BÀI TẬP HÓA 9 CHƯƠNG II SIÊU HAY

8 269 1
BÀI TẬP HÓA 9 CHƯƠNG II  SIÊU HAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II – KIM LOẠI Bài 1: Hãy cho biết: a) tính chất vật lí kim loại b) tính chất hóa học kim loại Bài 2: Hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau đây: a) ………… tác dụng với ………… tạo oxit, ………… tác dụng với clo cho muối ………… b) Kim loại …………… hidro dãy hoạt động hóa học phản ứng với dung dịch axit giải phóng ………… c) Kim loại ………… dãy hoạt động đẩy ………… đứng sau khỏi ………… kim loại …………… Bài 3: Cho kim loại sau: kẽm, magie, đồng, natri, sắt a) Kim loại hoạt động hóa học mạnh nhất? b) Kim loại hoạt động hóa học yếu nhất? Bài 4: Cho số kim loại: đồng, bạc, magie, sắt, natri Cho biết kim loại có tính chất sau đây: a) b) c) d) Dẫn điện tốt Dễ nóng chảy Tác dụng mãnh liệt với nước Không tác dụng với dung dịch axit clohidric Bài 5: Cho kim loại ghi chữ : M, N, O, P tác dụng riêng biệt với dung dịch HCl Hiện tượng quan sát ghi vào bảng đây: Kim loại Tác dụng với dung dịch HCl M Giải phóng khí hidro chậm N Giải phóng hidro nhanh, dung dịch nóng dần O Khơng có tượng xảy P Giải phóng khí hidro nhanh, dung dịch nóng dần Em xếp kim loại theo chiều hoạt động hóa học giảm dần Bài 6: Hãy xếp kim loại dãy theo chiều mức độ hoạt động hóa học giảm dần: a) K, Cu, Mg, Al, Zn, Fe b) Fe, Na, Pb, Cu, Ag, Au c) Mg, Ag, Fe, Cu, Al Bài 7: Cho cặp chất sau: a) Zn  HCl ; b) Cu  ZnSO4 f) Ag  HCl ; h) ; Fe  c) CuSO4 ; Zn  Pb(NO3 )2 ; e) Cu  HCl ; d) Ag  CuSO4 Những cặp xảy phản ứng? Viết phương trình hóa học Bài 8: Hãy cho biết tượng xảy ra, cho: a) Nhôm vào dung dịch magie sunfat b) Bạc vào dung dịch đồng (II) clorua c) Nhôm vào dung dịch kẽm nitrat Viết phương trình hóa học (nếu có) giải thích Bài 9: Xác định vị trí kim loại X, Y, Z, T dãy hoạt động hóa học, người ta thực phản ứng kim loại với dung dịch muối kim loại khác, người ta có kết sau: - Thí nghiệm 1: Kim loại X đẩy kim loại Z khỏi muối Thí nghiệm 2: Kim loại Y đẩy kim loại Z khỏi muối Thí nghiệm 3: Kim loại X đẩy kim loại Y khỏi muối Thí nghiệm 4: Kim loại Z đẩy kim loại T khỏi muối Em xếp kim loại theo chiều mức độ hoạt động hóa học giảm dần Bài 10: Cho dung dịch CuSO4, FeSO4, MgSO4, AgNO3 kim loại Cu, Fe, Mg, Ag Theo em cặp chất (kim loại muối) phản ứng với nhau? Viết phương trình hóa học Bài 11: Một hỗn hợp gồm CuO, FeO Chỉ dùng thêm Fe dung dịch HCl, nêu hai phương pháp (dùng sơ đồ) để diều chế Cu nguyên chất Bài 12: a) Tại nhơm sắt khơng có dạng đơn chất vỏ Trái Đất? b) Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết kim loại : sắt, nhơm đồng Viết phương trình hóa học Bài 13: Có hỗn hợp kim loại gồm sắt đồng Trình bày phương pháp tách riêng kim loại Bài 14: Chỉ dùng thêm hóa chất phân biệt chất dãy sau: a) Al, Mg, Ca, Na b) Bột Mg, Al, Al2O3 c) mẫu kim loại Ba, Mg, Ag Bài 15: Bằng phản ứng hóa học phân biệt kim loại Al, Cu, Fe Bài 16: Viết phương trình hóa học: a) Điều chế CuSO4 từ Cu b) Điều chế MgCl2 từ chất sau: Mg, MgSO4, MgO, MgCO3 (các hóa chất cần thiết coi có đủ) Bài 17: a) Cho Na vào dung dịch CuSO4 có tượng xảy ra? Viết phương trình phản ứng b) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 có tượng xảy ra? Viết phương trình phản ứng Bài 18: Có kim