Phát Triển Một số Năng Lực Dạy Học Môn Toán Cho Giáo Viên Tiểu Học Đáp Ứng Yêu Cầu Trường Học Mới Việt Nam

195 170 1
Phát Triển Một số Năng Lực Dạy Học Môn Toán Cho Giáo Viên Tiểu Học Đáp Ứng Yêu Cầu Trường Học Mới Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát Triển Một số Năng Lực Dạy Học Môn Toán Cho Giáo Viên Tiểu Học Đáp Ứng Yêu Cầu Trường Học Mới Việt Nam được sự hướng dẫn của TS. Phạm Ngọc Định và PGS.TS Trần Ngọc Lan. tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Quốc Chung, Thầy đã chỉ dẫn,hỗ trợ hết mình để luận án của tôi đƣợc hoàn thiện hơn. Bên cạnh đó, tôi còn nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện của quý hầyCô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học,khoa Toán Tin, trƣờng ĐHSP Hà Nội và sự đóng góp hết sức sâu sắc của quýThầyCô trong các Hội đồng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HUỲNH THÁI LỘC PH¸T TRIĨN MéT Sè NĂNG LựC DạY HọC MÔN TOáN CHO GIáO VIÊN TIểU HọC ĐáP ứNG YÊU CầU TRƯờNG HọC MớI VIệT NAM Chuyên ngành: LL&PP dạy học Tiểu học Mã số: 62.14.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM NGỌC ĐỊNH PGS.TS TRẦN NGỌC LAN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận án chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận án Huỳnh Thái Lộc LỜI CẢM ƠN Để luận án đƣợc hồn thành, tơi nhận đƣợc giúp đỡ hỗ trợ từ nhiều ngƣời Trƣớc hết dẫn tận tình hai Thầy/Cơ giáo hƣớng dẫn tơi, TS Phạm Ngọc Định PGS.TS Trần Ngọc Lan Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến hai Thầy/Cô Đồng thời, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Quốc Chung, Thầy dẫn, hỗ trợ để luận án tơi đƣợc hồn thiện Bên cạnh đó, tơi nhận đƣợc quan tâm, tạo điều kiện quý Thầy/Cơ giáo khoa Giáo dục Tiểu học, khoa Tốn - Tin, trƣờng ĐHSP Hà Nội đóng góp sâu sắc quý Thầy/Cô Hội đồng, Xin gửi lời cảm ơn chân thành đền quý Thầy/Cô Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy/Cô ở: - Vụ Giáo dục Tiểu học; Dự án mơ hình trƣờng học Việt Nam; Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam; Cục Nhà giáo; Các phòng chức năng, đặc biệt phòng Sau đại học, Thƣ viện trƣờng ĐHSP Hà Nội; Trƣờng Cao đẳng Bến Tre, Trƣờng Đại học Cần Thơ, Khoa Sƣ phạm trƣờng Đại học Cần Thơ; Bộ môn Giáo dục Tiểu học-Mầm non tạo điều kiện vật chất tinh thần để học - Các Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo, Ban Giám hiệu, GV HS trƣờng tiểu học đƣợc tiếp xúc 13 tỉnh thuộc ĐBSCL, hợp tác hỗ trợ tích cực để thực tốt đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến Cha, Mẹ ngƣời thân gia đình hai họ ln chỗ dựa lúc tơi gặp khó khăn Nhất cảm ơn vợ động lực hậu phƣơng vững để đối mặt vƣợt qua nấc thang lớn đƣờng chinh phục tri thức Một lần nữa, xin cảm ơn tất cả! Tác giả luận án Huỳnh Thái Lộc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Giới hạn đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài .6 Những luận điểm cần đƣợc bảo vệ 10 Cấu trúc luận án Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .7 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nƣớc .7 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 10 1.2 Cơ sở lí luận đề tài .15 1.2.1 Khái quát THMVN 15 1.2.2 Những vấn đề NLDH mơn tốn GVTH 31 1.2.3 NLDH mơn Tốn ngƣời GVTH đáp ứng yêu cầu THMVN .42 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 51 1.3.1 Khảo sát dựa đánh giá bước đầu kết thực THMVN 51 1.3.2 Thực tiễn NLDH Toán GVTH đáp ứng yêu cầu THMVN 53 Kết luận chƣơng 63 Chƣơng 2: NHÓM BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NLDH MƠN TỐN CHO GVTH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THMVN 64 2.1 Căn đề xuất biện pháp 64 2.1.1 Căn vào định hƣớng đổi giáo dục Tốn học trƣờng phổ thơng 64 2.1.2 Căn vào yếu tố đặc trƣng THMV 64 2.1.3 Căn vào đặc điểm NLDH toán GVTH .64 2.1.4 Căn vào kết khảo sát thực trạng NLDH Toán GVTH theo yêu cầu đặc trƣng THMVN 64 2.2 Đề xuất nhóm biện pháp 64 2.2.1 Phát triển NL tìm hiểu chất, đặc trƣng THMVN quan điểm dạy học mơn Tốn theo hƣớng phát triển NL 64 2.2.2 Phát triển NL tìm hiểu, điều chỉnh bổ sung sách HDH Toán 74 2.2.3 Phát triển NL tổ chức, hỗ trợ đánh giá HS học Toán theo tiến độ .96 Kết luận chƣơng 119 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 121 3.1 Mục đích thực nghiệm 121 3.2 Nội dung cách thức thực nghiệm .121 3.3 Thời gian, đối tƣợng, địa bàn thực nghiệm 122 3.4 Kế hoạch biện pháp thực nghiệm 124 3.5 Kết thực nghiệm 124 3.5.1 Đối với hình thức phiếu 124 3.5.2 Đối với hình thức dự (tổng cộng 16 tiết/GV) .131 3.5.3 Đối với hình thức khảo sát HS 131 3.6 Phân tích nhận định kết thực nghiệm 134 3.6.1 Phân tích nhận định kết thực nghiệm GV 134 3.6.2 Phân tích nhận định kết thực nghiệm HS 141 3.6.3 Phân tích nhận định kết khảo sát đối tƣợng khác 144 3.7 Kết luận chung kết thực nghiệm 145 Kết luận chƣơng 147 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL Cán quản lí ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long ĐH Đại học ĐHQG Đại học quốc gia ĐHSP Đại học Sƣ phạm GD Giáo dục GDPT Giáo dục phổ thông GDTH Giáo dục Tiểu học GV Giáo viên GVTH Giáo viên Tiểu học HDH Hƣớng dẫn học HS Học sinh H Huyện THMVN Trƣờng học Việt Nam NL Năng lực NLDH Năng lực dạy học NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SL Số lƣợng TP Thành phố Tr Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Biểu mức độ của: NL tìm hiểu chất đặc trƣng THMVN; quan điểm dạy học mơn Tốn theo hƣớng phát triển NL HS 43 Bảng 1.2 Biểu mức độ NL hiểu HS dạy học Toán đáp ứng yêu cầu THMVN 45 Bảng 1.3 Biểu hiện, mức độ NL tìm hiểu, .47 Bảng 1.4 Biểu mức độ NL tổ chức, hỗ trợ HS học Toán theo tiến độ 49 Bảng 1.5 Biểu mức độ NL đánh giá q trình học tập Tốn HS .50 Bảng 1.6 Kết xếp loại tiết dạy GV đƣợc khảo sát 54 Bảng 1.7 Kết học tập toán HS đƣợc khảo sát 55 Bảng 2.1 