạo học sinh có trình độ THPT, để tham gia sản xuất địa phương - Giáo dục đào tạo học sinh có trình độ THPT, tham gia nghĩa vụ quân - Giáo dục đào tạo học sinh có trình độ THPT, cung cấp nguồn lao động cho khu công nghiệp địa bàn 5.2 Chiến lược giá Mục tiêu chiến lược nhà trường thâm nhập thị trường, tăng nhận biết thương hiệu đồng thời hỗ trợ nâng cao trình độ văn hóa cho học sinh nên học phí nhà trường ngang thấp sở đào đạo khác địa bàn huyện Không đề xuất khoản thu quy định 5.3 Chiến lược truyền thông tuyển sinh - Quảng cáo: Địa điểm quảng cáo đa dạng, nhiều nơi (nhà trường, phương tiện thông tin đại chúng công cộng, địa điểm đông người qua lại trung tâm thị trấn…) - Các hình thức: phát tờ rơi, thông qua hệ thống loa truyền huyện, thông tin cổng thông tin điện tử nhà trường, treo băng dôn điểm cơng cộng có đơng người qua lại… - Quan hệ cơng chúng: + Phối hợp với Đồn TNCSHCM trường tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa xã + Tổ chức ngày hội tư vấn tuyển sinh trường THCS - Chính sách ưu đãi: - 10 - + Miễn giảm học phí theo quy định cho trường hợp học sinh thuộc diện sách + Miễn giảm học phí khoản thu khác cho em học sinh có hồn cảnh khó khăn khơng thuộc diện sách + Trao học bổng cho 10 học sinh có điểm tuyển sinh cao đợt tuyển sinh Câu 6: Đề xuất phương thức tổ chức thực dịch vụ (phân phối) : Chiến lược phân phối - Tổ chức triển khai hoạt động giảng dạy giáo dục theo chương trình chung Bộ Giáo dục Đào tạo theo định hướng phát triển lực - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp học sinh phát triển lực, vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn, giúp học sinh vận dụng kiến thức giải tình thực tiễn - Tạo điều kiện để học sinh tham gia làm việc, hợp tác theo nhóm, tự tin hơn, tự chủ học tập Chiến lược cạnh tranh Trường THPT B Kim Bảng sử dụng chiến lược cạnh tranh nhờ vào khác biệt sản phẩm, dịch vụ phương pháp giảng dạy, giáo dục, sở vật chất, uy tín nhà trường, tăng chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu khách hàng nhằm tăng lợi cạnh tranh với sở giáo dục THPT khác địa bàn huyện Câu 7: Đề xuất điều kiện nhân lực thực dịch vụ giáo dục nào?  CBQL cần 03 người theo quy định cho CTĐT Đã có 03, đảm bảo đáp ứng đầy đủ trình độ chun mơn nghiệp vụ, có lực đáp ứng nhu cầu đào tạo  Giáo viên cần 58 người cho CTĐT - Đã có 58 GV -Trình độ chun mơn, lực đảm bảo chuẩn chuẩn  Nhân viên phục vụ cần 08 người - Đã có 06 -Cần th ngồi 02 người, bảo vệ , phục vụ - NV có lực đáp ứng nhu cầu đào tạo Câu 8: Đề xuất quản lý chất lượng dịch vụ giáo dục trên? - 11 -  Chất lượng môi trường học tập đầu vào: -Chất lượng đầu vào học sinh: đáp ứng yêu cầu đầu vào theo quy định mức cao so với Tỉnh - Chương trình, nội dung: phù hợp với đối tượng, đổi phương pháp, ứng dụng với thực tiễn - Giáo viên đảm bảo trình độ chun mơn sâu, uy tín - Cơ sở vật chất: đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu tổ chức dịch vụ - Tài chính: Đảm bảo cân đối thu chi công khai minh bạch, nguyên tắc theo quy định văn hành - Quản lý có đủ lực, phẩm chất - Đảm bảo hài hòa yếu tố tạo nên mơi trường giáo dục tốt: gia đình, nhà trường, xã hội  Chất lượng trình học tập: - Phương pháp tổ chức hoạt động dạy học: lý thuyết, thực hành, - Phương pháp học - Thời lượng  Chất lượng kết học tập - Kiến thức - Kỹ - Thái độ Câu 9: Đề xuất điều kiện sở vật chất, thiết bị giáo dục phục vụ thực dịch vụ ? TT Danh mục CSVC Đơn vị tính Phòng học 37 phòng Máy tính 100 Chiếc Máy in 10 Chiếc Máy chiếu 10 Chiếc Máy móc thực hành 10 Bàn ghế 420 Bộ Hệ thống âm 03 Tài liệu giảng dạy 3000 Văn phòng phẩm: Đầy đủ phấn, bảng, giấy, - 12 - Hiện có 37 90 Đầu tư thêm 10 8 380 03 2500 2 03 40 500 Chi phí 100 Tr 8Tr 25 Tr 300 Tr 80 Tr 100 Tr Ghi 10 bút, Tủ, kệ bảo quản thiết 30 Chiếc 25 bị (nếu có) 20 Tr Học viên Trần Ngọc Thành - 13 - ... -2- TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC Học viên: Trần Ngọc Thành Lớp: Cao học QLGD- K17-1 Câu 1: Giới thiệu quan quản lý /cơ sở giáo dục Anh Chị dự kiến phân tích tiểu luận Kinh tế học giáo. ..CÂU HỎI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC Giảng viên: PGS.TS Đặng Thị Thanh Huyền 1) Giới thiệu quan quản lý /cơ sở giáo dục Anh Chị dự kiến phân tích tiểu luận Kinh tế học giáo dục) – Phân... ngành 15 người, số có thầy giáo trở thành cán chủ chốt ngành giáo dục đào tạo Hà Nam Hiện nhà trường phát triển, trở thành trường THPT uy tín chất lượng cao tỉnh Hà Nam Nhà trường có sở vật chất

Ngày đăng: 17/11/2018, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w