1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nghiên cứu bệnh đốm nâu do nấm phyllosticta citriasiana trên cây có múi tại tỉnh hòa bình

89 482 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 9,56 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI THANH HẢI NGHIÊN CỨU BỆNH ĐỐM NÂU DO NẤM PHYLLOSTICTA CITRIASIANA TRÊN CÂYMÚI TẠI TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Bảo vệ thực vật Mã số chuyên ngành: 60.62.01.12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Viết Cường NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Thanh Hải ii LỜI CẢM ƠN Để luận văn hoàn thành tốt, suốt thời gian thực tập, nghiên cứu, nhận hướng dẫn, bảo tận tình giáo viên hướng dẫn, tập thể, cá nhân, động viên gia đình bạn bè Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Viết Cường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam dành cho dẫn giúp đỡ tận tình suốt thời gian thực tập nghiên cứu hoàn thành đề tài Tôi xin cảm ơn giúp đỡ tập thể thầy, giáo Bộ môn Bệnh Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất bạn bè, người thân gia đình ln động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Thanh Hải ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình viii Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình sản xuất múi Việt Nam Hòa Bình 2.1.1 Tình hình sản xuất múi Việt Nam 2.1.2 Tình hình sản xuất múi tỉnh Hòa Bình 2.2 Bệnh đốm đen nấm Phyllosticta citricarpa 2.2.1 Triệu chứng 2.2.2 Tầm quan trọng 2.2.3 Phân bố 2.2.4 Phân loại 2.2.5 Hình thái 10 2.2.6 Sinh học 11 2.2.7 Dịch tễ 12 2.2.8 Phòng chống 14 2.3 Bệnh đốm nâu nấm Phyllosticta Việt Nam 16 2.3.1 Triệu chứng 16 2.3.2 Đặc điểm hình thái 17 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 iii 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.2.1 Điều tra tình hình bệnh đốm nâu gây hại múi tỉnh Hòa Bình 20 3.2.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái nấm đốm nâu P citriasiana 20 3.2.3 Nghiên cứu sinh học nấm đốm nâu P citriasiana 20 3.2.4 Nghiên cứu phòng trừ nấm đốm nâu P citriasiana 21 3.3 Vật liệu nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp điều tra đồng ruộng 22 3.4.2 Phương pháp thu thập mẫu 22 3.4.3 Phương pháp điều chế môi trường 23 3.4.4 Phương pháp phân lập nấm 23 3.4.5 Phương pháp lây nhiễm kèm tiêu đánh giá 24 3.4.6 Phương pháp tiêu hình thái cần đánh giá 25 3.4.7 Phương pháp nghiên cứu tiêu sinh học 26 3.4.8 Phương pháp đánh giá biện pháp phòng chống thuốc hóa học 27 Phần Kết thảo luận 32 4.1 Triệu chứng bệnh 32 4.1.1 Triệu chứng 32 4.1.2 Triệu chứng 34 4.2 Diễn biến bệnh đốm nâu số giống múi tỉnh Hòa Bình 35 4.2.1 Diễn biến bệnh đốm nâu giống bưởi đỏ xã Thanh Hối – huyện Tân Lạc năm 2015 35 4.2.2 Diễn biến bệnh đốm nâu giống bưởi da xanh xã Thanh Hối – huyện Tân Lạc năm 2015 39 4.2.3 Diễn biến bệnh đốm nâu gây hại giống bưởi diễn xã Ngọc Lương – huyện Yên Thủy năm 2015 42 4.2.4 Diễn biến bệnh đốm nâu gây hại giống cam CS1 xã Tân Phong – huyện Cao Phong 45 4.3 Đặc điểm hình thái nấm P citriasiana 48 4.3.1 Đặc điểm tản nấm môi trường nuôi cấy 48 4.3.2 Đặc điểm hình thái nấm vết bệnh 49 4.3.3 Kiểm tra nguồn bệnh tàn dư 51 iv 4.4 Một số đặc điểm sinh học nấm đốm nâu 53 4.4.1 Ảnh hưởng bề mặt giá thể đến nảy mầm bào tử hình thành giác bám 53 4.4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến nảy mầm bào tử hình thành giác bám 55 4.4.3 Ảnh hưởng chất đến nảy mầm bào tử hình thành giác bám 56 4.4.4 Kết lây nhiễm nhân tạo bào tử phân sinh nấm đốm nâu P citriasiana 58 4.5 Phòng trừ bệnh đốm nâu P citriasiana thuốc hóa học 62 4.5.1 Khảo sát hiệu lực số loại thuốc hóa học phòng trừ bệnh đốm nâu P citriasiana điều kiện in vitro 62 4.5.2 Khảo sát hiệu lực số loại thuốc hóa học phòng trừ bệnh đốm nâu P citriasiana vườn năm 2015 xã Thanh Hối – huyện Tân Lạc 66 Phần Kết luận kiến nghị 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Kiến nghị 68 Tài liệu tham khảo 69 Phụ lục 73 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, xuất, sản lượng ăn múi nước miền Bắc 2001 – 2005 Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lượng múi địa bàn tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2010 -2012 Bảng 4.1 Kích thước vết bệnh đốm nâu múi Hòa Bình 34 Bảng 4.2 Diễn biến bệnh đốm nâu hại bưởi đỏ huyện Thanh Hối – Tân Lạc – Hòa Bình 37 Bảng 4.3 Diễn biến bệnh đốm nâu gây hại bưởi đỏ xã Thanh Hối - huyện Tân Lạc 38 Bảng 4.4 Diễn biến bệnh đốm nâu gây hại bưởi da xanh xã Thanh Hối – huyện Tân Lạc 40 Bảng 4.5 Diễn biến bệnh đốm nâu gây hại bưởi da xanh xã Thanh Hối – huyện Tân Lạc 41 Bảng 4.6 Diễn biến bệnh đốm nâu gây hại bưởi diễn xã Ngọc Lương – huyện Yên Thủy 43 Bảng 4.7 Diễn biến bệnh đốm nâu gây hại bưởi diễn xã Ngọc Lương – huyện Yên Thủy 44 Bảng 4.8 Diễn biến bệnh đốm nâu gây hại giống cam CS1 xã Tân Phong – huyện Cao Phong 45 Bảng 4.9 Diễn biến bệnh đốm nâu gây hại giống cam CS1 xã Tân Phong – huyện Cao Phong 47 Bảng 4.10 Đặc điểm tản nấm P citriasiana môi trường 48 Bảng 4.11 Đặc điểm hình thái nấm vết bệnh 50 Bảng 4.12 Kiểm tra nguồn bệnh đốm nâu tàn dư bưởi Hòa Bình 52 Bảng 4.13 Tỷ lệ bào tử nảy mầm hình thành giác bám nấm đốm nâu hai loại giá thể 53 Bảng 4.14 Ảnh hưởng nhiệt độ đến nảy mầm bào tử hình thành giác bám nấm P citriasiana (trên bề mặt ghét nước) 56 Bảng 4.15 Ảnh hưởng chất đến nảy mầm bào tử hình thành giác bám bào tử nấm P citriasiana 57 vi Bảng 4.16 Thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo nấm đốm nâu P citriasiana bưởi cam 61 Bảng 4.17 Khả ức chế nảy mầm bào tử hình thành giác bám nấm P citriasiana bảy thuốc hóa học 62 Bảng 4.18 Khả ức chế sinh trưởng nấm P citriasiana ba thuốc hóa học 64 Bảng 4.19 Hiệu phòng trừ bệnh đốm nâu P citriasiana thuốc hóa học ngồi đồng ruộng năm 2015 xã Thanh Hối–huyện Tân Lạc 67 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hình ảnh triệu chứng bệnh đốm nâu 17 Hình 2.2 Một số hình ảnh nấm Phyllosticta citriasiana (Wang et al., 2009) 17 Hình 2.3 Tản nấm P citriasiana số môi trường (Wang et al., 2009) 19 Hình 4.1 Vết bệnh đốm nâu (P citriasiana) bưởi (A), cam (B), 33 Hình 4.2 Vết bệnh đốm nâu (P citriasiana) bưởi (A), cam (B), chanh (C) Vết bệnh quan sát kính soi (D) 34 Hình 4.3 Diễn biến bệnh đốm nâu hại bưởi đỏ huyện Thanh Hối - Tân Lạc - Hòa Bình 37 Hình 4.4 Diễn biến bệnh đốm nâu gây hại bưởi đỏ xã Thanh Hối huyện Tân Lạc 39 Hình 4.5 Diễn biến bệnh đốm nâu bưởi da xanh xã Thanh Hối– huyện Tân Lạc 40 Hình 4.6 Diễn biến bệnh đốm nâu gây hại bưởi da xanh xã Thanh Hối – huyện Tân Lạc 42 Hình 4.7 Diễn biến bệnh đốm nâu bưởi diễn xã Ngọc Lương – huyện Yên Thủy 43 Hình 4.8 Diễn biến bệnh đốm nâu gây hại bưởi diễn xã Ngọc Lương – huyện Yên Thủy 44 Hình 4.9 Diễn biến bệnh đốm nâu gây hại cam CS1 xã Tân Phong – huyện Cao Phong 46 Hình 4.10 Diễn biến bệnh đốm nâu gây hại giống cam CS1 xã Tân Phong – huyện Cao Phong 47 Hình 4.11 Hình mặt (trái) mặt (phải) tản nấm P citriasiana môi trường PDA PCA 48 Hình 4.12 Hình thái nấm đốm nâu Vết bệnh với cành (A); Quả cành bào tử phân sinh (B); Bào tử phân sinh phóng to với râu (C); Túi ( D); 50 Hình 4.13 Tàn dư dùng để dùng để kiểm tra nguồn bệnh đốm nâu 52 Hình 4.14 Bào tử nấm P citriasiana nảy mầm (A), hình thành giác bám (B, C, D) 54 viii Hình 4.15 Ảnh hưởng nồng độ Ca+2 đến nảy mầm hình thành giác bám nấm P ampelicida bề mặt ghét nước (Shaw and Hoch, 2000) Bào tử phân sinh nấm tạo ống mầm dài nồng độ Ca+2 = 0.01 µM (c) 10 µM (d), tạo ống mầm ngắn nồng độ Ca+2 =1000 µM (e) 55 Hình 4.16 Kiểm tra lớp tế bào bề mặt bưởi Diễn nhiễm với bào 60 Hình 4.17 Hiệu phòng trừ bệnh đốm nâu P citriasiana thuốc hóa 67 Hình 4.18 Thí nghiệm ức chế sinh trưởng nấm đốm nâu P citriasiana 65 ix Bảng 4.16 Thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo nấm đốm nâu P citriasiana bưởi cam Cây Loại thí nghiệm Trên Bưởi Diễn Tách rời (để hộp ẩm phòng thí nghiệm) Trên Cam CS1 Tách rời (để hộp ẩm phòng thí nghiệm) Phương pháp Quả xanh Quả chín Lá non Lá bánh tẻ Lá già Quả xanh Quả chín Lá non Lá bánh tẻ Lá già Quả xanh Quả chín Lá non Lá bánh tẻ Lá già Quả xanh Quả chín Lá non Lá bánh tẻ Lá già K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K Triệu sau lây (ngày) (Có gây tổn thương) 14 21 K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K - 30 K K K K K K K K K K K K K K - K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K Ghi chú: K: không biểu triệu chứng; (-) Không theo dõi bị phân hủy 61 Triệu chứng sau lây (ngày) (Không gây tổn thương) 14 21 K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K - 30 K K K K K K K K K K K K K K - 4.5 PHÒNG TRỪ BỆNH ĐỐM NÂU P CITRIASIANA BẰNG THUỐC HÓA HỌC 4.5.1 Khảo sát hiệu lực số loại thuốc hóa học phòng trừ bệnh đốm nâu P citriasiana điều kiện in vitro 4.5.1.1 Khả ức chế nảy mầm bào tử nấm thuốc hóa học Nghiên cứu ảnh hưởng số loại thuốc diệt nấm đến khả nảy mầm bào tử nấm P citriasiana nhằm đánh giá ảnh hưởng loại thuốc sử dụng phổ biến sản xuất làm sở đánh giá khả phối hợp hoạt chất thuốc diệt nấm với nấm P citriasiana để tăng hiệu phòng trừ tính thích ứng nấm điều kiện sử dụng thuốc hóa học Kết thí nghiệm thể bảng 4.17 Bảng 4.17 Khả ức chế nảy mầm bào tử hình thành giác bám nấm P citriasiana bảy thuốc hóa học Tên hoạt chất Tên thuốc Difenoconazole Score 250EC Copper Oxychloride Isacop 65,2WG Thiophanate Methyl Topan 70WP Trifloxystrobin Nativo 750WG Azoxystrobin Amistar top 325SC Mancozeb Dipomate 80WP Carbendazim Carbenzim 500FL Đối chứng Nồng độ (%) 0,05 0,1 0,2 0,125 0,25 0,5 0,125 0,25 0,5 0,0015 0,003 0,006 0,055 0,11 0,22 0,15 0,3 0,6 0,094 0,19 0,38 Tỷ lệ bào tử nảy mầm ( %) Số bào tử Tỷ lệ nảy quan sát mầm 88 72 64 75 78 63 67 7,5 68 7,35 72 73 58 60 78 5,13 69 4,35 77 1,3 65 77 73 94 74 85 61 18,03 62 Tỷ lệ hình thành đĩa áp (%) Số bào tử Tỷ lệ hình quan sát thành đĩa áp 88 72 64 75 78 63 67 68 72 73 58 60 78 69 77 65 77 73 94 74 85 61 6,56 Qua theo dõi khả nảy mầm hình thành giác bám nấm P citriasiana mơi trường pha loại thuốc với nồng độ khác nhau, cho kết Thuốc Score 250EC ( hoạt chất Difenoconazole) nồng độ 0,05 %, 0,1 %, 0,2 %: Sau 24 không thấy bào tử nảy mầm hình thành giác bám ( tỷ lệ nảy mầm %, tỷ lệ hình thành giác bám %) Thuốc Isacop 65,2WG ( hoạt chất Copper Oxychloride) nồng độ 0,125 % sau 24 cho tỷ lệ nảy mầm bào tử %, nhiên tỷ lệ hình thành giác bám % Ở nồng độ 0,25 % 0,5 % sau 24 tỷ lệ nảy mầm hình thành giác bám % Thuốc Topan 70WP ( hoạt chất Thiophanate Methyl) nồng độ 0,125 % nồng độ 0,25 % tỷ lệ bào tử nảy mầm 7,5 % 7,35 %; nhiên hai nồng độ khơng thấy bào tử hình thành giác bám Ở nồng độ 0,5 % thuốc Topan 70WP khơng thấy bào tử nảy mầm hình thành giác bám Thuốc nativo 750WG ( hoạt chất Trifloxystrobin) nồng độ 0,0015 %, 0,003 %, 0,006 %: Sau 24 khơng thấy bào tử nấm nảy mầm hình thành giác bám Thuốc Amistar top 325SC ( hoạt chất Azoxystrobin) nồng độ 0,055 %, 0,11 %, 0,22 %: Sau 24 xuất bào tử nấm nảy mầm với tỷ lệ lần lượt: nồng độ 0,055 % tỷ lệ bào tử nảy mầm 5,13 %, nồng độ 0,11 % tỷ lệ nảy mầm 4,35 %, nồng độ 0,22 % tỷ lệ nảy mầm 1,3 % Ở nồng độ 0,055 %, 0,11 %, 0,22 % thuốc Amistar top 325SC không thấy bào tử nảy mầm hình thành giác bám Thuốc Dipomate 80WP ( hoạt chất mancozeb) nồng độ 0,15 %, 0,3 % 0,6 %: Sau 24 không thấy bào tử nảy mầm hình thành giác bám Thuốc Carbenzim 500FL ( hoạt chất Carbendazim) nồng độ 0,094 %, 0,19 % 0,38 %: Sau 24 không thấy bào tử nảy mầm hình thành giác bám Đối chứng: Sau 24 công thức đối chứng xuất bào tử nảy mầm với tỷ lệ 18,03 % tỷ lệ hình thành giác bám 6,56 % Như qua theo dõi thí nghiệm ảnh hưởng loại thuốc đến nảy mầm bào tử hình thành giác bám kết luận: Các loại thuốc khác khả ức chế nảy mầm bào tử nấm P citriasiana khác Trong loại thuốc dùng thí nghiệm thuốc Score 250EC (ở nồng độ 0,05 %, 0,1 63 %, 0,2 %), thuốc nativo 750WG (ở nồng độ 0,0015 %, 0,003 %, 0,006 %), thuốc Dipomate (ở nồng độ 0,15 %, 0,3 % 0,6 %), thuốc Carbenzim 500FL (ở nồng độ 0,094 %, 0,19 % 0,38 %), thuốc Isacop 65,2WG ( nồng độ 0,25 % 0,5 %), thuốc Topan 70WP ( nồng độ 0,5 %) khả ức chế nảy mầm bào tử hình thành giác bám Ngược lại thuốc Isacop 65,2WG ( nồng độ 0,125 %), thuốc Topan 70WP ( nồng độ 0,125 % 0,25 %), thuốc Amistar top 325SC ( nồng độ 0,055 %, 0,11 %, 0,22 %) khơng tác dụng ức chế bào tử nấm nảy mầm hình thành giác bám 4.5.1.2 Khả ức chế sinh trưởng nấm thuốc hóa học Chúng tiến hành đánh giá khả ức chế ba loại thuốc (được sử dụng thí nghiệm đồng ruộng) sinh trưởng nấm đốm nâu P citriasiana điều kiện in vitro Các thuốc thí nghiệm nồng độ khác nhau, cụ thể Score 250EC ( nồng độ 0,05%; 0,1 %; 0,2%), Dipomate 80WP ( nồng độ 0,15 %; 0,3 %; 0,6 %), Carbenzim 500FL ( nồng độ 0,094 %; 0,19 %; 0,38 %) Các thuốc cho trực tiếp vào môi trường PDA trước cấy nấm Kết thí nghiệm trình bày bảng 4.18 Hình 4.18 Bảng 4.18 Khả ức chế sinh trưởng nấm P citriasiana ba thuốc hóa học TT Tên hoạt chất Tên thuốc Difenoconaz Score 250EC ole Mancozeb Dipomate 80WP Carbendazim Carbenzim 500FL Đối chứng Nồng độ (%) 0,05 0,1 0,2 0,15 0,3 0,6 0,094 0,19 0,38 Đường kính tản nấm qua thời điểm theo dõi ( mm) 14 ngày 21 ngày 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 5,35±0,2 12,46±0,6 19,97±3,1 35,61±4,0 Kết thí nghiệm cho thấy, loại thuốc nồng độ khác ức chế tuyệt đối sinh trưởng nấm Nấm sinh trưởng tất đĩa thí nghiệm (theo dõi sau 21 ngày) Cụ thể: Thuốc Score 250EC ( hoạt chất Difenoconazole) nồng độ 0,05 %, 0,1 %, 0,2 %: Sau cấy ngày quan sát thấy sợi nấm không phát triển, đến 64 ngày sau cấy khoanh nấm chết dần, đến 21 ngày sau cấy lại vài sợi nấm màu đen xung quanh khoanh nấm cấy ban đầu Thuốc Dipomate 80WP ( hoạt chất Mancozeb) nồng độ 0,15 %, 0,3 % 0,6 %: Sau cấy đến ngày sợi nấm không phát triển, đến 21 ngày sau cấy sợi nấm teo lại chết dần Thuốc Carbenzim 500FL ( hoạt chất Carbendazim) nồng độ 0,094 %, 0,19 %, 0,38 %: Sau cấy ngày quan sát thấy sợi nấm không phát triển, đến ngày sau cấy khoanh nấm chết dần, đến 21 ngày sau cấy lại vài sợi nấm màu đen xung quanh khoanh nấm cấy ban đầu Đối chứng: Sau cấy ngày sợi nấm bắt dầu phát triển chậm ngày sau cấy sợi nấm bắt đầu phát triển xuống môi trường, nhiên tốc độ phát triển chậm, đến 14 sau cấy tản nấm bắt đầu phát triển nhanh đạt đường kính 19,97±3,1 mm Ở 21 ngày sau cấy tản nấm đạt đường kính 35,61±4,0 mm Tản nấm màu xanh đen xuất ổ nấm tản nấm Như vậy, qua theo dõi đường kính tản nấm sau cấy mơi trường pha thuốc hóa học với nồng độ khác kết luận ảnh hưởng hoạt chất nồng độ khác sau: Ba hoạt chất Difenoconazole, Mancozeb, Carbendazim hiệu cao việc ức chế nấm không phát triển, làm cho tản nấm khơng phát triển hình thành ổ nấm so với đối chứng Hình 4.18 Thí nghiệm ức chế sinh trưởng nấm đốm nâu P citriasiana thuốc hóa học (sau ni cấy 14 ngày) 65 4.5.2 Khảo sát hiệu lực số loại thuốc hóa học phòng trừ bệnh đốm nâu P citriasiana vườn năm 2015 xã Thanh Hối – huyện Tân Lạc Đối với bệnh đốm đen P citricarpa, phòng chống biện pháp hóa học xem quan trọng (EPPO, 1997; OEPP/EPPO, 2009) Do để tìm hiểu hiệu số loại thuốc hóa học bệnh đốm nâu P citriasiana, tiến hành nghiệm đồng ruộng với loại thuốc hóa học Score 250 EC, Dipomate 80 WP Carbenzim 50FL Thí nghiệm đươc thực chín (đang hình thành vết bệnh) Kết thu trình bày bảng 4.17 hình 4.17 Qua bảng 4.17 hình 4.17 cho thấy loại thuốc thí nghiệm hiệu lực phòng trừ bệnh đốm nâu hại múi so với công thức đối chứng Cụ thể công thức đối chứng sau 55 ngày phun bệnh phát triển nhanh ( CSB 40,33 %), cơng thức sử dụng Score 250EC (CSB 13,67) sau 55 ngày phun, công thức phun thuốc Dipomate 80WP (CSB 19,00 %), công thức phun thuốc Carbenzim 500FL (CSB 16,56 %) So sánh hiệu phòng trừ loại thuốc sau phun 55 ngày cho thấy thuốc nội hấp Score 250EC Cacbenzim 500 FL hiệu lực cao rõ rệt so với thuốc tiếp xúc Dipomate 80WWP Thuốc Score 250EC hiệu phòng trừ tốt nhất, hiệu lực thuốc đạt 62,20 %, thuốc Carbenzim 500FL hiệu tương đối cao việc phòng trừ bệnh đốm nâu, hiệu lực đạt 57,22 % Thuốc hiệu thấp thuốc Dipomate 80WP, hiệu lực đạt 43,71 % Như loại thuốc trừ nấm sử dụng thí nghiệm ảnh hưởng trực tiếp làm hạn chế phát triển bệnh đốm nâu đồng ruộng Trong loại thuốc chúng tơi nhận thấy thuốc Score 250EC hiệu cao việc phòng trừ bệnh đốm nâu hại múi, thuốc Carbenzim 500FL Thuốc Dipomate 80WP hiệu phòng trừ khơng cao thuốc số bệnh giảm cách đáng kể so với công thức đối chứng 66 Bảng 4.19 Hiệu phòng trừ bệnh đốm nâu P citriasiana thuốc hóa học ngồi đồng ruộng năm 2015 xã Thanh Hối–huyện Tân Lạc Chỉ số bệnh (%) Công thức Nồng độ (%) Trước Sau phun ngày phun 14 ngày Sau phun 30 ngày Hiệu lực thuốc (%) Sau Sau Sau Sau Sau Sau phun 40 ngày phun 55 ngày phun 14 ngày phun 30 ngày phun 40 ngày phun 55 ngày CT1 0,1% 4,44 7,33a 10,00b 10,89b 13,67c 25.35 45.77 45.20 62.20 CT2 0,3 % 4,44 8,67a 12,33a 13,00a 19,00a 13.57 24.22 18.53 43.71 CT3 0,19 % 4,33 7,78a 10,78ab 10,78b 16,56b 10.44 26.71 41.62 57.22 CT4 Nước lã 4,78 12,44 LSD 0,05 1,45 19,11 1,86 24,67 2,20 40,33 2,32 Ghi chú: Các giá trị trung bình hàng mang chữ khác sai khác ý nghĩa mức α = 0,05 công thức CT1: Score 250EC 0,1 % CT2: Dipomate 80WP 0,3 % CT3: Carbenzim 500FL 0,19 %`` CT4: Đối chứng phun nước lã Hiệu lực thuốc( %) 80 60 40 Hiệu lực thuốc ( %) 20 CT1 CT2 CT3 Hiệu lực thuốc sau 55 ngày phun ( %) Hình 4.17 Hiệu phòng trừ bệnh đốm nâu P citriasiana thuốc hóa học ngồi đồng ruộng năm 2015 xã Thanh Hối–huyện Tân Lạc 67 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nấm Phyllosticta citriasiana gây bệnh đốm nâu múi (bưởi, cam, chanh) trồng Hòa Bình Nấm gây triệu chứng đặc trưng và gây hại chủ yếu giai đoạn trước thu hoạch (quả chuyển từ màu xanh sang màu vàng – chín) sau thu hoạch Bệnh đốm nâu hại nặng giống bưởi Đỏ bưởi Diễn, hại nhẹ giống bưởi Da xanh giống cam CS1 Quả cành bào tử phân sinh quan sát thấy vết bệnh bệnh (trên sau thu hoạch), bệnh Giai đoạn sinh sản hữu tính tạo thể bào tử túi hình thành tàn dư Thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo, kiểm tra mô học, kết hợp với phát thấy hình thành thể nấm tàn dư lá, cho thấy mặt dịch tễ học, bào tử phân sinh nấm khơng ý nghĩa trình xâm nhiễm thứ cấp hình thành vết bệnh Trong loại thuốc sử dụng để phun trừ bệnh đốm nâu đồng ruộng (Score 250EC, Dipomate 80WP Carbenzim 500FL) loại thuốc hiệu quả, thuốc Score 250EC Carbenzim 500FL hiệu trừ nấm P citriasiana cao Cả thuốc khả ức chế tuyệt đối sinh trưởng nấm môi trường nhân tạo Trong loại thuốc thí nghiệm, ngoại trừ Amistar top 325SC, thuốc lại (Score 250EC, Nativo 750WG, Dipomate, Carbenzim 500FL, Isacop 65,2WG Topan 70WP) khả ức chế nảy mầm bào tử hình thành giác bám nấm đốm nâu 5.2 KIẾN NGHỊ Về phòng chống : Thu dọn triệt để tàn dư để loại bỏ nguồn bệnh sơ cấp bào tử túi, phun thuốc vào giai đoạn non để ngăn chặn nhiễm bệnh sơ cấp quả, phun thuốc (nội hấp) trình phát triển để tiêu diệt sợi nấm xâm nhiễm ẩn (nếu có) bề mặt Về đặc điểm sinh học: Tiếp tục nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến nảy mầm hình thành giác bám bào tử nấm, đặc biệt bề mặt 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Dự án phát triển chè ăn (1996) Kỹ thuật trồng chăm sóc ăn theo ISO NXB Lao động - xã hội Đặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung (1997), Phương pháp điều tra bệnh hại trồng nông nghiệp, Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật.Vol 1, tr 46 - 57 Hoàng Ngọc Thuận (2000) Kỹ thuật chọn tạo trồng cam quýt phẩm chất tốt, xuất cao NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Đống (2003) Cây ăn múi ( cam, chanh, quýt, bưởi) NXB Nghệ An Nguyễn Văn Tuất (2002), Kỹ thuật chẩn đoán giám định bệnh hại trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Duệ (2005) Giáo trình kỹ thuật trồng ăn NXB Hà Nội QCVN 01-38:2010/BNNPTNT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng QCVN 01-119-2012-BNNPTNT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát sinh vật hại ăn múi QCVN 01 – 174:2014/BNNPTNT, Quy chuẩn quốc gia khảo nghiệm đồng ruộng hiệu lực phòng trừ bệnh loét ( Xanthomonas campestris pv.citri Hasse Dowson) hại múi thuốc phòng trừ bệnh 10 Niên giám thống kê 2005, truy cập ngày 15/4/2015 Website Tổng cục thống kê Việt Nam: https://www.gso.gov.vn Tiếng Anh: 11 Amutha, M., J Gulsar Banu, T Surulivelu, N Gopalakrishnan, 2010 Effect of commonly used insecticides on the growth of white Muscardine fungus, Beauveria bassiana under laboratory conditions Journal of Biopesticides Vol pp.143-146 12 Baayen, R., P Bonants, G Verkley, G Carroll, H Van der Aa, M De Weerdt, I Van Brouwershaven, G Schutte, W Maccheroni Jr, and de C G Blanco (2002) Nonpathogenic isolates of the citrus black spot fungus, Guignardia citricarpa, identified as a cosmopolitan endophyte of woody plants, G mangiferae (Phyllosticta capitalensis), Phytopathology Vol 92 pp 464-477 69 13 Brentu, F C., K A Oduro, S K Offei, G T Odamtten, A.Vicent, N A Peres, L W and Timmer, (2012) Crop loss, aetiology, and epidemiology of citrus black spot in Ghana, European journal of plant pathology Vol 133, pp 657-670 14 Burgess, L.W., Knight, T.E., Tesoriero, L., and Phan, H.T (2009) “Diagnostic Manual for Plant Diseases in Vietnam” Australian Centre for International Agricultural Research (ACIAR), Canberra, pp.210 15 EPPO (1997) Guignardia citricarpa, Data Sheets on Quarantine Pests - EPPO quarantine pest (8) 16 Glienke, C., O Pereira, D Stringari, J Fabris, V Kava-Cordeiro, L GalliTerasawa, J Cunnington, R Shivas, J Groenewald, and P Crous, (2011) Endophytic and pathogenic Phyllosticta species, with reference to those associated with Citrus Black Spot, Persoonia: Molecular Phylogeny and Evolution of Fungi (26), pp 47 17 Hincapie, M (2012) Baseline Sensitivity of Guignardia Citricarpa, the Causal Agent of Citrus Black Spot to Azoxystrobin, Pyraclostrobin and Fenbuconazole, University of Florida (94) 18 Korf, H J G (1998) SURVIVAL OF PHYLLOSTICTA CITRIC ARPA, ANAMORPH OF THE CITRUS BLACK SPOT PATHOGEN, University of Pretoria (82) 19 Kotzé, J (1981) Epidemiology and control of citrus black spot in South Africa, Plant Disease Vol 65 pp 945-950 20 Kotzé, J (2000) Black spot, Compendium of citrus diseases pp 23-25 21 Kotze, J M (2007) Studies on the black spot disease of citrus caused by Guignardia citricarpa Kiely with particular reference to its epiphytology and control at Letaba (148) 22 Lee, Y., and C Huang, (1973) Effect of climatic factors on the development and discharge of ascospores of the citrus black spot fungus, Journal of Taiwan Agricultural Research Vol 22 pp 135-144 23 McOnie, K (1964) Orchard development and discharge of ascospores of Guignardia citricarpa and onset of infection in relation to control of citrus black spot, Phytopathology Vol54 pp 1448 24 Milner RJ, Huppatz RJ, Swaris SC (1991) A new method for assessment of germination of Metarhizium conidia J Invertebr Pathol Vol 57 pp.121-123 70 25 OEPP/EPPO (2009) PM 7/17(2): Guignardia citricarpa (diagnostic), EPPO Bulletin Vol 39 pp 318-327 26 Onesirosan, P T (1976) Nutritional requirements for germination of the conidia of Phyllosticta lycopersici, Mycopathologia Vol 59 pp 131-135 27 Rachappa, V., S Lingappa, R.K Patil, 2007 Effect of agrochemicals on growth and sporulation of Metarhizium anisopliae (Metschnikoff) Sorokin Karnataka Journal Agricultural Science Vol 20 pp 410-413 28 Reis, R F., L W Timmer, and A D Goes, (2006) Effect of temperature, leaf wetness, and rainfall on the production of Guignardia citricarpa ascospores and on back spot severity on sweet orange, Fitopatologia Brasileira Vol 31 pp 29-34 29 Shaw, B D., and Hoch, H (2000) Ca 2+ regulation of Phyllosticta ampelicida pycnidiospore germination and appressorium formation, Fungal Genetics and Biology Vol 31 pp 43-53 30 Shaw, B., and H Hoch, (1999) The pycnidiospore of Phyllosticta ampelicida: surface properties involved in substratum attachment and germination, Mycological Research Vol 103 pp 915-924 31 Shaw, B., G Carroll, and H Hoch, (2006) Generality of the prerequisite of conidium attachment to a hydrophobic substratum as a signal for germination among Phyllosticta species, Mycologia Vol 98 pp 186-194 32 Shaw, B., K Kuo, and H Hoch, (1998) Germination and appressorium development of Phyllosticta ampelicida pycnidiospores, Mycologia) pp 258-268 33 Snowdon AL (1990) “A Colour Atlas of Post-Harvest Diseases and Disorders of Fruits and Vegetables, Vol General Introduction and Fruits” Wolfe Scientific Ltd, London (GB) 34 Spósito, M., L Amorim, R Bassanezi, and B Hau, (2008) Spatial pattern of black spot incidence within citrus trees related to disease severity and pathogen dispersal, Plant Pathology Vol 57 pp 103-108 35 Truter, M (2010) Epidemiology of citrus black spot disease in South Africa and its impact on phytosanitary trade restrictions, MS Thesis, University of Pretoria, pp 68-78 36 Truter, M., P Labuschagne, J Kotzé, L Meyer, and L Korsten, (2007) Failure of Phyllosticta citricarpa pycnidiospores to infect Eureka lemon leaf litter, Australasian Plant Pathology Vol 36 pp 87-93 71 37 Wang, X., G Chen, F Huang, J Zhang, K D Hyde, and H Li, (2012) Phyllosticta species associated with citrus diseases in China, Fungal Diversity Vol 52, pp 209-224 38 Wikee, S., D Udayanga, P.W Crous, E Chukeatirote, E H McKenzie, A H Bahkali, D Dai, and K D Hyde, (2011) Phyllosticta—an overview of current status of species recognition, Fungal Diversity Vol 51, pp 43-61 39 Wikee, S., L Lombard, C Nakashima, K Motohashi, E Chukeatirote, R Cheewangkoon, E McKenzie, K Hyde, and P Crous, (2013) A phylogenetic reevaluation of Phyllosticta (Botryosphaeriales), Studies in mycology (76), pp 1-29 40 Wulandari, N., C To-Anun, K Hyde, L Duong, J De Gruyter, J Meffert, J Groenewald, and P Crous, (2009) Phyllosticta citriasiana sp nov., the cause of Citrus tan spot of Citrus maxima in Asia, Fungal Diversity (34), pp 23 72 PHỤ LỤC Phụ bảng 1: Bảng ANOVA hiệu lực thuốc hóa học phòng trừ bệnh đốm nâu ngồi đồng ruộng BALANCED ANOVA FOR VARIATE 14 NSXL FILE BENH :PAGE Thi nghiem duoc bo tri theo khoi ngau nhien day du VARIATE V003 14 NSXL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 2.78127 1.39063 * RESIDUAL 3.18373 530622 2.62 0.152 * TOTAL (CORRECTED) 5.96500 745625 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 30 NSXL FILE BENH :PAGE Thi nghiem duoc bo tri theo khoi ngau nhien day du VARIATE V004 30 NSXL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 8.49162 4.24581 * RESIDUAL 5.19040 865067 4.91 0.055 * TOTAL (CORRECTED) 13.6820 1.71025 - 73 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 40 NSXL FILE BENH :PAGE Thi nghiem duoc bo tri theo khoi ngau nhien day du VARIATE V005 40 NSXL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 9.40816 4.70408 * RESIDUAL 7.26967 1.21161 3.88 0.083 * TOTAL (CORRECTED) 16.6778 2.08473 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 55 NSXL FILE BENH :PAGE Thi nghiem duoc bo tri theo khoi ngau nhien day du VARIATE V006 55 NSXL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 42.7635 21.3817 * RESIDUAL 8.07053 1.34509 15.90 0.005 * TOTAL (CORRECTED) 50.8340 6.35425 - 74 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BENH :PAGE Thi nghiem duoc bo tri theo khoi ngau nhien day du MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS CSB 14 NSXL CSB 30 NSXL CSB 40 NSXL CSB 55 NSXL 7.33333a 9.99667b 10.8900b 13.6700c 8.67000a 12.3333a 13.0000a 19.0033a 3 7.77667a 10.7767ab 10.7767b 16.5567b 0.420564 0.536988 0.635508 0.669599 1.85753 2.19832 2.31625 SE(N= 3) 5%LSD 6DF 1.45480 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BENH :PAGE Thi nghiem duoc bo tri theo khoi ngau nhien day du F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS C OF V |CT % | | | | | 14 NSXL 7.9267 0.86350 0.72844 9.2 0.1515 30 NSXL 11.036 1.3078 0.93009 8.4 0.0547 40 NSXL 11.556 1.4439 1.1007 9.5 0.0826 55 NSXL 16.410 2.5208 1.1598 7.1 0.0046 75 | ... cứu bệnh đốm nâu có múi để giảm thiệt hại bệnh gây Trước tình hình có múi trọng điểm tỉnh Hòa Bình, chúng tơi thực đề tài: Nghiên cứu bệnh đốm nâu nấm Phyllosticta citriasiana có múi tỉnh Hòa Bình ... nghiên cứu 20 iii 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.2.1 Điều tra tình hình bệnh đốm nâu gây hại có múi tỉnh Hòa Bình 20 3.2.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái nấm đốm nâu P citriasiana. .. đốm đen màu vết đốm nhạt nên bệnh đặt tên bệnh đốm nâu (tan spot) (Wulandari et al., 2009) Mặc dù nghiên cứu bệnh đốm đen (P citricarpa) giới đầy đủ có nghiên cứu bệnh đốm nâu (P citriasiana) Cho

Ngày đăng: 16/11/2018, 00:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w