1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển sản xuất lúa thơm tại huyện tiền hải, tỉnh thái bình

132 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ THANH VÂN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA THƠM TẠI HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Song NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Vân ii năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Song tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế tài nguyên Môi trường, Khoa Kinh tế phát triển nông thôn - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Vân iii năm 2016 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình, hộp ix Trích yếu luận văn ix Thesis Abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng & phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận văn lý luận thực tiễn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Lý luận phát triển sản xuất 2.1.2 Đặc điểm lúa thơm 2.1.3 Nội dung phát triển sản xuất lúa thơm 11 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 19 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất số loại lúa thơm giới 19 2.2.2 Thực tiễn Việt Nam 22 2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ tổng quan sở lý luận thực tiễn 26 Phần Phương pháp nghiên cứu 28 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 iv 3.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng 29 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 3.1.4 Thuận lợi khó khăn rút từ tình hình ảnh hưởng đến phát triển sản xuất lúa thơm huyện Tiền Hải 43 3.2 Phương pháp nghiên cứu 43 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 43 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 44 3.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 46 3.2.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 46 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 46 3.3.1 Hệ thống tiêu phản ánh quy mô phát triển sản xuất lúa thơm 46 3.3.2 Nhóm tiêu phản ánh kết hiệu kinh tế sản xuất lúa thơm 47 3.3.3 Nhóm tiêu phản ánh nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển sản xuất lúa thơm 48 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 49 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất lúa thơm huyện Tiền Hải 49 4.1.1 Tình hình sản xuất lúa huyện Tiền Hải 49 4.1.2 Quy hoạch vùng sản xuất lúa thơm theo mơ hình cánh đồng mẫu 51 4.1.3 Tình hình áp dụng KHKT sản xuất lúa thơm 54 4.2 Tình hình phát triển sản xuất lúa thơm hộ điều tra 62 4.2.1 Thông tin chung hộ điều tra 62 4.2.2 Nguồn lực sản xuất hộ điều tra 64 4.2.3 Chi phí cho sản xuất lúa thơm hộ điều tra 66 4.2.4 Biến động diện tích, suất, sản lượng lúa thơm xã điều tra 69 4.2.5 Tình hình tiêu thụ lúa thơm hộ điều tra 70 4.2.6 Kết quả, hiệu sản xuất lúa thơm hộ điều tra 74 4.2.7 Hiệu xã hội sản xuất lúa thơm 74 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa thơm huyện Tiền Hải 75 4.3.1 Điều kiện tự nhiên 75 4.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 78 4.3.3 Nguồn lực hộ 79 v 4.3.4 Ảnh hưởng mơ hình canh tác đến sản xuất lúa thơm 83 4.3.5 Thị trường 86 4.4 Giải pháp phát triển sản xuất lúa thơm huyện Tiền Hải 90 4.4.1 Quản lý, bảo vệ đất trồng lúa 90 4.4.2 Hoàn thiện quy hoạch vùng sản xuất lúa thơm 91 4.4.3 Tăng cường huy động nguồn lực cho phát triển sản xuất lúa thơm 92 4.4.4 Giải pháp khoa học công nghệ 93 4.4.5 Giải pháp thị trường 94 Phần Kết luận kiến nghị 98 5.1 Kết luận 98 5.2 Kiến nghị 99 Tài liệu tham khảo 101 Phụ lục 105 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BQ : Bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật CC : Cơ cấu ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐBSH : Đồng sơng Hồng DT : Diện tích GT : Giá trị GTSX : Giá trị sản xuất GTSXBQ : Giá trị sản xuất bình quân KHCN : Khoa học CN KHKT : Khoa học kỹ thuật LĐ : Lao động MBĐ : Một bụi đỏ NN : Nơng nghiệp PCT : Phó chủ tịch PT : Phân tán PTNT : Phát triển nông thôn PTSX : Phát triển sản xuất QM TB : Quy mơ trung bình QM : Quy mô TT : Tập trung THCS : Trung học sở UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Tiền Hải giai đoạn 2011-2013 33 Bảng 3.2 Bảng tình hình dân số lao động huyện giai đoạn 2011-2013 37 Bảng 3.3 Hệ thống sở hạ tầng huyện Tiền Hải năm 2013 38 Bảng 3.4 Kết phát triển kinh tế huyện giai đoạn 2012-2014 42 Bảng 3.5 Số lượng, thông tin đối thượng tiến hành vấn 45 Bảng 3.6 Phân bổ mẫu điều tra nông hộ, xã 45 Bảng 4.1 Diện tích cấu số trồng 50 Bảng 4.2 Sản lượng trồng hàng năm 51 Bảng 4.3 Quy hoạch vùng sản xuất lúa thơm tập trung 53 Bảng 4.4 Diện tích, cấu lúa thơm huyện Tiền Hải 56 Bảng 4.5 Biến động suất lúa thơm 59 Bảng 4.6 Biến động sản lượng lúa thơm qua năm 60 Bảng 4.7 Vốn đầu tư cho sản xuất lúa thơm 61 Bảng 4.8 Tình hình tiêu thụ lúa thơm huyện Tiền Hải 62 Bảng 4.9 Thông tin hộ điều tra 63 Bảng 4.10 Đất, vốn, công cụ sản xuất lúa thơm hộ 64 Bảng 4.11 Dự định hộ phát triển sản xuất lúa thơm 65 Bảng 4.12 Tình hình sử dụng lao động hộ điều tra 66 Bảng 4.13 Chi phí sản xuất lúa thơm so với lúa thường hộ 68 Bảng 4.14 Biến động diện tích, suất, sản lượng lúa thơm 69 Bảng 4.15 Tình hình phân phối sản phẩm lúa thơm hộ 71 Bảng 4.16 Tình hình liên kết sản xuất, tiêu thụ lúa thơm hộ 72 Bảng 4.17 Kết quả, hiệu sản xuất hộ điều tra 74 Bảng 4.18 Ảnh hưởng số lao động nông nghiệp hộ đến sản xuất lúa thơm 81 Bảng 4.19 Ảnh hưởng trình độ lao động chủ hộ đến sản xuất lúa thơm 82 Bảng 4.20 Ảnh hưởng mơ hình canh tác đến sản xuất lúa thơm hộ 85 viii DANH MỤC HÌNH, HỘP Hình 4.1 Kênh tiêu thụ lúa thơm huyện Tiền Hải 71 Hộp 4.1 Chính sách hỗ trợ xây dựng cánh đồng mẫu lớn 53 Hộp 4.2 Ý kiến người tiêu dùng 62 Hộp 4.3 Nguyên nhân tăng diện tích lúa 70 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Phạm Thị Thanh Vân Tên luận văn: “Phát triển sản xuất lúa thơm huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Việt Nam nôi lúa gạo giới, sản xuất lúa gạo đóng vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam Phát triển sản xuất lúa thơm chất lượng cao lựa chọn ưu tiên phát triển sản xuất nông nghiệp chất lượng cao địa phương có tiềm phát triển Đối với huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, việc phát triển sản xuất lúa thơm không giải toán việc lựa chọn trồng phù hợp với điều kiện tự nhiênm kinh tế - xã hội nơi mà góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân trồng lúa, nâng cao giá trị hạt gạo Việt Nam Vì điều kiện thời gian không cho phép, nghiên cứu tập trung phân tích tình hình sản xuất yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa thơm huyện Tiền Hải, đặc biệt 03 xã đại diện lựa chọn điều tra từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa thơm huyện Tương ứng với mục tiêu cụ thể bao gồm: (1) Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất lúa thơm; (2) Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất lúa thơm huyện Tiền Hải; (3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất lúa