1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Điều dưỡng ngoại khoa

127 220 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 6,42 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ _ ĐIỀU DƯỠNG NGOẠI KHOA SÁCH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG ĐIỀU DƯỠNG _ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách Điều dưỡng Ngoại khoa tập thể Giảng viên Bộ môn Ngoại, Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên biên soạn dựa nội dung chương trình khung, chương trình giáo dục ngành Điều dưỡng Cuốn sách tài liệu thức để sử dụng cho việc học tập giảng dạy trường Cuốn sách có đổi phương pháp biên soạn tạo tiền đề sư phạm để Giảng viên người học áp dụng phương pháp dạy - học hiệu Nội dung sách cung cấp cho người học kiến thức khoa học bệnh Ngoại khoa, cách lập kế hoạch chăm sóc người bệnh Ngoại khoa nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo nhân lực y tế trình độ Cao đẳng Điều dưỡng quy Bộ lao động thương binh & Xã hội đề Các kiến thức viết giáo trình kiến thức vừa kinh điển, vừa có cập nhật kiến thức thực tiễn lĩnh vực Ngoại khoa Cuốn sách gồm 18 đánh số thứ tự từ đến 18, đầu nói cơng tác chăm sóc người bệnh trước mổ sau mổ nói chung, thuộc nhóm chăm sóc người bệnh mắc bệnh ngoại khoa quan tiêu hóa, 10 nói chăm sóc người bệnh sỏi tiết niệu, cuối thuộc nhóm chăm sóc người bệnh bị chấn thương quan Để dễ dàng học kiến thức nội dung giáo trình, người học cần phải học trước mơn sở ngành giải thích phản ứng dây chuyền người bệnh từ xây dựng kế hoạch chăm sóc phù hợp cho người bệnh Với học, mục tiêu học tập viết đầu giúp người học tập trung vào nội dung cần học Ban biên soạn xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn, TS Hoàng Anh Tuấn chuyên gia đọc, phản biện để sách hồn chỉnh phục vụ cho cơng tác đào tạo Tuy có nhiều cố gắng, song q trình biên soạn chắn nhiều khiếm khuyết, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp, thầy cô giáo bạn sinh viên để ngày hoàn thiện Ban Biên soạn GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG ĐIỀU DƯỠNG (Kèm theo thông tư số 03/2017/TT – BLĐTBXH ngày 01/03/2017 Bộ trưởng Bộ lao động – thương binh xã hội) Tên môn học: CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI LỚN BỆNH NGOẠI KHOA Mã môn học: I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học bắt buộc thuộc nhóm chuyên ngành, xếp học sau mơn học sở ngành - Tính chất: Lý thuyết II Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng số bệnh ngoại khoa + Biết cách lập kế hoạch chăm sóc sức khỏe người bệnh ngoại khoa - Về kỹ năng: + Vận dụng kiến thức học để xây dựng kế hoạch chăm sóc thực hành chăm sóc sức khỏe người bệnh ngoại khoa - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Xây dựng kế hoạch thực hành chăm sóc sức khỏe người bệnh ngoại khoa lâm sàng BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRƯỚC MỔ MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày mục đích chuẩn bị người bệnh trước mổ Trình bày đầy đủ nội dung chuẩn bị người bệnh trước mổ Mổ (phẫu thuật) thủ thuật dùng Ngoại khoa để chữa bệnh chẩn đốn bệnh Việc chăm sóc người bệnh trước mổ khơng tốt dẫn đến nguy xảy tai biến sau trình mổ, gây ảnh hưởng đến kết điều trị tính mạng người bệnh Nội dung học nói mục đích, tầm quan trọng việc chăm sóc người bệnh trước mổ mối nguy xảy cho người bệnh giai đoạn: trước mổ, mổ sau mổ Bên cạnh đó, học trang bị cho người học phương pháp để xây dựng kế hoạch chăm sóc phòng ngừa tai biến cho người bệnh NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG Trong trình điều trị ngoại khoa, việc chuẩn bị người bệnh trước mổ khâu quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến kết điều trị Để việc chuẩn bị người bệnh trước mổ đạt kết tốt cần có phối hợp chặt chẽ Bác sĩ, Điều dưỡng, người bệnh thân nhân người bệnh Trong người Điều dưỡng giữ vai trò chủ yếu Mục đích chuẩn bị người bệnh trước mổ: + Giúp người bệnh yên tâm, sẵn sàng chấp nhận mổ + Đánh giá tình trạng chung người bệnh, khả chịu đựng mổ + Phát rối loạn quan thể người bệnh để điều chỉnh rối loạn có biện pháp dự phòng nguy + Chuẩn bị sẵn sàng phương tiện để đối phó với biến chứng xảy Tạo điều kiện cho mổ đạt kết tốt Có hai loại mổ chính: Mổ theo kế hoạch mổ cấp cứu CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH MỔ THEO KẾ HOẠCH Mổ theo kế hoạch loại mổ xếp sẵn lịch mổ, bao gồm: Thời gian mổ, thành phần kíp mổ, phương pháp mổ Mổ theo kế hoạch áp dụng cho mặt bệnh khơng mang tính cấp tính, nghĩa bệnh cần mổ, để thời gian định mà khơng ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh hay diễn biến nặng thêm như: Bướu cổ, trĩ, u xơ lành tính, sỏi tiết niệu chưa có biến chứng Việc chuẩn bị bao gồm: 2.1 Chuẩn bị tinh thần - Giải thích cho người bệnh về: + Mục đích, lợi ích việc mổ phương pháp mổ + Các diễn biến bình thường sau mổ số thay đổi sau mổ: Chế độ ăn, chế độ vận động, ống sonde người… - Tìm hiểu hồn cảnh riêng làm người bệnh không an tâm - Trao đổi với thân nhân người bệnh để họ chia sẻ, quan tâm, động viên người bệnh hợp tác việc chuẩn bị trước mổ 2.2 Chuẩn bị thể chất cho người bệnh 2.2.1 Đánh giá tình trạng chung người bệnh - Tinh thần: Tỉnh hay không, ý thức kém, vô ý thức, sợ hãi - Thể trạng: Chỉ số BMI (cân nặng, chiều cao) 2.2.2 Đánh giá chức quan thể Để đánh giá tình trạng chức quan việc thực thăm khám lâm sàng đầy đủ phải đánh giá thông qua xét nghiệm cận lâm sàng 2.2.2.1 Thăm khám lâm sàng Khám toàn diện tỷ mỉ quan, ý quan chuẩn bị mổ quan quan trọng khác như: Hô hấp - tim mạch - gan - thận nhằm phát bệnh kèm theo quan mức độ ảnh hưởng đến tồn thể - Hơ hấp: Tần số thở, biên độ thở, tiếng thở - Tuần hoàn: Nhịp tim, tiếng tim, tần số mạch, huyết áp - Tiết niệu: Tiểu khó; tiểu buốt; màu sắc, số lượng nước tiểu… - Gan mật: Chán ăn, vàng da – niêm mạc, gan to… 2.2.2.2 Thăm khám cận lâm sàng: Bao gồm cận lâm sàng cận lâm sàng chẩn đoán - Cận lâm sàng bản: Cho tất loại phẫu thuật + CTM Máu, nhóm máu, thời gian đơng máu + Sinh hóa máu để đánh giá chức gan, chức thận + Nước tiểu tồn phần + Xét nghiệm phân tìm trứng ký sinh trùng đường ruột + X -quang tim phổi, điện tâm đồ thăm dò đặc biệt khác + Khám chuyên khoa: Mắt, tai mũi họng, hàm mặt… - Cận lâm sàng chẩn đoán: Tùy theo bệnh mà yêu cầu khác Ví dụ: + Gãy xương: Phim chụp X -quang thẳng nghiêng xương + Chấn thương sọ não: Phim chụp cắt lớp sọ não + Sỏi niệu quản - sỏi thận: Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị, chụp UIV… Từ kết thăm khám lâm sàng cận lâm sàng, tình trạng người bệnh trước mổ chia làm ba mức độ sau:  Tình trạng tốt: Khơng có rối loạn tồn thể bệnh gây Trên lâm sàng tình trạng tốt, xét nghiệm khơng có rối loạn, chịu đựng mổ, sau mổ diễn biến tốt  Tình trạng trung bình: Có rối loạn tồn thể mức độ nhẹ vừa Người bệnh chịu đựng mổ, trước mổ mổ cần tích cực điều chỉnh rối loạn xảy  Tình trạng xấu: Có rối loạn nặng, mổ nguy hiểm đến tính mạng người bệnh (Ngồi bệnh có bệnh kèm theo mà bệnh kèm theo gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh) Song phẫu thuật cần thiết Vì cần điều chỉnh tích cực rối loạn trước, sau mổ Ví dụ: U xơ tuyến tiền liệt người bệnh suy tim độ III  Điều chỉnh rối loạn: Khi phát người bệnh có rối loạn chức quan cần có kế hoạch điều chỉnh rối loạn Ví dụ: + Người bệnh có đường máu cao bệnh đái tháo đường: Dùng thuốc điều chỉnh đường máu + Người bệnh suy dinh dưỡng: Protit máu thấp ni dưỡng với chế độ tăng protit bằng đường tiêu hoá truyền loại dịch giàu axit amin + Người bệnh thiếu máu: Truyền máu cung cấp nguyên liệu tạo máu 2.2.3 Chuẩn bị vùng mổ vệ sinh toàn thân - Những ngày trước mổ người bệnh tắm rửa hàng ngày (tóc, móng tay, hậu môn, phận sinh dục) - Chuẩn bị da vùng mổ thường thực ngày trước mổ, bao gồm: Vệ sinh da cạo lơng, tóc vùng mổ - Trong trình vệ sinh cần lưu ý: + Tránh làm sây sát da + Cạo hết lơng, tóc vùng mổ + Báo Bác sĩ bất thường vùng mổ như: u, nhọt, nấm, viêm da 2.2.4 Chuẩn bị chế độ ăn - Người bệnh cần tăng cường dinh dưỡng trước mổ, ăn uống khó truyền dung dịch giàu lượng - Căn dặn người bệnh nhịn ăn, nhịn uống từ – trước mổ 2.3 Thủ tục hành - Tóm tắt q trình bệnh lý, biên hội chẩn mổ, biên duyệt mổ - Cho người bệnh gia đình ký giấy cam đoan phẫu thuật 2.4 Chuẩn bị ngày phẫu thuật - Tối hôm trước mổ cho người bệnh uống thuốc an thần để họ bớt lo lắng - Sáng hôm mổ: tiêm thuốc tiền mê phòng tiêm, tiêm bắp trước mổ 30 phút tiêm tĩnh mạch trước mổ 15 phút - Đánh giá lại dấu hiệu sinh tồn - Tháo tư trang người bệnh mang ký gửi đưa cho người nhà - Làm gọn tóc, rửa dấu vết trang điểm - Thay quần áo theo quy định - Đeo bảng tên vào tay người bệnh - Kiểm tra lại hồ sơ bệnh án - Đưa người bệnh lên nhà mổ, bàn giao với nhà mổ * Ngoài việc chuẩn bị trên, tùy theo u cầu phẫu thuật phải: Đặt sonde tiểu, sonde dày, thụt tháo phân… CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH MỔ CẤP CỨU - Mổ cấp cứu trường hợp yêu cầu phải mổ sớm tốt, không làm bệnh diễn biến nặng ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh Tùy theo tính chất cấp cứu, mổ cấp cứu phân làm loại: + Mổ tối cấp cứu như: Vết thương tim, vết thương động mạch chủ, chảy máu ổ bụng Những trường hợp phải vừa mổ vừa hồi sức tích cực + Mổ cấp cứu như: Viêm ruột thừa cấp, thoát vị bẹn nghẹt, tắc ruột - Do tính chất cấp cứu nên thời gian dành cho chuẩn bị người bệnh mổ cấp cứu Vì cơng tác chuẩn bị cần phải nhanh gọn tích cực như: + Hồi sức tích cực: Giảm đau, truyền dịch, truyền máu, thuốc trợ tim, thở oxy + Theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn + Giải thích cho người bệnh gia đình + Làm xét nghiệm + Đặt sonde dày, sonde bàng quang (nếu cần) + Làm vùng mổ, thay quần áo + Thủ tục hành khẩn trương + Chuyển người bệnh lên phòng mổ BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU MỔ * MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày quy trình điều dưỡng chăm sóc người bệnh sau mổ Trình bày cách ngăn ngừa, phát sớm tai biến, biến chứng sau mổ Trong mổ (phẫu thuật), người bệnh sử dụng thuốc gây mê, thuốc gây mê ngồi tác dụng gây mê, giảm đau dễ gây rối loạn chức hô hấp, tuần hồn người bệnh sau mổ Bên cạnh đó, người bệnh có vết thương gây đau đớn máu Do đó, người bệnh sau mổ dễ xảy nhiều tai biến, tai biến ảnh hưởng đến kết điều trị bệnh tính mạng người bệnh Nội dung nói tầm quan trọng việc chăm sóc người bệnh sau mổ mối nguy xảy cho người bệnh giai đoạn sau mổ Bên cạnh đó, học trang bị cho người học phương pháp để xây dựng kế hoạch chăm sóc phòng ngừa tai biến cho người bệnh * NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG Công tác theo dõi chăm sóc sau mổ giúp ngăn ngừa phát kịp thời biến chứng cho người bệnh, góp phần quan trọng vào thành công phẫu thuật, giúp người bệnh mau chóng phục hồi trở lại sống hàng ngày Để cơng tác theo dõi chăm sóc cho người bệnh tốt cần có phối hợp nhịp nhàng thành viên đội chăm sóc bao gồm: Bác sĩ, Điều dưỡng, hộ lý thân nhân người bệnh TIẾP ĐÓN NGƯỜI BỆNH VỀ PHÒNG HẬU PHẪU 2.1 Di chuyển người bệnh Ngay sau mổ chức hơ hấp, tuần hồn vận động người bệnh chưa ổn định, dễ biến loạn dẫn đến tụt huyết áp, trụy tim mạch rơi ngã người bệnh Vì vậy, di chuyển người bệnh Điều dưỡng cần ý: + Di chuyển người bệnh nhẹ nhàng, tốt dùng xe giường đặt bên cạnh bàn mổ chuyển người bệnh sang + Thời gian di chuyển người bệnh đường ngắn tốt + Trong di chuyển phải theo dõi sát tình trạng hơ hấp như: ngưng thở, thiếu oxy Nếu người bệnh nặng phải để thở oxy suốt thời gian di chuyển + Luôn quan sát trì an tồn cho người bệnh, tránh thay đổi tư đột ngột 2.2 Phòng hậu phẫu - Buồng hậu phẫu phải thơng thống, đảm bảo vô trùng phù hợp với loại mổ khác - Chuẩn bị giường, chăn, ga, đệm, quần áo Giường nằm phải êm, chắn đặt tư đầu cao, người gấp theo Fowler, đầu thấp theo Trendelenburg Trời rét phải có chăn ấm, cần phải có túi nước nóng đặt xung quanh Mùa nóng phải thống tốt có điều hồ nhiệt độ trung bình 18 200C - Chuẩn bị phương tiện cần thiết ca, cốc, bô vịt, cốc đong nước tiểu, thuốc hãm nước tiểu để giữ nước tiểu 24 (nếu cần) - Dụng cụ để chăm sóc người bệnh sau mổ phải ln kiểm tra đặt vị trí sẵn sàng sử dụng, đảm bảo vô trùng theo yêu cầu phẫu thuật - Chuẩn bị máy thở, máy theo dõi điện tim, máy theo dõi huyết áp, bão hòa oxy, bơm tiêm điện, phương tiện đo huyết áp tĩnh mạch trung tâm… sẵn sàng cho người bệnh có mổ đặc biệt như: thay van tim, đa chấn thương, người bệnh có suy hơ hấp, trụy tim mạch - Chuẩn bị sẵn sàng dụng cụ cấp cứu máy chống rung tim, hộp dụng cụ cấp cứu, Ambu cấp cứu - Chuẩn bị dụng cụ thông thường: máy đo huyết áp, nhiệt kế, sonde hút loại, máy hút, ống sonde oxy, chai dẫn lưu, túi đựng nước tiểu, bơm kim tiêm 2.3 Tư nằm cho người bệnh - Người bệnh sau mổ cần nằm tư thích hợp nhằm phòng tránh 10 7.2.4 Giai đoạn phục hồi (Vá da) - Phẫu thuật vá da rời chuyển vạt có cuống mạch ni - Sau vá da thường sau ngày thay băng Tránh thay băng nhiều, cần ý xem cách thức phẫu thuật để tránh làm bong vạt da CHĂM SÓC 8.1 Nhận định 8.1.1 Tình trạng tồn thân - Nhận định xem người bệnh có bị sốc không? + Về tinh thần: Người bệnh tỉnh hay mê? + Quan sát da, niêm mạc: Da xanh tái, niêm mạc nhợt? + Nhận định dấu hiệu sinh tồn? + Nhận định lượng nước tiểu giờ, 16 giờ, 24 giờ? - Nhận định xem người bệnh có nhiễm trùng, nhiễm độc? + Tinh thần: Người bệnh có mệt mỏi khơng? + Thể trạng? + Nhận định dấu hiệu sinh tồn: huyết áp, có sốt cao? + Nhận định vẻ mặt: Môi khô, lưỡi bẩn? + Nhận định nước tiểu: Số lượng, màu sắc? 8.1.2 Tình trạng chỗ - Thời gian xảy bỏng? - Tác nhân gây bỏng? - Sau bỏng sơ cứu, thuốc dùng? - Vị trí bỏng, diện tích bỏng, độ sâu? - Băng bỏng: Có bị tuột không, dịch thấm băng? 8.1.3 Nhận định dinh dưỡng chế độ vệ sinh - Chế độ dinh dưỡng: Người bệnh ăn gì, số lượng, có ăn kiêng? - Vệ sinh ống nội khí quản, ống dẫn lưu niệu đạo bàng quang - Chế độ vệ sinh cá nhân 8.2 Chẩn đốn chăm sóc - Sốc nguy sốc đau, huyết tương 113 - Nguy nhiễm trùng, nhiễm độc da bị tổn thương diện tích rộng - Nguy nhiễm trùng hơ hấp, tiết niệu hạn chế hơ hấp, có sonde tiểu - Nguy suy mòn nhiều huyết tương ăn uống - Nguy sẹo xấu, co dính bỏng sâu vùng thẩm mỹ, vận động 8.3 Lập thực kế hoạch chăm sóc 8.3.1 Phòng chống sốc - Cho người bệnh nằm nghỉ giường - Thực dùng thuốc giảm đau, đông miên - Truyền dịch, máu theo y lệnh điều trị Cách truyền dịch: + Phải đảm bảo đường truyền tốt để bồi phục đủ nước điện giải Truyền dịch theo công thức Evans (1953) sau: + Tổng số dịch cần truyền /24h đầu = Kg(nặng) * Diện tích * + 2000 ml + Dù bỏng rộng, 24 đầu khơng nên truyền q 10 lít Các loại dịch dùng sau:  Dịch keo, máu, huyết tương = 1ml x kg (cân nặng) x diện tích bỏng  Điện giải = 1ml x kg (cân nặng) x diện tích bỏng  Huyết 5% = 2000ml (người lớn) + Việc phân phối dịch sau: đầu cho 1/2 tổng số, 16 lại ngày cho nốt 1/2 lượng dịch lại + Ngày thứ cho khoảng 1/2 ngày thứ cố gắng cho ăn uống thêm + Ưu tiên truyền điện giải trước - Nếu người bệnh tỉnh táo, giảm bớt dịch truyền bằng cách cho người bệnh uống nước hoa tốt cho uống Oresol (ORS) - Phải đặt thông bàng quang để theo dõi số lượng nước tiểu để điều chỉnh dịch truyền cho phù hợp - Theo dõi số huyết động, nhịp thở nhiệt độ - Hút đờm giãi có biểu ứ đọng dịch đường hô hấp - Cho thở Oxy 114 - Đặt sonde dày thấy bụng chướng căng làm người bệnh khó thở - Chăm sóc chỗ vết bỏng: Chống dịch giảm đau - Loại trừ tác nhân gây bỏng: Làm nhẹ nhàng tránh gây đau đớn, da - Lấy máu xét nghiệm cấp cứu: Thông thường xét nghiệm mà người bệnh bỏng cần làm là: CTM, nhóm máu, điện giải đồ, ure huyết, Hematocrit 8.3.2 Săn sóc vết bỏng phòng biến chứng - Với nốt nhỏ để ngun, nốt to chọc rìa cho dịch - Rửa vết bỏng băng vết bỏng bằng gạc tẩm thuốc Sulfadiazin-Ag - Bỏng vùng mặt băng kiểu mặt nạ - Bỏng vùng hậu mơn sinh dục rửa bôi dung dịch Betadin 10% để hở - Cần ngăn ngừa di chứng sẹo co dính vùng khớp bỏng sâu bằng cách đặt nẹp tư duỗi - Đối với vết bỏng có mủ phải xem vết thương nhiễm khuẩn 8.3.3 Săn sóc tổng quát - Vệ sinh vùng phụ cận: + Phòng bệnh cần giữ sẽ, thoáng khử khuẩn thường xuyên + Khăn trải giường quần áo người bệnh cần phải tiệt khuẩn - Vệ sinh cá nhân người bệnh: + Giữ cho da người bệnh sẽ, vùng phận sinh dục + Nếu người bệnh có sonde niệu đạo- bàng quang cần vệ sinh chân sonde thay sonde thường xuyên + Tránh loét: Chăm sóc vùng tỳ đè, thay đổi tư + Vệ sinh miệng hàng ngày - Dinh dưỡng: Cho người bệnh ăn tăng đạm, đường, vitamin Đảm bảo 3000 calo/ 24 8.4 Đánh giá - Người bệnh sơ cứu kịp thời, phương pháp - Người bệnh phòng chống sốc có hiệu - Người bệnh không bị nhiễm trùng, nhiễm độc - Vùng da vá chăm sóc liền tốt 115 116 BÀI 17 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày cách phân loại, triệu chứng lâm sàng hướng xử trí vết thương phần mềm Trình bày cách lập kế hoạch chăm sóc người bệnh vết thương phần mềm Da có nhiệm vụ bao bọc, che chở, bảo vệ thể khỏi tác động khơng có lợi từ mơi trường bên thể Ngoài ra, da có chức giữ nước, điều hòa thân nhiệt Vết thương phần mềm loại tổn thương da mô da, hậu gây máu nguy nhiễm khuẩn Nội dung học tập trung mô tả cách phân loại, triệu chứng lâm sàng hướng xử trí vết thương phần mềm Bên cạnh đó, học trang bị cho người học cách xây dựng kế hoạch chăm sóc người bệnh vết thương phần mềm NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG Vết thương phần mềm thương tích gây rách da phần mềm tổ chức da, cân, Vết thương phần mềm có tổn thương phối hợp như: Vết thương mạch máu, gãy xương, trật khớp… Các vết thương phần mềm khơng ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh Nhưng không đánh giá dẫn đến hậu nghiêm trọng: Uốn ván, nhiễm trùng máu, di chứng sẹo lồi, sẹo dính… ảnh hưởng đến sinh hoạt, thẩm mỹ người bệnh PHÂN LOẠI VẾT THƯƠNG 2.1 Phân loại theo nguyên nhân - Vết thương vật sắc nhọn: Dao, kiếm, lê… - Vết thương bị cắn: Chó, mèo, rắn, rết… - Vết thương hoả khí 117 - Vết thương tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt 2.2 Phân loại theo tổn thương giải phẫu - Vết thương rách da - Vết thương da lóc da - Vết thương đứt gân, - Vết thương dập nát - Vết thương phối hợp 2.3 Phân loại theo thời gian - Vết thương đến sớm: Trước - Vết thương đến muộn: Sau giờ, 12 2.4 Phân loại theo tính chất nhiễm trùng - Vết thương - Vết thương nhiễm trùng khu trú - Vết thương nhiễm trùng lan toả TRIỆU CHỨNG 3.1 Đến sớm - Tồn thân: + Nếu vết thương nhỏ: Thường khơng có đặc biệt + Một số trường hợp bị lóc da rộng tổn thương phối hợp có sốc đau, máu - Cơ năng: + Đau rát vết thương, đau giảm băng bó cố định + Giảm năng, vết thương vùng khớp - Thực thể: Có máu chảy ngừng chảy, có dị vật vết thương… 3.2 Đến muộn - Tồn thân thấy: vẻ mặt hốc hác, sốt, môi khô, lưỡi bẩn, thở hôi - Cơ năng: + Đau nhức vết thương + Giảm khả vận động chi 118 - Thực thể: Vết thương sưng nóng, đỏ có chảy dịch, chảy mủ HƯỚNG ĐIỀU TRỊ 4.1 Sơ cứu - Rửa vết thương bằng nước muối sinh lý nước sạch, nước chín sau băng bó vết thương, băng ép vết thương chảy máu - Không nên cố lấy dị vật vết thương, nên lấy dị vật dễ lấy - Dùng thuốc giảm đau, sau chuyển người bệnh đến sở điều trị thực thụ 4.2 Điều trị thực thụ - Vết thương đến sớm: Cắt lọc, khâu vết thương nối gân… - Vết thương đến muộn nhiễm trùng: Cắt lọc, rửa vết thương hàng ngày CHĂM SÓC 5.1 Nhận định - Toàn thân: Có biểu sốc sốt nhiễm trùng? - Nguyên nhân bị vết thương? - Thời gian bị vết thương? - Tính chất đau, có dịch mủ chảy ra? 5.2 Chẩn đốn chăm sóc - Người bệnh đau máu nhiều vết thương chưa xử trí - Nguy nhiễm trùng vết thương hở - Người bệnh sốt vết thương nhiễm trùng - Người bệnh sưng nề vết thương - Nguy có biến chứng khơng tn thủ chế độ điều trị 5.3 Lập thực kế hoạch chăm sóc - Giảm đau cầm máu cho người bệnh: + Thực thuốc giảm đau theo y lệnh + Băng bó vết thương cầm máu tạm thời + Phụ giúp Bác sỹ xử trí vết thương - Giảm nguy nhiễm trùng: + Thay băng chăm sóc vết thương đảm bảo vô khuẩn + Thực đầy đủ thuốc kháng sinh theo y lệnh + Thực thuốc chống uốn ván S.A.T theo y lệnh 119 + Xây dựng chế độ ăn tăng protid cho người bệnh - Hạ sốt cho người bệnh: + Nới rộng quần áo cho người bệnh + Thực chườm mát thuốc hạ sốt cho người bệnh - Giảm sưng nề vết thương + Cho người bệnh gác cao chi có vết thương + Thực thuốc giảm sưng nề theo y lệnh - Hạn chế biến chứng cho người bệnh: + Đặt nẹp tư cho vết thương đứt gân, vùng khớp vận động + Hướng dẫn tập phục hồi chức tránh dính gân, co dính phần mềm 5.4 Đánh giá Người bệnh đánh giá chăm sóc tốt khi: - Vết thương liền tốt, không bị nhiễm trùng Không bị biến chứng làm ảnh hưởng đến khả vận động, sinh hoạt thẩm mỹ người bệnh 120 BÀI 18 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày triệu chứng, cách xử trí vết thương mạch máu Trình bày cách lập kế hoạch chăm sóc người bệnh vết thương mạch máu Các mạch máu có dạng ống, hợp thành hệ thống kín, dẫn máu từ tim đến quan thể trở lại tim Cùng với tim, mạch máu phần hệ tuần hồn Có ba loại mạch máu chính: Động mạch mang máu từ tim trái đến mao mạch (Capillary) giúp việc trao đổi chất máu mô tĩnh mạch mang máu từ mao mạch trở tim Khi mạch máu bị tổn thương gây nên tình trạng máu cấp rối loạn lưu thơng dòng máu tới mơ, dẫn đến tình trạng sốc máu hoại tử mô quan Nội dung học tập trung mơ tả triệu chứng, cách xử trí vết thương mạch máu Bên cạnh đó, học trang bị cho người học cách xây dựng kế hoạch chăm sóc người bệnh vết thương mạch máu NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG Vết thương mạch máu vết thương động mạch hay tĩnh mạch, thường vật sắc nhọn cắt, đâm vào bị đụng dập, nghiến Khi mạch máu bị tổn thương, máu lòng mạch chảy ngồi da da, có gây khối máu cục làm tắc lưu thơng dòng máu (do chấn thương kín gây đụng giập mạch máu) - Vết thương mạch máu bao gồm hình thái tổn thương: + Đứt rách thành mạch + Đụng dập mạch + Co thắt động mạch - Vết thương mạch máu có hai mối nguy hiểm chính: + Mất máu nhiều nhanh gây sốc dẫn đến tử vong + Gây rối loạn tuần hoàn, dinh dưỡng chi dẫn đến hoại tử chi 121 Do việc cầm máu xử trí vết thương nhanh hay chậm có ảnh hưởng trực tiếp đến kết điều trị tính mạng người bệnh TRIỆU CHỨNG 2.1 Tồn thân: Người bệnh sốc máu nhiều, đặc biệt trường hợp chảy máu ổ bụng chảy máu Biểu hiện: Mặt xanh tái, vã mồ hôi, chân tay lạnh, mạch nhanh, huyết áp hạ, khó thở Hình 18.1 Mơ hệ thống mạch máu 2.2 Tại chỗ: Tuỳ theo kính mạch máu, động mạch hay tĩnh mạch * Máu chảy - Chảy máu động mạch: Máu đỏ tươi, phun mạnh theo nhịp tim Nếu ta ấn phía vết thương nơi đường động mạch → máu chảy chậm lại ngừng - Chảy máu tĩnh mạch: Màu đỏ sẫm tràn miệng vết thương, ấn phía vết thương đường tĩnh mạch → máu ngừng chảy * Bọc máu - Có mạch máu bị vỡ khơng chảy ngồi mà chảy vào tổ chức xung quanh tạo thành bọc máu, nhìn thấy sưng nề, nắn đau - Nếu khối máu tụ to gây chèn ép vào mạch garo làm cho phần chi bị thiếu ni dưỡng, chi lạnh tím, khơng bắt mạch 2.3 Tại chi - Đau sâu, đau dội người bị chuột rút, không bắt mạch - Các ngón tê dại, tím, lạnh, giảm vận động, cảm giác 2.4 Cận lâm sàng - Công thức máu: Đánh giá mức độ máu - Các phương pháp thăm dò mạch + Chụp động mạch - tĩnh mạch: Đánh giá vị trí tổn thương tuần hồn ngoại vi + Siêu âm Doppler: Đánh giá lưu thơng lòng mạch 122 BIẾN CHỨNG - Sốc máu - Mất nuôi dưỡng chi gây hoại tử chi XỬ TRÍ 4.1 Tại tuyến sở * Băng ép vết thương: Cầm máu tốt chảy máu tổn thương động mạch nhỏ chảy máu tĩnh mạch + Sau đặt gạc lên vết thương, dùng băng quấn chặt lên vết thương đến không thấy máu thấm qua Tốt dùng băng chun giãn + Cố định chi chuyển đến nơi điều trị thực thụ * Đè ép từ xa: Dùng ngón tay ấn phía vết thương đường động mạch để chờ phương pháp khác hỗ trợ * Đặt garo: Có tác dụng cầm máu tốt gây ni dưỡng chi Vì định cho trường hợp sau: + Chi bị cắt cụt tự nhiên gần đứt lìa + Chi dập nát nhiều dự kiến bảo tồn + Đặt garô biện pháp cầm máu khác khơng có kết Sau đặt garo cần nhanh chóng chuyển người bệnh đến sở phẫu thuật Tốt phạm vi từ – 4.1.1 Nguyên tắc đặt garo - Chỉ đặt garo có vết thương động mạch máu chảy thành tia - Khi garo khơng xoắn chặt q người bệnh đau có liệt chi, không lỏng máu tiếp tục chảy - Không đặt garo trực tiếp lên da gây tổn thương da + Nếu vết thương nhỏ đặt cao cm + Nếu vết thương lớn đặt cao cm - Khơng để garo lâu q trung bình nới garo lần, lần nới từ đến phút Không để garô 6h - Khi garo xong, phải chuyển người bệnh đến nơi có điều kiện phẫu thuật 123 - Phải có phiếu ghi theo dõi garo, phiếu ghi đặt ngực người bệnh, khơng để tình trạng thiếu ni dưỡng tím lạnh chi kéo dài 4.1.2 Dây garo - Băng quy Esmash băng cao su rộng 4cm (cho chi trên) 6cm (cho chi dưới), dài từ – 1,5m - Nếu khơng ta thay bằng xăm xe đạp, khăn mặt hay dây vải buộc lại dùng que xoắn cho chặt 4.1.3 Kỹ thuật garo - Dùng tay ấn tạm thời lên phía trung tâm động mạch tổn thương: + Chi dưới: Ấn vào nếp gấp bẹn đè xuống ngành ngang xương mu, vết thương gần bẹn ấn vào động mạch chủ bụng + Chi trên: Ấn vào hõm nách hay phía bờ xương cách tay nếp gấp khuỷu + Động mạch cảnh: Đè vào mỏm ngang đốt sống cổ Hình 18.2 Mơ kỹ thuật đặt garo - Cuốn miếng gạc lên da định garo Sau ba vòng cao su: Vòng đầu khơng căng lắm, vòng thứ hai chặt hơn, vòng thứ chặt tiếp tục đến ngừng chảy máu dừng lại - Khi garo xong phải băng vết thương lại - Băng vơ khuẩn vết thương bất động chi chuyển, nới bỏ garo cần theo dõi sát người bệnh dễ gây sốc 4.2 Tại tuyến điều trị thực thụ - Toàn thân: Hồi sức chống sốc + Bồi phụ khối lượng tuần hoàn bằng truyền máu, huyết tương hay dịch truyền thay + Chống nhiễm trùng - Tại chỗ: Khâu lại mạch máu, nối mạch, buộc mạch máu hay cắt cụt chi tuỳ theo tình trạng tổn thương 124 CHĂM SÓC 5.1 Nhận định 5.1.1 Trước mổ - Toàn thân + Tinh thần: Người bệnh có lo lắng, hốt hoảng, vật vã khơng + Da, niêm mạc; dấu hiệu sinh tồn: Để đánh giá tình trạng máu Hình 18.3 Mơ khâu nối mạch máu - Cơ năng: Vị trí, mức độ, tính chất đau - Thực thể: + Vết thương động mạch hay tĩnh mạch? + Người bệnh sơ cứu chưa? + Garo thứ mấy, hay sai? + Có rối loạn cảm giác chi không? - Tham khảo kết xét nghiệm + Xét nghiệm máu: Công thức máu, máu chảy máu đông, nhóm máu… + Siêu âm Doppler mạch 5.1.2 Sau mổ - Toàn thân + Tinh thần: Người bệnh tỉnh hay mê? + Da, niêm mạc dấu hiệu sinh tồn: Mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ - Cơ năng: Mức độ, tính chất đau vết mổ? - Thực thể: + Vết mổ: Máu thấm băng, dấu hiệu nhiễm trùng? + Dẫn lưu vết mổ: Màu sắc, số lượng, tính chất dịch qua dẫn lưu? + Tình trạng ni dưỡng chi? - Các vấn đề khác: + Chế độ dinh dưỡng? + Chế độ vệ sinh? + Tâm lý, kiến thức người bệnh tình trạng bệnh sau mổ? 125 5.2 Chẩn đốn chăm sóc - Nguy sốc máu nhiều - Rối loạn dinh dưỡng chi garo lâu - Nguy thiếu hụt dinh dưỡng chi huyết khối lòng mạch sau mổ - Nguy chảy máu sau mổ tuột, đứt khâu cầm máu - Nguy nhiễm trùng vết mổ 5.3 Lập thực kế hoạch chăm sóc 5.3.1 Chăm sóc trước mổ - Phòng chống sốc: + Băng ép garo cầm máu + Để người bệnh nằm đầu thấp huyết áp thấp + Tiêm thuốc giảm đau theo y lệnh + Truyền máu tươi nhóm hay loại dịch thay theo y lệnh + Lập bảng theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn + Theo dõi nước tiểu qua sonde bàng quang theo - Giảm nguy rối loạn dinh dưỡng chi: + Sau garo xong phải có phiếu ghi theo dõi garo + Nới dây garo theo quy trình, khơng q lần + Theo dõi sát: Màu sắc, cảm giác, vận động chi + Chuẩn bị người bệnh mổ cấp cứu 5.3.2 Chăm sóc sau mổ - Phòng chảy máu sau mổ + Theo dõi sát: Da, niêm mạc, dấu hiệu sinh tồn + Truyền dịch thực thuốc theo y lệnh + Theo dõi băng vết mổ, ống dẫn lưu - Chăm sóc theo dõi ni dưỡng chi sau mổ nối mạch: + Theo dõi sát tình trạng nuôi dưỡng chi Nếu máu lưu thông tốt có dấu hiệu:  Ngọn chi hồng ấm  Khơng tê bì; vận động, cảm giác tốt  Mạch phải đập bắt mạch thấy rõ 126 + Sưởi ấm chi lạnh, mùa đơng dùng đèn sưởi ấm + Dùng thuốc chống huyết khối lòng mạch theo y lệnh + Kê cao chi cho người bệnh - Chăm sóc vết mổ, chống nhiễm trùng: + Theo dõi dịch thấm băng, sonde dẫn lưu: Số lượng, màu sắc,tính chất + Thay băng hàng ngày, rút dẫn lưu sau 24 – 48h, cắt sau -10 ngày + Tiêm thuốc chống uốn ván, kháng sinh theo y lệnh - Dinh dưỡng: Cho ăn người bệnh tỉnh; chế độ ăn đảm bảo đủ calo, ăn tăng protein vitamin để chống nhiễm trùng - Vệ sinh: + Hỗ trợ người bệnh vệ sinh miệng, thân thể tránh làm ướt băng + Vệ sinh phòng bệnh, thay ga quần áo người bệnh hàng ngày 5.4 Đánh giá Người bệnh đánh giá tốt khi: - Người bệnh khơng có sốc - Người bệnh đến sớm điều trị bảo tồn tốt - Không có biến chứng tắc mạch 127 ... ĐẦU Cuốn sách Điều dưỡng Ngoại khoa tập thể Giảng viên Bộ môn Ngoại, Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên biên soạn dựa nội dung chương trình khung, chương trình giáo dục ngành Điều dưỡng Cuốn sách... cho người học kiến thức khoa học bệnh Ngoại khoa, cách lập kế hoạch chăm sóc người bệnh Ngoại khoa nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo nhân lực y tế trình độ Cao đẳng Điều dưỡng quy Bộ lao động thương... ngoại khoa + Biết cách lập kế hoạch chăm sóc sức khỏe người bệnh ngoại khoa - Về kỹ năng: + Vận dụng kiến thức học để xây dựng kế hoạch chăm sóc thực hành chăm sóc sức khỏe người bệnh ngoại khoa

Ngày đăng: 16/11/2018, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w