1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 6 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô hương

34 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 5,22 MB

Nội dung

TUẦN Ngày dạy: Thứ hai, 01 /10/2018 TẬP ĐỌC: NỖI DẰN VẶT CỦA AN ĐRÂY CA I MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt An drây ca thể tình yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm thân (trả lời CH SGK) - Biết đọc với giọng kể chậm rãi,tình cảm,bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện - Giáo dục HS tình u thương ,lòng trung thực - Giúp HS phát triển lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa SGK Ti vi hình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG BẢN: * Khởi động: Việc 1: Trưởng ban VN tổ chức trò chơi Việc 2: HTL khổ thơ em thích “Gà Trống Cáo” Việc 3: Báo cáo với giáo việc học nhóm * Quan sát tranh trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Nhóm em quan sát tranh trao đổi - Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ trước lớp kết quan sát - Báo cáo với giáo thống ý kiến * HS nghe GV nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Tham gia trò chơi tích cực, hào hứng + Nói nội dung phù hợp với hình ảnh Dự đốn bài đọc nói câu chuyện gì? + Nắm mục tiêu bài học - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời, đặt câu hỏi A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Luyện đọc: -1HS đọc mẫu toàn bài, lớp theo dõi bạn đọc - Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn - Việc 2: Cùng bạn luyện đọc sửa lỗi sai - Đọc tìm hiểu phần giải số từ ngữ chưa hiểu - Việc 1: Nhóm trưởng cho bạn đọc nối tiếp đoạn nhóm - Việc 2: Thư kí cho bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại tồn * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: +Nắm vị trí ngắt nghỉ, từ ngữ cần nhấn giọng, giọng đọc toàn bài + Hiểu nghĩa từ:An - đrây- ca, dằn vặt, ngồi + Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm +Biết đọc với giọng kể chậm rãi,tình cảm,bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Tìm hiểu bài: - Từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời - Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời cho bạn bên cạnh để bạn ý kiến đánh giá trao đổi lại bổ sung thiếu - Việc 2: Em bạn đổi vai hỏi trả lời - Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho - Việc 2: Nhóm trưởng cho bạn nêu nội dung - Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo - Việc 1: Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi - Việc 2: Nghe GV nhận xét, kết luận * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc học sinh + Câu 1: Cậu chơi đá bóng bạn + Câu 2: Mẹ khóc nấc lên ơng qua đời + Câu 3: Em nghĩ ông mải chơi nên mua thuốc chậm +Câu 4:Biết thương ông, trung thực và biết hối hận lỗi lầm + HS nêu ý nghĩa câu chuyện: Nỗi dằn vặt An drây ca thể tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm thân - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng Luyện đọc diễn cảm - Việc 1:HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: Từ đầu đến hết giới thiệu giọng đọc - Việc 2: HS theo dõi GV đọc mẫu ý từ cần nhấn giọng - Việc 3: Phát từ cần nhấn giọng giải thích nhấn giọng biểu cảm từ - Việc 1: Nhóm trưởng phân vai cho bạn luyện đọc - Việc 2: Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc cho người thân nghe câu chuyện “Nỗi dằn vặt An đrây - ca -   TOÁN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Đọc số thông tin biểu đồ - HS vận dụng làm tập 1,2 - Giúp hs yêu thích học tốn khả đọc, phân tích số liệu đồ - Năng lực tự học, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG BẢN * Khởi động -Trưởng VN tổ chức hát tập thể - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài Dựa vào biểu đồ điền Đ S vào ô trống Cá nhân tự làm vào bt Việc 1: Em bạn nêu cách làm Việc 2: Em bạn đọc cho nghe kết làm Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp Nghe GV nhận xét, chốt: cách xử lý thông tin biểu đồ tranh *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc thơng tin biểu đồ tranh điền Đ, Đ, S, Đ, S Đọc thành thạo biểu đồ - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời Bài Em tự làm vào Em trao đổi so sánh kết với bạn Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp Nghe GV nhận xét, chốt: cách xử lý thông tin biểu đồ cột *Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc thơng tin biểu đồ hình cộtvề số ngày mưa ba tháng Tháng 18 ngày mưa Tháng 15 ngày mưa Tháng ngày mưa Số ngày mưa tháng nhiều tháng là 15-3=12(ngày) Số ngày mưa trung bình tháng là: (18+15+3)=12(ngày) + Đọc thành thạo biểu đồ - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Quan sát biểu đồ phòng thư viện để biết số thông tin số lượt đọc sách -   KHOA HỌC: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I.MỤC TIÊU: - Kể tên số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà - GDHS thói quen bảo quản thức ăn - Năng lực tự học, hợp tác nhóm, giải vấn đề xung quanh II.CHUẨN BỊ: GV- Các hình SGK - Phiếu học nhóm HS: Sgk, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.HOẠT ĐỘNG BẢN: 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: + Thế thực phẩm an toàn ? + Chúng ta cần làm để giữ vệ sinh an tồn thực phẩm ? + Vì ngày cần phải ăn nhiều rau, chín ? - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề * Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời câu hỏi bài cũ, tham gia tích cực - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi gợi mở B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HĐ1: Cách bảo quản thức ăn Việc 1:Yêu cầu HS TL nhóm lớn, trả lời câu hỏi: - Muốn giữ thức ăn lâu mà khơng bị hỏng gia đình em thường làm nào? - Hãy kể tên cách bảo quản thức ăn hình minh họa ? - Gia đình em thường sử dụng cách để bảo quản thức ăn ? - Cách bảo quản thức ăn lợi ích ? Việc 2: Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ * KL: nhiều cách ( Xem SGV) * Đánh giá: - Tiêu chí: Kể tên cách bảo quản thức ăn Khả chia sẻ nhóm - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi gợi mở, trình bày miệng HĐ2: Tìm hiểu sở khoa học cách bảo quản thức ăn * Phân nhóm, nêu yêu cầu nhóm Nhóm phơi khơ Nhóm ướp lạnh Nhóm đóng gói Nhóm đặc với đường Việc 1: Kể tên loại thức ăn cách bảo quản ghi vào phiếu Việc 2: Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ *KL: SGV * Đánh giá: - Tiêu chí: Giải thích sở khoa học cách bảo quản thức ăn Khả chia sẻ nhóm, lớp - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi gợi mở, trình bày miệng HĐ3: Tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn nhà Việc 1: - Phát phiếu học tập cá nhân Việc 2: Chia sẻ, cá nhân lên gắn phiếu bảng Việc 3: HĐTQ tổ chức cho bạn nhận xét Việc 4: Nghe GV nhận xét chốt * Đánh giá: - Tiêu chí: HS liên hệ thực tế cách bảo quản số thức ăn mà gia đình áp dụng Khả chia sẻ nhóm, lớp - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi gợi mở, trình bày miệng C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - HS chia sẻ thực cách bảo quản thức ăn với gia đình -   Kĩ thuật: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T1) I.Mục tiêu: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vảibằng mũi khâu thường Các mũi khâu chưa cách Đường khâu bị dúm * HS khéo tay: Khâu ghép hai mép vải băng mũi khâu thương Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm - ý thức rèn luyện kĩ khâu thường để áp dụng vào sống - Giúp HS phát triển NL thẩm mỹ II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường để quan sát -Vật liệu dụng cụ cần thiết: +Hai mảnh vải hoa giống nhau,mỗi mảnh vải kích thước 20cm x 30cm +Len (sợi), khâu +Kim khâu len kim khâu ch, kộo, thc, phn vch III Hoạt động dạy-học: A.Hot động Khởi động Việc 1: HĐTQ yªu cầu tổ trởng kiểm tra chuẩn bị vật liệu dụng cụ cần thiết tiết học báo cáo kết - Nhận xét bổ sung ( nÕu thiÕu ) Việc 2: BHT cho bạn chia sẻ: - Nêu cách khâu thường ? -Vì phải vạch dấu đường khâu ? - Vì phải khâu lại mũi khâu nút cuối đường khâu ? Việc 3: Nghe GV giới thiệu Vạch dấu đường khâu - Việc 1: Cá nhân quan sát H1- SKG trang 11 - Việc 2: Nêu cách vạch dấu đường khâu - Việc 3: NhËn xÐt vµ bỉ sung vµ kÕt ln - HĐTQ cho lớp chia sẻ : Nêu cách vạch dấu đường khâu -GV nhận xét, KL: Vạch dấu đường khâu cách làm để tạo thành đường thẳng nhằm khâu mũi khâu cách hai mặt vải *Đánh giá: - Tiêu chí : +Biết cách vạch dấu đường khâu mặt trái mảnh vải thứ thể chấm điểm cách 4-5 mm - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời 3.Khâu lược ghép hai mép vải - Quan sát H2- SGK- trang 16 nêu cách Khõu lược ghép hai mép vải - Cá nhân đọc thông tin, quan sát hình trang 15,16- SGK Chủ động chia sẻ với bạn bên cạnh cách Khâu lược ghép hai mép vải -NT cho bạn chia sẻ làm nhóm *Đánh giá: - Tiêu chí : + HS đặt mảnh vải thứ hai lên bàn, mặt trái Đặt mảnh vải thứ lên mảnh vải thứ haisao cho hai mảnh vải phải úp vào nhau, đường vạch dấu trên, hai mép vải + Khâu lược mũi khâu dài khoảng 1cm để cố định mép vải + Đường khâu thẳng, đẹp không bị dúm - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Quan sát H3- SGK- trang 16 Cá nhân đọc thông tin, quan sát hình Chủ động chia sẻ với bạn bên cạnh: + Khâu ghép hai mép vải thực mặt trái hay mặt phải hai mảnh vải + Nêu cách khâu lại mũi nút cuối đường khâu -NT cho bạn chia sẻ làm nhóm NT cho bạn làm quen với số dụng cụ cắt, khâu, thêu Việc 1: - Nghe GV nhận xét, kết luận: Khâu ghép hai mép vải ứng dụng nhiều khâu, may sản phẩm Đường ghép đường cong đường ráp tay áo, cổ áo, đường thẳng đường khâu túi đựng, khâu áo gối -Nghe GV chốt: Bước 1:Vạch dấu đường khâu Bước 2: Khâu lược Bước 3: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Việc 2: GVHD thao tác kĩ thuật khâu: Vic 3: Treo tranh quy tr×nh cho HS nhắc lại bước khâu thng Vic 4: GV làm mẫu cho HS quan sát GV thao tác mẫu hướng dẫn số lưu ý sau: + Vạch dấu mặt trái mảnh vải ép mặt phải hai mảnh vải vào xếp cho hai mảnh vải khâu lược + Sau lần rút kim, kéo ,cần vuốt mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật thẳng khâu mũi khâu Việc 5: HS đọc nội dung ghi nhớ trang17 *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy trình: Bước : Vạch dấu đường khâu Bước : Khâu lược Bước 3: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời B.Hoạt động thực hành Em thực hành thao tác vạch dấu đường khâu, khâu lược ghép hai mép vải khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Chủ động chia sẻ với bạn bên cạnh GV tương tác với HS, nhận xét thao tác kĩ thuật, mũi khâu, đường khâu *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy trình: Bước : Vạch dấu đường khâu Bước : Khâu lược Bước 3: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường + Khâu quy trình + Đường khâu thẳng, đẹp không bị dúm - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời C.Hoạt động ứng dụng - Thực hành khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường -*** -LTVC: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I MỤC TIÊU: - Hiểu khái niệm danh từ chungvà danh từ riêng (ND ghi nhớ) - Nhận biết danh từ chung danh từ riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng (BT1, mục III); nắm quy tắc viết hoa danh từ riêng bước đầu vận dung quy tắc vào thực tế (BT2) Vận dụng kiến thức học để nhận biết danh từ chung, danh từ riêng, viết hoa danh từ riêng - HS ý thức viết tên mình, tên riêng người tên địa lí - Phát triển lực ngôn ngữ, tự học giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu, Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Tham gia trò chơi tích cực, hào hứng + Nắm mục tiêu bài học - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời, đặt câu hỏi 1.Hình thành kiến thức Việc 1: Cá nhân đọc câu hỏi phần Nhận xét Việc 2: Thảo luận với bạn trả lời câu hỏi 1,2,3 thống kết nhóm Việc 1: Ban học tập tổ chức cho nhóm trình bày kết Việc 2: Nghe GV nhận xét, kết luận Ghi nhớ: Cùng bạn thảo luận khái niệm danh từ chung danh từ riêng Em đọc ghi nhớ (sgk) *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Câu 1: a.sơng; b Cửu Long; c.vua; d Lê Lợi Câu 2:+ Sông: tên chung để dòng nước chảy tương đối lớn, thuyền bè lại +Cửu Long: tên riêng dòng sơng chín nhánh đồng sơng Cửu Long +Vua: tên chung người đứng đầu nhà nước phong kiến + Lê Lợi: tên riêng vị vua mở đầu nhà Hậu Lê Câu 3:a,c: không viết hoa; b,d: viết hoa +DT chung là tên gọi loại vật +DTR: tên riêng vật, viết hoa + Lấy ví dụ DTC, DTR + Khả hợp tác, chia sẻ nhóm - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Tìm danh từ chung danh từ riêng đoạn văn Em đọc thầm đoạn văn tự làm Em chia sẻ với bạn bên cạnh Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ kết Nghe GV nhận xét, kết luận *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS tìm và viết danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ Các danh từ chung:núi, dòng, sông, dãy, mặt, ánh, nắng, đường, nhà, tái, phải, giữa, trước + Khả hợp tác, chia sẻ nhóm - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, ghi chép ngắn Bài tập 2: Viết họ tên bạn nam, bạn nữ lớp em Họ tên bạn danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? Em suy nghĩ tự viết giấy Em thảo luận với bạn bên cạnh câu hỏi: Họ tên bạn danh từ chung hay danh từ riêng? Vì Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết Nghe GV nhận xét, kết luận *Đánh giá: CHÍNH TẢ:( Ngh-v) NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I MỤC TIÊU: - HS nghe viết trình bày tả“ Người viết truyện thật thà” sẽ; trình bày lời đối thoại nhân vật - Làm BT2, BT3a - Giáo dục học sinh tính cẩn thận viết chữ - Phát triển lực thẩm mĩ, ngôn ngữ II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu nội dung đoạn văn Việc 1: Nghe GV giới thiệu truyện ngắn cần viết: Người viết truyện thật Việc 2: Cá nhân đọc tả, tìm hiểu nội dung đoạn văn Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời bạn :Chia sẻ thống kết Viết từ khó Cá nhân viết nháp từ dễ lẫn viết Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai) Cùng kiểm tra thống kết Viết tả HS viết đoạn văn theo lời GV đọc HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai) Trao đổi cách viết từ mà bạn nhóm viết sai * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:Kĩ viết tả HS + Viết xác từ khó: Ban -dắc, tưởng tượng, truyện dài,thẹn, ấp úng, +Viết tên riêng: Pháp, Ban dắc +Viết đảm bảo tốc độ, tả, chữ đều, trình bày đẹp - Phương pháp: vấn đáp, quan sát, viết - Kĩ thuật: nhận xét lời,ghi chép ngắn, viết nhận xét B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 2a: Tập phát sửa lỗi tả em Việc 1: Em tự tìm lỗi sửa lỗi Việc 2: Đổi chéo sửa cho * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:HS tìm được:tự phát lỗi và sửa lỗi - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời, ghi chép ngắn Bài tập 3a: Tìm từ láy, tiếng chứa âm s, x - Việc 1: Em tự tìm từ láy theo yêu cầu - Việc 2: Trao đổi với bạn nhóm - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ kết - Nghe Gv nhận xét * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:HS tìm được: +Các từ láy tiếng chứa âm s :san sát, sẵn sàng, săn sóc, sần sùi, sốt sắng, sn sẻ, sầm sập, sít sao, +Các từ láy tiếng chứa âm x: xa xa, xa xơi, xám xịt, xúng xính, xốn xang, xơn xao, xót xa, xối xả, xanh xao, xao xuyến, - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Luyện viết lại lần -   Ngày dạy: Thứ năm, /10/2018 TOÁN: PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU: - Biết đặt tính biết thực phép cộng số đến sáu chữ số khơng nhớ nhớ không lượt không liên tiếp - HS làm 1, (dòng 1,3),bài - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, ý thức thích học Tốn - NL tự học, hợp tác nhóm, tính tốn II CHUẨN BỊ - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG BẢN * Khởi động- Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức: Việc 1: HS quan sát phép tính GV đưa lên bảng : 48352 + 21026 =?, 367859 + 541728 =? Việc 2: HS thực đặt tính tính để tìm kết Việc 3: Chia sẻ kết trước lớp cách thực kết Việc 4: Nghe GV nhận xét chốt cách thực B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đặt tính tính Cá nhân tự làm vào bt Việc 1: Em bạn nêu cách làm Việc 2: Em bạn đọc cho nghe kết làm Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt : Cách đặt tính thực tính *Đánh giá: - Tiêu chí : + Nắm bước thực phép cộng số bốn chữ số ( nhớ); B1: Đặt tính ( chữ số hàng phải thẳng cột với nhau); B2: thực tính từ phải sang trái + Viết cẩn thận,tính tốn xác + Viết số cẩn thận , đẹp, trình bày khoa học, sạch - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, ghi chép ngắn Bài ( dòng 1, 3) Tính Em tự làm vào Em trao đổi so sánh kết với bạn Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt thực tính *Đánh giá: - Tiêu chí : + Nắm bước thực phép cộng số ( nhớ); B1: Đặt tính ( chữ số hàng phải thẳng cột với nhau); B2: thực tính từ phải sang trái + Viết cẩn thận,tính tốn xác + Viết số cẩn thận , đẹp, trình bày khoa học, sạch - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, ghi chép ngắn Bài 3: Cá nhân tự đọc phân tích tốn Việc 1: Em bạn nêu cách làm Việc 2: Cá nhân tự làm vào sau thảo luận Việc 3: Em bạn đọc cho nghe kết làm Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt lời giải *Đánh giá: - Tiêu chí : + Vận dụng giải thành thạo bài tốn lời văn áp dụng phép cộng ( bước tính) Đặt câu lời giải ngắn gọn, dễ hiểu, tường minh - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, ghi chép ngắn Giải Huyện trồng tất số là : 325 164 + 60 830 = 385 994 ( cây) Đáp số: 385 994 C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Người thân đưa phép cộng phạm vi số chữ số sau kiểm tra kết -   LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ:TRUNG THỰC TỰ TRỌNG I.MỤC TIÊU: - Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực- Tự trọng(BT1,BT2); bước đầu biết xếp từ Hán Việt tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa(BT3) đặt câu với từ nhóm (BT4) - Sử dụng từ ngữ học để đặt câu, chuyển từ vào vốn từ tích cực - Học sinh hiểu trung thực tự trọng đức tính tốt em ý thức, thói quen thể tính trung thực lòng tự trọng học tập sống - Phát triển lực ngơn ngữ,hợp tác nhóm diễn đạt mạch lạc tự tin II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi: “ Tìm từ tiếng tự” - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Tìm nhanh từ tiếng “tự” Tiêu chí HTT HT CHT 1.Xếp nhiều từ Hợp tác tốt Phản xạ nhanh Trình bày đẹp + HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngơn ngữ - Phương pháp: quan sát - Kĩ thuật: phiếu đánh giá tiêu chí B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập Em đọc thầm đoạn văn tự chọn từ thích hợp ngoặc đơn Em chia sẻ với bạn nhóm Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ kết Nghe GV nhận xét, kết luận, cho HS giải nghĩa số từ *Đánh giá: - Tiêu chí : +HS đọc và hiểu đoạn văn, xem xét và chọn từ điền vào chỗ trống: tự trọng, tự kiêu, tự tin, tự ái, tự hào + Hiểu nghĩa từ và sử dụng từ hợp lí + Hợp tác nhóm tốt khả chia sẻ trước lớp - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài tập Em suy nghĩ nối nghĩa ứng với từ thích hợp Em chia sẻ với bạn bên cạnh Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ kết Nghe GV nhận xét, kết luận *Đánh giá: - Tiêu chí : +HS chọn từ tương ứng với nghiã: + Hiểu nghĩa từ và sử dụng từ hợp lí + Hợp tác nhóm tốt khả chia sẻ trước lớp - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài tập Em suy nghĩ chọn từ thích hợp vào hai nhóm Em chia sẻ với bạn bên cạnh Ban học tập tổ chức cho nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng” Nghe GV nhận xét, kết luận *Đánh giá: - Tiêu chí : +HS xếp từ vào hai nhóm thích hợp a) Từ ghép tiếng “trung” nghĩa là “ở giữa”: trung thu, trung bình, trung tâm b) Từ ghép tiếng “trung” nghĩa là “một lòng dạ”: trung thành, trung nghĩa, trung kiên, trung thực, trung hậu + Hiểu nghĩa từ và sử dụng từ hợp lí + Hợp tác nhóm tốt khả chia sẻ trước lớp - Phương pháp: vấn đáp,quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời,ghi chép ngắn Bài tập Em suy nghĩ tự đặt câu với từ chọn Em báo cáo kết với giáo Nghe GV nhận xét, kết luận *Đánh giá: - Tiêu chí : + Đặt câu với từ bài tập + Hiểu nghĩa từ, đặt câu gãy gọn, tường minh, rõ nghĩa - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Kể cho người thân nghe từ ghép chứa tiếng trung -   KHOA HỌC: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I.MỤC TIÊU - Kể tên cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Biết cung cấp đủ chất dinh dưỡng lượng - ý thức thực việc ăn uống, vận động hợp lí để phòng số bệnh dinh dưỡng - Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo II CHUẨN BỊ -GV: Các hình SGK - VBT, Bảng phụ - HS: SGK, tranh, ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG BẢN: 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: + Hãy kể tên cách đề bảo quản thức ăn ? + Khi thức ăn bảo quản sử dụng cần lưu ý điều gì? - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề * Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời câu hỏi bài cũ, tham gia tích cực - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi gợi mở B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng: - Quan sát hình 1.2 SGK nhận xét, mơ tả dấu hiệu bệnh còi xương bệnh bướu cổ - Thảo luận nguyên nhân dẫn đến bệnh - Nhóm trưởng điều hành chia sẻ nhóm - BHT tổ chức chia sẻ, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Nghe GV nhận xé t KL: Trẻ em không ăn đủ lượng, đủ chất đặc biệt thiếu chất đạm bị suy dinh dưỡng Nếu thiếu vi ta D bị còi xương Nếu thiếu I- ốt thể phát triển chậm, thông minh, dễ bị bướu cổ * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nêu tên bệnh hình 1(còi xương suy dinh dưỡng); hình 2(bướu cổ); hình 3(béo phì) + Biết kể thêm bệnh dinh dưỡng mà em biết VD: thiếu vi-ta-min, khô mắt, sâu răng, tăng huyết áp, loãng xương, mềm xương, thiếu máu, + Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh ++ Khả phối hợp nhóm, khả trình bày trước lớp - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời HĐ2:Thảo luận cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + Ngồi bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ em biết bệnh thiếu dinh dưỡng? + Nêu cách phát đề phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng? - Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Nghe GV nhận xé t KL: Cách phòng bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng đủ chất Đối với trẻ em cần theo dõi cân nặng thường xuyên Nếu phát trẻ bị bệnh thiếu chất dinh dưỡng phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám chữa trị * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nêu tên bệnh thiếu dinh dưỡng + Nêu biện pháp phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng + Khả phối hợp nhóm, khả trình bày trước lớp - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời HĐ3: Trò chơi Bác sĩ Việc 1: GV HD cách chơi: Một bạn đóng vai bệnh nhân nói triệu chứng bệnh, bạn đóng vai bác sĩ nói tên bẹnh cách phòng bệnh Việc 2: Cho HS chơi nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - Nhận xét trò chơi, chọn đội thắng * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm nội dung bài học - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về chia sẻ với người cách phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng -   TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU: - Dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rừu lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện(BT1) - Biết phát triển ý 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2) - Thông qua câu chuyện giáo dục HS tính thật lòng trung thực - Phát triển lực ngơn ngữ,hợp tác nhóm diễn đạt mạch lạc tự tin II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Bảng phụ ,tranh minh hoạ cho truyện (phóng to có) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi khởi động - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Dựa vào tranh lời kể tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu - Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu đề, xác định yêu cầu đề - Việc 2: HS quan sát tranh đọc lời kể tranh - Việc 3: HS thảo luận với bạn để viết cốt truyện - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận * Đánh giá: - Tiêu chí : + HS biết dựa vào tranh và lời kể tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu Ví dụ: Ngày xưa chàng tiều phu sống nghề chặt củi Cả gia tài anh là mọt rìu sắt Một hơm chàng đốn củi lưỡi rìu bị văng xuống sông Chàng trai làm cách nào vớt lên cụ già lên hứa giúp chàng Lần thứ nhất, cụ vớt lên lưỡi rìu vàng, chàng bảo khơng phải mình.Lần thứ hai, cụ vớt lên lưỡi rìu bạc, cậu khơng nhận là Lần thứ ba, cụ vớt lên lưỡi rìu sắt, anh sung sướng nhận lưỡi rìu và cảm ơn cụ Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng chàng cẩ ba lưỡi rìu + Kể cốt truyện, lời kể chuyện tự nhiên +Biết kết hợp cử chỉ, lời nói, hành động + Nêu ý nghĩa câu chuyện: Truyện khuyên trung thực, thật thà sống hưởng hạnh phúc - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi gợi mở Phát triển ý nêu tranh thành đoạn văn kể chuyện - Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu đề, xác định yêu cầu đề - Việc 2: HS đọc phần Chú ý để nắm cách làm - Việc 3: HS thảo luận với bạn để viết đoạn văn hoàn chỉnh - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS kể đoạn nội dung câu chuyện nhóm + Kể nội dung câu chuyện, trình tự, lời kể chuyện tự nhiên, sáng tạo lời kể +Kể đầy đủ diễn biến đoạn, kết hợp miêu tả ngoại hình, động tác, vẻ mặt nhân vật; màu sắc, đặc điểm lưỡi rìu Ví dụ: chàng tiều phu nghèo đốn củi lưỡi rìu bị tuột khỏi cán, văng xuống sơng.Chàng chán nản, nói: “Gia tài ta lưỡi rìu sắt, lại biết kiếm ăn đây.” + Hợp tác nhóm tốt khả chia sẻ trước lớp - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Kể lại câu chuyên Ba lưỡi rìu sau phát triển đoạn văn cho người thân nghe -   Ơn luyện Tốn: TUẦN I Mục tiêu: - Nêu giá trị chữ số số Đọc thông tin đồ - Thành thạo việc đọc, viết, so sánh tự nhiên; Thực thành thạo phép cộng, trừ đến sáu chữ số; thực phép chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian - Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học tốn - Giúp HS phát triển tính tốn, NL t hc II Hoạt động dy hc: 1.H 3,4,8 *ỏnh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Thực hai phép tính(đặt tính và kết quả) + Nêu cách thực + Biết chia sẻ với bạn cách làm - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi nhận xét lời 2.HĐ *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đọc thơng tin biểu đồ cột - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi nhận xét lời 3.HĐ6 *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS viết số đến lớp triệu theo yêu cầu + Xác định số lớn dãy số + Nhớ lại và tính trung bình cộng ba số - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi nhận xét lời 4.HĐ *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian + Thực BT - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi nhận xét lời III HĐ vận dụng Về nhà thực hoạt động lại -   - Ngày dạy: Thứ sáu, /10/2018 TOÁN: PHÉP TRỪ I MỤC TIÊU: - Biết đặt tính biết thực phép trừ số đến sáu chữ số khơng nhớ nhớ khơng q ba lượt khơng liên tiếp - HS làm 1, 2(dòng 1), - Giáo dục học sinh tự giác, tích cực học toán - NL tự học, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức: Việc 1: HS quan sát phép tính GV đưa lên bảng : 865279 - 450237 =?, 647253 - 285749 =? Việc 2: HS thực đặt tính tính để tìm kết Việc 3: Chia sẻ kết trước lớp cách thực kết Việc 4: Nghe GV nhận xét chốt cách thực B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đặt tính tính Cá nhân tự làm vào bt Việc 1: Em bạn nêu cách làm Việc 2: Em bạn đọc cho nghe kết làm Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt : Cách đặt tính thực tính *Đánh giá: - Tiêu chí : + Nắm bước thực phép trừ số sáu chữ số ( nhớ); B1: Đặt tính ( chữ số hàng phải thẳng cột với nhau); B2: thực tính từ phải sang trái + Viết cẩn thận,tính tốn xác + Viết số cẩn thận , đẹp, trình bày khoa học, sạch - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, ghi chép ngắn Bài ( dòng 1) Tính Em tự làm vào Em trao đổi so sánh kết với bạn Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt thực tính *Đánh giá: - Tiêu chí : + Nắm bước thực phép trừ số ( nhớ); B1: Đặt tính ( chữ số hàng phải thẳng cột với nhau); B2: thực tính từ phải sang trái + Viết cẩn thận,tính tốn xác + Viết số cẩn thận , đẹp, trình bày khoa học, sạch - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, ghi chép ngắn Bài 3: Cá nhân tự đọc phân tích tốn Việc 1: Em bạn nêu cách làm Việc 2: Cá nhân tự làm vào sau thảo luận Việc 2: Em bạn đọc cho nghe kết làm Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt lời giải *Đánh giá: - Tiêu chí : + Vận dụng giải thành thạo bài tốn lời văn áp dụng phép trừ( bước tính) Đặt câu lời giải ngắn gọn, dễ hiểu, tường minh - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, ghi chép ngắn Giải Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh là: 1730 - 1315 = 415 ( km) Đáp số: 415 km C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Người thân đưa phép trừ phạm vi số chữ số sau kiểm tra kết -   Ôn luyện TViệt: TUẦN I Mục tiêu: - Đọc hiểu câu chuyện Con quạ lông rực rỡ - Đọc lưu loát rõ ràng đọc Biết bày tỏ thái độ nhân vật truyện Viết từ chứa tiếng bắt đầu s/x , tiếng hỏi/ ngã Nhận diện danh từ chung danh từ riêng - GD học sinh ý thức trung thực - Giúp HS phát triển lực ngơn ngữ, NL hợp tác nhóm, NL tự học II Hoạt động dy hc: 1.H 1,2 *ỏnh giỏ: - Tiêu chí đánh giá: + HS giải thích nghĩa hai câu tục ngữ: Nói dối hại thân (nói dối làm hại đến thân mình, khuyên khơng nên nói dối); Trâu buộc ghét trâu ăn (nói người hay ghen ghét, đố kị với người khác) + HS nêu tác hại thiếu trung thực: làm ảnh hưởng đến người khác, đến thân, không người yêu mến, quý trọng - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi nhận xét lời HĐ ôn luyện *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc rõ ràng lưu loát bài đọc + Hiểu nội dung bài đọc + Câu a: Quạ đến nhà loài chim khác, nhặt lông đẹp và cắm lên người + Câu b: Vì Quạ muốn làm vua loài chim + Câu c: Quạ khơng đạt mong muốn Quạ khơng trung thực, bị loài chim phát khơng phải là lông Quạ + Câu d: Cách làm Quạ là thiếu trung thực - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng 3.HĐ Ơn luyện *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS xác định dòng tả: Sơng sâu sóng cả; Được lòng ta xót xa lòng người +Điền từ chứa hỏi/ ngã: dã-thẳng-nhỏ - PP:quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi nhận xét lời 4.HĐ ôn luyện *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Ghi nhớ khái niệm DT chung và DT riêng + Lấy ví dụ DT chung và DT riêng + Khả tự giải vấn đề - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi nhận xét lời III HĐ vận dụng Về nhà thực hoạt động lại -   Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT ĐỘI I MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động Chi đội tuần - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần II HOẠT ĐỘNG BẢN: * Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi * Sinh hoạt Đội: Nhận xét hoạt động tuần - Đại diện ban nhận xét ưu khuyết điểm tuần - HĐTQ nhận xét chung mặt hoạt động lớp Đội viên tham gia phát biểu ý kiến Việc 1: Nghe ý kiến góp ý chị phụ trách + Nhìn chung Đội viên trì tốt nề nếp: Vệ sinh lớp học, không xả rác bừa bãi + Tập họp vào lớp nhiêm túc, đảm bảo giấc Tự quản đầu buổi tốt + Các phân đội làm việc nghiêm túc, trách nhiệm đội viên phân đội + Phong trào thi đua học tập sôi + Các bạn đội viên chi đội nghiêm túc nhiệt tình tập luyện khai giảng năm học theo đạo anh TPT + Tồn tai: Một số đội viên quên sách, nhà, quên đeo khăn quàng đỏ… * Chị phụ trách tổ chức cho lớp bầu BCH Chi đội năm học * Kế hoạch tuần Chị phụ trách phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua dạy tốt, học tốt chào mừng khai giảng năm học + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân công, giữ VS cá nhân + Trang trí lớp học, tham gia viết chào mừng tết trung thu + Trồng lại chăm sóc CTMN III HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: GVCN nêu gương số đội viên ngoan, chăm ý thức tốt để bạnkhác học tập ... viết tả,…)tự sửa lỗi mắc viếttheo hướng dẫn GV - Vận dụng sửa bài, rút kinh nghiệm làm sau tốt - Giáo dục học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học lớp -Phát triển lực ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY... Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ kết Nghe GV nhận xét, chốt: cách xác định năm thuộc kí *Đánh giá: - Tiêu chí: Xác định năm thuộc kỉ nào( năm 2000- TK 20; năm 2005TK 21; kỉ 21 kéo dài từ năm. .. bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Nghe cô giáo nhận xét chung làm lớp - Việc 1: Cá nhân đọc lại đề cô giáo - Việc 2: Nghe cô giáo

Ngày đăng: 15/11/2018, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w