Mục đích nghiên cứu của Luận án là làm rõ các vấn đề lý luận, thực tiễn; phân tích đánh giá khách quan “Bức tranh toàn cảnh” về thẩm quyền thanh tra trong hoạt, động QLHCNN hiện nay. Từ đó, đưa ra quan điểm, giải pháp, đổi mới thẩm quyền, thanh tra nhằm giúp hệ thống thanh tra nhà nước nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động trong giải quyết tình trạng đã, đang nổi cộm trong hoạt động QLHCNN hiện nay, đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, phát triển toàn diện, đápứng mong mỏi của nhân dân.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM HUỲNH CƠNG THẨM QUYỀN THANH TRA TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM HUỲNH CÔNG THẨM QUYỀN THANH TRA TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Chuyên ngành: Quản lý hành cơng Mã số: 62.34.82.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC - GS.TS Đinh Văn Mậu - PGS.TS Nguyễn Ngọc Đào HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân tơi Các số liệu, trích dẫn Luận án bảo đảm độ xác trung thực Những kết luận khoa học Luận án kết nghiên cứu tác giả, chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả Luận án Phạm Huỳnh Công MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học Những điểm Luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án Cấu trúc Luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước công bố liên quan đến luận án .7 1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi cơng bố liên quan đến luận án .16 1.3 Đánh giá thành công, hạn chế cơng trình nghiên cứu nước nước ngồi liên quan đến Luận án công bố, giải 18 1.4 Những nội dung Luận án tiếp tục giải 21 Kết luận chương 21 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN THANH TRA TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 23 2.1 Khái quát chung thẩm quyền tra 23 2.2 Thẩm quyền tra hoạt động quản lý hành nhà nước 32 2.3 Đánh giá chung thẩm quyền tra hoạt động quản lý nhà nước 49 Kết luận Chương 57 Chương THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN THẨM QUYỀN THANH TRA TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 59 3.1 Thực trạng quy định thẩm quyền tra hoạt động quản lý hành nhà nước Việt nam 60 3.2 Thực trạng thực thẩm quyền tra hoạt động quản lý hành nhà nước từ có Luật Thanh tra năm 2010 đến 79 Bảng 3.1: Khái quát kết thực thẩm quyền tra thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giai đoạn 2010-2016 83 3.2.Thực trạng thực thẩm quyền tra phòng, chống tham nhũng 88 Bảng Xử lý trách nhiệm tham nhũng qua hoạt động tra giai đoạn 2010 – 2016 89 Bảng 3.3 Phát sai phạm kiến nghị xử lý phạm vi thẩm quyền tra giai đoạn 2010 - 2016 90 3.3 Đánh giá chung thẩm quyền tra hoạt động quản lý nhà nước 92 Kết luận Chương 113 Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI THẨM QUYỀN THANH TRA TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 116 4.1 Quan điểm đổi thẩm quyền tra hoạt động quản lý hành nhà nước Việt Nam 116 4.2 Giải pháp đổi thẩm quyền tra hoạt động quản lý hành nhà nước Việt Nam 122 Kết luận chương 144 KẾT LUẬN 146 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT CHO NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ BMNN Bộ máy nhà nước CB,CC Cán bộ, công chức CCHC Cải cách hành CQTTNN Cơ quan tra nhà nước KNTC Khiếu nại, tố cáo KT-XH Kinh tế - Xã hội NCS Nghiên cứu sinh PCTN Phòng chống tham nhũng QLNN Quản lý nhà nước QLHCNN Quản lý hành nhà nước XHCN Xã hội chủ nghĩa Chiến lược quốc gia PCTN Nghị số 21/2009/NQ-CP ngày 12/5/2009 đến năm 2020 Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia Phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP Nghị định số 86/2011/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra Nghị định số 83/2012/NĐ-CP Nghị định số 83/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ Nghị định 75/2012/NĐ-CP Nghị định 75/2012/NĐ-CP ngày 3/10/2012 quy định chi tiết số điều Luật Khiếu nại Nghị định 76/2012/NĐ-CP Nghị định 76/2012/NĐ-CP ngày 3/10/2012 quy định chi tiết số điều Luật Tố cáo DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Khái quát kết thực thẩm quyền tra thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giai đoạn 2010-2016 [84 đến 91] 83 Bảng 3.2 Xử lý trách nhiệm tham nhũng qua hoạt động tra giai đoạn 2010-2016 [84 đến 91] 89 Bảng 3.3 Phát sai phạm kiến nghị xử lý phạm vi thẩm quyền tra giai đoạn 2010 – 2016 [84 đến 91] 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thẩm quyền quan, tổ chức nội dung đặt lên hàng đầu bàn máy QLNN Theo đó, quan, tổ chức trao thẩm quyền thực thi trách nhiệm nhằm đạt mục tiêu Nhà nước định Thanh tra quan thiết chế BMNN, việc xác định thẩm quyền, trao cho thẩm quyền có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần tạo nên hiệu lực, hiệu hoạt động theo ý chí, mong muốn Nhà nước Hiểu sâu sắc vai trị, vị trí Thanh tra, sau tháng thành lập nước, ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt, đánh dấu đời ngành Thanh tra Việt Nam Trải qua 70 năm hình thành phát triển, ngành Thanh tra đạt nhiều thành tựu lớn, khẳng định vị trí, vai trị quan trọng xây dựng BMNN vững mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Đồng hành với khó khăn, thăng trầm đất nước, xuất phát từ yêu cầu nghiệp cách mạng đặc điểm tình hình trị, KT-XH giai đoạn, tổ chức, hoạt động thẩm quyền tra thay đổỉ nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đáp ứng mong mỏi nhân dân Xuất phát từ vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng Thanh tra thiết chế BMNN: “Thanh tra tai mắt trên, bạn dưới” lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, việc trì, phát huy mạnh mẽ hoạt động Thanh tra quan trọng vận hành BMNN, hoạt động QLHCNH hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước Ở nước ta hoạt động Thanh tra bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế trước đòi hỏi thực tiễn Do vậy, cần phải nghiên cứu để tìm nguyên nhân, giải pháp tháo gỡ nhằm phát huy vị trí, vai trị đặc biệt tổ chức Đây lý NCS chọn nội dung để nghiên cứu Thứ hai: Từ thực tiễn phát triển, hội nhập nhanh chóng, mạnh mẽ, tồn diện lĩnh vực đổi đất nước, đòi hỏi tất yếu phải thay đổi phương thức hoạt động quản lý công – QLHCNN cho phù hợp Đảng nhà nước ta thay đổi mạnh mẽ chủ trương, đường lối: “Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN”; “Xây dựng Chính phủ kiến tạo”; thực CCHC, cải cách pháp luật, cải cách tư pháp… Hiến pháp năm 2013 với nhiều nội dung liên quan trực tiếp đến hoạt động QLHCNN Từ đó, đặt yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu toàn diện tổ chức, hoạt động hệ thống quan nhà nước, có Thanh tra nhà nước Trong tổ chức, hoạt động tra nhà nước có nhiều nội dung cần nghiên cứu, có nội dung cộm tồn tại, vướng mắc, thẩm quyền tra Thẩm quyền tra có ý nghĩa yếu tố trung tâm chi phối đến vị trí, vai trị, tổ chức máy, đến chức năng, nhiệm vụ, hiệu hiệu lực hoạt động tra nói riêng hiệu lực QLHCNN nói chung Do đó, NCS thấy cần thiết phải nghiên cứu vấn đề Thứ ba: Trong lĩnh vực KT- XH, giải KNTC PCTN… Thanh tra nhà nước xác định vai trị, vị trí quan trọng, trách nhiệm lớn lao Thực tiễn nhiều năm qua, với quy định luật pháp lĩnh vực, Thanh tra giải khối lượng công việc khổng lồ, làm nhiều việc quan trọng, chưa giải tình hình Thanh tra có hiệu quả, chưa thực có hiệu lực Cơng cụ Pháp luật KT – XH, KNTC, PCTN sửa đổi, bổ sung nhằm điều chỉnh tình hình Nhưng tình trạng khiếu kiện đơng người, phức tạp, tồn đọng, kéo dài Tình trạng tham nhũng, vi phạm cơng vụ diễn ra, nỗi xúc xã hội Thực tế trên, đòi hỏi cần phải nghiên cứu để tháo gỡ Có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ nội hàm khâu, lĩnh vực công tác Thanh tra với thẩm quyền trao bộc lộ khiếm khuyết Khi tiến hành thực nhiệm vụ, Thanh tra chưa có thẩm quyền định giải vụ việc Do vậy, NCS chọn nội dung nghiên cứu với mong muốn góp phần ngành Thanh tra tháo gỡ rào cản lĩnh vực, từ phát huy sức mạnh, hoạt động thực có hiệu lực, hiệu Thứ tư: Nhìn tổng quan hoạt động nghiên cứu khoa học tra từ nhiều năm qua, cho thấy có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học hầu hết lĩnh vực, chủ đề “ Thẩm quyền tra hoạt động quản lý hành nhà nước” cịn mẻ Liên quan đến chủ đề này, nhiều vấn đề chưa đề cập nhiều câu hỏi nghiên cứu chưa giải mã thấu đáo, cần phải cấp thiết nghiên cứu Do vậy, NCS chọn để nghiên cứu chủ đề Từ lý nêu trên, nội dung “Thẩm quyền tra hoạt động quản lý hành nhà nước” NCS lựa chọn nghiên cứu với cấp độ Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý hành cơng Hy vọng rằng, kết nghiên cứu có chút đóng góp định vào việc hoàn thiện thể chế, điều chỉnh hoạt động tra, tái cấu trúc khu vực cơng tiến trình đổi mới, góp phần vào nghiệp phát triển đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn; phân tích đánh giá khách quan “Bức tranh toàn cảnh” thẩm quyền tra hoạt động QLHCNN Từ đó, đưa quan điểm, giải pháp, đổi thẩm quyền tra nhằm giúp hệ thống tra nhà nước nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động giải tình trạng đã, cộm hoạt động QLHCNN nay, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Việt Nam thời kỳ hội nhập, phát triển toàn diện, đáp ứng mong mỏi nhân dân 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu Luận án là: - Nghiên cứu cơng trình khoa học nước nước nhằm luận giải, làm rõ vấn đề lý luận thẩm quyền tra hoạt động QLHCNN khái niệm, đặc điểm thẩm quyền tra hoạt động QLHCNN; mối quan hệ việc thực thẩm quyền tra hoạt động QLHCNN; vai trò, ý nghĩa sở xác định thẩm quyền tra hoạt động QLHCNN; yếu tố tác động đến việc xác định thực thẩm quyền tra hoạt động QLHCNN; - Nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật - hành lang pháp lý thẩm quyền tra hoạt động QLHCNN với nội dung: Thẩm quyền tra trong hoạt động tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn, giải KNTC, PCTN; thẩm quyền tra lại xem xét lại việc giải khiếu nại vi phạm pháp luật; - Nghiên cứu thực trạng thực thẩm quyền tra QLHCNN, xác định kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân hạn chế, đưa luận giải từ thực tiễn đến lý luận, hướng tới mục đích đề xuất đổi thẩm quyền tra Việt Nam nay; - Đề xuất giải pháp, khuyến nghị khoa học nhằm hoàn thiện pháp luật thẩm quyền tra; giải pháp đổi tổ chức, hoạt động tra, nâng cao hiệu lực, hiệu thực thẩm quyền tra hoạt động QLHCNN nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án thẩm quyền tra hoạt động QLHCNN phương diện lý luận thực tiễn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Trên sở trình hình thành, phát triển Thanh tra Việt Nam, đặc biệt từ năm 2010 đến nay, Luận án tập trung nghiên cứu lý luận, thực tiễn quy định thực thẩm quyền tra lĩnh vực: Quản lý nhà nước công tác tra; tra KT- XH, tra giải KNTC PCTN, không nghiên cứu tách bạch nghĩa vụ, trách nhiệm CQTTNN cá nhân Bởi lẽ, thực chất thẩm quyền gắn liền với nghĩa vụ, trách nhiệm - Phạm vi đối tượng: Luận án tập trung nghiên cứu thẩm quyền tra hệ thống Thanh tra nhà nước lĩnh vực: Quản lý nhà nước tra, Thanh tra KT-XH, Thanh tra giải KNTC PCTN, (không nghiên cứu lĩnh vực Thanh tra tiếp công dân), Thanh tra nhân dân; Thanh tra, kiểm tra tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội ... hoạt động tra cụ thể Đoàn tra thực quyền hạn hoạt động tra, giải KNTC PCTN 2.2.2.2 Đặc điểm thẩm quyền tra hoạt động quản lý hành Nhà nước Đặc điểm thẩm quyền tra hoạt động quản lý hành nhà nước. .. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN THANH TRA TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 23 2.1 Khái quát chung thẩm quyền tra 23 2.2 Thẩm quyền tra hoạt động quản lý hành nhà nước ... lý luận thẩm quyền tra hoạt động quản lý hành nhà nước Chương Thực trạng quy định thực thẩm quyền tra hoạt động quản lý hành nhà nước Việt Nam Chương Quan điểm, giải pháp đổi thẩm quyền tra hoạt