Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 179 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
179
Dung lượng
38,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC Y TÉ CÔNG CỘNG B ộ MÔN THÓN G K Ê - TIN HỌ C T H Ó N G K Ê [I PHÂN TÍCH SÓ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG HÀ NỘ I, 2004 MỤC LỤC MỤC TIÊU CỦA KHOÁ H Ọ C CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u ĐỊNHLƯỢNG 1.1 Mục tiê u 1.2 Các bước tiến hành nghiên c ứ u 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Các thiết kế nghicn cứu định lượng 1.5 Các thành phần thiết kế có ảnh hưởng tới việc phân tích kết quà 10 1.5.1 1.5.2 1.5.3 1.5.4 Đơn vị quan sát 11 Phương pháp chọn m ẫ u 11 Các biến đầu r a 12 Bàng kiểm thông tin đê g iú p bạn chuân bị cho phân tích thơng kê 12 CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ SÓ LIỆU 14 2.1 Mục tiê u 14 2.2 Bộ sổ liệu mẫu 14 2.3 Xử lý thơng tin nghiên cứu cho phân tích định lượng 15 2.3.1 X lý nhập so liệ u 15 2.3.2 Nhập số liệu 20 2.3.3 Làm s ố liệ u 25 2.4 Các ví dụ làm sổ liệ u 26 2.4.1 S dụng SP SS đ ể làm s ố liệ u 27 2.4.2 Sử dụng SP SS đ ế quản lý sổ li ệ u .42 2.5 Tóm tắ t 46 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THĨNG KÊ MƠ TẢ 47 3.1 Giới thiệu 47 3.2 Tiến trình kế hoạch phân tích 47 3.3 Các câu hỏi nghiên cứu từ số liệu mẫu 49 3.4 K c h o ạch p h â n tích c ủ a b ộ số liệu m ẫ u - thống kô m ô t ả 50 3.5 Phân tích mơ tả cho biến 53 3.5.1 M ột biến danh m ụ c 53 3.5.2 M ột biến liên tụ c 57 3.6 Tóm tắt mối liên quan 64 3.6.1 Liên quan giừa biến danh m ục với biến danh m ụ c 64 3.6.2 M oi liên quan giữ a m ột biến liên tục m ột biến danh m ục 66 3.6.3 M ối liên quan giữ a m ột biến liên tục với m ột biến liên tụ c 70 3.7 Viết kết phân tích mơ tà .74 CHƯƠNG KẾ HOẠCH PHÂN TÍCH SỐLIỆU- THỐNG KÊ SUY LUẬN 80 4.1 Mục tiê u 80 4.2 Giới thiệu 80 4.3 Quá trình lập kế hoạch phân tích sổ liệ u 80 4.4 Già thuyết thống k ê 81 4.5 Sử dụng kiểm định nào? 81 4.6 Sử dụng SPSS để kiểm định giả thuyết 82 4.6.1 So sảnh m ột giá trị trung bình với g iá trị lý thuyết giả trị quẩn thê .83 4.6.2 So sảnh trung bình hai n h ó m 85 4.6.3 So sảnh giá trị trung bình nhiều hai n h ó m 89 4.6.4 So sảnh đo lường lặp lại đom vị - so sánh trung bình 95 4.6.5 So sánh đo lường lặp lại m ột đơn vị - so sảnh trung vị 98 4.6.6 So sảnh đo lường lặp lại m ột đơn vị - tỳ lệ 101 6.7 So sánh trung vị cùa hai n h ó m 105 4.6.8 So sánh trung vị ba hay nhiều ba nhóm 109 4.6.9 K hơng nhỏm - kh i íẩt cà biến m oi liên hệ liên tục chuẩn 112 4.6.10 K hơng nhóm -K h i hai biến m oi quan hệ liên tục có phân bổ ch u n 115 6.11 K hông phản nhỏm- hai biến liên tục khơng có phân bo ch u ẩ n 118 4.6.12 4.6.13 4.6.14 4.6.15 So sánh m ột tỷ lệ m ầu với m ột tỳ lệ quần thê hay tỷ lệ lý thuyết 121 So sánh tỳ lệ hai n h ó m ỉ 24 So sánh tỳ lệ cùa ba hay nhiều hem ba nhõm 129 M ối liên quưtì kết phún loại với biên liên tụ c 131 4.7 Trinh bày kct phân tích suy luận 131 4.8 Giả định 133 4.8.1 4.8.2 4.8.3 4.8.4 4.8.5 4.8.5 Sự độc lập đơn vị quan s t Phàn hổ chuấn ỉ 34 Tinh đồng cùa plìương sai nhóm so sánh 137 Cộng tuyến ỉ 40 Giả trị kỳ vọng đủ lớti 141 K ết lu ậ n 145 CHƯƠNG 5: TÍNH CỠ MÁU 146 5.1 Mục tiêu 146 5.2 Các yểu tố ảnh hường đến tính tin cậy cùa kct q u 146 Ỷ nglìĩa thong kê Vnghĩa n g cảnh ỉ 46 5.2.2 S ự biên thiên đo lư n g ỉ 47 Sai lầm loại I sai lầm loại I I ỉ 48 5.2.4 Các m ối quan hệ lương ho ỉ 49 5.3 N hừngđiều kiện cần thiết đá tính cờ mẫu .149 5.4 Tính cỡ mầu .150 5.4.1 N hững ví dụ ve s dụnq SSize 151 5.4.2 Anh hưởng thiết kế nghiên cửu đến c ỡ m ẫu 163 CHƯƠNG 6: NHIÉU VÀ s ự ĐIÈU CHÌNH 169 6.1 Giới thiệu 169 6.2 Mục tiêu 169 6.3 Nhiều 169 6.3.1 6.3.2 6.3.3 6.3.4 Định nghĩa n h iễ u 169 K hổng ch ế nhiều thiết kế nghiên cứu 170 K hổng ch ế nhiễu phán tich so liệu /77 Bài tập vi dụ ỉ 71 Ó.4 K-él luậiầ 176 Chào mừng bạn đến với Thống kê y tế II_ Phân tích số liệu Cũng tiêu đề khoá học đề cập, khoá học tổng kết lại thống kê bàn mà bạn học Thong Kê y tế II, khoá học cung cấp cho bạn cách để ứng dụng loại kiểm định thống kê khác vào số liệu điều tra thực Bạn học cách để thực phân tích số liệu phần mềm SPSS cách mà bạn phiên giải sổ liệu viêt báo cáo phân tích số liệu điểm khố học phát triển kỹ thống kê thực hành Giáo trình tóm tắt nội dung giáng cung cấp cho bạn ví dụ tham khảo Mặc dù khố học chi làm phần riêng biệt bản, bạn học liên kết lại với nhau, khái niệm cùa chương trước cần thết để hiểu khái niệm cùa chương sau Mồi học bắt đầu với m ột dnah sách yêu cầu cùa học, mơ tả mà bạn cần mong muốn hồn thành Bạn nên tham kháo đạt đuợc mục tiêu bạn hoàn thành