Minh họa cách chơi trò chơi “Xòe số” 110 Bảng 3.1 Số liệu tỉnh tham gia thực nghiệm 122 Bảng 3.2 Danh sách 16 GVTH tham gia thực nghiệm case study 123 Bảng 3.3 Kết nhận thức GV THMVN trƣớc sau tâp huấn 124 Bảng 3.4 Mức độ điều chỉnh sách HDH toán GV trƣớc sau tập huấn 125 Bảng 3.5 Kết lựa chọn nội dung điều chỉnh sách HDH trƣớc sau tập huấn 126 Bảng 3.6 Kết xếp quy trình điều chỉnh sách HDH trƣớc sau tập huấn 127 Bảng 3.7 Kết lựa chọn cách điều chỉnh hợp lí trƣớc sau tập huấn 127 Bảng 3.8 Kết ý kiến tác dụng hoạt động khởi động trƣớc sau tập huấn 128 Bảng 3.9 Kết lựa chọn hoạt động hƣớng dẫn HS dƣới chuẩn trƣớc sau tập huấn 128 Bảng 3.10 Kết lựa chọn hoạt động hƣớng dẫn HS chuẩn trƣớc sau tập huấn 129 Bảng 3.11 Kết GV lựa chọn cách dạy tốt trƣớc sau tập huấn .129 Bảng 3.12 Kết lựa chọn hình thức chia nhóm trƣớc sau tập huấn .130 Bảng 3.13 Kết lựa chọn hình thức cho HS học hợp tác trƣớc sau tập huấn 130 Bảng 3.14 Kết xếp loại tiết dạy GV sau tập huấn biện pháp .131 Bảng 3.15 Kết HS trả lời tập sau tiết học thực nghiệm 131 Bảng 3.17 Kết trả lời vấn CBQL, GV sau thực nghiệm .133 Bảng 3.18 Kết xếp loại tiết dạy GV lần khảo sát sau tập huấn 141 Bảng 3.19 So sánh kết khảo sát HS sau tiết dạy năm 2014 2015 142 Bảng 3.20 Kết HS trả lời tập sau tiết học thực nghiệm 143 Bảng 3.21 Kết trả lời vấn CBQL, GV sau khảo sát năm 2014 sau thực nghiệm năn 2015 144 Hình 1.1 DANH MỤC CÁC HÌNH Năm bƣớc giảng dạy theo trƣờng học 26 Hình 1.2 Hình 1.3 đồ hội đồng tự quản 28 đồ ba thành tố phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác 36 Hình 2.1 Bài tốn năm nhuận .78 Hình 2.2 Hình 2.3 Minh họa cần thiết phải điều chỉnh sách HDH 79 Bài tốn tơ màu 1/9 số vng 80 Hình 2.4 Mục tiêu đƣờng thẳng 80 Hình 2.5 Hai tốn thể chuyển sang tiết sau 81 Hình 2.6 Hình 2.7 (a) Hình 2.7 (b) Trò chơi kết bạn .81 Bài tốn đổi logo 82 Bài tốn đổi logo 83 Hình 2.7 (c) Hình 2.8 (a) Hình 2.8 (b) Hình 2.9 Bài tốn đổi logo 84 Bài tốn thêm dẫn cho nhóm trƣởng .85 Bài tốn thêm dẫn cho nhóm trƣởngError! Bookmark not defined Hoạt động ứng dụng tính tuổi 86 Hình 2.10 Hình 2.11 Cách bố trí chỗ ngồi hợp lí .106 Bài toán minh họa quy trình học nhóm 109 Hình 2.12 (a) Góc đứng khơng nên Hình 2.12 (b) Góc đứng nên 112 Hình 2.13 Hình 2.14 Hình 2.15 Hình 3.1 Bài tốn có nội dung phức tạp 113 Bài toán chia khó 114 Bài toán cần chốt kiến thức 115 Biểu đồ thể nhận thức GV ba vòng mơi trƣờng học tập 136 Hình 3.2 Biểu đồ thể việc nghiên cứu điều chỉnh sách HDH toán GV ba vòng 137 Biểu đồ thể kết GV xếp quy trình nghiên cứu điều chỉnh sách HDH tốn GV ba vòng 138 Biểu đồ thể lựa chọn cách điều chỉnh hợp lí 139 Biểu đồ kết xếp loại tiết dạy GV trƣớc sau thực nghiệm 141 Biểu đồ thể kết học tập mơn tốn HS sau tiết dạy thực trạng năm 2014 sau tiết dạy thực nghiệm năm 2015 143 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Trong thập niên đầu kỉ XXI, giáo dục đào tạo Việt Nam đã, thực chiến lƣợc đổi toàn diện, chuyển từ hƣớng tiếp cận nội dung sang hƣớng tiếp cận NL Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 BCH TW khóa XI xác định rõ: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ GV cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, NL sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp ” Vào tháng 7/2017 Chƣơng trình GDPT tổng thể đƣợc Bộ GD-ĐT thức ban hành, theo đó, chƣơng trình cấp học, mơn học đƣợc xây dựng lại theo hƣớng phát triển phẩm chất NL HS Tuy nhiên, để ngƣời học có NL trƣớc hết ngƣời dạy phải có NL Hay nói cách khác, để đổi đƣợc thực hố, đòi hỏi phải có đội ngũ GV xứng tầm 1.2 Xuất phát từ thực tiễn triển khai mô hình trường học Việt Nam Để chuẩn bị cho chiến lƣợc đổi giáo dục theo hƣớng tiếp cận NL, Bộ Giáo dục Đào tạo thực hàng loạt chƣơng trình, đề án, dự án, mơ hình, hội thảo, hội nghị… có giá trị Riêng cấp tiểu học, từ năm 2009 đến nay, Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp cận, nghiên cứu triển khai thí điểm việc dạy học theo “mơ hình trƣờng học Việt Nam” (gọi tắc VNEN), sở tiếp thu có chọn lọc đặc điểm nhà trƣờng giới, kế thừa thành tựu nhà trƣờng truyền thống, ứng với điều kiện thực tế giáo dục Việt Nam, tạo nên THM riêng VN, hƣớng tới mục tiêu phát triển NL phẩm chất ngƣời học theo tinh thần Nghị 29 nhƣ gần với mục tiêu chƣơng trình GDPT tổng thể đƣợc ban hành Thực tế triển khai mơ hình cho thấy: Giai đoạn đầu kết mang lại khả quan Tuy nhiên, triển khai đại trà phạm vi nƣớc, lên nhiều vấn đề bất cập: nhiều lớp họcsố HS đông so với quy định, không gian nhỏ hẹp ảnh hƣởng đến việc tổ chức học nhóm đánh giá toàn diện HS; GV đƣợc đào tạo 14PL PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH - Trƣờng: Lớp: - Họ tên: Tên Cơ/Thầy dạy Tốn: Chào con! Con vui lòng trả lời câu hỏi bảng đây, cách đánh dấu x vào cột có khơng Nội dung câu hỏi STT 10 11 12 Cơ/Thầy giáo dạy Tốn có thƣờng cho sử dụng phiếu điều chỉnh học không? Khi sử dụng phiếu điều chỉnh học, có thƣờng tự thực đƣợc nhiệm vụ khơng? Cơ/Thầy giáo dạy Tốn có thƣờng cho chơi trò chơi khơng? Trong tiết học Tốn, có thƣờng đƣợc bạn thầy/cơ khơng? Trong tiết học Tốn, có thƣờng cho bạn nhóm/khác nhóm khơng? Trong tiết học Tốn, có thƣờng nói chuyện riêng với bạn nhóm khơng? Trong tiết học Tốn, có thƣờng đƣợc cơ/thầy góc học Tốn để lấy thêm tập khơng? Trong tiết học Tốn, có thƣờng phải quay lên bảng lớp để nghe cô/thầy giảng không? Con có thƣờng đƣợc cơ/thầy giáo dạy Tốn hƣớng dẫn cách quản lí cách học nhóm khơng? Trong tiết học Tốn, có thƣờng đƣợc tự nhận xét khơng? Trong tiết học Tốn, có thƣờng nhận xét bạn nhóm/khác nhóm khơng? Trong tiết học Tốn, có thƣờng đƣợc bạn Cô/Thầy nhận xét không? Cảm ơn em Câu trả lời Thường Khơng xun Ít 15PL PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG GIÁO VIÊN Câu hỏi 1: Anh/Chị nhận thấy việc dạy học nói chung dạy học mơn Tốn nói riêng theo mơ hình trƣờng học Việt Nam có ƣu điểm hạn chế gì? * Kết quả: Nội dung 1a) Ƣu điểm: Sách hƣớng dẫn học thiết kế sẵn HĐ, có lơ-gơ gợi ý cách tổ chức thực Chỉ mục tiêu học tập cụ thể học, giúp Hs xác định rõ nhiệm vụ Cấu trúc HĐ rõ ràng, theo trình tự logic, tạo hội để HS trải nghiệm, khám phá vận dụng kiến thức Các nhiệm vụ, yêu cầu vừa sức, phù hợp với đa số HS Môi trƣờng học tập đƣợc trang trí đẹp, thân thiện có tính tƣơng tác cao giúp HS hứng thú, tích cực, chủ động, sáng tạo học tập Phát huy vai trò tổ chức, điều khiển, trọng tài, hạn chế đƣợc việc giảng giải, áp đặt chiều GV có nhiều thời gian đánh giá HS Thực tính dân chủ thành phần nhà trƣờng tốt Nhà trƣờng-gia đình-xã hội gắn kết nhiều 10 Ý kiến khác: 1b) Hạn chế: Lớp học đơng, khó quản lí khó đánh giá Lớp học thƣờng ồn có nhiều tình nảy sinh ngồi dự kiến Đòi hỏi khơng gian lớp học rộng, đảm bảo nhóm đỡ ảnh hƣởng lẫn Các hoạt động học tập yêu cầu đồ dùng dạy học đa dạng, phong phú, cần có đầu tƣ Khơng có hƣớng dẫn dạy học nhƣ SGK truyền thống (SGV) Nhận thức PPHS chƣa tốt, lệ thuộc vào GV CBQL đạo chƣa mềm dẻo Ý kiến khác: Số lƣợng Tỉ lệ % 214 85,6 167 66,8 141 56,4 152 60,8 186 74,4 169 67,6 115 46 93 37,2 102 40,8 244 97,6 231 92,4 228 91,2 238 95,2 222 88,8 236 214 94,4 85,6 Câu hỏi 2: 2a) Trong trình dạy học theo sách HDH mơn Tốn, Anh/Chị có nghiên cứu để điều chỉnh trƣớc hay khơng? 16PL * Kết quả: Có ngiên cứu điều chỉnh Có nghiên cứu nhƣng khơng điều chỉnh Không nghiên cứu không điều chỉnh Số lƣợng Tỉ lệ % 136 27,2 325 65,0 39 15,6 2b) Nếu có, Anh/Chị thƣờng điều chỉnh hoạt động nội dung sách hƣớng dẫn học mơn Tốn? Nội dung Mục tiêu: a Chƣa rõ ràng, cụ thể b Chƣa đầy đủ, chƣa bao hàm nội dung học c Chƣa phù hợp với đối tƣợng HS d Chƣa thể nội dung đánh giá e Ý kiến khác: Hoạt động bản: a Hoạt động khởi động chƣa vui, thời gian, hình thức b Các dẫn chƣa rõ ràng, cụ thể, HS chƣa biết cách trải nghiệm, khám phá c Chƣa có dẫn giúp hội đồng tự quản, nhóm trƣởng biết cách điều hành d Ý kiến khác: Hoạt động thực hành: a Còn nặng nề, nhiều tập vƣợt sức HS b Nhằm mục đích củng cố kiểm tra khối lƣợng kiến thức c Chƣa gắn với tình ứng dụng thực tiễn d Ý kiến khác: Hoạt động ứng dụng: a Cũng mang tính kiểm tra kiến thức, tính vận dụng chƣa cao b Còn mang hình thức, HS chƣa thấy đƣợc giá trị đơn vị kiến thức cách thực c Tính khả thi thấp, khơng có dẫn cho PHHS d Ý kiến khác: Số lƣợng Tỉ lệ % 109 93 114 125 43,6 37,2 45,6 50,0 86 34,4 182 72,8 216 86,4 0 120 48,0 207 82,8 203 81,2 0 152 60,8 102 40,8 219 87,6 17PL Câu hỏi 3: Theo Anh/Chị, để nghiên cứu điều chỉnh sách HDH Toán, ngƣời GVTH cần thực bƣớc gì? * Đáp án Đọc nghiên cứu sách hƣớng dẫn học Toán Dự đoán kết thực hoạt động HS Đối chiếu với mục tiêu học để có điều chỉnh hợp lí Thiết kế hoạt động theo hƣớng phát huy lực tự học HS Thực giảng theo điều chỉnh, bổ sung sách HDH Tổ chức trao đổi tổ chuyên mơn Nghiên cứu trình độ nhận thức HS lớp phụ trách Rút kinh nghiệm có điều chỉnh phù hợp * Kết quả: Số lƣợng Tỉ lệ % a Đánh số quy trình 197 78,8 b Đánh số sai quy trình 53 21,2 Câu hỏi 4: Câu hỏi tình (Chọn cách điều chỉnh phù hợp nhất) * Kết quả: a Cách điều chỉnh GV b Cách điều chỉnh GV c Cách điều chỉnh GV d Cách điều chỉnh GV Số lƣợng 66 116 48 20 Tỉ lệ % 26,4 46,4 19,2 8,0 Câu hỏi 5: Khởi động hoạt động thành phần hoạt động bản, theo Anh/Chị hoạt động có ý nghĩa, tác dụng gì? (chọn đáp án) * Kết quả: Số lƣợng Tỉ lệ % 188 75,2 b Tạo niềm vui, tạo hứng thú túy 26 10,4 c Đảm bảo quy trình theo bƣớc giảng dạy GV 10 28 11,2 3,2 a Khởi động vùng kiến thức kĩ gần để giúp Hs sẵn sàng chiếm lĩnh kiến thức bƣớc học tập HS d Tạo uy tín ngƣỡng mộ HS GV e Ý kiến khác: 18PL Câu 6: Trong tiết học Toán, Anh/Chị thƣờng hƣớng dẫn HS chƣa đạt chuẩn (yếu) nhƣ nào? (chọn đáp án) * Kết quả: a Giảng lại lần cho em b Yêu cầu Hs chuẩn đến hƣớng dẫn em c Gom em nhóm hƣớng dẫn lại d Yêu cầu em đọc lại lần e Giải mẫu cho em xem yêu cầu em giải lại f Yêu cầu em đến hỏi em khác chuẩn (giỏi hơn) g Ý kiến khác: Số lƣợng 11 120 22 52 38 Tỉ lệ % 4,4 48,0 8,8 20,8 2,8 15,2 Câu hỏi 7: Trong tiết học Toán, Anh/Chị thƣờng yêu cầu HS làm xong nhiệm vụ học tập? (chọn đáp án) * Kết quả: Số lƣợng Tỉ lệ % a Yêu cầu em hƣớng dẫn HS chƣa làm xong 145 58,0 b Đề nghị em ngồi im lặng chờ bạn làm xong 12 4,8 c u cầu em đến góc học tốn lấy thêm tập tƣơng 24 9,6 tự để làm d Yêu cầu em quản lí trật tự nhóm khác 40 16,0 e Chuyển sang nhiệm vụ (nếu còn) 18 7,2 f Xem (nếu hết nhiệm vụ cũ) 11 4,4 g Ý kiến khác: 0 Câu hỏi 8: Câu hỏi tình (chọn cách xử lí tình tốt hơn) * Kết quả: a Cách điều chỉnh GV b Cách điều chỉnh GV c Cách điều chỉnh GV d Cách điều chỉnh GV Số lƣợng 28 42 64 116 Tỉ lệ % 11,2 16,8 25,6 46,4 Câu hỏi 9: Đối với môn Tốn, Anh/Chị thƣờng chia nhóm theo cách nào? * Kết quả: a Chia nhóm hỗn hợp (có đủ trình độ: chuẩn, đạt chuẩn dƣới chuẩn) b Chia nhóm ngẫu nhiên theo số thứ tự: 1, 2, 3, 4, c Chia nhóm HS có trình độ Số lƣợng 171 Tỉ lệ % 68,4 12 3,2 4,8 19PL d Ban đầu cho HS trình độ ngồi chung với nhau, sau HS có tiến tổ chức xen kẽ trình độ HS với e Tùy theo hoạt động, dạng mà chọn hình thức chia phù hợp f Cách chia khác: 31 12,4 28 11,2 0 Câu hỏi 10: Trong tiết dạy Toán, Anh/Chị làm để HS học tập hợp tác nhóm đạt hiệu cao? (có thể chọn nhiều đáp án) * Kết quả: a Thƣờng xuyên đến hƣớng dẫn nhóm hoạt động nhóm giơ phao cứu trợ b Bầu thêm vị trí khác nhƣ: phụ trách học tập, phụ trách trật tự, phụ trách thời gian, phụ trách đánh giá, báo cáo viên, nhóm c Hƣớng dẫn nhóm trƣởng cách tổ chức cho bạn học nhóm d Hƣớng dẫn HS cách học Tốn nhóm e Tăng cƣờng tính hợp tác nhóm với f Yêu cầu HS làm trật tự nhóm ngồi (nếu có) g Phát huy vai trò thành viên ban trật tự lớp h GV bao quát kết hợp đánh giá HS HS học nhóm i Hƣớng dẫn HS tự đánh giá đánh giá bạn học Toán j Chỉ thực đƣợc đánh giá HS báo cáo kết với GV k Ý kiến khác: Số lƣợng 223 Tỉ lệ % 89,2 84 33,6 98 39,2 79 109 62 81 72 31,6 43,6 24,8 32,4 28,8 83 104 33,2 41,6 20PL PHỤ LỤC 10 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỌC SINH S T T Nội dung câu hỏi Thƣờng xun SL % Cơ/Thầy giáo dạy tốn có thƣờng cho 33 13,2 sử dụng phiếu điều chỉnh học không? Khi sử dụng phiếu điều chỉnh học, có thƣờng tự thực đƣợc nhiệm vụ 49 19,6 khơng? Cơ/Thầy giáo dạy Tốn có thƣờng cho 167 66,8 chơi trò chơi khơng? Trong tiết học Tốn, có thƣờng đƣợc 72 28,8 bạn thầy/cô không? Trong tiết học tốn, có thƣờng 66 26,4 cho bạn nhóm/khác nhóm khơng? Trong tiết học Tốn, có thƣờng nói 36 14,4 chuyện riêng với bạn nhóm khơng? Trong tiết học Tốn, có thƣờng đƣợc cơ/thầy góc học tốn để lấy thêm 21 8,4 tập khơng? Trong tiết học Tốn, có thƣờng phải quay lên bảng lớp để nghe cơ/thầy giảng 168 67,2 khơng? Con có thƣờng đƣợc cơ/thầy giáo dạy tốn hƣớng dẫn cách quản lí cách 28 11,2 học nhóm khơng? Trong tiết học Tốn, có thƣờng đƣợc 10 18 7,2 tự nhận xét khơng? Trong tiết học Tốn, có thƣờng nhận 11 58 23,2 xét bạn nhóm/khác nhóm khơng? Trong tiết học Tốn, có thƣờng đƣợc 12 97 38.8 bạn cơ/thầy nhận xét khơng? Ít Không SL % SL % 128 51,2 89 35,6 80 32,0 121 48,4 83 33,2 0 155 62,0 83 33,2 93 37,2 91 36,4 149 59,6 65 26,0 50 20,0 179 71,6 82 32,8 0 139 55,6 83 33,2 75 30,0 157 62,8 143 57,2 49 19,6 114 45,6 39 15,6 21PL PHỤ LỤC 11 Hợp đồng giảng dạy VNEN cho GVTH tỉnh Trà Vinh 22PL 23PL PHỤ LỤC 12 Kế hoạch Hội nghị thông tin khoa học VNEN với trƣờng Cao đẳng Bến Tre 24PL 25PL PHỤC LỤC 13 Một số hình ảnh minh họa việc triển khai nghiên cứu đề tài Hình PL12.1 Tổ chức Hội nghị thơng tin khoa học THMVN trường Cao đẳng Bến Tre Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Bến Tre Hình PL12.2 Tham gia hội thi Giáo viên dạy giỏi VNEN Sở Giáo dục Đào tạo Cần Thơ tổ chức 26PL Hình 12.3 Tham gia báo cáo chuyên đề cho sinh viên ngành GDTH, Khoa Sư phạm, trường Đại học Cần Thơ 27PL Hình PL12.4 Tập huấn riêng cho GV dạy thực nghiệm Hình PL12.5 Tập huấn cho GV tỉnh Trà Vinh trường học Việt Nam 28PL Hình PL12.6 Minh họa hình ảnh vài GV dạy thực nghiệm ... trường học (VNEN)”, luận văn thạc sĩ năm 2014 Dƣơng Cẩm Tú; Luận văn thạc sĩ về: “Vận dụng dạy học hợp tác mơn Tốn lớp theo mơ hình trường học Việt Nam (VNEN)” luận văn viết cách thức tổ chức... trợ Cơ-lơm-bi-a, sáng lập nên mơ hình trƣờng học Escuela Nueva (Escuela: trƣờng học; Nueva: mới, viết tắc EN), sở vận dụng triết lí trào lƣu văn hóa-giáo dục Âu Mĩ đầu kỉ XX Mơ hình trƣờng học... với tên gọi Escuela Nueva (viết tắc EN) Mơ hình đƣợc sáng lập nhà xã hội học Vicky Colbert GV vùng nông thôn Ngay từ lúc đầu thành lập, mơ hình tạo nên tiếng vang rộng nhanh chóng lan tỏa sang nƣớc

Ngày đăng: 15/11/2018, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan