1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐTM dự án đường Vành đai 2 Hà Nội

292 269 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bảng 1.4. Tổng hợp diện tích đất thu hồi GPMB theo địa giới hành chính phường

  • Bảng 3.23: Dự báo nồng độ khí thải từ hoạt động của dòng xe trên đường

  • Bảng 3.24. Kết quả dự báo mức ồn từ vận hành dòng xe vào năm 2030

  • MỞ ĐẦU

    • 4.1. Các phương pháp ĐTM

    • a. Phương pháp chỉ số môi trường

    • b. Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm

    • a. Phương pháp lấy mẫu hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm

  • b. Phương pháp điều tra xã hội và tham vấn các bên liên quan

  • - Điều tra, phỏng vấn trực tiếp cán bộ các phường liên quan về tình hình kinh tế - xã hội, chất thải và yêu cầu nguyện vọng của họ liên quan đến dự án

    • f. Phương pháp so sánh

  • Chương 1

  • MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

    • 1.1. Tên dự án

    • 1.2. Chủ dự án

    • 1.3. Vị trí địa lý của dự án

    • *Vị trí địa lý

    • Hình 1.1 Vị trí các tuyến đường của dự án

    • Hình 1.2. Hướng tuyến của dự án

  • Bảng 1.1 Tọa độ điểm mốc tim đường của dự án

  • Bảng 1.2 Đối tượng nhạy cảm dọc tuyến đường nghiên cứu

  • Bảng 1.3. Các giao cắt chính hiện tại và tương lai với dự án

    • 1.4. Nội dung chủ yếu của dự án

    • 1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án

    • 1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án

  • Bảng 1.5 Khối lượng đền bù GPMB

    • Hình 1.3. Các mặt cắt ngang điển hình Vĩnh Tuy –Ngã Tư Vọng

  • Bảng 1.6. Kết quả thiết kế bình diện tuyến Cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở

  • Bảng 1.7. Cao độ khống chế đường đi bằng, đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Vọng

  • Bảng 1.8. Kết quả khảo sát cường độ và độ võng mặt đường hiện tại

    • Mặt bằng đoạn đầu tuyến cầu cao tại Vĩnh Tuy

    • Hình 1.4. Thiết kế nút giao tại Ngã Tư Sở

  • Bảng 1.9 Khối lượng thi công phần đường

    • Hình 1.5. Mặt cắt ngang đường trên cao.

  • Bảng1.10. Tiêu chuẩn hình học chủ yếu đường trên cao dọc Đường Vành đai 2 đoạn Vĩnh Tuy - Nga Tư Sở

    • Hình 1.6. Mặt cắt ngang trụ cầu chính và cầu nhánh

    • Hình 1.7. Mặt cắt ngang cầu vượt Ngã Tư Vọng

      • - Giải pháp trước mắt

      • + Thiết kế lan can cầu dưới dạng kín cao 0,8m. Với thiết kế này, lan can có chức năng như tường chống ồn. Vị trí lắp đặt dọc tuyến đường trên cao từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở. Tại phần trên của tường có phần chờ lắp đặt thêm tay vịn lan can bằng thép.

      • - Giải pháp lâu dài

    • Hình 1.8. Tường chống ồn

  • Bảng 1.11. Kết quả thiết kế đường trên cao

  • Bảng 1.12. Khối lượng thi công tuyến đường trên cao đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở (cầu chính)

  • Bảng 1.13. Khối lượng nguyên vật liệu thi công phần đường dẫn lên cầu

  • - Thiết kế thoát nước phần đường dẫn

  • Bảng 1.14Khối lượng thi công hệ thống thoát nước

    • Hình 1.9. Mặt cắt ngang bố trí cống bể kỹ thuật tại đoạn Km0 – Km 200

    • Hình 1.10. Mặt cắt ngang bố trí cống bể kỹ thuật đoạn Km200-Km450

    • Hình 1.11. Mặt cắt ngang bố trí cống bể kỹ thuật đoạn Km450 – Km760

  • Bảng 1.15 Khối lượng thi công cống kỹ thuật

  • Bảng 1.16 Khối lượng thi công hệ thống chiếu sáng

  • Bảng 1.17. Khối lượng cây xanh

    • 1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình

      • Chủ đầu tư sẽ ký hợp đồng phá dỡ với công ty phá dỡ chuyên nghiệp tại Việt Nam.

      • Quy trình phá dỡ

      • Yêu cầu chung khi phá dỡ các công trình cũ

  • Bảng 1.18. Khối lượng phá dỡ nhà ở trên đất

    • - Phương án tổ chức mặt bằng thi công

    • + Để có đủ mặt bằng thi công và bố trí đường công vụ, hàng rào công trường được bố trí cách tim tuyến 8,95m về phía trái và 12 m về phía phải. Tùy vào mặt bằng hiện tại hàng rào công trường sẽ được ngắt để đảm bảo giao thông và thuận lợi cho việc đi lại của dân cư hai bên.

    • + Do chưa thi công đường đi bằng từ chân cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Vọng và đoạn Tôn Thất Tùng đến cuối tuyến sẽ thi công đường công vụ với bề rộng 3,5m dọc tuyến để phục vụ thi công. Đoạn từ Ngã Tư Vọng đến Tôn Thất Tùng lấy đường hiện tại làm đường công vụ thi công.

    • + Để đảm bảo bề rộng mặt đường tối thiểu 8÷10m, một bên cho giao thông hiện tại thì đoạn từ chân cầu Vĩnh Tuy đến cầu vượt Ngã Tư Vọng và đoạn từ Tôn Thất Tùng đến Ngã Tư Sở một phần vỉa hè sẽ chưa thi công mà làm đường giao thông tạm. Đoạn từ Ngã Tư Vọng đến Tôn Thất Tùng tiến hành xén vỉa hè để làm đường giao thông.

    • + Tiến hành cắm biển chỉ dẫn, phân luồng giao thông tại các vị trí quay đầu xe, điểm giao cắt với đường hiện trạng. Mỗi phân đoạn công trường được bố trí 2 cổng ra vào công trường tại 2 đầu của phân đoạn.

    • + Dự án chia thành nhiều gói thầu khác nhau. Tương ứng với mỗi gói thầu, nhà thầu thi công sẽ bố trí công trường riêng. Tại mỗi công trường sẽ bố trí các bãi công trường, nhà kho, văn phòng thi công, lán trại công nhân. Bãi tập kết đà giáo ván khuôn có kích thước 15mx7m; bãi gia công cốt thép có kích thước 15mx7m; bãi tập kết máy móc có kích thước 20m x10m; văn phòng thi công (dạng container) có kích thước 10m x5m.

    • + Bố trí rào chắn, cọc tiêu nhựa xung quanh xe chở bê tông va máy bơm bê tông lúc đổ dầm, lúc cầu lắp vật tư, vật liệu, trang thiết bị máy móc nếu có lấn chiếm đường giao thông. Hai đầu rào chắn phải bố trí hai người chỉ dẫn giao thông.

    • + Sau khi thi công mỗi đốt dầm sẽ lắp đặt hàng rào hai bên lan can cầu để đảm bảo an toàn cho người và tránh các vật dụng rơi từ mặt cầu xuống dưới mất an toàn cho người tham gia giao thông phía dưới.

    • + Bố trí các điểm rửa xe tại vị ví ra vào công trường

    • + Tiến hành kẻ vạch sơn

    • + Đối với đoạn dầm đổ bê tông trên đà giáo cố định thì xung quanh hàng rào phải bố trí các gờ bê tông bảo vệ, tránh phương tiện đâm vào hệ đà giáo mất an toàn lúc đang thi công.

    • -Điện, nước thi công phục vụ công trường

    • Hình 1.12. Mặt bằng tổ chức thi công điển hình (có làm đường công vụ)

    • Hình 1.13. Mặt bằng tổ chức thi công đoạn Ngã Tư Vọng

    • Hình 1.14. Mặt bằng tổ chức thi công đoạn đường (không có đường công vụ)

    • Hình 1.15. Bản đồ phân luồng giao thông

    • 1.4.4. Công nghệ sản xuất vận hành

    • 1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến

  • Bảng 1.19 Danh mục máy móc thiết bị phá dỡ công trình dự kiến

  • Bảng 1.20. Danh mục các thiết bị, máy móc chính trong quá trình xây dựng

    • Nguồn: Tổng mức đầu tư – Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Xây dựng tuyến đường bộ trên cao dọc đường Vành đai 2 đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã tư Sở, kết hợp với mở rộng theo quy hoạch phần đi bằng đoạn từ Vĩnh Tuy đến ngã tư Vọng theo hình thức hợp đồng BT.

    • 1.4.6. Nguyên, nhiên liệu của dự án

  • Bảng 1.21. Khối lượng đất đổ thải trong giai đoạn xây dựng

  • Bảng 1.22. Khối lượng nhiên liệu sử dụng cho dự án

    • Nguồn: Phụ lục 1.1 Tổng mức đầu tư- Báo cáo nghiên cứu khả thi

    • 1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án

  • Bảng 1.22. Tiến độ thi công dự án

    • Tổng mức đầu tư của dự án:9.459.192.158.554 đồng

  • Bảng 1.23. Vốn đầu tư dự án

    • NGUỒN VỐN

    • - Chi phí chuẩn bị đầu tư: Ngân sách Thành phố,Tập đoàn Vingroup – Công ty CP có trách nhiệm hoàn trả chi phí chuẩn bị đầu tư theo quy định tại Điều 6 Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ.