học MỤC TIÊU CỦA KHỐ HỌC Sau kết thúc khố học, sinh viên có kh ả n ăn g áp d ụ n g cá c kỹ phân tích số liệu phù hợp v ó i cách thiết kế n g h iên u trình phân tích số liệu: C họn kiếm đ ịnh thống kê phù họp cho cá c lo i câu h ỏi n ghiên cún nghiên cứu khác P hiên giải kết đầu củ a ph ần m ềm th ố n g kê chuẩn bị viết báo cáo cho k ết phân tích số liệu củ a ch ú n g ta S d ụ n g phần m ềm SP SS để thự c phân tích sá liệu S dụn g phần m ềm S Size để tính cỡ m ẫu ch o cá c loại câu hỏi nghiên cứu khác ị CHƯƠNG GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ ú ĐỊNH LƯỢNG 1.1 M ục tiêu oểphân tích tốt số liệu bạn cần hiểu dươc tliiết kế nghiên cứu dó Thơng điệp xun suốt tồn mơn học Bạn khơng thể có kết phàn tích số liệu bạn khơng hiểu rõ câu hòi nghiên cứu, khơng nắm số liệu thu thập Những chiến lược dùng để có số liệu cần thiết gọi thiết kế nghiên cứu, khơng có phân tích thống kê đắn thực bạn không nam thiết kế nghiên cứu tiến hành Chương cung cấp cho bạn cách tóm tắt khái niệm quan trọng cần thiết cho việc phân tích số liệu sau này, là: • • • • • Các giả thuyết xác (định nghĩa cùa biến độc lập, biến phụ thuộc đo lường cùa biến đó) Loại thiết kế (đó nghiên cứu thực nghiệm hay nghiên cứu quan sát) Định nghĩa đơn vị quan sát quan sát (ví/, phụ thuộc liệu) Xác định nguồn sai số (nhiễu, sai số chọn mau) Ai người sử dụng báo cáo cùa bạn (báo cáo khoa học hay báo cáo dành cho đoi tượng người đọc khác) 1.2 Các bước tiến hành nghiên cửu Nghiên cứu thường tiến hành nhận thức có (hoặc mức độ hiểu biết cùa chúng ta) vấn đề (đơi gọi “sự thực”) cho không chưa đầy đù Một nhà nghiên cứu thường đưa già thuyết có quan đicm dường có thổ coi đắn mục đích cho việc thu thập số liệu đề chứng minh già thuyết Neu số liệu thu thập ăn nhập với giả thuyết cùa nhà nghiên cứu đưa có nghĩa nhà nghiên cứu nghi ngờ “sự thực” trước Vậy nghiên cửu m ột trình thu thập chứng để ùng hộ bác bỏ quan điểm Quan điềm nhà nghiên cứu đối thuyết (alternative hypothesis) “sự thực” biết giả thuyết không (thường gọi tắt giả thuyết null hypothesis) Bằng chứng liệu, việc khẳng định hay bác bó “sự thực” kiểm định thổng kê Bác bò “sự thực” thời có nghĩa chấp nhận “sự thực” nhà nghiên cứu đưa (chính đối thuyết) Mục đính cùa nghiên cứu thu thập thơng tin xác với nguồn lục có, với mục tiêu cung cấp chứng xác để trả lời câu hỏi nhà nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu giống tập quản lý, bao gồm việc lập kế hoạch cho q trình thu thập thơng tin cho tiết kiệm nguồn lực (thời gian, tài nhân lực) Quá trình nghiên cửu bao gồm ba bước chinh: Thiết kế nghiên cứu Thu thập so liệu Phân tích phiên giải so liệu Giáo trình tập trung vào giai đoạn số 3, nhiên việc phân tích thống kê khơng thổ tiến hành thicu kicn thức hai giai đoạn đầu Phần lớn câu hòi nghiên cứu tập trang vào đánh giá khác biệt nhóm khác qua thời gian nhóm Chúng ta quan tâm đến biến thiên nhóm qua giai đoạn thời gian Càng nhiều nguồn biến thiên khác thông tin thu thập thi cảng có nhiều cách giải thích kết quà nghiên cứu cùa Một phương pháp nghiên cứu tốt liên quan đến việc kiểm soát nguồn biến thiên có Hai nguồn biến thiên chinh số liệu biến thiên cá thể biến thiên việc đo lường Do khơng thể kiềm sốt hồn tồn thực tế tiến hành nghiên cứu việc lất có sai sót (trong việc chọn sai đối tượng nghiên cứu, việc đo lường chì số cần thiết, v.v.) Bất kỳ lỗi mắc phải ành hường đến mức độ sai lệch kết nghiên cứu cùa Ngoài ra, kết quà nghiên cứu có ngày hơm khác với kết nghiên cứu cùa ngày khác việc đối tượng nghiên cứu có thề đưa cầu trá lời khác thời điểm khác với câu hòi Mục đích nghiên cứu tốt CO gang giàm tối đa nguồn gày sai số Biện pháp kiểm sốt nhiều nguồn sai số (ngồi biến thiên cá thể mà khó kiểm sốt đuợc) Có hai loại sai số: sai số ngẫu nhiên (random error) sai so hệ thong (systematic error, hay bias) Sai so ngẫu nhiên định nghĩa thành phần khơng thể dự đốn Sai số hệ thống sai so đo lường dẫn tới kết nghiên cứu có sai lệch cách có hệ thống Thơng thường, đo lường đặc tính hay tính chất, có thề không gặp sai số hệ thống cách tổng thể lại có sai số ngẫu nhiên khác nhóm nhỏ, số đối tượng nghiên cứu định Sai số đo lưòmg cách hệ thong coi nghiêm trọng lum sai số ngẫu nhiên Sai số ngẫu nhiên dẫn tới thiếu xác, thơng thường có nghĩa khác biệt nhóm bị mờ nhạt biến Sai số hệ thống nghiêm trọng, trái lại, có thề làm cho khác biệt nhóm bị lệch lạc kết luận cùa nghiên cứu hồn tồn bị sai lệch Do vậy, kết khơng xác (inaccurate) khơng có giá trị (invalid) Sau đầy vài nguồn sai số hệ thống nghiên cứu, đặc biệt số nguồn biến thiên quan trọng (sai số tiềm tàng) ành hướng đến nghiên cứu