thơm huyện Tiền Hải; (4) Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển lúa thơm huyện Tiền Hải Trong nghiên cứu sử dụng linh hoạt số liệu thứ cấp sơ cấp để đưa phân tích nhận định Trong số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn thống kê, báo cáo văn liên quan đến dân số, lao động, đất đai, tình hình KT-XH; tình hình sản xuất lúa thơm diện tích, sản lượng, biến động diện tích, sản lượng qua năm Số liệu sơ cấp thu thập phương pháp điều tra chọn mẫu với 80 mẫu 03 xã đại diện huyện Tiền Hải Bên cạnh nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả, thống kê so sánh, phân tích chuỗi giá trị để đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa thơm huyện Tiền Hải Qua nghiên cứu thực trạng sản xuất lúa thơm huyện cho thấy, diện tích lúa thơm chiếm 48% tổng diện tích trồng lúa huyện, chủ yếu loại lúa thơm Bắc thơm số (43%), lúa T10 (34,2%), lúa RVT (22%) Qua nghiên cứu đánh giá tổng thể tiềm nguồn lực tồn cần khắc phục để quyền nhân dân Tiền Hải xây dựng phát triển sản phẩm gạo thơm sản x PHỤ LỤC Đề tài nghiên cứu: PHÁT TRIỂN SX LÚA THƠM TẠI HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ Địa điểm khảo sát:…………………… Ngày khảo sát: …./…./2016 Thôn:………………………………… Người trả lời:………………………… Xã:…………………………………… Giới tính:…………………………… I Thơng tin hộ Thông tin chung Họ tên chủ hộ: Giới tính: Địa : Số điện thoại : Nhân Số nhân khẩu: … STT Họ tên Số nam/nữ: … Giới Năm tính sinh Số lao động chính: … Trình hệ với độ học Nghề Nghề chủ hộ vấn phụ Thu nhập hộ Tổng thu nhập: ………… Nghề nghiệp Quan Trong đó: - Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp: - Thu nhập từ nghề nghiệp khác: 105 Đất đai cho sản xuất nơng nơng nghiệp Tổng diện tích đất trồng lúa: Thửa số Loại đất (sào) Sổ thửa: Diện tích CT luân canh Điều kiện tưới tiêu Ghi Thửa số Thửa số Thửa số Thửa số Vốn phương tiện phục vụ sản xuất 5.1 Vốn Nguồn vốn Số lượng Thời Thời hạn (1000 điểm vay vay Lãi suất Mục đích Chi phí vay giao dịch đồng) Vốn tự có Vốn vay Hỗ trợ nhà nước 5.2 Phương tiện, dụng cụ đầu tư cho sản xuất nông nghiệp: Tên phương tiện/dụng cụ ĐVT Số lượng 106 Nguyên giá Năm mua Số năm lại II Thông tin sản xuất lúa năm 2015 2.1 Diện tích canh tác, suất giống lúa hộ Tổng diện tích: …… sào STT Giống lúa Diện tích Số 107 Năng suất Vụ đơng xn Vụ hè thu 2.2 Chi phí sản xuất lúa 2.2.1 Chi phí sản xuất tính cho sào đất có diện tích 2 sào Chỉ tiêu KL Đơn giá Giá trị KL Đơn giá Giá trị KL Đơn giá Giá trị KL Đơn giá Giá trị (Kg/sào) (1000đ) (1000đ) (Kg/sào) (1000đ) (1000đ) (Kg/sào) (1000đ) (1000đ) (Kg/sào) (1000đ) (1000đ) Giống 2.Phân bón -Phân chuồng -Phân Đạm -Phân lân -Phân Kali -Phân NPK -Phân vi sinh BVTV CP làm đất CP gieo trồng CP thu hoạch 109 2.2.3 Các chi phí khác Chi phí Đơn vị tính Chi phí trên/sào 1.Bảo đồng ruộng 2.Thủy lợi phí 3.Chi phí khác 2.3 Thời điểm bón phân Lót Thúc Thúc Bón thời Loại phân/cách Bón bón trước cấy Bón sau Bón sau cấy/khơng cấy 5- 10 bón ngày điểm Bón điểm khác trước trỗ khác 20-25 khơng ngày khơng bón -Phân chuồng -Phân Đạm -Phân lân -Phân Kali -Phân vi sinh NPK Ghi chú: Chọn giá trị sau: Lót: Bón trước cấy:1, bón sau cấy:2 Thúc 1: Bón sau cấy 5-10 ngày: 1, bón thời điểm khác:2 Thúc 2: Bón trước trỗ 20-25 ngày: 1, bón thời điểm khác: 110 Bón thời bón III Phân phối tiêu thụ sản phẩm 3.1 Phân phối sản phẩm ĐVT: 1000kg Sản Chỉ tiêu Tổng sản lượng lượng bán năm 2015 sau thu hoạch Sản Sản Sản lượng để Sản lượng lượng sử dụng lượng để dùng dự trữ (ăn, làm cho mục chờ bán chăn giống đích ni) khác Lúa Lúa Lúa Lúa 3.2 Tiêu thụ sản phẩm Người mua Địa điểm Ai định Hình thức Tỷ lệ Có thỏa thuận bán( Tại giá (người tiêu trước?(Có:1, nhà:1; mua:1; người tốn(trả thụ khơng:2) chợ:2; bán:2, ngay:1,; trả ruộng:3) hai:3) chậm: 2) Doanh nghiệp Tiểu thương Người tiêu dùng Khác 111 IV Tiếp cận đầu vào dịch vụ Đầu vào/dv Đánh giá mức độ tiếp cận (khó, dễ) Lý Vốn Giống Phân bón BVTV Lao động Máy móc Bảo quản Khác V Liên kết sản xuất 5.1 Hộ có liên kết với (DN, nhà khoa học) sản xuất tiêu thụ lúa thơm khơng? (nếu có chuyển câu 5.2)……………………………………………………… 5.2 Mô tả ngắn gọn nội dung liên kết, hợp tác: …………………………………………………………………………………………… 5.3 Hình thức thỏa thuận liên kết: …………………………………………………… 5.4 Chi phí thỏa thuận, liên kết: ……………………………………………………… 5.5 Đánh giá hiệu liên kết: ………………………………………………… VI Thông tin thị trường Các dịch vụ, nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu hộ thường tham khảo thông tin giá cả, chất lượng đâu?  Qua tivi  Tư thương  Báo chí  Chính quyền địa phương  Người quen  Internet VII Hộ định diện tích sản xuất lúa thơm dựa vào:  Kinh nghiệm truyền thống mùa vụ khả sx hộ  Định hướng quyền  Nhu cầu thị trường  Theo phong trào 112 VIII Tiếp cận KHKT 7.1 Thời gian qua hộ có tham gia lớp tập huấn sản xuất lúa thơm nào? STT Nội dung Hình thức tập huấn Áp dụng sản (Miến phí/có phí) xuất hộ (a) (a): Áp dụng tồn =1; Ít áp dụng = 2; không áp dụng = 7.2 Hộ cần tập huấn vấn đề năm nay? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… VIII Vấn đề sản xuất nông nghiệp an tồn gắn với bảo vệ mơi trường 8.1 Bao bì thuốc bảo vệ thực vật xử lý sau sử dụng? …………………………………………………………………………………………… 8.2 Bón phân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có đảm bảo theo khuyến cáo quan, tổ chức chuyên môn khơng? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… IX Thuận lợi khó khăn q trình sản xuất, tiêu thụ lúa thơm 9.1 Khó khăn * Xin ông (bà) cho biết 03 yếu tố ảnh hưởng lớn đến suất lúa thơm hộ? 1………………………………………………………………………………………… 2………………………………………………………………………………………… 3………………………………………………………………………………………… * Xin ông (bà) cho biết khó khăn bảo quản, tiêu thụ lúa thơm hộ năm vừa qua? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 113 9.2 Xin ông (bà) cho biết thuận lợi hộ, địa phương sản xuất lúa thơm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 9.3 Đánh giá ông (bà) sở hạ tầng hỗ trợ nhà nước: Chỉ tiêu Cơ sở hạ tầng Mức độ đánh giá (b) Lý (cầu, đường ) Trạm bơm, hệ thống tưới tiêu Khuyến nông Hỗ trợ nhà nước (b): Tốt:1, Trung bình: 2, Chưa tốt: 9.4 Từ thuận lợi, khó khăn trên, ơng (bà) có định hướng cho phát triển sản xuất lúa thơm hộ mình? Hộ có thay đổi diện tích trồng lúa thơm khơng: Tăng Giảm Hộ có thay đổi giống lúa thơm khơng? Có Khơng thay đổi Khơng Nếu có sang giống ………… Hộ có dự định đầu tư thêm cho sản xuất lúa thơm? Có Khơng Nếu có gì:…………………………………………………………………………… Nguyện vọng hộ sách tiêu thụ sản phẩm? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Hộ có kế hoạch nâng cao chất lượng sản phẩm không? Cụ thể …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ông (bà)! 114 Đề tài nghiên cứu: PHÁT TRIỂN SX LÚA THƠM TẠI HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI THU MUA I Thông tin người thu mua Họ tên chủ đại lý: Giới tính: Địa Tuổi: Tôn giáo: : Mặt hàng kinh doanh/ thu mua chủ yếu: II Nội dung vấn Ông/bà thường thu mua loại lúa nào? Tại sao? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ông/bà thu mua lúa thơm dạng nào: khơ tươi Ơng/bà thu mua theo hình thức nào? Mua nhà nơng dân Mua qua trung gian Trung bình năm ơng/bà thu mua lúa thơm? …………………………………………………………………… Giá thu mua lúa thơm dao động khoảng (tính cho năm 2015)? …………………………………………………………………………………………… Ông bà đánh giá doanh thu lúa thơm lúa thường nào? …………………………………………………………………………………………… Ông/bà thu mua để chế biến hay bán lại cho đơn vị khác? …………………………………………………………………………………………… Thuận lợi khó khăn thu mua, tiêu thụ lúa thơm? ………………………………………………………………………………………… Ơng/bà mong muốn sách cho việc kinh doanh lúa thơm? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Trong thời gian tới ơng/bà có tiếp tục tăng tỷ lệ thu mua lúa thơm không? …………………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ông/bà! 115 Đề tài nghiên cứu: PHÁT TRIỂN SX LÚA THƠM TẠI HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ Họ tên cán bộ: Chức vụ: Nơi công tác: Xin ông/bà cho biết thông tin sau: Đánh giá ông/bà hiệu sản xuất lúa thơm đại phương năm qua? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đánh giá ông/bà tiềm năng, hội phát triển sản xuất lúa thơm địa phương? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đánh giá ông/bà khó khăn, thách thức phát triển sản xuất lúa thơm địa phương? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa phương có sách hỗ trợ cho phát triển sản xuất lúa thơm năm qua? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 116 Quan điểm ông/bà phát triển sản xuất lúa thơm địa phương? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Quan điểm quyền địa phương phát triển lúa thơm địa bàn huyện năm tới? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin cảm ơn Ông/bà! 117 Đề tài nghiên cứu: PHÁT TRIỂN SX LÚA THƠM TẠI HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI TIÊU DÙNG Họ tên: Giới tính: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Xin ơng/bà cho biết thơng tin sau: Ơng/bà thường mua sản phẩm lúa thơm vào thời điểm nào? …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ông bà dùng sản phẩm lúa thơm để làm gì? …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ơng/bà thường mua sản phẩm lúa thơm với số lượng bao nhiêu? đâu? Nơi mua Số lượng Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tại hộ sản xuất Tại Chợ Tại đại lý Giá mua lúa thơm biến động nào? Nơi mua Giá mua lúa thơm Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tại hộ sản xuất Tại Chợ Tại đại lý Ông/bà đánh giá chất lượng lúa thơm nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 118 Thuận lợi khó khăn mua lúa thơm? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ơng/bà mong muốn thị trường hay chất lượng lúa thơm thời gian tới? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn Ông/bà! 119 ... phát triển sản xuất lúa thơm huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất lúa thơm; - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất lúa. .. trạng phát triển sản xuất lúa thơm huyện Tiền Hải; (3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất lúa thơm huyện Tiền Hải; (4) Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển lúa thơm huyện Tiền Hải... đến phát triển sản xuất lúa thơm huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Đối tượng điều tra: + Hộ nông dân trồng lúa thơm Tiền Hải + Hộ thu mua chế biến lúa thơm Tiền Hải + Các đơn vị bán phân phối sản

Ngày đăng: 17/11/2018, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w