loại sau: đồng, sắt, nhơm, bạc Cho biết kim loại thỏa mãn trường hợp sau: a) Không tan dung dịch axit clohidric dung dịch axit sunfuric loãng b) Tác dụng với dung dịch axit dung dịch kiềm c) Đẩy đồng khỏi dung dịch muối đồng Bài 19: So sánh hàm lượng nguyên tố gang thép Nêu ứng dụng gang, thép Bài 20: Nêu nguyên tắc chung để luyện thành quặng gang Viết phương trình hóa học q trình luyện quặng thành gang luyện gang thành thép Bài 21: Sau ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh thiết bị, máy móc, dụng cụ lao động kim loại Việc làm nhằm mục đích gì? Giải thích Bài 22: Hãy nêu yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại nêu số biện pháp bảo vệ kim loại khơng bị ăn mòn Bài 23: Hiện tượng ăn mòn kim loại tượng vật lý hay hóa học? Giải thích Bài 24: Cuốc, xẻng, đinh sắt, lề sắt cửa hàng kim khí – điện máy thường bơi lớp dầu mỡ để làm gì? Sắt, thép xây dựng khơng cần bơi dầu mỡ, sao? Bài 25: Các tôn lợp nhà làm từ sắt, lâu bị gỉ? Bài 26: Vỏ đồ hộp làm sắt, đựng thức ăn có vị mặn (thịt, cá) vị chua (dứa, vải) không bị gỉ? Bài 27: Trong phòng thí nghiệm có kim loại sau: natri, đồng, sắt, nhôm, bạc Hãy cho biết tính chất hóa học chúng cách đánh dấu (x) vào ô bảng sau: Natri Đồng Sắt Nhôm Bạc a) Không tác dụng với dd axit HCl b) Tác dụng với dung dịch axit dung dịch bazơ c) Đẩy đồng khỏi dung dịch muối d) Tác dụng mạnh liệt với nước Bài 28: Cho kim loại Cu, Fe, Al, Ag Kim loại tác dụng với axit HCl? Kim loại tác dụng với dung dịch CuSO4? Với dung dịch AgNO3? Bài 29: Cho kim loại Cu, Mg, Zn, Ca, Fe Kim loại tác dụng với axit H2SO4 loãng? Kim loại tác dụng với dung dịch CuSO4? Bài 30: Viết phương trình thực chuyển hóa sau: ( 1) ( 2) ( 3) ( 4) a) K   K O   KOH   KCl   KNO ( 1) ( 2) ( 3) ( 4) b) Al   Al   Al(OH)  O   AlCl 3  Al O ( 1)   FeCl ( 2)  (3)  Fe(OH) (4)Fe O  Fe (SO ) 3 c) Fe ( 5) (6) (7) (8)   FeCl   Fe(OH)  FeSO  Fe ( 1) ( 2) ( 3) ( 4) d) Mg   MgO   MgCl   Mg(NO )   2Mg(OH) ( 1) ( 1) ( 2) ( 3) ( 4) ( 3) ( 4) ( 5) e) Cu   CuO   CuCl   Cu(OH)   CuO   Cu 2 ( 2) f) Al   Al   Al(OH)  Al (SO ) O   AlCl 3 4 ( 1) ( 2) ( 3) ( 4) g) ( Al5) O   Al   Al (SO )   AlCl   Al(OH)   Al O 3 3 Bài 31: Hãy viết phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau: a) ? HCl  MgCl2  H2 b) ? AgNO3  Cu(NO3 )2  Ag c) ? ?  ZnO d) ? Cl2  CuCl2 e) ? S  K2S Bài 32: Viết phương trình phản ứng sau đây: a) Fe  O2 to A b) A  HCl  B  C  H2O c) d) e) f) B  NaOH  D  E C  NaOH  E  F D  ? ?  F B?C Bài 33: Cho 6,5 gam muối sắt clorua tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 17,22 gam kết tủa Tìm cơng thức phân tử muối sắt clorua? Bài 34: Một sợi dây nhơm có khối lượng 16,2 gam nhúng vào dung dịch CuSO 25% a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Tính khối lượng dung dịch CuSO4 25% cần dùng để hòa tan hết sợi dây nhơm c) Tính khối lượng đồng tạo thành sau phản ứng Bài 35: Ngâm bột sắt dư 10 ml dung dịch đồng II sunfat 1M Sau phản ứng kết thúc tạo chất rắn A dung dịch B a) Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư Tính khối lượng chất rắn lại sau phản ứng b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B Bài 36: Ngâm kẽm 20 gam dung dịch đồng (II) sunfat 10% kẽm không tan Tính khối lượng kẽm phản ứng với dung dịch nồng độ % dung dịch sau phản ứng Bài 37: Ngâm kẽm 10 gam dung dịch đồng (II) sunfat 20% kẽm khơng tan Tính khối lượng kẽm phản ứng với dung dịch nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng Bài 38: Cho sắt có khối lượng 5,6 gam vào dung dịch đồng (II) sunfat Sau thời gian, lấy sắt ra, rửa nhẹ, làm khô cân thấy khối lượng sắt 6,4 gam Tính khối lượng muối sắt tạo thành Bài 39: a) Tính khối lượng dung dịch HCl 20% cần dùng để tác dụng vừa hết với 4,2 gam Fe b) Tính thể thích khí bay đktc c) Nếu đốt cháy khí cần lít khí oxi đktc? Bài 40: a) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 lỗng 20% cần dùng để tác dụng vừa đủ với 5,6 gam Fe b) Tính thể thích khí bay đktc? c) Nếu đốt cháy khí cần lượng oxi đktc? Bài 41: Tính khối lượng magie Mg cần dùng để tác dụng hết với 30 gam dung dịch H 2SO4 20% Tính khối lượng muối tạo thành Bài 42: Cho 7,2 gam oxit sắt tác dụng với dung dịch axit HCl có dư Sau phản ứng thu 12,7 gam muối khan Tìm cơng thức oxit sắt Bài 43: Cho 5,4 gam Al vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M a) Tính thể tích khí sinh đktc b) Tính nồng độ mol chất dung dịch sau phản ứng Cho thể tích dung dịch phản ứng thay đổi khơng đáng kể Bài 44: Hòa tan hoàn toàn 0,56 gam sắt dung dịch H2SO4 lỗng 19,6% vừa đủ a) Viết phương trình hóa học b) Tính khối lượng muối tạo thành thể tích khí hidro đktc c) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng Bài 45: Tính khối lượng nhôm cần dùng để tác dụng hết với 20 gam dung dịch HCl 20% Tính khối lượng muối tạo thành thể tích khí sinh đktc Bài 46: Hòa tan 6,5 gam kẽm dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu lượng muối khan Hãy tính khối lượng muối khan Bài 47: Cho hai mẫu Fe có khối lượng Cho mẩu hòa tan hồn tồn dung dịch HCl tạo 19,05 gam muối Mẫu lại hòa tan hồn tồn dung dịch H 2SO4 lỗng dư khối lượng muối sunfat tạo bao nhiêu? Bài 48: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, dư Sau phản ứng thu 2,24 lít khí hidro (đktc), dung dịch X m gam chất rắn không tan Hãy xác định giá trị m Bài 49: Hòa tan hồn tồn 11,9 gam hợp kim Zn – Al dung dịch HCl thu 8,96 lít H2 (đktc) Tính % khối lượng kim loại hợp kim Bài 50: Hòa tan hồn tồn 8,1 gam hợp kim Al – Zn dung dịch HCl thu 7,47 lít H2 (đktc) Tính % khối lượng kim loại hợp kim, khối lượng muối tạo thành sau phản ứng Bài 51: Cho 15 gam hợp kim Al – Mg vào dung dịch HCl có 15,68 khí H bay đktc Xác định % khối lượng Al Mg hợp kim Bài 52: Cho 10,5 gam hỗn hợp kim loại Cu, Zn vào dung dịch H 2SO4 lỗng dư thu 2,24 lít khí đktc a) Viết phương trình phản ứng b) Tính khối lượng chất rắn lại sau phản ứng Bài 53: Hỗn hợp gồm bột nhơm magie Đem hòa tan 12,6 gam hỗn hợp dung dịch HCl 1M thu 13,44 lít khí hidro đktc a) Tính thành phần % khối lượng nhôm magie hỗn hợp b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng phản ứng Bài 54: Cho m gam hỗn hợp Fe Zn tác dụng vừa hết với lít dung dịch HCl 2,5M (d=1,19g/ml) thấy chất khí thu 1200 gam dung dịch Xác định giá trị m Bài 55: Để xác định phần trăm khối lượng hỗn hợp A gồm bột nhôm bột magie ta thực hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H 2SO4 lỗng dư thu 1568 ml khí đktc - Thí nghiệm 2: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư Sau phản ứng thấy lại 0,6 gam chất rắn Tính % khối lượng chất A Bài 56: Khi hòa tan gam hợp kim Cu, Fe, Al axit clohiric dư tạo thành 4,536 lít khí H2 (dktc) lại 2,79 gam kim loại khơng tan a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Xác định thành phần % khối lượng kim loại c) Tính khối lượng muối thu Bài 57: Cho 12,7 gam hợp kim gồm Al, Cu Mg vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng thu 11,2 lít khí H2 (đktc) 2,5 gam chất không tan Xác định % khối lượng kim loại hợp kim Bài 58: Hòa tan 14,5 gam hợp kim Cu, Mg, Zn axit clohidric dư tạo thành 6,72 lít (đktc) lại 3,2 gam kim loại không tan a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Xác định thành phần % khối lượng kim loại c) Tính khối lượng muối thu Bài 59: Cho 21 gam hỗn hợp bột nhôm nhôm oxit tác dụng với axit HCl dư làm 13,44 lít khí đktc a) Tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu b) Tính thể tích dung dịch HCl 36% (d=1,18 g/ml) đủ để hòa tan hỗn hợp Bài 60: Cho miếng kim loại natri vào dung dịch Fe2(SO4)3 có dư người ta thu chất kết tủa Đem nung nóng chất kết tủa đến khối lượng khơng đổi thu 4,8 gam chất rắn màu đỏ nâu Tính khối lượng kim loại natri dùng Bài 61: Cho 5,8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng với clo có dư thu 26,7 gam muối Xác định kim loại M Bài 62: Cho 4,8 gam kim loại M hóa trị II tác dụng với clo có dư thu 10,125 gam muối Xác định kim loại M Bài 63: Người ta dùng quặng boxit để sản xuất nhôm Hàm lượn Al 2O3 quặng 40% Để có nhơm nguyên chất cần quặng? Biết hiệu suất trình 90% Bài 64: Người ta dùng 200 quặng hematit hàm lượng Fe 2O3 30% để luyện gang Loại gang chứa 95% Fe Tính lượng gang thu được, biết hiệu suất trình sản xuất 96% Bài 65: Một loại quặng boxit có 50% nhơm oxit Nhơm luyện từ oxit chứa 1,5% tạp chất Tính khối lượng nhơm thu luyện 0,5 quặng boxit Hiệu suất phản ứng 100% Bài 66: Quặng oxit sắt từ Fe3O4 chứa 64,15% sắt Hãy tính lượng gang sản xuất từ quặng nói Biết lò cao có 2% sắt bị theo xỉ lượng sắt gang 95% Bài 67: Để có thép (98% Fe) cần dùng quặng hematit nâu Fe2O3.2H2O? Hàm lượng hematit nâu quặng 80% Hiệu suất trình phản ứng 93% Bài 68: Dùng 100 quặng Fe3O4 để luyện gang (95% sắt) Tính khối lượng gang thu Cho biết hàm lượng Fe3O4 quặng 80% Hiệu suất trình phản ứng 93% Bài 69: Cứ quặng FeCO3 hàm lượng 80% đem luyện thành gang (95% sắt) thu 378 kg gang thành phẩm Tính hiệu suất trình phản ứng ... lượng kim loại natri dùng Bài 61: Cho 5,8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng với clo có dư thu 26,7 gam muối Xác định kim loại M Bài 62: Cho 4,8 gam kim loại M hóa trị II tác dụng với clo có dư... suất trình phản ứng 93 % Bài 68: Dùng 100 quặng Fe3O4 để luyện gang (95 % sắt) Tính khối lượng gang thu Cho biết hàm lượng Fe3O4 quặng 80% Hiệu suất trình phản ứng 93 % Bài 69: Cứ quặng FeCO3 hàm... loại Bài 14: Chỉ dùng thêm hóa chất phân biệt chất dãy sau: a) Al, Mg, Ca, Na b) Bột Mg, Al, Al2O3 c) mẫu kim loại Ba, Mg, Ag Bài 15: Bằng phản ứng hóa học phân biệt kim loại Al, Cu, Fe Bài 16:

Ngày đăng: 11/11/2018, 20:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 12:

  • Bài 17:

  • Bài 39:

  • Bài 40:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan