sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn và tồn dư một số kháng sinh trong thịt lợn trên địa bàn hà nội

82 213 0
sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn và tồn dư một số kháng sinh trong thịt lợn trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM DƯƠNG THẾ SƠN SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG CHĂN NUÔI LỢN VÀ TỒN DƯ MỘT SỐ KHÁNG SINH TRONG THỊT LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Kim Đăng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Dương Thế Sơn i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Phạm Kim Đăng tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Sinh lý Tập tính động vật, Khoa Chăn ni - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức nơi thực đề tài giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Dương Thế Sơn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Một số hiểu biết kháng sinh 2.1.1 Định nghĩa thuốc kháng sinh 2.1.2 Phân loại kháng sinh 2.1.3 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh điều trị 2.2 Tình hình sử dụng kháng sinh chăn nuôi 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Ở Việt Nam 11 2.3 Vấn đề tồn dư kháng sinh sản phẩm có nguồn gốc động vật 12 2.3.1 Tồn dư kháng sinh 12 2.3.2 Tình hình tồn dư kháng sinh thực phẩm 13 2.3.3 Mối nguy liên quan đến tồn dư kháng sinh thực phẩm 15 2.4 Các phương pháp phát định lượng kháng sinh sản phẩm có nguồn gốc động vật 17 2.4.1 Phương pháp sàng lọc (Screening) 17 2.4.2 Hậu sàng lọc (Post screening) 18 2.4.3 Phương pháp khẳng định định luợng xác 19 2.5 Một số quy định liên quan đến kiểm soát tồn dư kháng sinh sản phẩm động vật 20 2.5.1 Một số quy định giới 20 2.5.2 Một số quy định Việt Nam 21 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 23 3.1 Đối tượng 23 3.2 Nội dung 23 3.2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi Hà Nội 23 iii 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.3 3.3.1 3.3.2 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.3 Tình hình sử dụng kháng sinh chăn nuôi lợn Hà Nội 23 Phân tính, đánh giá hàm lượng kháng sinh thức ăn chăn nuôi 23 Đánh giá tồn dư kháng sinh thịt lợn bán chợ Hà Nội 23 Vật liệu, hóa chất kít phân tích tồn dư 24 Kít phân tích sàng lọc (screening) 24 Kít đặc hiệu phát kháng sinh 25 Phương pháp nghiên cứU 25 Phương pháp điều tra 25 Phương pháp phân tích kháng sinh 26 Phương pháp xử lý số liệu 30 Phần Kết thảo luận 31 4.1 TÌnh hình phát triển chăn ni Hà Nội 31 4.1.1 Các hình thức chăn ni áp dụng Hà Nội 31 4.1.2 Tình hình phát triển đàn lợn Hà Nội 35 4.1.3 Hệ thống phân phối kinh doanh thức ăn chăn nuôi 36 4.1.4 Tình hình kinh doanh thuốc thú y địa bàn thành phố Hà Nội 38 4.2 Tình hình sử dụng kháng sinh chăn nuôi lợn thành phố Hà Nội 41 4.2.1 Tần suất mục đích sử dụng loại kháng sinh 41 4.2.2 Tình hình sử dụng kháng sinh hình thức chăn nuôi 44 4.2.3 Hoạt động thú y vấn đề liên quan đến an tồn sử dụng kháng sinh chăn ni 46 4.3 kết phân tích hàm lượng số loại kháng sinh thức ăn chăn nuôi 48 4.4 Kết phân tích kháng sinh thức ăn chăn nuôi thịt lợn bán Hà Nội 50 4.4.1 Kết phân tích sàng lọc phương pháp Premi-Test 50 4.4.2 Kết phân tích đặc hiệu định nhóm Tetracyclin (Fluoro)quinolon 51 4.4.3 Kết phân tích khẳng định nhận diện định lượng tồn dư nhóm Tetracycline, (fluoro) Quinolon 52 4.4.4 Kết phân tích kháng sinh cấm 53 Phần Kết luận đề nghị 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 54 Tài liệu tham khảo 55 Phụ lục 61 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt, ý nghĩa BCN Bán công nghiệp BNNPTNT Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn BYT Bộ y tế FAO Tổ chức lương thực giới KFDA Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hàn Quốc MRL Giá trị tồn dư tối đa (Maximum Residue Limit) NN&PTNT Nông nghiêp Phát triển nông thôn TĂCN Thức ăn chăn nuôi TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TV Ti vi WHO Tổ chức y tế giới WTO Tổ chức kinh tế giới VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm ROSA Rapid One Step Assay ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Assay RIA Radio Immuno Assay GC Gas Chromatography LC Liquid Chromattography HPTLC Hight Performance Thin Layer Chromatography HPLC Hight Performance