sức khóe : Sai số lựa chọn (selection bias): sai số dẫn đến việc nhóm chọn lựa khơng đại diện cho nhóm người mà nghiên cứu Điều làm lệch lạc phiên giải kết cùa (tính khái quát hoá generalisability) Nhiễu (confounding): sai số xuất so sánh nhóm với đặc tính khác Một biến nhiễu điển hình thường nhắc đến tuồi Nghiên cứu thực nghiệm thường phân đối tượng cách ngẫu nhiên vào nhóm khác nhau, tránh nhiễu (vì đặc tính tương đồng tất nhóm) Sai sô thông tin (in fo r m a tio n bias): Khi độ đo dùng khác nhóm so sánh Ví dụ: điều tra viên hỏi càu hỏi cách kỹ lượng có định đổi với người bị nhiễm HIV hom với người không bị nhiễm HIV họ biết tình trạng nhiễm HIV đối tượng Có nhiều nguồn sai số khác nghiên cứu, nhiên loại sai số chinh cần biết đến phiên giải kết quà nghiên cứu bạn Là người phân tích số liệu, công việc bạn xác định có thể, chi độ lớn cùa nguồn sai số nhiều tốt phạm vi số liệu cho phép 1.3 Câu hói nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu thông thường phát biểu cách khái qt, khó có thổ tiến hành phân tích thống kê phân tách thành già thuyết khoa học kiểm định Chù đề nghiên cứu có the rộng, chẳng hạn “sức khoe cơng nhân nhà máy đóng gạch”, từ hàng trăm câu hỏi nghiên cứu đặt (ví dụ “có khác sức kh đương hơ hấp nhóm thợ làm mó đá nhóm thợ làm phận lò hay khơng?”) Đây câu hòi nghiên cứu chi tiết, chi xem xét vấn đề cụ thể tình trạng hệ hơ hấp cùa cơng nhân nhà máy đóng gạch - vấn đề sức khoè tâm thẩn (sang chấn tinh thần, trầm cảm) hay vấn đề khác như: tim m ạch ? Việc chọn câu hỏi nghiên cứu khn khổ vấn đề lớn hồn toàn phụ thuộc vào ưu tiên cùa nhà nghiên cứu Định nghĩa câu hỏi nghiên cứu cần tiến hành cẩn thận trước thiết kế nghiên cứu xác định cụ thể Câu hỏi nghiên cứu cần chuyên sang dạng giả thuyết khoa học Nó bao gồm việc xác định biến độc lập biến phụ thuộc đo lường the nào? Và làm để phiên giải mối quan hệ chúng Trong ví dụ trên, biến phụ thuộc tinh trạng hệ hô hấp Như q rộng, liệu dung tich thở gắng sức đo lít (FEVI) tiền sử cuà bệnh viêm phế quản (có mắc hay khơng mắc), vấn đề khác Như vậy, có nhiều cách để chọn nhà nghiên cứu phải đjnh phù hợp nội dung nghiên cứu (chẳng hạn FEV| - biến liên tục) Mặc dù vậy, liệu lẩn đo FEV| đù ngirài c ô n g nh ân phải đ trợ c th e o dõi tro n g m ộ t vài n g ỵ h a y có th e m ộ t n ăm ? K iển th ú c v ể biến phụ thuộc độ tin cậy phép đo thực tế, hiểu biết sinh lý học cùa nguy gây bệnh đường hô hấp, giúp đưa câu trả lời cho vấn đề Biến độc lập loại công nhân (làm việc mỏ lò nung) - tnrờng hợp biển phân loại rõ ràng Phần lớn nghiên cứu định lượng thường có so sánh, hai hay nhiều nhóm so sánh qua thời gian nhóm hay kết hợp nhiều so sánh Trong trường hợp chọn so sánh FEVi hai nhóm thời điểm Già thuyết khoa học, theo thông lệ, thường viết thành hai mệnh đề, già thuyết không đối thuyết Đoi thuyết mà nhà nghiên cứu thực tin hay mong đợi đúng, dựa kết nghiên cứu tìm ra, già thuyết thổ trung trung tính kết quà đối lập Trong ví dụ trên: Giả thuyết: (còn gọi Ho): FEVi hai nhóm cơng nhân đốt lò cơng nhân làm mò giống n h au Đối thuyết: (còn gọi Hi): FEVi khác hai nhóm còng nhân Đây gọi kiểm định hai phía Tuy nhiên, giả thuyết khoa học đặt theo cách khác, nhà nghiên cứu tin rang người cơng nhân làm việc lò nung có nhiều nguy bị mac bệnh đường hô hấp so với công nhân làm cơng việc khai thác, vận chuyền đá mó: H0: FEV| nhóm cơng nhân lò nung bang tốt so với công nhân mỏ Hi: FEV, cùa nhóm thợ lò hom so với nhóm thợ mỏ Đây gọi kiểm định phía Tuy nhiên, thơng thường người ta hay dùng kiểm định hai phía hom nghi nghờ “hướng” phép so sánh Kiểm định hai phía thường “an toàn hơn” cho phép nhà nghiên cứu đưa kết thống kê theo cà hai hướng (kể thu kết quà không mong đợi) Tất nghiên cứu định lượng tập trung vào việc thu (hập đủ thông tin để bác bỏ Ho (mặc dù lảm nghiên cứu cho Hi đúng) Kết luận cuối cùa thường viết cho thể rõ điều này, ví dụ Khơng đủ chứng đe bác bó Ho, vậy, nghiên cứu kết luận bệnh hô hấp không liên quan đến loại công việc công nhân nhà máy gạch Hoặc Có đù bang chứng để bác bò Ho, chùng ta kết luận nghiên cứu cho thấy vấn đề bệnh đường hơ hấp có liên quan đen khu vực làm việc cùa cóng nhân nhà máy gạch Những cơng nhăn làm việc khu lò có nguy suy giám chức hô hấp nhiều cơng nhân làm việc khu mó khai thác 1.4 C ác thiết kế nghicn cứu định lượng C ó hàn g lo ạt th iế t kế ng h iên c ứ u ch o p h ép làm g iảm th iề u nguồn sai số ngầu nhiên hệ thống nghiên cứu Hai loại thiết kế định lượng bán thực nghiệm quan sát (không thực nghiệm) Thiết kế nghiên cứu thực nghiệm dạng thiết kế có đối chứng coi lý tường Loại thiết kế có nguy xảy sai lệch kết Tuy nhiên, số lượng đối chứng cần thiết qui trình kiểm sốt nghiên cứu, loại thiết kể thường tạo bối cảnh nghiên cứu mang tính “nhân tạo” rõ rệt, phản ánh thực Điều làm cho dạng nghiên cứu hồn tồn khơng phù hợp, chí vi phạm qui định đạo đức với số dạng câu hỏi nghiên cứu cụ thể Có đặc tính phân biệt thiết kể nghiên cứu thực nghiệm, là: • Có “can thiệp”, đối tượng nghiên cứu yêu cầu tham gia thực kiểm tra/hành vi/các hoạt động mà điều kiện thực tế sống họ chưa phải làm • Có nhóm đối chứng, nhóm đối tượng nghiên cứu khơng nhận can thiệp nói • Có phân bồ ngẫu nhiên: dối tượng phân vào nhóm khác nhau: nhóm can thiệp hay nhóm đối chứng Hay nói cách khác, đối tượng có hội để chọn vào hai nhóm Ba đặc điểm làm tăng tối đa khả tất đặc tính cùa đối tượng (ví dụ tuồi, đặc điểm dân so, tiền sử bệnh, v.v.) tương đưomg nhóm, giảm thiểu sai số biến nhiễu Nhập số trung binh quần thề ước lượng trước (sự khác tối thiểu mong đơi tìm ra) 5, giá trị kiểm định, 0, độ lệch chuẩn quần thể 6.7 Các ô khác điền (phương sai cỡ mẫu) Cỡ mẫu cần thiết 16 người để tìm thay đổi điểm chất lượng sống (trước- sau chấn thương) điểm Hãy nhớ chọn độ lệch chuẩn 6.7 chi suy đoán Tăng độ lệch chuẩn lên 10.0 cỡ mẫu tăng lên 35 Vì với già thuyết đặc biệt nghiên cứu NTIS cần m ột nguồn lực lớn 5.4.2 Ảnh hirởiig thiết kế nghiên cứu đến cỡ mẫu Những lựa chọn bạn để tìm khác nhỏ nhất, độ lệch chuẩn, sai lâm loại I sai lâm loại II tác động lớn đến cỡ mẫu cuối Tuy nhiên bạn cần nhớ rằng, cỡ mẫu thể so lượng người mà bạn cần thiết phải thu thập số liệu được, thực tế lúc đối tượng điều tra sẵn sàng trả lời câu hòi bạn theo dõi đối tượng suốt thời gian nghiên cứu Vì tính cỡ mẫu bạn nên tính đếm đến trường hợp đối tượng không đáp ứnẸ tỷ lệ đối tượng bỏ Với cách chọn mẫu phức tạp mẫu cụm nhu cầu điều chình u tố nhiễu phân tích thống kê mức độ cao yêu cầu cỡ mẫu lớn nghiên cứu thực nghiệm chọn mẫu ngẫu nhiên đom Nhũng ảnh hường cùa thiết kế nghiên cứu trinh bày tóm tắt 5.4.2.1 Tác dụng đường cong lực mẫu Nếu bạn xây dựng kế hoạch thực nghiên cứu, bạn cần chứng minh cỡ mẫu bạn phù hợp Thường giá trị bạn chọn cho tính toán cỡ mẫu chi ước đoán Đe chắn bạn chọn cỡ mẫu phù hợp, bạn nên tính tốn cho nhiều trường hợp sử dụng nhiều giá trị cho khác biệt tối thiểu tìm thấy độ lệch chuân Bạn the cỡ mẫu tính đồ thị, gọi đường cong lực 16 mâu, dựa vào biêu bạn đội nghièn cứu có định chọn cỡ mẫu có tính khả thí Ví dụ, sử dụng Iih ữ n g số liệu nghiên cứu NTIS, ta có điểm trung binh chất lụợng sống 50 độ lệch chuẩn 5, đường cong cho so sánh hai số trung binh có dạng: Power curves for Q O L differences between males and females (mean group = 50, sd=10) Mean in group Đường cong cho chủng ta thấy cỡ mẫu tối thiểu cần thiết cho nhóm giá trị trung bình độ lệch chuẩn điểm chất tưựng sống tương ứng 55 10 nhóm Có thể thấy trung bình khác tìm 10 (trung bình cùa nhóm 55 so với nhóm 65) cần 21 người nhóm để lực kiểm định 90% cao hom So sánh điều nàỵ với cỡ mẫu 84 người nhóm cho khác điểm QoL nhỏ hom (55 đến 60) • • • Lực kiểm định mạnh cỡ mẫu tăng Sự khác tối thiểu thấy nhỏ hơn, cỡ mẫu lớn hom Độ lệch chuẩn lớn hơn, cỡ mẫu lớn Hẫy xem xét đường cong lực mẫu 90% trên, độ lệch chuẩn cùa điểm QoL 15 10 164 Pow er curves for Q O L differences between m ales and females (mean group = 50, power 90%) Mean in group Cỡ mẫu lớn hom khoảng hai lần bạn lấy độ lệch chuẩn 15 so với độ lệch chuẩn 10 Các tính toán cỡ mẫu nhạy cảm với việc lựa chọn độ lệch chuẩn, điều quan trọng bạn phái có sờ tốt cho lựa chọn Neu bạn ước lượng độ lệch chuẩn thấp thực tế, bạn làm giảm khả kiểm định thong kê cùa hạn (nghĩa k et luận so sánh cùa hạn sè có nguy c âm tính già lớn hom) Các đường cong lực mẫu cho so sánh tỳ lệ khác với đường cong so sánh số trung bình tỳ lệ kiểm định lớn nhò Khi tỳ lệ gần 50%, đường cong khả có hình dạng tương tự so sánh số trung bình Ví dụ, xem xét đường cong khả cỡ mẫu cho so sánh người bị chấn thương đầu/cột sống với người xe 165 P o w e r c u r v e s fo r p re v a le n c e o f h e a d & sp in a l injury in p e d e s tria n versus v e h ic le a c c id e n ts (p ro p o rtio n g r o u p = 35% , pow er= 90% , o n e -ta ile d ) P ro p o rtio n in g r o u p Những điểm cần lưu ý: • • • Cỡ mẫu cần thiết để đưa khác biệt tỷ lệ lớn phân tích khác biệt trung bình Cờ mẫu tăng khỉ tìm kiếm khác biệt nhỏ Không đường cong lực mẫu so sánh giá trị trung bình, đường cong khơng đôi xứng - Cỡ mẫu cần thiết đổ phát tỳ lệ tăng (35% lẽn 40% = +5%, màu hồng) không giống với cỡ mẫu phát tỳ lệ giảm với mức tương tự (35% xuong 30% = -5%, màu xanh) Biểu đồ sau trình bày đường cong lực mẫu tượng quan tâm thơng dụng hơn, khoảng 10% Tính khơng đối xứng thể rõ truờng hợp 16 Pow er curves for prevalence of head & spinal injury in pedestrian versus vehicle accidents (proportion group = 10%, power=90%, one-tailed) a 2500 I I) Ơ 2000 a 1500 = = I 1000 - E ■/ 1 : = -= = Ĩm — = * = E E E E § = E = = jh — = -j 0) £ ■Ị-— j - r = = 500 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 Proportion in group 5.4.2.2 Các yếu tố điều chình ánh hướng thiết kế Với việc sừ dụng thiết kế phức tạp hơn, cỡ mẫu cần phải lớn để đạt lực kiểm định tìm khác cần thiết Bất kỳ thiết kể phức tạp thử nghiệm ngẫu nghiên sừ dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nghiên đơn cân đên vài giá trị để điều chinh cỡ mẫu sử dụng phần mem SSize Giá trị mẫu tối thiểu cần phải cộng them giá trị để điều chinh vấn đề: (i) Neu cách lấy mẫu cụm mẫu nhiều giai đoạn sử dụng, tăng cỡ mẫu lên từ 1.6 - 3.0 lân phụ thuộc vào tính tương đồng mà bạn mong đợi (cho biến phụ thuộc) cụm Ví dụ, sức khoé tâm thần hai đứa trẻ trường học dường khơng có moi tương quan nhiều hai đứa trẻ từ hai trường khác Trường học biên cụm, sức khoẻ tâm thần tré chịu ảnh hưởng cùa nhiều yếu tố bên yếu tố trườnẸ học Nguợc lại, biến phụ thuộc kết học tập mơn tốn thi điềm tốn hai đứa trẻ trường lại có tương quan lớn điểm hai đứa trẻ hai trường khác (nếu việc giảng dạy yếu tố định việc học tập) Yểu tố hiệu chình co cụm biết đến giá trị hiệu lực thiết kế, giá trị khác xem xét biến độc lập khác Hiệu iực thiết kể cho biến phụ thuộc bạn có thề công bố nghiên cứu tương tự trước đầy nhìn chung khó tìm hầu hết trường hợp bạn phải tự ước đốn giá trị Bạn khơng biết chắn hiệu lực thiết kế mạnh bạn hoàn thành nghiên cứu, thực tế thiếu thông tin hiệu 167 quà thiết kế nhà nghiên cứu dùng giá trị ngầm đinh (ii) Hãy cân nhẳc tỷ lệ đối tượng mẫu bạn bỏ (nếu bạn có thiết ke nghiên cứu dọc) Ví dụ, tăng cỡ mẫu bạn lên 1.2 nêu bạn nghĩ có 20% người bỏ nghiên cứu cùa bạn (iii) Neu thiết kế nghiên cứu bạn nghiên cứu thực nghiệm, bạn phải điều chinh nhiễu cách dùng phương pháp thống kê phức tạp hom (chương 6) Tăng mẫu lên 1.2 để đáp ứng yêu cẩu (iv) Cuối cùng, cân nhắc đến tỷ lệ người tham gia/đáp ứng bạn đạt Ví dụ, bạn mong muốn đạt 70% tham gia, bạn cần tăng mẫu lên 1.4 (= 100%/70%) Bạn thấy cỡ mẫu tối thiểu 50 cho nhóm có thề nhanh chóng trờ thành 202 cho mối nhóm tất yếu tố phù hợp!!! C ân nhắc cấn thận thiết kế có tác động lên cỡ m ẫu, từ già định bạn sử dụng vứi cơng thức (ói vấn đề phát sinh m cần phải quan tâm đến Những gợi ý cho bạn số ý tưởng cờ m ẫu cần cho nghiên cứu bạn, nhiên nên tham khảo ý kiến chuyên gia thống kê bạn tính cỡ mẫu trường họp (hiết kế nghiên cứu phức tạp 168 CHƯƠNG 6: NHIỄU VÀ s ự ĐIÈU CHỈNH 6.1 G iói thiệu Hầu hết nghiên cứu sức khoè liên quan đến lượng giá quan sát người môi trường sống tự do, có tác động vào Điều dẫn đến khả lớn khác biệt cá nhân che lấp khác biệt can thiệp khác biệt thật nhóm Các phân tích thống kê cần phải tính đếm đến khác biệt nhiều tốt trước tim kiếm khác biệt thật mà quan tâm Những khác biệt phiền phức biết đến tác động nhiễu 6.2 M ục tiêu Chình sửa khái niệm nhiễu phân nhánh phiên giải kết quà Trình bày kiến thức báo cáo khác phân tích thơ phân tích hiệu chinh Hiểu nguyên tắc hiệu chỉnh giá trị thống kê 6.3 N hiễu 6.3.1 Định nghĩa nhiễu Nhiễu nghiên cứu y tế cơng cộng có nghĩa có giải thích khác xen vào kết q nghiên cứu Điều có nghĩa mối liên quan biến phụ thuộc biến độc lập thật có vài mối liên quan khác nguyên nhân cùa kết quà Sự có mặt nhiễu dẫn đến kết luận nghicn cứu sai, vi nhiễu cần phải khống chế Ví dụ kết chi trình độ học vấn có liên quan đến chất lượng sống sau chấn thương, trcn thực tế tuổi thực ảnh hường đến chất lượng sống Vì có mối liên quan tuổi với trinh độ học vấn, nên có mối liên quan số tuồi cùa người với điểm QoL dường có mối liên quan trinh độ học vấn QoL Mối liên quan trình độ học vấn QoL xem bị nhiễu bời biến tuổi Những định nghĩa dịch tễ nhiễu có cân đặc tính nhóm so sánh, ví dụ nhóm có biểu đặc tính đặc thù cùa người so sánh với người khác nhóm nhóm khác 169 Định nghĩa thống kê cùa nhiễu biến lliứ ba có tương quan với cá biến phụ thuộc biến độc lập mà chúng mói quan tâm hàng đầu kiểm định giả thuyết Trong nghiên cứu y tế công cộng, tuổi biến nhiễu cô điển, tất điêu kiện sức khoẻ chịu ảnh hường tuổi tác, nhiều biến độc lập thay đôi với tuồi 6.3.2 K hống chế nhiễu th iế t kể nghiên cứu Các tác động nhiễu khống chế khâu thiết kế nghiên cứu phân tích số liệu Thiết kế nghiên cứu cần thận càn nhắc cách tiếp cận khả thực Phân bổ ngẫu nhiên ghép cặp hai cách thường đùng để kháng chế nhiễu m ột cách tối đa thiết kế nghiên cứu P h â n b n g ẫ u n h iê n Như trình bày phần 1, thiết kế nghiên cứu thực nghiệm sử dụng khống chế hầu hết trà lời câu hòi nghiên cứu Với phân bồ ngẫu nhiên, nhà nghiên cứu làm tối đa hội để phân bổ đặc tính vào đêu nhóm so sánh Chi có điều khác biệt nhóm có m ột hay nhiều can thiệp tiến hành cho nhóm Bất kỳ khác biệt kết quà phân tích có thề can thiệp khơng phải tác động cùa nhiễu 6.3.2.2 G hép cặp Có nhiều câu hòi nghiên cứu thực tế khơng thể trả lời sử dụng thiết kế nghiên cứu thực nghiệm, cần phải sử dụng đến thiết kế nghiên cứu quan sát Trong hầu hết đề tài nghiẽn cứu, danh sách biến nhiễu dự kiến thường đưa từ trước làm nghiên cứu; qua việc xem xét nghiên cứu tiến hành tnrớc thực địa kiến thức chuyên mơn nhóm nghiên cứu N ếu biết hai biến có ảnh hưởng đến mối liên quan nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu sừ dụng phương pháp ghép cặp với bién nhiễu Ghép cặp bao gồm bắt buộc m ột nhóm so sánh có đặc tính tương tự nhóm khác Ví dụ, biến tuổi cho biến nhiễu với m ối liên quan trình độ học vấn chất lượng sống, thiết ke m ột nghiên cứu cho phân bố tuồi tất nhóm trinh độ học vấn N ếu lấy mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên đơn từ quần thể, số người tré tuổi nhóm trình độ học vấn THCS nhiều nhóm trình độ học vấn từ THCS ừở lên Neu ghép cặp nhóm so sánh, nên nhóm theo phân bố tuồi cùa nhóm có trình độ học vấn từ THCS trờ lên với nhóm THCS với m ẫu người trẻ trước Điều biết đến ghép cặp theo tần suất, đặc tính nhóm bắt buộc phải tương tự Ghép cặp có thề thực mức độ cá thể, thường thấy thiết kế nghiên cứu bệnh-chứng V í dụ, bệnh ung thư vòm họng có khuynh hướng gặp quần thể người lớn tuổi thường gặp nam giới Đe đảm bảo phân bố giới tính tuổi nhau, ghép cặp cá thể chọn ngẫu nhiên m ột chứng cho trường hợp ung thư từ tập hợp quần thể chứng với tuồi giới tính tương tự trường hợp bệnh nghiên cứu Bằng ghép cặp, tần suất cá thể, ảnh hưởng cùa biến nhiễu khống chế, mối liên quan chúng với biến phụ thuộc loại bỏ (cả nhóm 170 chứng nhóm bệnh có phân bố biến nhiễu nên nhiễu khái niệm trên) 6.3.3 Khống chế nhiễu p h ân tích số liệu Trong phân tích, có hai cách đổ khống chế tác động cùa biến nhiễu: phân tích phân tầng mơ hình hồi quy đa biến 6.3.3.1 Phân tích phân tầng Phân tích phân tầng giai đoạn phân tích cho ta kết tương đương với ghcp cặp thiết kế nghiên cứu Phân tầng có nghĩa tiến hành phân tích hai biến phụ thuộc biên độc lập theo phân nhóm biến nhiễu Bằng cách phàn tầng xem xét phân nhóm biên nhiễu bạn làm cho đối tượng phân nhóm có mối liên quan với biến nhiễu tương tự nhau, vi biến khơng biên nhiễu theo định nghĩa phần 6.3.1 6.3.3.2 Mơ hình hài quy đa biến Với phân tích đơn giản, phân tích phân tầng thích hợp việc thăm dò nhiễu Tuy nhiên, thường có nhiều biến nhiễu cần phải khống chế, phân tích phân tầng nhanh chóng trờ nên đơn điệu - phải lặp lại phân tích hai biến rất, nhiều phân nhóm M ột cách nâng cao để khống chế đa nhiễu sử dụng mơ hình hồi quy đa bícn Mõ hình dạng m rộng cùa hồi qui tuyến tính đơn giản, mơ hìiih sử dụng nhiều biến độc lập để giải thích thay đổi m ột biến phụ thuộc Mặc dù mơ hình đa biến làm điều tương tự (điều chinh đa nhiễu), thực tế có nhiều dạng khác cùa mơ hình đa biến G iong lựa chọn kiểm định thống kê bàn phần 4, lựa chọn m hình đa biến dựa độ đo biến phụ thuộc Trong phần chi để cập đến m ột dạng m ô hinh đa biến (hoi qui đ a luyén tính), liguycn lý có th ẻ đ ợ c khái q u t h o ả ch o tất 111 Ơ hình khác Giống phân tích phương sai bản, chúng phân chia biến thiên biến phụ thuộc thành biến thiên thành phẩn: ảnh hường cùa nhóm (biến độc lập), biến nhiễu 1, biến nhiễu 2, V V Kiểm sốt ảnh hường nhiễu cho phép có m ột lượng giá “tinh” hom ảnh hường cùa biến độc lập, ảnh hường coi ưóc lưọng có hiệu chỉnh Ước lượng m hay dùng trước thường đưực gọi ước lượng hay ước lượng không hiệu chỉnh, “ước lượng ” thuật ngũ thông thường cho giá trị thống kê rút từ phân tích như—trung bình, tỳ lệ, tỳ suất chênh, tương quan 6.3.4 Bài tập ví dụ Hãy xem xét mối liên quan ví dụ phần 6.3.1 trên, mối liên quan QoL sau chấn thương trình độ học vấn nghi ngờ bị nhiễu bời biến tuổi Đe đơn giàn, chũng ta xem xét trình độ học vấn theo hai nhóm (“dưới THCS” “bàng THCS”), nhóm tuổi theo nhóm (0-14, 15-49, 50-100 tuổi) Câu hỏi nghiên cứu ‘Có mối liên quan Q oL sau chấn thương trình độ học vấn?” C âu hòi đưa dạng giả thuyết khoa học Ho: Điêm trung bình QoL sau chấn thương khơng kiên quan đến trình độ học vấn 6.3.4.1 Phân tích khơng hiệu chình 171 Phân tích trình bày kiêm định t so sánh hai số trung binh điểm QoL hai nhóm trinh độ học vấn G r o u p S ta t is t ic s general quality of life after injury Education group less than secondary secondary or more N Mean 51.6214 56.1402 552 1141 std Deviation 9.52386 9.89327 Std Error Mean 40536 29288 In d e p e n d e n t S a m p le s T est L ev e n e's T e s t for Equality of V ariances F general quality of life afte r injury Equal varian ces a ssu m e d Sifl .7 29 393 Equal varian ces not a ssu m e d t-test for Equality of M eans 95% C onfidence Interval of the D ifference Siq (2-iaited) M ean D ifference -8.917 1691 000 -4.5189 50677 -5.51281 -3.52490 -9.036 1127.888 000 -4.5189 50010 -5.50008 -3.53762 t df le ss than secondary Std Error D ifference Lower secondary Of more Education group Từ kết quà mô tả phân tích, cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê điêm trung binh QoL theo trình độ học vấn (p < 0.001) Điểm trung bình QoL nhóm có trinh độ học van từ THCS trở lên cao nhóm THCS 4.5 điểm (95% khoảng tin cậy 3.5 đến 5.5) T u i c ó p h ả i lả b iế n n h iễ u k h ô n g ? Định nghĩa thống kê biến nhiễu chứng minh có mối liên quan biến phụ thuộc biến độc lập với biến nhiễu tiềm tàng Vì cần tìm xem biến tuồi (nhiễu tiềm tàng) có liên quan với (i) điểm QoL sau chấn thương (biến phụ thuộc) (ii) trình độ học vấn (biến độc lập) (i) Điểm Q oL sau chấn thư ong nhóm tuổi 172 QoL biến liên tục tuồi biến phân nhóm ví dụ Vì tinh trung bình điêm QoL nhóm tuổi R eport general quality of life after injury Age-group 0-14 15-49 50-100 Total Mean 49.6981 55.2278 57.8191 54.6669 0-14 N 265 1229 199 1693 15-49 std Deviation 9.56751 9.88559 9.01051 9.99864 50-100 Age-group CÓ khuynh hướng tăng điểm QoL tuồi tăng Vì tuổi QoL có liên quan với L u ỷ : K hơng thích hợp đ ể sử dụng ý nghĩa thống k ê để đưa kết luận m ột biến có nhiễu hay không S ữ d ụ n g ý nghĩa n/ỊŨrcảnh trường hợp (ii) Trình độ học vấn nhóm tuổi Cà hai biến phân loại, bảng ngẫu nhiên sử dụng E d u c a t io n g ro u p * A g e -g r o u p C r o s s t a b u la t io n Education 9rouP less than secondary secondary or more Total Count % within Age-group Count % within Age-group Count % within Age-group 0-14 201 75.6% 65 24.4% 266 100.0% Aqe-qroup 15-49 271 21.9% 966 78.1% 1237 100.0% 50-100 85 42.7% 114 57.3% 199 100.0% Total 557 32.7% 1145 67.3% 1702 100.0% 173 Tỳ lệ đối tượng có trình độ học vấn từ THCS trờ lên nhóm tuổi 15-49 tuổi cao so với hai nhóm tuổi lại, mong đợi, tỳ lệ nhóm tuổi 15 thấp hờn nhóm tuổi 50-100 Từ (i) (ii), xác minh biến tuổi có liên Cịuan đến biến phụ thuộc biến độc lập, biến tuổi cần phải xem biến nhiễu cùa mối liên quan phải điều chinh 6.3.4.3 Thăm dò nhiễu biến tuồi sừ dụng phân tích phân tàng Phân tích phân tầng giúp thăm đò biến tuổi gày nhiễu đến mối liên quan giưa điểm QoL trình độ học vấn Như phân tích lập lại mối liên quan hai biến phân nhóm biến nhiễu Loại phân tích khơng thể thực với biến nhiễu dạng biến liên tục (vì phải dùng nhóm tuổi ví dụ) Report general quality of life after injury Age-group 0-14 15-49 50-100 Total Education group less than secondary secondary or more Total less than secondary secondary or more Total less than secondary secondary or more Total less than secondary secondary or more Total Mean 49.0249 51.8125 49.6981 52.4023 56.0083 55.2278 55.3176 59.6842 57.8191 51.6214 56.1402 54.6669 N 201 64 265 266 963 1229 85 114 199 552 1141 1693 Std Deviation 9.74651 8.71939 9.56751 9.26506 9.91376 9.88559 8.13021 9.21457 9.01051 9.52386 9.89327 9.99864 Nhìn vào tất cà dòng tổng bảng trên, thấy mối liên quan khơng thích ứng phần 6.3.4.1; khác điểm trung bình QoL nhóm trinh độ học vấn “dưới THCS” nhóm “từ THCS” 4.5 điểm Hãy xem khác tương tự nhóm tuổi khác nhau; khác 2.8 điểm cho nhóm tuồi đến 14, 3.6 điểm cho nhóm tuồi 15 đến 49, 4.3 điểm cho nhóm tuổi 50 đến 100 Đây tất xếp tương tự, khác biệt cao thấp trường hợp, vả với phân lớn mẫu thấp ước lượng khơng thích ứng 4.5 Vì ước lượng khơng hiệu chinh ước lượng với khác thực Bằng phần tích phân tầng, khống chế ảnh hướng cùa biến tuổi (ít với mức độ nhóm tuổi), ước lượng có giá trị khác trung bình hai nhóm trình độ học vấn khác dựa trọng số khác trung bình tầng theo tuổi, trọng số theo tỷ lệ tầng tuồi Điều mang lại điểm trung bình 3.6, nhó giá trị khơng hiệu chinh 4.5 bạn thấy có nhiều biến nhiễu đáng quan tâm, nhanh chóng trờ nên tẻ nhạt thực phân tích phân tầng riêng biệt số liệu bảng nhiều hàng nhiều cột (phức tạp) trờ lên thưa thớt Phân tích phân tầng quan 174 trọmig suy xét hai ba biến nhiễu nghiên cứu Các phân tích cho bạn tthây điêu xảy với mối liên quan mà lo lắng đến phức tạp vê tioián học già định kêt hợp mơ hình đa biến Tuy nhiên, hầu hêt phân tích c ủ a mghiên cứu quan sát cần kết hợp vài mơ hinh đa biển đê tính tốn cách đủ nhtrnig ành hường biến nhiễu ;.-4 K h ố n g c h ế n h iễ u b ằ n g m õ h ìn h đ a b iế n ‘Khống chế’ biên thường có nghĩa mối liên quan xem xét giã iđtịnh biến thứ ba (biến bị khống chế) có giá trị cho người tất mhóm so sánh, khống chế biến tuổi cách phân tích nhũng ngirờri nhóm tuổi 0-14 riêng rẽ với người nhóm tuổi 15-49 riêng rẽ với nhữnig người nhóm tuổi 49-100 Có nhiều phương pháp dùng để khống chế điều chintti ảnh hường biến thứ ba đến mối liên quan hai biển khác Có số tính to án dễ dàng đợc thực máy tính Một số khác lại u cầu tính tốn m áy vi tính Cách thông đụng mạnh thống kê khống chế ành hường nhiểui biến nhiễu họp với mơ hình đa biến (như biết, không hầu hết ttrường hợp, mơ hình đa biến vài sách tài liệu nghiên cứu) T ro n Ịg hầu h ết phiên giải nghiên u sức khoẻ, thư ờng có nhiều m ột biến nhiễm tiềm năng, khơng phài tất biến có hai ba phàn loại Ví dụ, nghiíên cứu quan tàm đến mối liên quan trình trạng suy dinh dưỡng trề thực hành ưên đồng ruộng khu vực sơng Mê Kơng, nơi mà có già thuyết cho th ự c hành tronẹ tưới tiêu lọc bò số chất dinh dưỡng quan trọng từ đất tr n g thiếu sắt, đặc biệt cần cho phát triền trẻ Tuy nhiên, gần phát triển cùa tré thực hành đồng ruộng vùng tương quan với thu nihập, trình độ học vấn cha me, tiếp cận với sờ y tế nhiều biến khác Hăy hình dung số lượng tinh tốn liên quan phân tích phân tầng cho tất cá bbiến nhiễu tiềm tàng này! Mơ hình đa biển khống chế tất biến nhiễu tiềm tàng mày lần Các dạng mơ hình đa biến đa dạng, phụ thuộc, tương tự kiềm định thống kê đơn giản bạn học, cho dạng biến kết Tuy nhiên tất mơ hình có chung mục đích - cung cấp ước lượng khơng bị nhiễu cùa mói liên quani hai biến Mơ hình dựa kết quà trình bày theo cách giống nhaui kết không hiệu chỉnh, hai biến đơn giản Ví dụ, bạn trích dẫn giá trrị trung bình kế hoạch phân tích hai biến mơ hình bạn chọn cho mơ hình đa biến nên đưa gí trị trang bình hiệu chinh M ô Hiình đa biến điều chỉnh nhiễu: Cho giá tri trung bình hiệu chinh sứ dụng mõ hình hồi qui đa tuyến tính, nêu c c mở rộng hồi qui tuyến tính phẩn 4.6.15 Cho tỳ lệ/tỳ suất hiệu chinh dùng mơhình hồi quiLogistic Với ví dụ trẽn, mơ hình hồi qui đa tuyển tính cân nhắc phù hợp với p)hân bố rời rạc cùa trinh độ học vấn tuổi với điểm QoL sau chấn thương Vì phâni bố biến rời rạc nên có giá trị trung bình điểm QoL phâni nhóm trình độ học vấn, khống chế theo tuổi 175 Bàng : Diêm trung bình QoL sau chấn thương nhóm trình độ học vấn, hiệu chinh theo tuổi Trung bình hiệu chỉnh Trung bình chưa hiệu (se) _ chình (se) 51.6 (0.4) 52.1 (0.4) 56 (0 3) 55.9(0.3) 4.5 (0.5) 3.8 (0.5) Dưới THCS Từ THCS trờ lên Khác biệt Chú ý khác biệt hiệu chinh cho biến nhiễu ước lượng mà có Giá trị trung bình khác giảm từ 4.5 xuống 3.8 Nhìn chung, kết hiệu chinh khác với ước lượng không hiệu chinh (cho 10% hơn), kết quà hiệu chinh gần hom với mối liên quan thật sự khác giá trị trung binh hiệu chinh không hiệu chinh hom 10% khác biệt, nên hiểu đâỵ có nhiễu thực biến tuổi Vì thế, phân tích với nhiễu khơng khống chế tạo ước lượng bị sai số Khi kết hiệu chinh tương tự kết thơ khơng có vấn đề cần nói kết q Đơi khống chế biến mà chúng trớ thành biền nhiễu không làm thay đổi ước lượng khơng hiệu chỉnh (khơng có nhiễu) Nhiễu tác động theo hai hướng: (i) khác hiệu chinh lại thấp chưa hiệu chỉnh (nhiễu dưomg tính) (ii) đơi khác hiệu chinh lại cao chưa hiệu chinh (nhiễu âm tính) 6.4 K ết luận Bạn học xong thống kê sinh học II phần phần tích số liệu Bây bạn nên có kỹ cần thiết để mơ tả phân tích số liệu nghiên cứu với trình độ Phần cuối cho bạn thêm nhận biết cần thiết có kỹ thuật thống kê tinh vi số liệu bạn có từ thiết kế nghiên cứu quan sát có nhiễu Các phần trước chi cho bạn thấy thiết kế nghiên cứu phức tạp (như liên quan đến mẫu cụm) nên phân tích với kỹ thuật mô tả sách Tham khảo thêm nhà thống kê câu hói nghiên cứu kế hoạch phân tích số liệu bạn cần khơng có sách 176 TRƯỜNG OH KW I KHOAKI ... với Thống kê y tế II_ Phân tích số liệu Cũng tiêu đề khoá học đề cập, khoá học tổng kết lại thống kê bàn mà bạn học Thong Kê y tế II, khoá học cung cấp cho bạn cách để ứng dụng loại kiểm định thống. .. có Data Window Chương cho bạn th y làm the để SPSS đưa thống kê mô tả suy luận từ thực đơn Hầu hết lệnh thong kê mô tả suy luận thực đơn Analyse Bạn khơng th y điều gi diễn kích chuột vào thực... liệu sử đụng chương trình giảng d y rút từ nghiên cửu chần thương toàn quổc ĐH Y tế công cộng phối hợp trường ĐH Viện Y tiến hành Bộ số liệu dùng để giảng d y chinh sửa phần so với số liệu gốc