1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tu giac dat biet

16 249 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 663,5 KB

Nội dung

BÀI DẠY Năm học : 2008 - 2009 Người Thực hiện : Nguyễn Văn Minh KIỂM TRA BÀI CŨ : Cho tam giác ABC vuông tại A , đường trung tuyến AM , trên tia đối của tia MA xác định điểm D sao cho MD = MA . a/Chứng minh ABDC là hình bình hành . b/Biết AB = 3cm , AC = 4cm . Tính AD . M D A B C a/Xét tứ giác ABDC . Ta có M là trung điểm của BC (. . . ). N M là trung điểm của AD (. . . ). Vậy tứ giác ABDC là hình bình hành . b/Ta có : ABDC là hình bình hành (cmt). Và : góc BAC là góc vuông (gt). Nên ABDC là hình chữ nhật . Suy ra : AD = BC . Mà : BC 2 = AB 2 + AC 2 = 3 2 + 4 2 = 25 Suy ra : BC = 5(cm) . Do đó : AD = 5(cm) . Giải: I/Định nghĩa : Tứ giác ABCD có : AB = BC = CD = DA { } ABCD là Hình thoi A B C D Tứ giác trong hình có gì đặt biệt ? Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau Tứ giác ABCD có : AB = BC = CD = DA ABCD là Hình thoi } { Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành . Từ định nghĩa , ta suy ra hình thoi cũng là một hình bình hành . II/Tính chất : Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành . Ngoài ra, hình thoi còn có các tính chất khác ta xét các bài toán sau . ? ? Tiết 20 : II/Tính chất : III/Dấu hiệu nhận biết : II/Tính chất : Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành . I/Định nghĩa : ?2 Cho hình thoi ABCD , hai đường chéo cắt nhau tại O . a/Theo tính chất của hình bình hành , hai đường chéo của hình thoi có tính chất gì ? b/Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và BD O A B C D *Hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường . *AC là phân giác của các góc A và C . *BD là phân giác của các góc B và D . *Hai đường chéo AC BD II/Tính chất : I/Định nghĩa : Định lý : GT Hình thoi ABCD KL AC BD AC là phân giác của góc A và C BD là phân giác của góc B và D (sgk) Chứng minh : Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành . A B C D O II/Tính chất : I/Định nghĩa : Định lý : Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành . A B C D O Ta có : BA = BC và DA = DC (đn) Nên : BD là đường trung trực của AC . Suy ra : BD AC . Và ABC cân tại B b ADC cân tại D Nên : BD là phân giác của B và D Tương tự với AC . Ta có :AC là phân giác của A và C (sgk) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Tứ giác nào vừa có tâm đối xứng vừa có hai trục đối xứng là hai đường chéo ? A . Hình thang cân . B . Hình bình hành . C . Hình chữ nhật . D . Hình thoi . Sai Sai Sai Ñuùng Bắc đầu 151413 12 1110987654321 Hết giờ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 2 : Độ dài hai đường chéo hình thoi là 48cm và 64cm , Vậy độ dài cạnh hình thoi là : A . 40cm . B . 48cm . C . 60cm . D . 64cm . Ñuùng Sai Sai Sai Bắc đầu 151413 12 1110987654321 Hết giờ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 3 : Câu trả lời nào sau đây đúng ? (1). Tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau là hình thoi . (2). Tứ giác có hai cạnh song song và hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật . (3). Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành . (4). Tứ giác có hai đường chéo vuông góc nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi . A. (1),(2)và (4) B. (1)và (4) C. (2)và (3) D. Cả 4 câu . Sai Ñuùng Sai Sai Bắc đầu 151413 12 1110987654321 Hết giờ II/Tính chất : I/Định nghĩa : III/Dấu hiệu nhận biết : 1.Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi . 2.Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi . 3.Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi . 4.Hình bình hành có một đường chéo là phân giác của một góc là hình thoi . A B C D O A B C D O A B C D O [...]... AB/2 ; AN = AC/2 (M ,N lần lượt là trung điểm của AB và AC ) Mà : AB = AC ( ABC cân tại A) Suy ra : AM = MP = NP = AN Vậy : Tứ giác AMPN Hương sai Sai B .Tu n là hình thoi A .Tu n đúng , C .Tu n sai , Hương sai Sai A M B N P sai , Hương đúng C Đúng D .Tu n đúng , Hương đúng Sai CHÚC Q THẦY CÔ MẠNH KHỎE TẬP THỂ LỚP 8/6 ... 4 4 5 1 2 P 3 4 5 7 0 6 7 B 5 6 Cho ABC cân tại A , gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB , AC , BC Chứng minh tứ giác AMPN là hình thoi Hai bạn Tu n và Hương lập luận như sau : A C 6 7 CÂU HỎI NHẬN BIẾT Tu n : ABC cân tại A có AP là đường trung tuyến (P là trung điểm của BC) Nên AP cũng là đường cao Do đó : AP BC Mặt khác : MN // BC (MN là đường trung bình của ABC ) Suy ra : AP MN Vậy AMPN... AC ) Mà : AB = AC ( ABC cân tại A) Suy ra : AM = MP = NP = AN Vậy : Tứ giác AMPN là hình thoi A M B N P C CÂU HỎI NHẬN BIẾT Tu n : Hết đầu 29 Bắc giờ 10 11 25 26 20 13 14 15 16 17 18 30 12 19 21 22 23 24 27 28 1 3 4 5 6 7 8 2 9 Hương : ABC cân tại A có AP là đường trung tuyến (P là trung điểm của BC) Nên AP cũng là đường cao Do đó : AP BC Mặt khác : MN // BC (MN là đường trung bình của ABC ) Suy . thoi . CB A N M P CÂU HỎI NHẬN BIẾT A .Tu n đúng , Hương sai. C .Tu n sai , Hương sai. D .Tu n đúng , Hương đúng B .Tu n sai , Hương đúng. Sai Sai Đúng Sai. giác AMPN là hình thoi . CÂU HỎI NHẬN BIẾT CB A N M P Tu n : ABC cân tại A có AP là đường trung tuyến (P là trung điểm của BC) . Nên AP cũng là đường cao

Ngày đăng: 16/08/2013, 17:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w