Liquid Chromatography PLC Ultra Performance Liquid Chromatography v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Dung lượng mẫu điều tra địa phương đại diện Hà Nội 26 Bảng 3.2 Dung lượng mẫu thịt lợn bán địa bàn Hà Nội 26 Bảng 4.1 Số gia súc, gia cầm, số hộ chăn ni năm 2015 phân theo hình thức chăn nuôi 34 Bảng 4.2 Kết điều tra cửa hàng chủ hộ kinh doanh thuốc thú y Hà Nội 40 Bảng 4.3 Kết điều tra tình hình sử dụng kháng sinh chăn nuôi lợn Hà Nội (mỗi hộ có lần sử dụng) 43 Bảng 4.4 Tình hình sử dụng kháng sinh cho lợn hình thức chăn nuôi Hà Nội 44 Bảng 4.5 Số loại kháng sinh sử dụng thức ăn chăn nuôi hình thức chăn ni 45 Bảng 4.6 Hoạt động thú y vấn đề liên quan tới an toàn vệ sinh thực phẩm 47 Bảng 4.7 Tỷ lệ mẫu thức ăn vi phạm hàm lượng số loại kháng sinh 49 Bảng 4.8 Kết phân tích số kháng sinh thức ăn chăn nuôi lợn 50 Bảng 4.9 Kết phân tích sàng lọc phương pháp Premi-Test 51 Bảng 4.10 Kết phân tích đặc hiệu định nhóm Tetracyclin (Fluoro) Quinolon 51 Bảng 4.11 Kết phân tích khẳng định nhận diện định lượng tồn dư nhóm Tetracycline, (fluoro) Quinolon 52 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Nguyên lý Premi-Test 24 Sơ đồ 3.2 Quy trình tách chiết mẫu đọc kết phân tích kít Tetrasensor 25 Sơ đồ 3.3 Chiến lược phân tích dư lượng kháng sinh thịt lợn bán chợ Hà Nội 28 Sơ đồ 4.1 Kênh phân phối thức ăn chăn nuôi 37 Sơ đồ 4.2 Mạng lưới phân phối thuốc thuốc thú y địa bàn Hà Nội 39 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Dương Thế Sơn Tên Luận văn: Sử dụng kháng sinh chăn nuôi lợn tồn dư số kháng sinh thịt lợn địa bàn Hà Nội Ngành: Chăn Nuôi Mã số: 60 62 01 05 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng việc sử dụng kháng sinh chăn nuôi tồn dư số kháng sinh thịt lợn địa bàn Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Nội dung - Tình hình phát triển chăn ni Hà Nội - Tình hình sử dụng kháng sinh chăn ni lợn Hà Nội - Đánh giá tồn dư kháng sinh thịt lợn bán chợ Hà Nội Ngun vật liệu Mẫu trắng, Kít Premi-Test cơng ty DSM Hà Lan sản xuất, Kít Tetrasensor Unisensor, S.A Vương Quốc Bỉ sản xuất, kít ELISA (Fluoroquinolones hours E.G.3) CER Vương quốc Bỉ sản xuất hóa chất phân tích sắc ký khối phổ - Đối với việc điều tra tình hình sử dụng kháng sinh chăn nuôi lợn, nghiên cứu cắt ngang tình hình sử dụng hiểu biết người chăn nuôi liên quan đến sử dụng thuốc thú y tới vệ sinh an toàn thực phẩm Hà Nội thiết kế đánh giá 150 hộ đại diện cho ba hình thức chăn ni (nơng hộ, bán công nghiệp, công nghiệp) ba huyện đại diện (Đơng Anh, Thanh Trì Gia Lâm) câu hỏi điều tra Tất thông tin điều tra phân tích so sánh thống kê bảng tương liên 2x2 2x3, χ2 the Fisher's Exact Test Tồn dư kháng sinh đánh giá chiến lược phân tích ba bước, trước hết mẫu sàng lọc phương pháp vi sinh vật để nhanh chóng phân loại mẫu nghi ngờ Các mẫu phân tích tiếp phương pháp hậu sàng lọc để nhận diện nhóm liên quan Cuối mẫu nhận diện khẳng định phương pháp phân tích khối phổ Tất mẫu sàng lọc Premi®Test Trong khn khổ nghiên cứu này, mẫu dương tính bước sàng lọc nhận diện Tetracycline kít Tetrasensor® Fluoroquinolone kít ELISA Các mẫu nhận diện hậu sàng lọc khẳng định phân tích sắc ký lỏng khối phổ (LC- viii MS) Riêng Chloramphenicol (kháng sinh cấm) tất 152 mẫu phân tích trực tiệp LC-MS/MS Kết kết luận Kết - Chăn ni nói chung chăn nuôi lợn Hà Nội phát triển theo hướng tập trung Tổng đàn lợn hiên gần 1,6 triệu con, chủ yếu ni hình thức chăn nuôi bán công nghiệp (77,7% tổng đàn) Công nghiệp (14,7% tổng đàn) Chỉ 7,6% tổng đàn nuôi hình thức chăn ni nơng hộ Hoạt động kinh doanh thức ăn, thuốc thú y địa bàn sôi động, kiểm sốt chất lượng, nguồn gốc cịn nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Điều tra 150 hộ, xác định 33 loại kháng sinh thuộc nhóm khác sử dụng chăn ni lợn với mục đích kích thích sinh trưởng, phịng bệnh trị bệnh Trong đó, có loại kháng sinh sử dụng nhiều liều thấp nhằm mục đích kích thích sinh trưởng Colistin (65 hộ sử dụng), Chlortetracycline (44 hộ sử dụng) BMD (17 hộ sử dụng) Kháng sinh điều trị nhiều kháng sinh thuộc nhóm Aminoglycosis, beta-lactam, Fluoroquinolone, phenicol Tetracycline, kháng sinh sử dụng nhiều Gentamycin (54 hộ), Enrofloxacin (43 hộ) Oxytetracyclin (39 hộ) Đặc biệt có phát sử dụng kháng sinh