    • 1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

    • - Chủ dự án: Tập đoàn Vingroup – Công ty CP

    • - Tư vấn lập dự án: Tổng công ty Tư vấn thiết kế giao thông vận tải –CTCP (Tedi).

  • Bảng 1.24. Thống kê tóm tắt các thông tin chính của dự án

    • - Phá dỡ công trình cũ

    • - Dọn dẹp mặt bằng

    • - Chuẩn bị công trường thi công

    • - Bụi và khí thải

    • - CTR xây dựng

    • - Nước thải

  • Chương 2

  • ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

  • KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

    • 2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên

    • 2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất

    • 2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng

  • Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình tháng năm 2011-2016 (Trạm Láng – Hà Nội)

  • Bảng 2.2. Độ ẩm tương đối trung bình tháng từ 2011 - 2016 (trạm Láng - Hà Nội)

    • Thống kê về nắng tại trạm Láng từ năm 2011 - 2016 được thể hiện trong bảng:

  • Bảng 2.3. Tổng số giờ nắng năm 2011 - 2016 (Trạm Láng – Hà Nội)

  • Bảng 2.4. Tốc độ gió trung bình tháng từ năm 2011 - 2016 (Trạm Láng – Hà Nội)

  • Bảng 2.5. Lượng mưa trung bình năm 2011 đến năm 2016 (mm)

    • * Một số hiện tượng thời tiết đặc biệt trong những năm gần đây

    • 2.1.3. Điều kiện thủy văn

    • 2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường

  • Bảng 2.6. Vị trí khảo sát chất lượng môi trường

    • Hình 2.1. Sơ đồ vị trí các quan trắc môi trường nền

  • Bảng 2.7. Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí và tiếng ồn tại khu vực Dự án

  • Bảng 2.8. Chất lượng môi trường nước mặt tại khu vực Dự án

  • Bảng 2.9. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm

    • 2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật

    • 2.1.6. Tính nhạy cảm môi trường, đánh giá sơ bộ về sức chịu tải của môi trường

    • 2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội và môi trường

  • * Đánh giá sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự ánvới điều kiện kinh tế xã hội

  • Tại thành phố Hà Nội, thủ đô của cả nước và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa đồng thời là đầu mối giao thông quan trọng ở khu vực miền Băc, tình trạng tắc nghẽn giao thông đang trở thành một vấn đề nhức nhối gây cản trở các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội. Để giảm tải số lượng xe cộ lưu thông qua thành phố và giúp giao thông đi lại dễ dàng trong thành phố, Dự án xây dựng đường vành đai 2 Hà Nội đã được ưu tiên xem xét trong các kế hoạch sau:

  • Chương 3

  • ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

    • 3.1. Đánh giá, dự báo tác động

      • 3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án

  • Bảng 3.1. Các loại chất thải phát sinh trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng

  • Bảng 3.2. Hệ số phát thải và nồng độ bụi phát sinh trong quá trình phá dỡ

  • Bảng 3.3 Hệ số phát thải của các nguồn thải di động đặc trưng

    • Hình 3.1: Mô hình phát tán nguồn đường

  • Bảng3.4. Kết quả tính toán lan truyền ô nhiễm không khí

  • trong quá trình vận chuyển chất thải trong giai đoạn phá dỡ mặt bằng

  • Bảng 3.4. Tải lượng khí thải độc hại phát sinh từ quá trình đốt cháy nhiên liệu của các thiết bị thi công trong giai đoạn phá dỡ công trình

    • 3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án

  • Bảng 3.5. Nguồn gây tác động trong giai đoạn thi công xây dựng công trình

  • Bảng 3.6. Đối tượng bị tác động trong giai đoạn thi công

    • Các đối tượng và phương tiện tham gia giao thông qua tuyến đường

    • Xung quanh khu vực thi công Dự án theo các hướng

    • Thời gian tác động ngắn

    • 3.1.2.1. Tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng

  • Bảng 3.7. Khối lượng đào đắp của dự án

  • Bảng 3.8. Nồng độ bụi phát sinh trong quá trình đào, đắp các hạng mục công trình

  • Bảng 3.9 Tải lượng khí thải độc hại phát sinh từ quá trình đốt cháy nhiên liệu (dầu diezel) của các thiết bị thi công trong giai đoạn thi công

  • Bảng 3.10. Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng của dự án

    • +p = Số ngày mưa trung bình trong năm (lấy p = 114 ngày, trung bình năm tại Hà Nội).

  • Bảng 3.11: Nồng độ các chất ô nhiễm do giao thông trong quá trình vận chuyển NVL trong giai đoạn thi công xây dựng

  • Bảng 3.12: Nồng độ các chất ô nhiễm do giao thông trong quá trình vận chuyển chất thải trong giai đoạn thi công xây dựng

  • Bảng 3.13. Tổng hợp nồng độ bụi và khí thải khi thi công đồng thời các hạng mục đường trên cao và dưới thấp

  • Bảng 3.14. Đánh giá mức độ ô nhiễm bụi đối với các đối tường nhạy cảm

  • Bảng 3.15. Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ

  • Bảng 3.16. Danh mục và số lượng CTNH phát sinh trong quá trình xây dựng

    • 3.1.2.2. Nguồn gây tác động không liên quan tới chất thải trong quá trình xây dựng

  • Bảng 3.17. Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển

  • và thiết bịthi công cơ giới

  • Bảng 3.18. Mức ồn phát sinh trong quá trình thi công dự án

  • Bảng 3.19 Tác động của tiếng ồn ở các dải cường độ

  • Bảng 3.20. Mức rung của các loại máy thi công

    • 3.1.3. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hànhcủa dự án

      • 3.1.3.1. Nguồn tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành

  • Bảng 3.21. Dự báo lưu lượng xe trên tuyến đường (xe/ngày đêm)

  • Bảng 3.22. Dự báo tải lượng chất ô nhiễm phát sinh của các loại phương tiện trên tuyến đường

    • 3.1.3.2. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành

    • Hình 3.1. Sự ảnh hưởng của tiếng ồn đến con người

    • 3.1.4. Đánh giá, dự báo tác động docác rủi ro, sự cố của dự án

    • 3.1.4.1. Giai đoạn chuẩn bị xây dựng

    • 3.1.4.2. Giai đoạn xây dựng

      • 3.1.4.3. Các rủi ro, sự cố trong giai đoạn Dự án đi vào hoạt động

    • 3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo

      • 3.2.1. Mức độ chi tiết của các đánh giá

      • - Nhận dạng tác động của Dự án đã được xây dựng trên cơ sở xem xét từng hoạt động của Dự án trong 3 giai đoạn chuẩn bị, xây dựng và vận hành Dự án trong môi trường tiếp nhận Dự án với các đặc trưng về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội khu vực. Nếu thực hiện Dự án sẽ xuất hiện các tác động do thu hồi đất; tác động tới chất lượng môi trường không khí, ồn; tác động tới giao thông; tác động do tập trung công nhân và cả vấn đề kiểm soát quản lý chất thải; những sự cố do đổ sập và cháy nổ… Trong trường hợp không thực hiện Dự án sẽ không xuất hiện những tác động này nhưng không giải quyết được vấn đề về đảm bảo giao thông trong khu vực Dự án.

      • - Mức độ chi tiết cũng được thể hiện trong các tính toán về nguồn thải dựa trên các số liệu về phương tiện, máy móc, vật liệu sử dụng; công nghệ áp dụng; nhân lực thực hiện theo Dự án và theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức được quy định trong các văn bản pháp lý của Nhà nước Việt Nam.

      • 3.2.2. Độ tin cậy của các đánh giá

  • Chương 4

  • BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN

    • 4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án

    • 4.1.1. Biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn chuẩn bị

    • 4.1.1.1. Giảm thiểu các tác động do chiếm dụng đất, di dời và tái định cư Hiện tại, Công việc đo đạc, điều tra tài sản trên đất đã hoàn thành. Tập đoàn Vingroup – Công ty CP sẽ phối hợp chặt chẽ cùng Ban giải phóng mặt bằng các quận Thanh Xuân, quận (Hoàng Mai, quận Hai Bà Trưng, quận Đống Đa, UBND các phường Minh Khai, Trương Định, Vĩnh Tuy, Đồng Tâm, Phương Mai, Mai Động, Phương Liệt chi trả, đền bù cho các tập thể, cá nhân bị thu hồi đất của dự án (Tập đoàn Vingroup – Công ty CP sẽ chịu trách nhiệm trả tiền bồi thường cho các hộ dân bị thu hồi đất, các đơn vị còn lại trực tiếp làm trả tận tay cho các cá nhân). Vì vậy, để giảm thiểu tối đa các tác động do chiếm diện tích đất của các hộ dân. Tập đoàn Vingroup – Công ty CP và các đơn vị liên quan sẽ thực hiện các công việc sau:

      • 4.1.1.2. Biện pháp giảm thiểu các tác động trong quá trình phá dỡ các công trình trên đất

  • Dự án thực hiện rà phá bom mìn trên diện tích đất thu hồi, GPMB khoảng 161.051,77 m2.

    • 4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực trong giai đoạn thi công xây dựng

      • 4.1.2.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động liên quan đến chất thải

      • a. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm không khí

        • 4.1.2.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động không liên quan đến chất thải

    • 4.1.3. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án trong giai đoạn vận hành Dự án

  • - Thiết kế thoát nước phần đường dẫn

  • Bảng 4.1 Dự báo mức ồn từ dòng xe đường trên cao khi xây dựng tường chống ồn vào năm 2030

    • 4.2. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN

    • 4.2.1. Trong giai đoạn GPMB

    • 4.2.2. Trong giai đoạn thi công

    • 4.2.3. Trong giai đoạn hoạt động

    • 4.3. Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

    • Dự toán kinh phí cho chương trình quản lý môi trường

  • Bảng 4.2. Dự toán kinh phí thực hiện các công trình bảo vệ môi trường

    • - Chi phí thuê đơn vị vận chuyển chất thải rắn xây dựng ước tính khoảng 100.000.000/tháng – 200.000.000/tháng.

    • - Thuê xe phun nước tưới ẩm: 200.000.000đồng/tháng.

  • Chương 5

  • CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

    • 5.1. Chương trình quản lý môi trường

  • Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường

    • - Thuê đơn vị vận chuyển chất thải rắn xây dựng ước tính khoảng 100 triệu/tháng – 200triệu /tháng.

    • 5.1.3. Tổ chức thực hiện Kế hoạch Quản lý Môi trường (EMP)

    • Hình 5.1. Sơ đồ thực hiện quản lý môi trường dự án

  • Bảng 5.2. Vai trò và trách nhiệm của các tổ chức quản lý môi trườngtrong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng của Dự án

    • 5.2. Chương trình giám sát môi trường

    • 5.2.2. Giám sát môi trường không khí

    • Giai đoạn phá dỡ công trình

    • Trong giai đoạn xây dựng

    • Trong giai đoạn hoạt động của dự án

    • Khi xây dựng xong các tuyến đường, chủ dự án sẽ bàn giao cho UBND thành phố Hà Nội. Việc giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành sẽ được thực hiện trong chương trình quan trắc môi trường chung của mạng lưới giao thông Hà Nội. Tuy nhiên, trong báo cáo ĐTM, kiến nghị quan trắc tiếng ồn và bụi phát sinh trong giai đoạn hoạt động tại các vị trí

    • 5.3. Kinh phí cho công tác quan trắc, giám sát môi trường

  • Chương 6.THAM VẤN CỘNG ĐỒNG

    • 6.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng

    • 6.1.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn

  • Bảng 6.1. Danh sách tham vấn UBND cấp phường, tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi Dự án

    • 6.1.2. Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư

    • 6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng

  • Bảng 6.1 Ý kiến của UBND các phường

    • 6.2.2. Ý kiến của cộng đồng dân cư

  • Bảng 6.2. Tổng hợp ý kiến của cộng đồng dân cư các phường

  • Bảng 6.3. Kết quả tổng hợp ý kiến của cộng đồng dân cư thông qua phiếu thăm dò ý kiến

  • về khía cạnh môi trường liên quan đến dự án

    • TT

    • Tên tổ chức/cá nhân

    • Đồng ý với chủ trương thực hiện DA

    • Không đồng ý với chủ trương thực hiện dự án

    • Kiến nghị

    • - Có hang bao quanh công trường

    • - Thực hiện đúng tiến độ song song với bảo vệ môi trường

    • -Xử lý rác thải đúng quy định

    • - Không gây ảnh hưởng đến cuộc sống người dân

    • - Đảm bảo vận chuyển an toàn, không gây tai nạn cho người tham gia giao thông

    • - Thường xuyên dọn dẹp rác thải thi công

    • - Thực hiện nghiêm túc các biện pháp bảo vệ môi trường

    • - Vệ sinh thường xuyên

    • - Đảm bảo vệ sinh môi trường

    • - Che chắn cẩn thận, tránh vật liệu thi công ra ngoài gây cản trở giao thông

    • - Đền bù xứng đáng

    • - Có biện pháp che chắn bụi và ngăn ồn

    • - Mong muốn dự án thực hiện nhanh chóng và có biện pháp ngăn chặn ô nhiễm môi trường giúp nhân dân.

    • - Dự án thực hiện sớm, thi công nhanh, tránh ô nhiễm, có biện pháp cụ thể với người dân.

    • - Dự án thực hiện càng sớm càng tốt

    • - Dự án thực hiện càng sớm càng tốt

    • - Dự án thực hiện sớm, có đền bù thỏa đáng cho người dân và giảm thiểu ô nhiễm môi trường

    • - Có biện pháp giảm bụi và tiếng ồn

    • - Không thi công vào ban đêm gây ồn

    • - Nghiêm túc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, quản lý công nhân không làm ảnh hưởng đến cuộc sống người dân

    • - Triển khai theo đúng tiến độ

    • - Bố trí thời gian hợp lý để các xe tải di chuyển vào công trường

    • - Làm đúng luật bảo vệ môi trường

    • - Thực hiện theo đúng tiến độ

    • - Thường xuyên kiểm tra, vệ sinh khu vực thực hiện dự án

    • - Hoàn thành dự án càng sớm càng tốt

    • - Mở rộng đường càng nhanh, sớm giảm ùn tắc giao thông, cải thiện tác động môi trường

    • - Có biện pháp che chắn, giảm thiểu bụi, ồn

    • - Không gây mất trật tự an ninh xã hội

    • - Vệ sinh khu vực công trường cũng như vùng lân cận

    • - Có biện pháp che chắn giảm thiểu tiếng ồn, bụi

    • - Không đổ rác thải bừa bãi, không xả nước ra khu dân cư

    • - Đổ nước, rác đúng nơi quy định

    • - Đổ nước, rác đúng nơi quy định - Không xây dựng về đêm

    • - Có biện pháp giảm thiểu bụi, ồn

    • - Mong các cấp cơ quan giảm thiểu tối đa nhất các tác động của dự án tới môi trường không khí, nước

    • - Thực hiện dự án theo đúng tiến độ không trì trêh

    • - Thực hiện theo các biện pháp bảo vệ môi trường

    • - Giảm ồn khi xây dựng; tránh vận chuyển cát sỏi rơi xuống đường

    • - Thực hiện đúng các biện pháp bảo vệ môi trường

    • - Bố trí thời giant hi công hợp lý

    • -Làm nhanh, đúng tiến độ

    • - Chủ dự án làm đúng trách nhiệm, nghĩa vụ của mình

    • - Dự án thực hiện sớm, nhanh, có biện pháp cụ thể với nước thải; rác thải trong giai đoạn thi công và che chắn, bụi, ồn

    • - Mong muốn dự án sớm thực hiện và có biện pháp cụ thể đối với môi trường

    • Thực hiện theo đúng tiến độ

    • -Mong dự án thực hiện sớm

    • 6.2.3. Ý kiến tham vấn Ban quản lý chùa Diệu Nam đường và Ban quản lý Đền Cô Quế

    • 6.3. Ý kiến của chủ đầu tư

  • KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

  • 1. KẾT LUẬN

    • 3. CAM KẾT

    • 3.1. Cam kết thực hiện chương trình quản lý và giám sát môi trường

  • 3.2. Cam kết với cộng đồng

  • 3.3. Cam kết tuân thủ các quy định chung về bảo vệ môi trường có liên quan đến các giai đoạn của dự án

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đường Vành đai 2 Hà Nội từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở. Chủ đầu tư: Tập đoàn Vingroup. Báo cáo được thẩm định tại Bộ Tài nguyên và Môi trường.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN .19 1.1 Tên dự án 19 1.2 Chủ dự án 19 1.3 Vị trí địa lý dự án 19 1.4 Nội dung chủ yếu dự án 36 1.4.1 Mô tả mục tiêu dự án .36 1.4.2 Khối lượng quy mơ hạng mục cơng trình dự án 37 1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng hạng mục cơng trình 62 1.4.4 Công nghệ sản xuất vận hành .62 1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 62 1.4.6 Nguyên, nhiên liệu dự án .62 1.4.7 Tiến độ thực dự án 62 Chương ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘIKHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN .62 2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 62 2.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất 62 2.1.2 Điều kiện khí hậu, khí tượng 62 2.1.3 Điều kiện thủy văn .62 2.1.4 Hiện trạng chất lượng thành phần môi trường 62 2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 62 2.1.6 Tính nhạy cảm môi trường, đánh giá sơ sức chịu tải môi trường .62 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội môi trường 62 Chương ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .62 3.1 Đánh giá, dự báo tác động .62 3.1.1 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn chuẩn bị dự án .62 3.1.2 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn thi công xây dựng dự án 62 3.1.3 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn vận hành dự án .62 3.1.4 Đánh giá, dự báo tác động rủi ro, cố dự án .62 3.2 Nhận xét mức độ chi tiết, độ tin cậy kết đánh giá, dự báo .62 3.2.1 Mức độ chi tiết đánh giá 62 3.2.2 Độ tin cậy đánh giá 62 Chương BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 62 4.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án .62 4.1.1 Biện pháp giảm thiểu tác động giai đoạn chuẩn bị 62 4.1.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực giai đoạn thi công xây dựng 62 4.1.3 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực Dự án giai đoạn vận hành Dự án 62 4.2 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 62 4.2.1 Trong giai đoạn GPMB 62 4.2.2 Trong giai đoạn thi công .62 4.2.3 Trong giai đoạn hoạt động 62 4.3 Phương án tổ chức thực cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường 62 Chương CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 62 5.1 Chương trình quản lý môi trường 62 5.2 Chương trình giám sát mơi trường 62 5.3 Kinh phí cho công tác quan trắc, giám sát môi trường 62 Chương THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 62 6.1 Tóm tắt q trình tổ chức thực tham vấn cộng đồng 62 6.1.1 Tóm tắt trình tổ chức tham vấn 62 6.1.2 Tóm tắt trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư .62 6.2 Kết tham vấn cộng đồng 62 6.3 Ý kiến chủ đầu tư 62 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BTCT: Bê tông cốt thép CPĐD: Cấp phối đá dăm CTNH: Chất thải nguy hại CTR: Chất thải rắn KT- XH: Kinh tế - xã hội UBND: Ủy ban nhân dân VSMT: Vệ sinh môi trường XM: Xi măng GPMB: Giải phóng mặt DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tọa độ điểm mốc tim đường dự án 22 Bảng 1.2 Đối tượng nhạy cảm dọc tuyến đường nghiên cứu .24 Bảng 1.3 Các giao cắt tương lai với dự án .29 Bảng 1.4 Tổng hợp diện tích đất thu hồi GPMB theo địa giới hành phường 35 Bảng 1.5 Khối lượng đền bù GPMB 38 Bảng 1.6 Kết thiết kế bình diện tuyến Cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở 42 Bảng 1.7 Cao độ khống chế đường bằng, đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Vọng 44 Bảng 1.8 Kết khảo sát cường độ độ võng mặt đường .45 Bảng 1.9 Khối lượng thi công phần đường 51 Bảng1.10 Tiêu chuẩn hình học chủ yếu đường cao dọc Đường Vành đai đoạn Vĩnh Tuy - Nga Tư Sở .55 Bảng 1.11 Kết thiết kế đường cao .62 Bảng 1.12 Khối lượng thi công tuyến đường cao đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở (cầu chính) 62 Bảng 1.13 Khối lượng nguyên vật liệu thi công phần đường dẫn lên cầu 62 Bảng 1.14 Khối lượng thi cơng hệ thống nước 62 Bảng 1.15 Khối lượng thi công cống kỹ thuật 62 Bảng 1.16 Khối lượng thi công hệ thống chiếu sáng 62 Bảng 1.17 Khối lượng xanh .62 Bảng 1.18 Khối lượng phá dỡ nhà đất 62 Bảng 1.19 Danh mục máy móc thiết bị phá dỡ cơng trình dự kiến 62 Bảng 1.20 Danh mục thiết bị, máy móc trình xây dựng 62 Bảng 1.21 Khối lượng đất đổ thải giai đoạn xây dựng 62 Bảng 1.22 Khối lượng nhiên liệu sử dụng cho dự án 62 Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình tháng năm 2011-2016 (Trạm Láng – Hà Nội) 62 Bảng 2.2 Độ ẩm tương đối trung bình tháng từ 2011 - 2016 (trạm Láng - Hà Nội) 62 Bảng 2.3 Tổng số nắng năm 2011 - 2016 (Trạm Láng – Hà Nội) .62 Bảng 2.4 Tốc độ gió trung bình tháng từ năm 2011 - 2016 (Trạm Láng – Hà Nội) 62 Bảng 2.5 Lượng mưa trung bình năm 2011 đến năm 2016 (mm) .62 Bảng 2.6 Vị trí khảo sát chất lượng mơi trường 62 Bảng 2.7 Kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí tiếng ồn khu vực Dự án 62 Bảng 2.8 Chất lượng môi trường nước mặt khu vực Dự án 62 Bảng 2.9 Kết phân tích chất lượng nước ngầm 62 Bảng 3.1 Các loại chất thải phát sinh giai đoạn chuẩn bị xây dựng 62 Bảng 3.3 Hệ số phát thải nguồn thải di động đặc trưng 62 Bảng 3.4 Tải lượng khí thải độc hại phát sinh từ q trình đốt cháy nhiên liệu thiết bị thi công giai đoạn phá dỡ cơng trình 62 Bảng 3.5 Nguồn gây tác động giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình 62 Bảng 3.6 Đối tượng bị tác động giai đoạn thi công 62 Bảng 3.7 Khối lượng đào đắp dự án 62 Bảng 3.8 Nồng độ bụi phát sinh trình đào, đắp hạng mục cơng trình 62 Bảng 3.9 Tải lượng khí thải độc hại phát sinh từ trình đốt cháy nhiên liệu (dầu diezel) thiết bị thi công giai đoạn thi công 62 Bảng 3.10 Tải lượng chất ô nhiễm phát sinh trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng dự án .62 Bảng 3.11: Nồng độ chất nhiễm giao thơng q trình vận chuyển NVL giai đoạn thi công xây dựng 62 Bảng 3.12: Nồng độ chất ô nhiễm giao thông trình vận chuyển chất thải giai đoạn thi công xây dựng .62 Bảng 3.13 Tổng hợp nồng độ bụi khí thải thi cơng đồng thời hạng mục đường cao thấp 62 Bảng 3.14 Đánh giá mức độ ô nhiễm bụi đối tường nhạy cảm .62 Bảng 3.15 Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ 62 Bảng 3.16 Danh mục số lượng CTNH phát sinh trình xây dựng 62 Bảng 3.17 Mức ồn tối đa từ hoạt động phương tiện vận chuyểnvà thiết bị thi công giới .62 Bảng 3.18 Mức ồn phát sinh q trình thi cơng dự án .62 Bảng 3.19 Tác động tiếng ồn dải cường độ .62 Bảng 3.20 Mức rung loại máy thi công 62 Bảng 3.21 Dự báo lưu lượng xe tuyến đường (xe/ngày đêm) 62 Bảng 3.22 Dự báo tải lượng chất ô nhiễm phát sinh loại phương tiện tuyến đường 62 Bảng 3.23: Dự báo nồng độ khí thải từ hoạt động dòng xe đường .62 Bảng 3.24 Kết dự báo mức ồn từ vận hành dòng xe vào năm 2030 62 Bảng 4.1 Dự báo mức ồn từ dòng xe đường cao xây dựng tường chống ồn vào năm 2030 62 Bảng 4.2 Dự tốn kinh phí thực cơng trình bảo vệ mơi trường 62 Bảng 5.1 Chương trình quản lý mơi trường 62 Bảng 5.2 Vai trò trách nhiệm tổ chức quản lý môi trườngtrong giai đoạn chuẩn bị xây dựng Dự án 62 Bảng 6.1 Danh sách tham vấn UBND cấp phường, tổ chức chịu tác động trực tiếp Dự án 62 Bảng 6.1 Ý kiến UBND phường 62 Bảng 6.2 Tổng hợp ý kiến cộng đồng dân cư phường 62 Bảng 6.3 Kết tổng hợp ý kiến cộng đồng dân cư thông qua phiếu thăm dò ý kiếnvề khía cạnh mơi trường liên quan đến dự án 62 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí tuyến đường dự án 20 Hình 1.2 Hướng tuyến dự án 21 Hình 1.3 Các mặt cắt ngang điển hình Vĩnh Tuy –Ngã Tư Vọng 41 Hình 1.4 Thiết kế nút giao Ngã Tư Sở 49 Hình 1.5 Mặt cắt ngang đường cao 54 Hình 1.6 Mặt cắt ngang trụ cầu cầu nhánh 61 Hình 1.7 Mặt cắt ngang cầu vượt Ngã Tư Vọng .62 Hình 1.8 Tường chống ồn 62 Hình 1.9 Mặt cắt ngang bố trí cống bể kỹ thuật đoạn Km0 – Km 200 62 Hình 1.10 Mặt cắt ngang bố trí cống bể kỹ thuật đoạn Km200-Km450 62 Hình 1.11 Mặt cắt ngang bố trí cống bể kỹ thuật đoạn Km450 – Km760 62 Hình 1.12 Mặt tổ chức thi cơng điển hình (có làm đường cơng vụ) 62 Hình 1.13 Mặt tổ chức thi công đoạn Ngã Tư Vọng 62 Hình 1.14 Mặt tổ chức thi cơng đoạn đường (khơng có đường cơng vụ) 62 Hình 1.15 Bản đồ phân luồng giao thơng 62 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí quan trắc mơi trường 62 Hình 5.1 Sơ đồ thực quản lý môi trường dự án 62 Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xây dựng tuyến đường cao dọc đường Vành đai đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở, kết hợp với mở rộng theo quy hoạch phần đoạn từ Vĩnh Tuy đến ngã tư Vọng theo hình thức hợp đồng BT” MỞ ĐẦU Xuất xứ dự án 1.1 Tóm tắt xuất xứ, hồn cảnh đời dự án Trong năm qua, hệ thống giao thơng vận tải Thủ có cải thiện chưa theo kịp với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội Tình trạng ùn tắc giao thông xảy ngày tăng Đồng thời, việc mở rộng địa giới hành Thủ kể từ tháng 8/2008 làm tăng nhu cầu lại khu vực mở rộng với thị trung tâm gây thêm tình trạng tải cho hệ thống giao thông đô thị Nhằm giải nhiệm vụ trước mắt, Đại hội đại biều lần thứ XV Đảng thành phố Hà Nội nghị phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 20102015, nêu rõ khâu đột phá xây đựng sở hạ tầng với nội dung: “Tập trung xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật xã hội theo hướng đồng bộ, đại, trọng tâm xây dựng hệ thống giao thông, cấp nước xử lý nhiễm mơi trường” Cụ thể hóa Nghị XV, UBND Thành phố Hà Nội có văn số 1693/UBND-GT ngày 11/3/2011 đạo giao nhiệm vụ cho Sở GTVT triển khai thực gấp số cơng trình giao thơng quan trọng góp phần hình thành hệ thống hạ tầng khung để đảm bảo trật tự an tồn giao thơng, hạn chế ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội, có đầu tư xây dựng đường Vành đai Hiện nay, đoạn Vành đai phía Bắc sông Hồng đầu tư xây dựng với dự án gồm: dự án cầu Nhật Tân, dự án đường kéo dài, dự án cầu Vĩnh Tuy - Giai đoạn Đoạn phía Nam sơng Hồng trình đầu tư xây đựng để đáp ứng lưu lượng giao thông nội đô lớn ngày tăng Cụ thể bao gồm: - Đoạn cầu Nhật Tân - Cầu Giấy (đường Võ Chí Cơng đường Bưởi): Đến thời điểm này, toàn đoạn tuyến đầu tư xây dựng mở rộng với quy mô đảm bảo 08 xe Dự án thông xe năm 2015 - Đoạn Cầu Giấy - Ngã tư Sở (đường Láng): Hiện khai thác với xe Lưu lượng đoạn lớn thường xảy ùn tắc cao điểm số nút giao - Đoạn Ngã tư Sở - Ngã tư Vọng (đường Trường Chinh): Đoạn tuyến Ban Quản lý dự án trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội triển khai thực mở rộng với quy mô: chiều dài tuyến khoảng 2.000m, rộng từ 53,5 - 57,5m hạng mục khác cầu qua sông Lừ, hệ thống hạ tầng kỹ thuật cấp nước, xanh, chiếu sáng Dự án hồn thiện vào sử dụng - Đoạn Ngã tư Vọng - Vĩnh Tuy (đường Đại La Minh Khai): Đoạn Chủ dự án: Tập đoàn Vingroup – Công ty CP Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xây dựng tuyến đường cao dọc đường Vành đai đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở, kết hợp với mở rộng theo quy hoạch phần đoạn từ Vĩnh Tuy đến ngã tư Vọng theo hình thức hợp đồng BT” khai thác với mặt cắt ngang từ tới xe lưu lượng giao thông lớn nên thường xuyên xảy tình trạng ùn tắc giao thông dọc theo tuyến Trong đoạn tuyến thuộc Vành đai nêu trên, nói đoạn Ngã Tư Sở Ngã tư Vọng - Vĩnh Tuy có tình hình giao thơng khó khăn Đến cuối 2016, đoạn Ngã Tư Sở - Ngã tư Vọng hoàn thành cải thiện thêm khoảng 2km đoạn tuyến Đoạn Ngã tư Vọng - Vĩnh Tuy không triển khai mở rộng nâng cấp đồng bộ, tình hình ùn tắc thêm nghiêm trọng Tại Quyết định số 5680/QĐ- UBND ngày 14/12/2012, UBND thành phố Hà Nội phê duyệt dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 2, đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ Ngã Tư Vọng chủ đầu tư dự án Sở giao thông vận tải Hà Nội TạiQuyết định số 5159/QĐ-UBND ngày 27/8/2013, UBND thành phố Hà Nội phê duyệt dự án tuyến đường cao dọc đường Vành đai đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở theo hình thức hợp đồng BT Tập đồn Vingroup – Cơng ty Cổ phần lựa chọn nhà đầu tư cho dự án đường cao dọc đường vành đai 2, đoạn Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở theo văn số1502/QĐ-UBND ngày 09/4/2015 Tập đồn Vingroup- Cơng ty CP cấp giấy chứng nhận đầu tư số 01121001822 ngày 27/5/2016 cho dự án Để đảm bảo khớp nối hạ tầng đường Vành đai đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Vọng tuyến đường cao đoạn Từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở, Tập đồn Vingroup – Cơng ty CP gửi công văn đề xuất ghép nối thực đồng dự án theo hình thức hợp đồng BT UBND thành phố Hà Nội chấp thuận Thông báo số 51/TB-UBND ngày 01/4/2016 Thông báo số 103/TB-TU Thành ủy Hà Nội ngày 12/4/2016; Văn số 2371/UBND-XDGT ngày 25/4/2016 UBND thành phố Hà Nội văn số 44/BC-UBND ngày 06/3/2017 (chi tiết văn xem phụ lục báo cáo) Như vậy, Tập đồn Vingroup – Cơng ty CP nhà đầu tư cho dự án Hiện tại, báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án “Xây dựng tuyến đường cao dọc đường Vành đai đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã tư Sở, kết hợp với mở rộng theo quy hoạch phần đoạn từ Vĩnh Tuy đến ngã tư Vọng theo hình thức hợp đồng BT” UBND thành phố Hà Nội chấp thuận số 1537/QĐ-UBND ngày 06/3/2017 Ngày 8/5/2017, Bộ kế hoạch Đầu tư có văn số 3770/BKHĐT-QLĐT gửi Thủ tướng phủ việc thẩm định phương án lựa chọn nhà đầu tư trường hợp đặc biệt dự án vành đai II theo hình thức BT nêu rõ việc lựa chọn Tập đồn VinGroup - Công ty CP triển khai Dự án có sở xem xét Chủ dự án: Tập đồn Vingroup – Công ty CP Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xây dựng tuyến đường cao dọc đường Vành đai đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở, kết hợp với mở rộng theo quy hoạch phần đoạn từ Vĩnh Tuy đến ngã tư Vọng theo hình thức hợp đồng BT” Ngày 2/6/2017, Văn phòng Chính Phủ có văn số 5710/VPCP -CN việc thẩm định phương án lựa chọn nhà đầu tư trường hợp đặc biệt dự án đường Vành đai II thành phố Hà Nội theo hình thức Hợp đồng BT, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng có ý kiến: Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tiếp thu làm rõ nội dung nêu văn số 3770/BKHĐT-QLĐTcủa Bộ kế hoạch Đầu tư; có ý kiến thống với Bộ kế hoạch Đầu tư, báo cáo Thủ tướng Chính phủ Dự án Cục quản lý hoạt động xây dựng – Bộ xây dựng thẩm định thiết kế văn số 982/HĐXD-QLDA ngày 19/10/2016 Lí lập lại ĐTM Dự án“Xây dựng đường vành đai đoạn từ Vĩnh Tuy – Chợ Mơ – Ngã Tư Vọng” UBND thành phố Hà Nội phê duyệt báo cáo ĐTM định số 4744/QĐUBND ngày 19/10/2012 dự án “Xây dựng đường cao dọc đường vành đai II đoạn Vĩnh Tuy – Ngã Tư Sở” UBND thành phố Hà Nội phê duyệt ĐTM Quyết định số 2723/QĐ-UBND ngày 22/4/2013 Tuy nhiên, theo điểm a, khoản điều 20 Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 “dự án không triển khai dự án thời gian 24 tháng kể từ thời điểm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường” nên dự án phải lập lại báo cáo ĐTM Mặt khác, theo Văn số 2371/UBNDXDGT ngày 25/4/2016 UBND thành phố Hà Nội cho phép triển khai đồng dự án xây dựng đường Vành đai 2, đoạn Vĩnh Tuy – Chợ Mơ- Ngã Tư Vọng dự án xây dựng đường cao dọc đường Vành đai 2, đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở theo Văn số1537/QĐ-UBND ngày 06/3/2017 tổng vốn đầu tư dự án khoảng 9.459.192 triệu đồng thuộc thẩm quyền chủ trương đầu tư Thủ tướng phủ nên dự án “Xây dựng tuyến đường cao dọc đường Vành đai đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã tư Sở, kết hợp với mở rộng theo quy hoạch phần đoạn từ Vĩnh Tuy đến ngã tư Vọng theo hình thức hợp đồng BT” thuộc đối tượng lập ĐTM Bộ tài nguyên Môi trường thẩm định theo mục số 1, phụ lục III nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Phạm vi thực ĐTM: - Đánh giá tác động môi trường giai đoạn chuẩn bị:(đánh giá tác động thu hồi đất cho 2491 hộ dân; thu hồi đấtcủa quan tổ chức; đánh giá tác động việc phá dỡ di chuyển cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngầm đất thuộc phạm vi không gian xây dựng đường đoạn Từ Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Vọng; phá dỡ cơng trình kiến trúc (nhà ở, nhà xưởng ); hoạt động vận chuyển phế thải xây dựng; hoạt động chuẩn bị mặt thi công Chủ dự án: Tập đồn Vingroup – Cơng ty CP Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xây dựng tuyến đường cao dọc đường Vành đai đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở, kết hợp với mở rộng theo quy hoạch phần đoạn từ Vĩnh Tuy đến ngã tư Vọng theo hình thức hợp đồng BT” - Đánh giá tác động môi trường giai đoạn xây dựng: (xây dựng tuyến đường từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Vọng với hạng mục nền, mặt đường, nút giao bằng, cầu tuyến, thoát nước, chiếu sáng, cấp nước, cống bể kỹ thuật, vỉa hè, tổ chức giao thông với chiều dài tuyến đường L= 3040,1 m, quy mô mặt cắt ngang B= 53,5m – 63,5m; xây dựng tuyến đường cao đoạn từ Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sởvới hạng mục cầu chính, cầu dẫn kết nối với tuyến đường bên dưới, hệ thống chiếu sáng, thoát nước, tường chắn, tường chắn ồn, hệ thống biển báo an tồn giao thơng với chiều dài tuyến 5081,36m, quy mô mặt cắt ngang 19m; xây dựng ramp kết nối đường cao với đường thấp Ngã Tư Vọng Ngã Tư Sở) Cụ thể: + Đánh giá tác động việc vận chuyển nguyên vật liệu thi công + Đánh giá tác động hoạt động xây dựng cơng trình + Đánh giá tác động hoạt động vận chuyển chất thải đổ thải + Đánh giá tác động hoạt động sinh hoạt công nhân xây dựng - Đánh giá tác động môi trường giai đoạn vận hành hoạt động phương tiện giao thông tuyến đường 1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư - Cơ quan có thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư: Thủ Tướng phủ - Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi: UBND thành phố Hà Nội 1.3 Mối quan hệ dự án với dự án, quy hoạch phát triển quan quản lýnhà nước có thẩm quyền thẩm định phê duyệt - Theo Quyết định số 90/2008/QĐ-TTg ngày 9/7/2008 Thủ tướng Chính phủ việc Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải thành phố Hà Nội đến năm 2020thì dự án đường Vành đai đoạn Vĩnh Tuy – Ngã Tư Sở có mặt cắt ngang 53,3m - Theo Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 Thủ tướng Chính phủ quy hoạch xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định số 90/2008/QĐ-TTg ngày 9/7/2008 Thủ tướng Chính phủ việc Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hà Nội đến năm 2020 phạm vi dự án bị ảnh hưởng tuyến đường sau: + Tuyến đường sắt đô thị số 1: bắt đầu Ngọc Hồi theo đường quốc lộ 1, Giải Phóng, Lê Duẩn, cầu Long Biên, sau đến vị trí giao đường QL5 đường Ngơ Gia Tự tuyến nhánh sau: Nhánh theo tuyến đường QL5 kéo dài đến Như Quỳnh; nhánh theo đường bám đường QL1 đến ga Yên Viên Tổng chiều dài tuyến đường sắt số 38,7km Tuyến đường sắt đô thị số giao với đường Vành đai vị trí đường Vành đai cao (tại lý trình Km +150 đường Vành đai Chủ dự án: Tập đoàn Vingroup – Công ty CP PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ CỦA DỰ ÁN - Quyết định số 4454/QĐ-UBND ngày 23/9/2011 UBND thành phố Hà Nội việc phê duyệt dự án đầy tư xây dựng cơng trình vành đai (đoạn Ngã Tư Sở Ngã Tư Vọng) - Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 19/1/2012 UBND thành phố Hà Nội việc phê duyệt đề xuất dự án xây dựng tuyến đường cao dọc đường Vành đai 2, đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở theo hình thức hợp đồng BT - Quyết định số 821/QĐ-UBND ngày 15/02/2012 UBND thành phố Hà Nội phê duyệt giới đường đỏ dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai (đoạn Vĩnh Tuy –Chợ Mơ – Ngã Tư Vọng), tỷ lệ 1/500 - Văn số 310/BQL-GPMB ngày 24/4/2012 Ban quản lý dự án giao thông Phương án tổng thể Bồi thường, hỗ trợ tái định cư GPMB để thực dự án xây dựng đường Vành đai (Đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Vọng) địa bàn phường Phương Mai, quận Đống Đa - Văn số 388/PATT/BQL ngày 18/5/2012 Ban quản lý dự án giao thông dự kiến Phương án tổng thể Bồi thường, hỗ trợ tái định cư GPMB để thực dự án xây dựng đường Vành đai (Đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Vọng) địa bàn quận Hai Bà Trưng - Văn số 37/HĐ-GPMB ngầy 05/6/2012 Hội đồng bối thường, hỗ trợ Tái định cư quận Hoàng Mai phương án tổng thể Bồi thường, hỗ trợ tái định cư GPMB để thực dự án xây dựng đường Vành đai (Đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Vọng) địa bàn phường Mai Động, quận Hoàng Mai - Văn số 3665/QĐ-UBND ngày 04/12/2012 UBND quận Thanh Xuân Phương án tổng thể Bồi thường, hỗ trợ tái định cư GPMB để thực dự án xây dựng đường Vành đai (Đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Vọng) địa bàn quận Thanh Xuân - Quyết định số 4744/QĐ-UBND ngày 19/10/2012 UBND Tp Hà Nội việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Đầu tư xây dựng đường vành đai đoạn Vĩnh Tuy – Chợ Mơ – Ngã Tư Vọng - Quyết định số 5860/QĐ-UBND ngày 14/12/2012 UBND TP Hà Nội việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng tuyến đường vàng đai II đoạn Vĩnh Tuy – Chợ Mơ – Ngã Tư Vọng - Quyết định số 2732/QĐ-UBND ngày 22/04/2013 UBND TP Hà Nội việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng đường cao dọc đường vàng đai II, đoạn Vĩnh Tuy - Ngã Tư Sở - Quyết định số 5159/QĐ-UBND ngày 27/08/2013 UBND TP Hà Nội việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình: Xây dựng tuyến đường cao dọc đường vàng đai 2, đoạn từ Cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở theo hình thức hợp đồng BT - Quyết định số 3529/Đ-UBND ngày 30/06/2014 UBND Tp Hà Nội việc điều chỉnh số nội dung Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao dọc đường vàng đai đoạn từ Cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở, Tp Hà Nội theo hình thức hợp đồng BT - Quyết định số 1502/QĐ-UBND ngày 09/04/2015 UBND TP Hà Nội việc phê duyệt kết lựa chọn Nhà đầu tư thực dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao dọc đường vàng đai 2, đoạn từ Cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở theo hình thức hợp đồng BT - Văn số 51/TB-UBND ngày 01/4/2016 Thơng báo kết luận đồng chí Nguyễn Đức Chung – Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội họp nghe báo cáo tình hình triển khai thực dự án ĐTXD tuyến đường cao dọc đường Vành đai 2, đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở theo hình thức hợp đồng BT - Văn số 103-TB ngày 12/4/2016 Thông báo kết luận ban thường vụ Thành ủy chủ trương triển khai thực đồng Dự án Xây dựng tuyến đường cao dọc đường Vành đai đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã tư Sở, kết hợp với mở rộng theo quy hoạch phần đoạn từ Vĩnh Tuy đến ngã tư Vọng theo hình thức hợp đồng BT - Văn số 2371/UBND-XDGT ngày 25/04/2016 UBND Tp Hà Nội việc triển khai thực đồng Dự án xây dựng đường vành đai 2, đoạn Vĩnh Tuy – Chợ Mơ – Ngã Tư Vọng Dự án xây dựng đường cao dọc đường vành đai 2, đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở theo hình thức BT - Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 01121001822 UBND TP Hà Nội chứng nhận lần đầu ngày 27/05/2016 cho dự án Xây dựng tuyến đường cao dọc đường vành đai đoạn từ Cầu Vĩnh Tuy theo hình thức hợp đồng xây dựng – chuyển giao (hợp đồng BT) - Hợp đồng BT số 01/2016/HĐBT ngày 23/6/2016 Sở giao thơng Hà Nội Tập đồn Vingroup – cho dự án Vành đai cao - Báo cáo thẩm định số 982/HĐXD-QLDA ngày 19/10/2016 Cục quản lý hoạt động xây dựng – Bộ xây dựng dự án Xây dựng tuyến đường cao dọc đường Vành đai đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã tư Sở, kết hợp với mở rộng theo quy hoạch phần đoạn từ Vĩnh Tuy đến ngã tư Vọng theo hình thức hợp đồng BT - Thông báo số 35/TB-VPCP ngày 25/01/2017 Văn phòng phủ Thơng báo Kết luận Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc buổi họp Thường trực Chính phủ giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội - Văn số 179/BC-KH&ĐT ngày 17/02/2017 Sở kế hoạch đầu tư báo cáo kết thẩm tra dự án Xây dựng tuyến đường cao dọc đường Vành đai đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã tư Sở, kết hợp với mở rộng theo quy hoạch phần đoạn từ Vĩnh Tuy đến ngã tư Vọng theo hình thức hợp đồng BT - Quyết định số 1537/QĐ-UBND ngày 06/03/2017 UBND TP Hà Nội việc phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi dự án xây dựng tuyến đường cao dọc đường vàng đai đoạn từ Cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở, kết hợp với mở rộng theo quy hoạch phần đoạn từ Vĩnh Tuy đến ngã tư Vọng theo hình thức BT - Văn số 3028/SXD-HT ngày 18/4/2017 Sở xây dựng thỏa thuận đâu nối hệ thống thoát nước dự án - Công văn xin ý kiến tham vấn cộng đồng Tập đồn Vingroup – Cơng ty CP tới phường - Biên họp tham vấn cộng đồng - Mẫu phân tích - Bản vẽ PHỤ LỤC: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT DO CÁC ĐƠN VỊ QUẢN LÝ TRONG PHẠM VI THỰC HIỆN DỰ ÁN HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CẤP ĐIỆN TRONG PHẠM VI ĐẤT THỰC HIỆN DỰ ÁN  Hiện trạng cấp điện phạm vi thực dự án Công ty lưới điện cao quản lý - Cơng trình + Tại cầu Mai Động có cơng trình đường dây khơng điện áp 110KV từ cột 11 đến cột 12 thuộc lộ 177, 178 E1.3 –E1.22 (Mai Động –Thanh Nhàn) giao cắt với cầu Độ cao từ dây dẫn 110KV pha đến mặt đường 13m + Tại cầu L5 (Phương Liệt) có cơng trình đường dây không điện áp 110KV từ cột 25 đến cột 26 thuộc lộ 173, 174 E1.3 –E1.13 (Mai Động –Phương Liệt) giao cắt với cầu Độ cao từ dây dẫn 110KV pha đến mặt đường 11m - Cơng trình ngầm: Khơng có  Hiện trạng cơng trình Cơng ty cơng nghệ thơng tin điện lực Hà Nội quản lý - Tuyến thứ 1: Cáp quang 48F0 Ngã tư Cầu Mai Động kéo phố Minh Khai đến ngã tư Minh Khai cáp quang kéo vượt đường theo hướng phố Trương Định - Tuyến thứ 2: Cáp quang 24F0 Ngã tư Cầu Mai Động kéo phố Minh Khai đến ngã tư Minh Khai cáp quang kéo vượt đường theo hướng phố Trương Định - Tuyến thứ 3: Cáp quang 24F0 từ ngõ Phương Liệt đường Trường Chinh ngõ 120 Trường Chinh - Tuyến thứ 4: Cáp quang 48F0 kéo từ ngõ 120 Trường Chinh chạy dọc phố Trường Chinh đến gần Ngã Tư Sở rẽ vào phố Vương Thừa Vũ - Tuyến thứ 5: Cáp quang 48F0 phố Tôn Thất Tùng kéo nối vượt đường sáng đầu phố Lê Trọng Tấn  Hiện trạng hệ thống cấp điện phạm vi thực dự án công ty điện lực Hai Bà Trưng quản lý - Cơng trình + Trạm biến áp Minh Khai 6, kiểu trạm Kios, công suất 630KVA hệ thống điện hạ + Trạm biến áp Minh Khai 11, kiểu trạm Kios, công suất 400KVA hệ thống điện hạ + Trạm biến áp Dệt 10/10B, kiểu trạm Kios, công suất 400KVA hệ thống điện hạ + Hệ thống điện hạ trạm biến áp: Minh Khai 4, Dệt 10/10A, Lạc Trung 12, Minh Khai + Trạm biến áp 201 Minh Khai, kiểu trạm Kios, công suất 800KVA hệ thống điện hạ + Trạm biến áp Giao thông Quỳnh Lôi, kiểu trạm xây, công suất 1000+400KVA hệ thống điện hạ + Trạm biến áp Minh Khai 18, kiểu trạm cột, công suất 400KVA hệ thống điện hạ + Trạm biến áp 189 Minh Khai, kiểu trạm treo, công suất 630KVA + Trạm biến áp 242 Minh Khai, kiểu trạm Kios, công suất 400KVA hệ thống điện hạ + Trạm biến áp 14 Minh Khai, kiểu trạm Kios, công suất 400KVA hệ thống điện hạ + Hệ thống điện hạ trạm biến áp : thi cơng giới, Hòa Bình 4, CC124 Minh Khai, Chỉ khâu Hoàng Văn Thụ, chợ Mơ + Trạm biến áp Liên Thành, kiểu trạm treo, công suất 630 KVA hệ thống điện hạ + Trạm biến áp Đại La 4, kiểu trạm treo, công suất 630 KVA hệ thống điện hạ + Trạm biến áp Đại La 1, kiểu trạm treo, công suất 630 KVA hệ thống điện hạ + Trạm biến áp Cột Ngã Tư Vọng, kiểu trạm treo, công suất 630 KVA hệ thống điện hạ + Hệ thống điện hạ trạm biến áp: Đại La 2, Trương Định 14, Công ty Điện Máy, 219 Phố Vọng, nhà Ngã Tư Vọng - Tuyến cáo ngầm trung 22kV cấp điện phụ tỉa khu vực cụ thể: + Đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến cầu Mai Động có lộ 475 E1.22 dọc vỉa hè dãy lẻ lộ 476 E1.3, 466 E1.3, 468 E1.2 dọc vỉa hè dãy chẵn + Đoạn từ cầu Mai Động đến ngã tư Đại La –Bạch Mai có lộ 471 E1.22 dọc vỉa hè dãy lẻ lộ 482E1.22 dọc vỉa hè dãy chẵn ` + Đoạn từ ngã tư Đại La –Bạch Mai đến ngã tư Đại La – Giải Phóng có lộ 482 E1.22 dọc vỉa hè dãy lẻ chẵn; lộ 473 E1.22 dọc vỉa hè dãy chẵn  Hiện trạng hệ thống cấp điện phạm vi thực dự án Công ty điện lực Đống Đa quản lý - Tuyến cáp ngầm 24 KV – Cu/XLPE/DATA/PVC/3x24mm từ trạm biến áp Nông Lâm vượt đường Trường Chinh đến cột 19 - 02 Tuyến cáp ngầm 24 KV – Cu/XLPE/DATA/PVC/3x24mm2 từ trạm biến áp cục 15 vượt đường Trường Chinh đến trạm biến áp đường Trường Chinh  Hiện trạng hệ thống cấp điện phạm vi thực dự án Công ty điện lực Thanh Xuân quản lý - Đoạn từ Ngã Tư Vọng đến ngã Tư Tơn Thất Tùng + Trên đồn đường ngõ 102 Trường Chinh đến ngõ 120 Trường Chinh có sợi cáp Cu/XLPE/DATA/PVC/3x24mm2 vượt đường Trường Chinh + Tại vị trí cầu vượt qua sơng Lừ có 01 sợi cáp ngầm Cu/XLPE/DATA/PVC/3x24mm2 từ ngõ 120 Trường Chinh vượt đường sang ngõ 53 Trường Chinh + Tại vị trí trước cổng Bộ Tư lệnh Phòng khơng – Khơng quân có 02 sợi cáp ngầm Cu/XLPE/DATA/PVC/24KV-3x24mm2 vượt qua đường Trường Chinh - Đoạn từ Tôn Thất Tùng đến Ngã Tư Sở + Cáp vượt qua đường Trường Chinh vị trí gần ngõ 219 Trường Chinh có 01 sợi cáp ngầm Cu/XLPE/DATA/PVC/ 24kV-3x24mm2 vượt qua đường đến TBA ngõ Cửu Long; Tại vị trí trước tòa nhà trụ sở Tổng công ty vận tải Hà Nội – 315 Trường Chinh có 01 sợi cáp ngầm Cu/XLPE/DATA/PVC/24KV-3x24mm vượt qua đường đến TBA làng Khương Thượng 1; Tại vị trí trước trụ sở Nhà hát múa rối -361 Trường Chinh có sợi cáp ngầm Cu/XLPE/DATA/PVC/24KV 3x24mm vượt qua đường Trường Chinh; Tại vị trí gần lối vào hầm đường Ngã Tư Sở có 01 sợi cáp ngầm Cu/XLPE/DATA/PVC-24KV- 3x24mm2 vượt qua đường Trường Chinh (tuyến cáp không nằm hạng mục di chuyển phục vụ GPMB phục vụ thi công tuyến đường Vành đai 2) - Dọc theo toàn chiều dài hai bên đường Trường Chinh có tuyến cáp ngầm 22kV số đoạn tuyến cáp ngầm 0,4kV; hệ thống đường dây 0,4KV HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG VIỄN THÔNG TRONG PHẠM VI THỰC HIỆN DỰ ÁN Trong phạm vi thực dự án, có số đơn vị cung cấp dịch vụ viễn thông bao gồm: Viettel Hà Nội; Công ty CP viễn thông FPT; Trung tâm viễn thông 3-VNPT Hà Nội; Trung tâm viễn thông 2-VNPT Hà Nội quản lý; Trung tâm hạ tầng mạng miền Bắc –VNPT Net; cơng ty NetNam (Vị trí khu vực quản lý, khối lượng xem phụ lục báo cáo)  Hiện trạng hệ thống Viễn thông Viettel Hà Nội quản lý - Trên tuyến đường Trường Chinh đoạn từ Ngã Tư Sở đến ngã tư Tôn Thất Tùng, Lê Trọng Tân, Trường Chinh có tuyến cáp treo cống bể - Trên tuyến đường Trường Chinh đoạn ngã tư Tôn Thất Tùng, Lê Trọng Tấn, Trường Chinh đến ngã Tư Giải phóng có tuyến cáp ngầm cống bể - Trên tuyến đường Trường Chinh đoạn từ Ngã Tư Sở đến ngã tư Tôn Thất Tùng, Lê Trọng Tân, Trường Chinh có tuyến cáp treo cống bể - Trên tuyến đường Đại La đoạn từ Ngã tư Giải Phóng đến ngã tư Tam Trinh, Minh Khai có tuyến cáp treo cống bể Trên tuyến đường Minh Khai, đoạn từ ngã tư Tam Trinh, Minh Khai đến chân cầu Vĩnh Tuy có tuyến cáp treo Chi tiết khối lượng trình bày phần sau báo cáo  Hiện trạng hệ thống Viễn thông Công ty CP viễn thông FPT quản lý - Từ số 225 phố Vọng đến cạnh trường Kinh tế có tuyến cáp quang 96Fo; cáp 48Fo, cáp 12Fo, cáp 8Fo - Từ cầu vượt phố Vọng đến ngã tư Phố Vọng – Đại La có tuyến cáp quang 24Fo; cáp 16Fo, cáp 12Fo, cáp 8Fo - Từ ngã tư Phố Vọng – Đại La đến ngã Đại La –Trần Đại Nghĩa có tuyến cáp quang 96Fo; cáp 48Fo, cáp 12Fo, cáp 8Fo -Từ ngã Đại La –Trần Đại Nghĩa đến ngã tư Đại La-Bạch Mai có tuyến cáp quang 96Fo; cáp 48Fo, 24 Fo, cáp 12Fo, cáp 8Fo - Từ ngã tư Bạch Mai – Minh Khai đến ngõ 191 Minh Khai có tuyến cáp quang 96Fo; cáp 48Fo, 24 Fo, cáp 8Fo - Từ ngã tư Bạch Mai – Trương Định đến ngõ 252 Minh Khai có tuyến cáp quang 24 Fo, cáp 8Fo - Từ ngõ 191 Minh Khai đến ngã ba Kim Ngưu – Minh Khai có tuyến cáp quang96 Fo, 48 Fo, cáp 8Fo - Từ ngõ 252 Minh Khai đến ngã ba Kim Ngưu – Tam Trinh có tuyến cáp quang 8Fo - Từ ngõ 346 Kim ngưu đến 18 Tam Trinh có tuyến cáp quang 48Fo, 24 Fo, 12 Fo, 8Fo - Từ đầu ngõ 645 Kim Ngưu đến số Tam Trinh có tuyến cáp quang 48Fo, 24 Fo, 12Fo, 8Fo - Từ số 39 Minh Khai đến đầu ngõ 53 Minh Khai có tuyến cáp quang 16 Fo, 8Fo - Trên tuyến ngõ lại tuyến đường Minh Khai có tuyến cáp quang Công ty Cổ phân FPT quản lý Chi tiết xem phần sau báo cáo  Hiện trạng hệ thống Viễn thông Trung tâm viễn thông 3- VNPT Hà Nội quản lý - Khu vực ngã tư Vọng: + 01 tuyến cống bể VNPT 04 ống PVC D10 dọc đường Giải Phóng + 01 tuyến cống bể VNPT 04 ống PVC D10 gần chắn tầu + 01 tuyến cống bể VNPT 04 ống PVC D10 dọc đường Giải Phóng đoạn rẽ từ Trường Chinh Giải Phóng - Đoạn từ Phương Liệt sang ngõ 74 Trường Chinh + Tuyến cống bể XHH xây dựng thuộc dự án đường Trường Chinh mở rộng + 05 tuyến cáp quang cống bể +02 tuyến cáp đồng cống bể - Đoạn từ gần ngõ 109 Tường Chinh sang gần ngõ 102 Trường Chinh + Tuyến cống bể XHH xây dựng thuộc dự án đường Trường Chinh mở rộng + 02 tuyến cáp quang cống bể + 03 tuyến cáp đồng cống bể - Khu vực bảo tàng không quân + Tuyến cống bể VNPT 06 ống PCV D110 + 03 sợi cáp đồng cống bể - Đoạn từ Tôn Thất TÙng sang Lê Trọng Tấn +02 sợi cáp đồng cống bể + Tuyến cống bể VNPT 06 ống PCV D110 Hiện tuyến cáp quang, cáp đồng cống bể VNPT Hà Nội dọc hai bên hè phố Trường Chinh từ Ngã Tư Vọng đến Ngã Tư Sở di chuyển đền bù dự án Di chuyển hệ thống thông tin phạm vi xây dựng tuyến vành đai II Ngã Tư Sở - Ngã Tư Vọng – Chủ đầu tư Ban quản lý Dự án Trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội  Hiện trạng hệ thống Viễn thông Trung tâm viễn thông 2- VNPT Hà Nội quản lý Trung tâm viễn thông –VNPT quản lý tổng đài Đại La, Chợ Mơ, Mai Động, Hoàng Văn Thụ, Lạc Trung  Hiện trạng hệ thống Viễn thông Trung tâm hạ tầng miền Bắc- Tổng công ty hạ tầng mạng quản lý - Cáp từ bên phải đường Tôn Thất Tùng đến ngã tư Tôn Thất Tùng – đường Trường Chinh, cáp rẽ phải hướng Ngã Tư Sở 100m sau cắt ngang qua đường Trường Chinh, vào đường Lê Trọng Tấn Cáp ống nhựa phi 110; độ sâu chôn cống bể 0,8 -1m - Cáp treo qua đường Trường Chinh, từ cột treo cáp đường Tôn Thất Tùng sang bên phải đường Trường Chinh hướng ngã Tư Vọng sau cáp trơn ống nhựa phi 110 chạy dọc đường Trường Chinh đến Ngã Tư Vọng, rẽ bên phải đường Giải Phóng Độ sâu chơn cống bể 0,8 -1m  Hiện trạng hệ thống Viễn thông công ty NetNam quản lý - Tuyến châu cầu Vĩnh Tuy đến ngã tư Trường Chinh –Giải Phóng có sợi cáp quang 48Fo - Trên tuyến ngã tư Trường Chinh –Giải Phóng đến ngã tư Trường Chinh- Giải Phóng có sợi cáp quang 24Fo - Trên tuyến ngã tư Trường Chinh- Giải Phóng – đến Toyta 315 Trường Chinh có sợi cáp quang 8Fo  Hiện trạng cấp nước Công ty Cổ phần Viwaco quản lý - Tuyến ống truyền tải DN400 chạy đường Trường Chinh cũ, độ sâu trung bình từ 0,7 -1,5m; dọc tuyến có cơng trình cấp nước hố van, hố đồng hồ, cặn, xả khí… - Tuyến ống phân phối DN150 chạy dọc vỉa hè bên phải đường Trường Chinh (theo hướng Ngã Tư Sở đến Ngã Tư Vọng); độ sâu trung bình từ 0,6 – 1,2m, dọc tuyến có cụm đấu nối vào đầu ngõ, trụ cứu hỏa, hệ thống van - Tuyến ống dịch vụ D50 –HDPE chạy dọc vỉa hè bên phải đường Trường Chinh (theo hướng từ Ngã Tư Sở đến Ngã tư Vọng); độ sâu trung bình từ 0,3 -0,8m  Hiện trạng cấp nước Công ty TNHH MTV nước Hà Nộiquản lý - Dọc tuyến đường Minh Khai, Đại La có tuyến truyền tải ống gang D200 D400 chạy đường độ sâu trung bình từ 0,7 -1,5m; dọc tuyến có cơng trình cấp nước hố van, hố đồng hồ, cặn, xả khí… - Tuyến ống phân phối DN150, D210 chạy dọc vỉa hè bên phải đường Minh Khai, Đại La; độ sâu trung bình từ 0,6 – 1,2m, dọc tuyến có cụm đấu nối vào đầu ngõ, trụ cứu hỏa, hệ thống van - Tuyến ống dịch vụ D50 –HDPE chạy dọc vỉa hè bên phải bên trái tuyến Minh Khai, Đại La độ sâu trung bình từ 0,3 -0,8m Bảng Khối lượng trạng cơng trình hạ tầng kỹ thuật phạm vi thực dự án TT + + + + + + + + + + + + + + - Tên cơng trình HTKT Khối lượng trạng Tín hiệu giao thông Nút Tam Trinh – Kim Ngưu Cột đèn vươn 4m (có kèm theo camera đo đếm lưu lượng) Tủ điện điều khiển camera Cáp ngầm luồn ống HPDE Đèn tín hiệu giao thơng Nút Bạch Mai- Đại La Cột đèn vươn 4m (có kèm theo camera đo đếm lưu lượng) Tủ điện điều khiển camera Cáp ngầm luồn ống HPDE Bể cáp Đèn tín giao thơng Nút Giải Phóng – Trường Chinh Cột đèn vươn 4m (có kèm theo camera đo đếm lưu lượng) Tủ điện điều khiển camera Cáp ngầm luồn ống HPDE Bể cáp Đèn tín giao thơng Khối lượng trạng Viễn thông Viettel Hà Nội Cáp treo Cáp ngầm đặt cống bể (độ sâu chôn cống 1m) - - Công ty Net Nam Cáp quang 48Fo từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã tư Trường Chinh – Giải Phóng Cáp 24Fo từ Ngã tư Trường Chinh – Giải Phóng đến ngã tư Trường Chinh – Tôn Thất Tùng Cáp 8Fo từ ngã tư Trường Chinh – Tôn Thất Tùng đến Toyta ngõ 315 Trường Chinh Trung tâm viễn thông - KTNV Cáp tổng đài Mai Động (cáp loại) Cáp tổng đài Hoàng Văn Thụ (cáp loại) Cáp tổng đài Lạc Trung (cáp loại) Cáp quang 96Fo Đơn vị Số lượng Cái Cái m Bộ 296 Cái Cái m Bộ 222,5 4 Cái Cái m Bộ 206 m 6751 m 1100 Sợi Sợi Sợi m 25.236 m 3314 m m 4793 7710 Ghi Nguồn: Tổng hợp từ vẽ trạng đính kèm văn số 84/TTĐK ngày 22/11/2016 Trung tâm điều khiển giao thông Nguồn: Tổng hợp số liệu từ VB số 5158/HN1-KT ngày 22/11/2016 Viettel Hà Nội Nguồn: VB số 239/NN-VC ngày 24/11/2016 Công ty Cổ phần Net Nam Nguồn: Bảng thống kê đính kèm VB số 2312/TTVT2KTNV ngày 2/12/2016 - - - - Cáp quang 64Fo Cáp quang 48Fo Cáp quang 24Fo Cáp quang

Ngày đăng: 17/11/2018, 13:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w