Chloramphenicol để điều trị - Kết phân tích kháng sinh thịt lợn bán Hà Nội cho thấy, số 152 mẫu phân tích có 11 mẫu xác định có ba loại kháng sinh fluoroquinolone tetracycline chloramphenicol Trong số đó, chủ yếu phát tồn dư Enrofloxacine (3 mẫu) oxytetracycline (4 mẫu) có mẫu chứa Tetracycline Tuy nhiên, có mẫu có dư lượng oxytetracycline vượt giới hạn cho phép Đặc biệt phát mẫu chứa kháng sinh cấm Cloramphenicol Kết luận Có 33 loại kháng sinh thuộc nhóm khác sử dụng khơng để phòng trị bệnh cho lợn mà sử dụng liều thấp trộn với thức ăn để kích thích sinh trưởng, kháng sinh cấm Chloramphenicol kháng sinh không rõ nguồn gốc lưu hành bất hợp pháp thị trường Kháng sinh bị lạm dụng sử dụng bất hợp pháp địa bàn Hà Nội Hiểu biết người chăn nuôi sử dụng kháng sinh an tồn thấp nên sử dụng khơng ngun tắc, không khoa học, chủ yếu dựa vào tư vấn Bác sỹ thú y người bán thuốc theo mô tả triệu chứng Tỷ lệ mẫu thịt lợn phát có chứa kháng sinh tương đối cao Điều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng, đặc biệt làm tăng nguy kháng thuốc vi sinh vật gây bệnh ix TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002) Quyết định số 29/2002/QDD/BNNTY ngày 24/04/2002 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn việc cấm số hóa chất nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh, sử dụng thuốc thú y Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006) Quyết định số 03/2006/QĐ-BNN ngày 12/01/2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc công bố danh mục thuốc thú y phép sản xuất, xuất khẩu, đóng gói lại, nhập khẩu, lưu hành, sử dụng hạn chế sử dụng Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008) Quyết định ban hành quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni gia cầm an tồn QĐ – 1504/BNN – KHCN, ngày 15/05/2008) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009) Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 01 – 10: 2009/BNNPTNT ban hành theo Thông tư số 81/2009/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, quy định giới hạn hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật kim loại nặng tối đa cho phép thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh cho lợn Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2009a) Quyết định số 15/2009/TT - BNN ngày 17 tháng năm 2009 Cấm số hoá chất, kháng sinh nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh sử dụng thuốc thú y Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009b) Thông tư số 30/2009/TT – BNN ngày 24/06/2009 Ban hành quy định kiểm tra, giám sát vệ sinh thú y sản xuất, kinh doanh sản phẩm động vật, giết mổ động vật làm thực phẩm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010) Thông tư 20/2010/TT-BNNPTNT ngày 02/04/2010, Bổ sung, sửa đổi Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Danh mục thuốc, hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng (Phụ lục I II) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thông (2016) Thông tư 06/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/05/2016 Ban hành danh mục, hàm lượng kháng sinh phép sử dụng thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm với mục đích kích thích sinh trưởng Việt Nam Bộ y tế (2007) Quyết định số N°46/2007/QĐ-BYT ngày 19 tháng 12 năm 2007, Giới hạn tối đa nhiễm sinh học hóa học thực phẩm 10 Bộ y tế (2013) Thông tư 24/2013/TT-BYT ngày 14/08/2013 Quy định giới hạn tối đa 55 ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm 11 Bùi Thị Tho (2003) Bài giảng thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi NXB Đại học Nông nghiệp Hà Nội tr.42-65 12 Bùi Thị Tho (2010) Bải giảng cao học dược lý học thú y NXB Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 13 Chính phủ (2005) Nghị định Chính phủ: Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh thú y, số 33/2005/NĐ – CP ngày 15/03/2005 14 Chính phủ (2005) Quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh thú y Số 33/2005/NĐ – CP ngày 15/03/2005 15 Cục chăn nuôi (2010) Định hướng phát triển chăn nuôi thời kỳ 2006-2010 kế hoạch giai đoạn 2006-2010 Truy cập ngày 24/11/2012 http://www.cucchannuoi.gov.vn/ / index.aspx?index num 16 Đậu Ngọc Hào (2010) Báo cáo thực trạng dự thảo chương trình an tồn thực phẩm thành phố Hà Nội 2000 – 2010 17 Đậu Ngọc Hào Chử Văn Tuất (2008) Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh chăn nuôi lợn thịt, gà thịt số trang trại chăn nuôi tập trung địa bàn tỉnh Hưng Yên Hà Tây Truy cập ngày 10/03/2010 http://www.cesti.gov.vn/content/view/ 1234/461/ 18 Đinh Thiện Thuật, Nguyễn Ngọc Tuân, Võ Thị Trà An, Lê Thanh Hiển, Võ Bá Lâm Khương Thị Ninh (2002) Bước đầu khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh chăn ni dư lượng kháng sinh thịt thịt thương phẩm địa bàn tỉnh Bình Dương Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y 10(1) tr 50-57 19 Hồng Tích Huyền, Bùi Đại Vũ Đình Hải (2001) Hướng dẫn sử dụng kháng sinh NXB Y học Hà Nội, Hà Nội 20 Lã Văn Kính (2007) Nghiên cứu sản xuất thịt lợn an toàn chất lượng cao Truy cập ngày 15/03/2016 http://www.iasvn.org/uploads/files/sxthitantoan_10080839 47 pdf 21 Lâm Thanh Vũ (2008) An tồn thực phẩm chăn ni số giải pháp Truy cập ngày 15/03/2016 http://sonongnghiep.angiang.gov.vn/wpctgud/giáucgiacam/an toan thuc pham.htm, 22 Lê Hân (2012) Nơng dân bỏ nghề bị bỏ rơi Truy cập ngày 24/11/2015 http://www.vcn.vnn.vn/Main.aspx?MNU=942HYPERLINK SEARCHXX"&HYPERLINK 56 23 Lê Thị Ngọc Diệp (2003) Một số kết khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh chăn nuôi gà tồn dư kháng sinh thịt, trứng gà địa bàn Hà Nội Truy cập ngày 10/03/2016 http://www.hua.edu.vn:85/nnthuy/index.php?option=com task 24 Lê Viết Lý (2009) Phát triển chăn nuôi bền vững bối cảnh công nghiệp Truy cập ngày 22/3/2016 http:// cnts.hua.edu.vn/index.php?option=com_contentHYPERLINK 25 Nguyễn Quang Tuyên (2008) Kết xác định tồn dư số kháng sinh thịt, gan trứng gà Thái Nguyên Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y 15(3) tr 63-69 26 Nguyễn Tú Nam (2011) Thực trạng sử dụng kháng sinh chăn nuôi gà, bước đầu đánh giá tồn dư số kháng sinh thịt gà bán thị trường Hải Phòng Luận Văn Thạc Sỹ Nông Nghiệp Đại Học Nông nghiệp Hà Nội tr 26- 38 27 Phạm Khắc Hiếu Lê Thị Ngọc Diệp (1999) Dược lý học thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 298-297 28 Phạm Kim Đăng, Guy Degand, Phạm Hồng Ngân Guy M.R (2008) Ứng dụng phương pháp Elisa để phân tích tồn dư kháng sinh nhóm Quinolone Tôm số tỉnh ven biển khu vực phía Bắc Tạp chí khoa học Phát triển Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (3) tr 28-31 29 Phạm Văn Tất (1999) Kháng thuốc thách thức kỷ Thuốc sức khỏe Số 133, 134 tr 12-24 30 Quốc Hội (2004) Pháp lệnh thú y Ủy ban Thường vụ Quốc Hội số 18/2004/PLUBTVQH11 31 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội (2015) Báo cáo tổng kết tình hình chăn ni định hướng phát triển giai đoạn 2010 đến 2015 tr 12- 14 32 Thủ tướng Chính phủ (2005) Chỉ thị số 37/2005/CT-TT ngày 28/10/2005 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp tăng cường quản lý hóa chất, kháng sinh dùng cho sản xuất, kinh doanh thực phẩm 33 Trần Quốc Việt (2007) Sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm Viện Chăn Ni Truy cập ngày 15/03/2010 http://www.vcn vnn.vn /Print Preview.aspx?ID=2754 34 Tổng cục thống kê (2010) Niên giám thống kê 2009 35 Võ thị Trà An, Nguyễn Ngọc Tuân Nguyễn Như Pho (2001) Tình hình sử dụng kháng sinh dư lượng kháng sinh thịt gà TP Hồ Chí Minh Khoa học kỹ thuật Thú Y 11(2) tr 53-57 36 Vũ Duy Giảng (2007) An tồn thực phẩm chăn ni số giải pháp Truy cập 57 ngày 15/03/2010 http://www.profeed.vn/index.php? option=com_content&task= view&id=150&Itemid=37 37 Xuân Hùng (2004) Nỗi lo dư lượng thuôc kháng sinh thực phẩm Truy cập ngày 15/03/2010 http://www.tcvn.gov.vn/web_pub_pri/managine/index.php?p=showpage id=&parent= 83&sid =96&iid= 1829, Tiếng Anh: 38 Aarestrup F.M (1999) Association between the consumption of antimicrobial agents in animal husbandry and the occurrence of resistant bacteria among food animals International Journal of Antimicrobial Agents Vol 12 pp 297-285 39 Animal Health Institute (2008) Sales of Disease-Fighting Animal Medicines Rise press release on November 14, 2008 at http://www.ahi.org/archives/2008/11/2007antibiotics-sales/ 40 Mazeedi A., H M Abbas, A B Alomirah, H F Al-Jouhar, W Y Al-Mufty, S A M M Ezzelregal, and R A A Owaish (2010) Screening for tetracycline residues in food products of animal origin in the State of Kuwait using Charm II radioimmunoassay and LC/MS/MS methods Food Additives and Contaminants Part aChemistry Analysis Control Exposure & Risk Assessment Vol 27 pp 291-301 41 Bevill R F (1984) Factors influencing the occurrence of drug residues in animal tissues after the use of antimicrobial agents in animal feeds, J Am Vet Med Assoc pp 1124-1126 42 Black W D and R D Gentry (1984) The distribution of oxytetracycline in the tissues of swine following a single oral dose Canadian Veterinary Journal Vol 25 pp 158-161 43 Bogaard A E V D and E E Stobberingh (2000) Epidemiology of resistance to antibiotics links between animal and humans International Journal of Antimicrobial agents Vol 14 pp 327-335 44 Dang P K., D Guy, D Sophie, P Gilles, D Philippe, V D Ton, M R Guy and L S Marie (2010) Validation of a two-plate microbiological method for screening antibiotic residues in shrimp tissue Analytica Chimica Acta Vol 672 pp 30-39 45 Dang P K., G Degand, D Caroline, V D Ton, R G Maghuin and M L Scippo (2011) Optimization of a new two-plate screening method for the detection of antibiotic residues in meat, International Journal of Food Science and Technology Vol 58 46(10) pp 2070–2076 46 European Commission (1996) Council Regulation 2377/90 of 26 June 1996 Laying down a Community procedure for the establishment of maximum residue limits of veterinary medicinal products in foodstuffs of animal origin Off J Eur Communities No 224 pp 1-8 47 European Commission (2003) Regulation (EC) No 1831/2003 of the European Parliament and of the Council of 22 September 2003 on additives for use in animal nutrition OJ L 268, 18.10.2003b, pp 29–43 48 European Commission (2009) Council Regulation N° 470/2009 of the parliament and of the council of May Laying down Community procedures for the establishment of residue limits of pharmacologically active substances in foodstuffs of animal origin Off J Eur Communities No 152 pp.11-22 49 Elliott C., W J McCaughey, S R H Crooks and J Mcevoy (1994) Effects of short term exposure of unmedicated pigs to sulphadimidine contaminated housing Vet Rec Vol 134 pp 450-451 50 Huber W G (1971) The impact of antibiotic drugs and their residues, Adv Vet Comp Med Vol 15 pp 101-132 51 Jones G.M (1999) On-farm tests for drug residues in milk, Virginia Coop erative Extension pp 404-401 52 Kaneene J.B and R Miller (1997), Problems associated with drug residues in beef from feeds and therapy, Rev Sci Tech off Int Epiz Vol 16 pp 694-708 53 Klare I., H Heier, H Claus, R Reissbrodt and W Witte (1995) Mediated High-Level Glycopeptide Resistance in Enterococcus-Faecium from Animal Husbandry Fems Microbiol Lett Vol 127 pp 273-283 54 Lamming E (1992) The Report of the Expert Group on Animal Feedingstuffs, London: HM Stationery Office pp 43-72 55 Mccaughey W J., C T Elliott and S R H Crooks (1990) Carry-over of sulphadimidine in the faeces and urine of pigs fed medicated feed, Vet Rec Vol 126 pp 351-354 56 McEvoy J D G (2002) Contamination of animal feedingstuffs as a cause of residues in food: a review of regulatory aspects, incidence and control Anal Chim Acta Vol 473 pp 3-26 57 Okerman L., S Croubels, S D Baere, H J Van, B P De and B H De (2001) 59 Inhibition tests for detection and presumptive identification of tetracyclines, betalactam antibiotics and quinolones in poultry meat Food Additives and Contaminants Vol 18 pp 385-393 58 Paige, J C (1994) Analysis of tissue residues, FDA Vet Vol pp 4-6 59 Paige, J C and R Kent (1987) Tissue residue briefs, FDA Vet Vol 11 pp 10-11 60 Pena A., C Serrano, C Reu, L Baeta, V Calderon, I Silveira, J.C Sousa and L Peixe (2004) Antibiotic residues in edible tissues and antibiotic resistance of faecal Escherichia coli in pigs from Portugal” Food Additives and Contaminants Vol 21 pp 749-755 61 Sundlof S F (1989) Drug and chemical residues in livestock, Veterinary Clinics of North America Food Animal Practice Vol pp 411- 449 62 Ton V D (2010) Antibiotic Utilization in pig and chicken production in Vietnam: Case study in Red River Delta International Conference on Hygiene and Importation Management of Livestock products National Pingtung University of Science and Technology, Pingtung Taiwan Retrieved on August 23, 2015 at http://www.hua.edu.vn/khoa/cnts/index2.php?option=com_docman&task=doc_view&gid =986&Itemid=146 EC (European Commission) Council Regulation 2377/90 of 26 June 63 Van D W R and J R Wilcke (1989) Drug residues in food animals, J Am Vet Med Assoc Vol 194 pp 1700-1710 64 World Health Organization (1997) The Medical Impact of Antimicrobial Use in Food Animals, Report of a WHO Meeting Berlin, Germany Retrieved on 13–17 October 2015 at http://whqlibdoc.who.int/hq/1997/WHO_ EMC_ZOO_97.4.pdf 65 World Health Organization (2001) Global Principles for the Containment of Antimicrobial Resistance in Animals Intended for Food Geneva Retrieved on 25 October 2015 at http://whqlibdoc who int/hq/2000/who_cds_csr_aph_2000.4.pdf 66 World Health Organization (2003) Impacts of antimicrobial growth promoter termination in Denmark, The WHO International Review Panel's Evaluation of the Termination of the Use of Antimicrobial Growth Promoters in Denmark Retrieved on 6.9.2016 at http://www.who.in t/salmsurv/links /gssam rgrowthreportstory/en/ 67 Zimmerman D.R (1986) Role of subtherapeutic antimicrobials in pig production J Anim Sci Vol 62(3) pp 60 PHỤ LỤC Phụ lục DANH MỤC HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH CẤM SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỦY SẢN (Ban hành kèm theo Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) TT Tên hố chất, kháng sinh Aristolochia spp chế phẩm từ chúng Chloramphenicol Chloroform Chlorpromazine Colchicine Dapsone Dimetridazole Metronidazole Nitrofuran (bao gồm Furazolidone) 10 Ronidazole 11 Green Malachite (Xanh Malachite) 12 Ipronidazole 13 Các Nitroimidazole khác 14 Clenbuterol 15 Diethylstilbestrol (DES) 16 Glycopeptides 17 Trichlorfon (Dipterex) 18 Gentian Violet (Crystal violet) 19 Nhóm Fluoroquinolones (cấm sử dụng sản Đối tượng áp dụng Thức ăn, thuốc thú y, hoá chất, chất xử lý môi trường, chất tẩy rửa khử trùng, chất bảo quản, kem bôi da tay tất khâu sản xuất giống, nuôi trồng động thực vật nước lưỡng cư, dịch vụ nghề cá bảo quản, chế biến xuất, kinh doanh thuỷ sản xuất vào thị trường Mỹ Bắc Mỹ) 61 Phụ lục DANH MỤC THUỐC, HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH CẤM SỬ DỤNG TRONG THÚ Y (Ban hành kèm theo Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn) TT Tên hố chất, kháng sinh Chloramphenicol (Tên khác Chloromycetin; Chlornitromycin; Laevomycin, Chlorocid, Leukomycin) Furazolidon dẫn xuất nhóm Nitrofuran (Nitrofuran, Furacillin, Nitrofurazon, Furacin, Nitrofurantoin, Furoxon, Orafuran, Furadonin, Furadantin, Furaltadon, Payzone, Furazolin, Nitrofurmethon, Nitrofuridin, Nitrovin) Dimetridazole (Tên khác: Emtryl) Metronidazole (Tên khác: Trichomonacid, Flagyl, Klion, Avimetronid) Dipterex (Tên khác: Metriphonat, Trichlorphon, Neguvon, Chlorophos, DTHP); DDVP (Tên khác Dichlorvos; Dichlorovos) Enrofloxacin Ciprofloxacin Ofloxacin Carbadox 10 Olaquidox 11 Bacitracin Zn 12 Tylosin phosphate 13 Green Malachite (Xanh Malachite) 14 Gentian Violet (Crystal violet) 62 Phụ lục DANH MỤC THUỐC, HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH CẤM SỬ DỤNG TRONG THÚ Y Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh sử dụng thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm Việt Nam (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2014/TT-BNNPTNT ngày tháng 9năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) TT Tên kháng sinh, hóa chất Carbuterol Cimaterol Clenbuterol Chloramphenicol Diethylstilbestrol (DES) Dimetridazole Fenoterol Furazolidon dẫn suất nhóm Nitrofuran Isoxuprin 10 Methyl-testosterone 11 Metronidazole 12 19 Nor-testosterone 13 Ractopamine 14 Salbutamol 15 Terbutaline 16 Stilbenes 17 Trenbolone 18 Zeranol 19 Melamine (Với hàm lượng Melamine thức ăn chăn nuôi lớn 2,5 mg/kg) 20 Bacitracin Zn 21 Carbadox 22 Olaquidox 63 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CÔNG TÁC THÚ Y TẠI CÁC TRANG TRẠI, NÔNG HỘ Huyện: ……… ……… … Xã: ……… ………… …… Chủ trang trại: ………… STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Người điều tra:…………… ………… … Ngày điều tra: ………… Biện pháp an toàn sinh học quản lý trang trại Các đàn lợn khác ô chuồng tách biệt Có chất độn chuồng cho lợn con, có loại gì: ……………………… Có nguồn nhiệt sưởi cho lợn sinh Lợn có khu vực riêng để trú ẩn nghỉ ngơi Người lạ không phép vào trang trại Có sát trùng sử dụng thường xuyên Có biện pháp sát trùng khác dường sử dụng Nếu có, mơ tả: ………………………………………………………… Trang thiết bị trạng thái tốt Nền bề mặt nói chung khơng thấy chất thải đáng kể Có khu vực cho ăn Có nhìn thấy thức ăn thừa khu vực cho ăn, có kể tên: Thức ăn khơ/viên thức ăn ướt đồ thừa nhà bếp Sức khỏe phúc lợi động vật Có xuất lợn ốm (nếu có sử dụng bảng hỏi cho người chăn ni) Có xuất lợn suy dinh dưỡng, gầy cịm, phát triển , có con: ………………… Có xuất lợn chết (nếu có sử dụng bảng hỏi cho người chăn ni) Có lợn bị tổn thương chuồng, có vị trí bị số Da/số con: ……… Đuôi/số con: ……… Áp-xe/số con: …… Khớp/số con: …… Bầu vú (nái)/số con: ……… Nước uống ln sẵn có tất ô chuồng Nếu hệ thống nước tự động phải có núm/ơ chuồng (15 con) núm/nái Điều kiện làm việc: Công nhân mặc quần áo bảo hộ lao động ủng Tồn trữ thức ăn thuốc men: Có dấu hiệu chuột bọ, trùng Có thức ăn tồn trữ Thức ăn che đậy bảo quản thích hợp Thức ăn khơng thấy có biểu ẩm mốc Ước lượng số thuốc men (nhìn thấy) liệt kê chi tiết: Kháng sinh: số lượng … ngày hết hạn …… Sử dụng chưa dùng Tẩy giun: số lượng … ngày hết hạn …… Sử dụng chưa dùng Sát trùng: số lượng … ngày hết hạn …… Sử dụng chưa dùng 64 YES NO NA * Bảng điền thông tin dành cho đàn lợn Chủ hộ: …………… Thôn: ……… … Xã: ……………… Huyện……… Có mẫu dành cho loại hình sản xuất khác Số liệu thu thập tuần lần 1) Loại hình sản xuất 1: Lợn từ sau cai sữa đến giết mổ Chọn đàn lợn (mới nhất) theo dõi suốt thời gian 2) Loại hình sản xuất 2: Ni lợn nái đẻ ni đến giết mổ 3) Loại hình sản xuất 3: Nuôi lợn nái để bán lợn (sau cai sữa) Nếu hộ có nhiều loại hình sản xuất đồng thời ưu tiên chọn loại hình 2, khơng có loại chọn loại 1) Loại hình sản xuất 1: Lợn từ sau cai sữa đến giết mổ Theo dõi suốt thời gian đàn lợn (mới nhất, lý tưởng nguồn gốc xuất xứ/cùng mẹ) xuất chuồng Nếu đàn sau có thay đổi thành phần đàn (bán cũ, thêm mới) tiếp tục theo dõi đàn Nếu khơng bắt đầu theo dõi đàn Lần đến thăm thứ Chi tiết Ngày đến thăm Nhóm tuổi (bao nhiêu tuần/tháng) Ước lượng khối lượng (kg) Số lượng lợn (con) Ngày xuất, lý xuất chuồng Thay đổi thành phần đàn (đánh dấu) Chu kỳ phục vụ (VD để vệ sinh tiêu độc) (đánh dấu) Lấy mẫu phân* (ghi rõ mã ký hiệu) * Lấy mẫu tuần lần; hộ (trang trại) lấy mẫu gộp (từ tối bãi phân nhất) 65 Chủ hộ: …………… Thơn:……… … Xã: ……………… Huyện:……… …… 2) Loại hình sản xuất 2: Nuôi lợn nái đẻ nuôi đến giết mổ Chọn lợn nái (mới đẻ gần nhất) theo dõi suốt thời gian Nếu lợn nái bị loại thải thay chọn khác (mới đẻ gần nhất) Lần đến thăm thứ Chi tiết Ngày đến thăm Tuổi lợn nái (chỉ ghi lần) Số lần mang thai (chỉ ghi lần) Ngày phối giống (đánh dấu ghi rõ ngày) Ngày đẻ (đánh dấu ghi rõ ngày) Ngày xuất bán & lý xuất Chu kỳ phục vụ (VD để vệ sinh tiêu độc) Số lợn Ước lượng khối lượng lợn (kg) Số lợn cai sữa Lấy mẫu phân* (ghi rõ mã ký hiệu) * Lấy mẫu tuần lần; hộ (trang trại) lấy mẫu gộp (từ tối bãi phân nhất) 66 3) Loại hình sản xuất 3: Nuôi lợn nái để bán lợn (sau cai sữa) Chọn lợn nái (mới đẻ gần nhất) theo dõi đàn lợn suốt thời gian Nếu đàn sau có thay đổi thành phần đàn (bán cũ, thêm mới) tiếp tục theo dõi đàn Nếu khơng bắt đầu theo dõi đàn khác (mới đẻ gần nhất) Lần đến thăm thứ Chi tiết Ngày đến thăm Tuổi lợn nái (chỉ ghi lần) Ngày đẻ đàn lợn (chỉ ghi lần) Khoảng tuổi lợn (nếu trộn lẫn với đàn khác) Ước lượng khối lượng lợn (kg) Tổng số lợn Ngày xuất chuồng Thay đổi thành phần đàn (đánh dấu) Chu kỳ phục vụ (VD để vệ sinh tiêu độc) Lấy mẫu phân* (ghi rõ mã ký hiệu) * Lấy mẫu tuần lần; hộ (trang trại) lấy mẫu gộp (từ tối bãi phân nhất) 67 MỘT SỐ HÌNH ẢNH 68 69 ... sử dụng kháng sinh chăn nuôi tồn dư số kháng sinh thịt lợn địa bàn Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Nội dung - Tình hình phát triển chăn ni Hà Nội - Tình hình sử dụng kháng sinh chăn ni lợn Hà Nội. .. y địa bàn thành phố Hà Nội 38 4.2 Tình hình sử dụng kháng sinh chăn nuôi lợn thành phố Hà Nội 41 4.2.1 Tần suất mục đích sử dụng loại kháng sinh 41 4.2.2 Tình hình sử dụng kháng sinh. .. doanh thuốc thú y địa bàn Hà Nội 3.2.2 Tình hình sử dụng kháng sinh chăn nuôi lợn Hà Nội - Tần suất mục đích sử dụng loại kháng sinh - Tình hình sử dụng kháng sinh hình thức chăn nuôi - Hoạt động

Ngày đăng: 14/11/2018, 00:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

    • THESIS ABSTRACT

      • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

        • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

        • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

          • 2.1. MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ KHÁNG SINH

            • 2.1.1. Định nghĩa thuốc kháng sinh

            • 2.1.3. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong điều trị

            • 2.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG CHĂN NUÔI

            • 2.2.1. Trên thế giới

              • 2.1.2. Phân loại kháng sinh

              • 2.2.2. Ở Việt Nam

              • 2.3. VẤN ĐỀ TỒN DƯ KHÁNG SINH TRONG SẢN PHẨM CÓ NGUỒNGỐC ĐỘNG VẬT

                • 2.3.1. Tồn dư kháng sinh

                • 2.3.2. Tình hình tồn dư kháng sinh trong thực phẩm

                • 2.3.3. Mối nguy cơ liên quan đến tồn dư kháng sinh trong thực phẩm

                • 2.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ ĐỊNH LƯỢNG KHÁNG SINHTRONG SẢN PHẨM CÓ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT

                  • 2.4.1. Phương pháp sàng lọc (Screening)

                  • 2.4.2. Hậu sàng lọc (Post screening)

                  • 2.4.3. Phương pháp khẳng định và định luợng chính xác

                  • 2.5. MỘT SỐ QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM SOÁT TỒN DƯ KHÁNGSINH TRONG CÁC SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT

                    • 2.5.1. Một số quy định trên thế giới

                    • 2.5.2. Một số quy định ở Việt Nam

                    • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                      • 3.1. ĐỐI TƯỢNG

                      • 3.2. NỘI DUNG

                        • 3.2.1. Tình hình phát triển chăn nuôi ở Hà Nội

                        • 3.2.2. Tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn ở Hà Nội

                        • 3.2.3. Phân tính, đánh giá hàm lượng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan