Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
81,5 KB
Nội dung
LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo T.S Howard J.Shatz, giảng viên Trung tâm phát triển quốc tế Havard (Mỹ) xuất nói riêng hoạt động ngoại thương nói chung, việc điều chỉnh tỷ giá hay tác động gián tiếp đến tỷ giá xem công cụ hữu hiệu hướng ngoại thương phát triển theo chiều hướng có lợi cho quốc gia Ý thức tầm quan trọng tỷ giá, nhiều quốc gia tìm đến cơng cụ nhằm tạo đột phá phát triển ngoại thương Sự phát triển vượt bậc Nhật Bản năm 60, 70 kỷ trước Chính phủ Nhật Bản sử dụng cơng cụ tỷ giá đắn cách trì sách đồng Yên yếu Và kết việc hàng hóa Nhật Bản với chất lượng ngang hàng hóa Châu Âu cung cấp với giá cực rẻ đưa Nhật Bản trở thành cường quốc đứng thứ giới sau Mỹ Minh chứng cho tầm quan trọng tỷ giá việc nước G7 ép Trung Quốc phải nâng giá đồng Nhân dân tệ việc định giá thấp đồng nhân dân tệ so với đô la Mỹ làm tổn hại đến ngoại thương nước họ Tính đến thời điểm này, Trung Quốc có thặng dư thương mại lên đên 183 tỷ đô la với Mỹ dự trữ ngoại hối Trung Quốc xếp vào vị trí số 10 nước có dự trữ ngoại tệ lớn Trong công cụ tỷ giá quốc gia giới đề cao Việt Nam, tỷ giá dường chưa hiểu theo nghĩa Người ta dường hờ hững với biến động tỷ giá cho vấn đề tỷ giá mảng đề tài cổ lỗ, mối tương quan với hoạt động xuất nhập khẩu, tỷ giá khơng có ảnh hưởng Và lối nghĩ liên tiếp đưa việc điều hành sách tỷ giá Việt Nam xa rời thực tiễn Cơ chế cố định tỷ giá từ trước năm đổi quay trở lại với mác tỷ giá thả có quản lý song lại quản lý theo kiểu bò trườn (một dạng khác tỷ giá cố định) Chính cách quản lý khiến tỷ giá danh nghĩa bị định cao so với tỷ giá thực nhiều lần, giá hàng nhập nhờ rẻ đi, tốc độ nhập siêu tăng đến mức kỷ lục Thế giới đổi khác, luận phát triển hoạt động ngoại thương nhờ sản xuất bán hàng hóa mức giá rẻ giá thành thấp khơng thích hợp Vụ kiện bán phá giá cá tra, cá basa tới vụ kiện bán phá giá tôm Mỹ tiến hành phía Việt Nam minh chứng hùng hồn cho vấn đề Xuất phát từ khó khăn mà ngoại thương Việt Nam phải đối mặt hạn chế vấn đề quản lý tỷ giá, nhóm nghiên cứu chọn đề tài: Tỷ giá hối đối Chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam thời gian gần nhằm đưa nhìn khách quan vai trò tỷ giá hiệu sách tỉ giá Việt Nam thời gian gần Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống lại số vấn đề lý luận liên quan đến tỷ giá hối đoái - Tổng kết, đánh giá sách tỷ giá hối đối Việt Nam thời gian gần - Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nhằm đưa số giải pháp tăng cường tác động tích cực tỷ giá hối đối đến điều hành quản lí vĩ mơ nói chung lên hoạt động ngoại thương nói riêng NỘI DUNG CHÍNH I Tỷ giá hối đối Khái niệm tỷ giá hối đối Có nhiều khái niệm tỉ giá hối đoái đưa ra: - Căn vào phân tích nghĩa Hán Việt, tỉ tỉ lệ, giá giá trị Theo đó, tỉ giá hối đoái tỷ lệ trao đổi đồng tiền - Căn vào quan hệ tiền – hàng, tỉ giá hối đoái giá đồng tiền biểu số lượng đơn vị đồng tiền khác - Căn vào chất tỷ giá phản ánh mối quan hệ mặt giá trị đồng tiền khác với Từ cách hiểu trên, hiểu chất tỉ giá hối đoái quan hệ so sánh mặt giá hai đồng tiền với Tỷ giá hối đoái ngoại tệ hình thành khách quan phụ thuộc vào quan hệ cung – cầu thị trường tiền tệ Do vậy, tỷ giá ngoại tệ thường xuyên biến động kéo theo biến động giá trị ngoại tệ có doanh nghiệp khoản phải thu, phải trả ngoại tệ, việc xác định tỷ giá hối đối cơng việc phức tạp Tỷ giá hối đoái chia làm nhiều loại khác nhau, tùy theo mục đích xem xét nghiên cứu định sử dụng loại tỷ giá Tỷ giá hối đoái danh nghĩa tỷ giá Ngân hàng trung ương công bố, hình thành thị trường tiền tệ liên ngân hàng Tỷ giá hối đoái thực tế là tỷ giá hối đối danh nghĩa có tính đến yếu tố lạm phát Nó phản ánh tương quan sức mua hai đồng tiền tỉ giá Có hai phương pháp niêm yết tỷ giá dựa theo đồng tiền yết giá đồng tiền định giá, bao gồm: Yết giá trực tiếp: Là việc lấy đồng ngoại tệ làm đơn vị so sánh với đồng nội tệ Ví dụ: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam niêm yết giá USD/VND = 21000 Yết giá gián tiếp: Là việc lấy đồng nội tệ làm đơn vị so sánh với đồng ngoại tệ Ví dụ Ngân hàng hồng gia Anh niêm yết giá GBP/USD = 2,01 Vai trò tỉ giá hối đoái - Đối với hoạt động thương mại quốc tế: Tỷ giá thúc đẩy thương mại quốc tế tài quốc tế - Đối với sách thương mại quốc tế: Tỷ giá công cụ để điều hành sách thương mại quốc tế thơng qua việc điều chỉnh tỉ giá tăng lên giảm xuống thời kì định để thúc đẩy hạn chế xuất nhập kinh tế - Đối với thị trường ngoại hối: Tỷ giá hối đoái giá thị trường ngoại hối, nhân tố định đến phát triển thị trường ngoại hối - Đối với chủ thể kinh tế: Là nhân tố định đến hành vi chủ thể kinh tế, đầu tư, tiêu dùng, Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đối Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái, bao gồm: - Sự tăng trưởng hay suy thoái kinh tế (mức chênh lệch GDP hai nước): Mức độ chênh lệch GDP hai quốc gia tăng làm tăng nhu cầu hàng hoá nhập khẩu, từ làm tăng lượng cầu ngoại tệ làm tăng lượng cung đồng nội tệ, đồng nội tệ giảm giá so với đồng ngoại tệ, từ làm cho tỷ giá đồng nội tệ so với ngoại tệ tăng lên ngược lại, mức độ chênh lệch GDP hai quốc gia giảm xuống làm giảm nhu cầu hàng hố nhập khẩu, từ làm giảm lượng cầu ngoại tệ lượng cung nội tệ khơng đổi, đồng nội tệ có giá so với đồng ngoại tệ làm cho tỷ giá giảm xuống - Mức chênh lệch lạm phát hai nước: Lạm phát hai quốc gia điều kiện nhân tố khác không đổi dấn đến giá hàng hố hai nước có biến động khác nhau, từ làm thay đổi ngang giá sức mua hai loại động tiền Nếu mức lạm phát nước mà cao so với nước khác đồng tiền nước có sức mua thấp tỷ giá hối đối đồng tiền so với tiền nước ngồi giảm (nói cách khác tỷ giá ngoại tệ tăng lên) Nếu tỷ lệ lạm phát tăng cao kéo dài, đồng tiền giá mạnh tỷ giá hối đối giảm nhiều - Hiện trạng cán cân toán quốc tế: Cán cân tốn quốc tế rơi vào trạng thái sau: Cân bằng, bội chi, bội thu + Nếu cán cân toán quốc tế thăng bằng, cung cầu ngoại tệ cân bằng, tỷ giá hối đối ổn định + Nếu cán cân tốn bội chi cầu ngoại tệ vượt cung ngoại tệ dẫn đến tỷ giá ngoại tệ tăng lên + Nếu cán cân tốn quốc tế bội thu cung ngoại tệ lớn cầu ngoại tệ, tỷ giá ngoại tệ giảm - Mức chênh lệch lãi suất: + Lãi suất cao hấp dẫn luồng vốn nước chảy vào nước, lãi suất nội tệ cao lãi suất ngoại tệ nước dòng vốn ngắn hạn chảy vào chủ yếu làm chuyển hóa lượng ngoại tệ sang nội tệ để hưởng lãi cao hơn, điều dẫn đến cung ngoại tệ tăng (cầu nội tệ tăng) từ đồng ngoại tệ giảm giá nội tệ tăng giá Trường hợp ngược lại cho hiệu ứng ngược lại Nói cách tổng quát, lãi suất nước cao lãi suất nước ngồi dẫn đến nhập tiền tệ, lãi suất nước ngồi cao hơn, xuất xuất tiền tệ với điều kiện lãi suất xem xét phải cân nhắc dựa lãi suất thực tế có lãi suất thực tạo nên nhập xuất vốn, từ gây tác động thực đến tỷ giá hối đoái + Sự chênh lệch lãi suất đồng nội tệ với đồng ngoại tệ tác động đến xu hướng đầu tư ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Nếu lãi suất ngoại tệ cao lãi suất nội tệ có xu hướng chuyển sang đầu tư vào đồng ngoại tệ, cầu ngoại tệ tăng, dẫn đến tỷ giá ngoại tệ tăng ngược lại - Tâm lý số đông: Người dân, nhà đầu cơ, ngân hàng tổ chức kinh doanh ngoại tệ tác nhân trực tiếp giao dịch thị trường ngoại hối Hoạt động mua bán họ tạo nên cung cầu ngoại tệ thị trường Các hoạt động lại bị chi phối yếu tố tâm lý, tin đồn kỳ vọng vào tương lai Điều giải thích sao, giá ngoại tệ lại phản ánh kỳ vọng dân chúng tương lai Nếu ngưòi kỳ vọng tỷ giá hối đối tăng tương lai, người đổ xô mua ngoại tệ tỷ giá tăng Mặt khác, giá ngoại tệ nhạy cảm với thơng tin sách phủ Nếu có tin đồn Chính phủ hỗ trợ xuất khẩu, hạn chế nhập để giảm thâm hụt thương mại, người đồng loạt bán ngoại tệ tỷ giá hối đối giảm nhanh chóng - Các nhân tố khác: + Sự ưa thích hàng ngoại so với hàng nội: Khi dân chúng “sùng bái” hàng ngoại nhu cầu ngoại tệ tăng, dẫn đến tỷ giá ngoại tệ tăng + Tình trạng bn lậu gian lận thương mại làm tăng nhu cầu chi ngoại tệ, làm thất thoát ngoại tệ vàng mà Nhà nước khơng kiểm sốt được, có tác động đến tỷ giá hối đối + Sự tác động kiện bất thường kinh tế xã hội chiến tranh, khủng bố, khủng hoảng trị, cố thiên tai, dịch bệnh có tác động định đến biến động tỷ giá hối đoái Sự tác động tỷ giá hối đoái tới nhân tố khác - Tác động đến thương mại quốc tế Khi tỷ giá hối đối tăng lên có nghĩa đồng nội tệ giảm giá so với đồng ngoại tệ, gây hạn chế nhập với lượng tiền nội tệ mua hàng hoá so với trước kia, đồng thời, tăng cường xuất hàng hóa xuất rẻ so với thị trường Khi đó, lưu lượng ngoại tệ có xu hướng tăng lên nước, khối lượng dự trữ ngoại hối tăng lên, ổn định cán cân toán quốc tế Khi tỷ giá hối đoái giảm xuống gây hạn chế xuất lượng ngoại tệ thu đươc xuất đổi đồng nội tệ so với trước Tuy nhiên hội cho nhà nhập khẩu, nhà nhập nguyên liệu, máy móc để phục vụ cho nhu cầu sản xuất nước, đồng thời lưu lượng ngoại tệ chuyển vào nước có xu hướng giảm xuống làm cho khối lượng dự trữ ngoại tệ ngày bị xói mòn xu hướng gia tăng nhập để có lợi nhuận, gây tình trạng cân đối cán cân thương mại quốc tế - Tác động đến hoạt động đầu tư quốc tế Khi tỷ gía hối đối tăng lên, đồng nội tệ giá, hạn chế đầu tư nước ngồi họ khơng có lợi chuyển khoản vốn đầu tư nội tệ giá lấy đồng ngoại tệ tăng giá Nếu dùng khoản vốn để tái đầu tư để mua hàng hóa nước dành cho xuất tới đem lại hiệu qủa cao Khi tỷ giá hối đoái giảm xuống , đồng nội tệ lên giá kích thich đầu tư nước ngồi nhà đầu tư nước chuyển nước khoản vốn đầu tư nội tệ tăng gía để đổi lấy ngoại tệ giá có lợi - Các tác động khác tỷ giá hối đoái + Hợp tác quốc tế kinh tế khoa học công nghệ dịch vụ thu ngoại tệ du lịch quốc tế, chuyển giao công nghệ quốc tế: Khi tỷ giá tăng, có nghĩa đồng nội tệ giảm giá so với đồng ngoại tệ, khuyến khích người nước ngồi vào Việt Nam du lịch với lượng ngoại tệ họ sử dụng nhiều dịch vụ Việt Nam + Lạm phát: Khi tỉ giá tăng, có nghĩa đồng nội tệ giảm giá so với đồng ngoại tệ, gây tình trạng lạm phát II Chính sách tỷ giá hối đối Việt Nam Từ năm 2000, chế điều hành tỉ giá hối đoái Việt Nam điều chỉnh từ chỗ cơng bố tỉ giá thức theo tín hiệu thị trường với khoảng thời gian có hiệu lực tương đối dài sang chế công bố tỉ giá theo động thái hàng ngày thị trường ngoại tệ Chính sách tỉ giá Việt Nam sách tỉ giá thả có điều tiết phủ Tỉ giá ngoại tệ với VND trì tương đối ổn định nhiều năm, đồng thời, thông qua điều tiết phủ để điều hành kinh tế cho hiệu thời kì định Ở nước ta, có hai tỷ giá ngoại tệ: tỉ giá thức NHNN cơng bố NHTM áp dụng với biên độ +/- 3% tỉ giá thị trường Khoảng lệch hai tỉ giá phụ thuộc vào tình hình ngoại tệ, gần sát trạng thái thị trường ngoại tệ ổn định, có xu hướng dãn cung cầu ngoại tệ căng thẳng Tác động sách tỉ giá hối đối a Tác động tích cực Cơ chế điều hành quy định tỷ giá thức, tạo điều kiện cho Ngân hàng trung ương dễ kiểm soát điều hành thị trường ngoại hối Trước hết, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Biên độ dao động quanh tỷ giá thức công cụ hữu hiệu suốt thời gian vừa qua, góp phần khơng nhỏ việc ổn định tăng trưởng cho kinh tế Thông qua tỷ giá Ngân hàng thương mại quanh biên độ dao động quy định, Ngân hàng nhà nước dễ dàng biết tình hình cung cầu ngoại tệ kinh tế, nhận biết xu hướng biến động tỷ giá hối đối để có sách điều chỉnh kịp thời Qua quy định tỷ giá mua tỷ giá bán cho Ngân hàng thương mại phần hạn chế tượng đầu tỷ giá ngân hàng, tránh tượng tỷ giá mua vào tỷ giá bán chênh lệch Cơ chế tỷ giá thống tạo điều kiện môi trường pháp lý vững cho hoạt động thương mại Đồng thời, tỷ giá thức tạo sở pháp lý mang tính chủ quyền cho đồng tiền Việt Nam quan hệ đối ngoại b Tác động tiêu cực Cơ chế tỷ giá thức cơng bố hàng ngày, đơi lúc tỏ có nhiều khó khăn việc định hướng thị trường, vận động theo mục tiêu mà Ngân hàng trung ương đặt Bởi cử động Ngân hàng trung ương, đặc biệt vấn đề tỷ giá, lĩnh vực nhạy bén tạo cho thị trường tâm lý tức thời Việc quy định mức tỷ giá thức nay, mức chênh lệch tương dối lớn Ngân hàng trung ương với Ngân hàng thương mại thị trường tự khơng có ý nghĩa thực tế Một mặt chênh lệch gây yếu tố tâm lý khơng tích cực khơng phải người dân hiểu chế tỷ giá hối đoái Ngân hàng trung ương Việc sử dụng tỷ giá thức để tính loại thuế nhập tỏ nhiều điểm chưa hợp lý Chưa thể vai trò quản lý vĩ mô điều tiết nhà nước hoạt dộng xuất nhập Bởi tỷ giá thức chênh lệch lớn tỷ giá giao dịch Ngân hàng thương mại tỷ giá thị trường tự tỷ giá tính thuế ảnh hưởng lớn tới vai trò điều tiết lợi nhuận thu từ hoạt động xuất nhập Với biên độ giao dịch 5% nay, việc quy định tỷ giá mua bán tỏ chưa hơp lý Ngân hàng thương mại Thứ thị trường ngoại hối có tính chất động, thay đổi giao dịch nên quy định chênh lếch quản lý mặt danh nghĩa Thứ hai, quy định chênh lệch tương đối chặt chẽ hoạt động kinh doanh Thực chất, việc quy định tỷ giá mua bán chặt chẽ vậy, khơng khuyến khích hoạt động thị trường theo quan hệ nội phần khơng tạo mơi trường cạnh tranh hoàn hảo kinh doanh Đánh giá hiệu thực sách tỉ giá thời gian gần Trong năm gần đây, sách tỉ giá Việt Nam thường xuyên biến đổi cho phù hợp với tình hình thị trường giai đoạn phát triển kinh tế Chính sách tỉ giá năm 2008 điều hành thận trọng, linh hoạt tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng, kết hợp với trì biên độ tỉ giá +/-2% Đồng thời kiểm soát chặt chẽ bàn thu đổi ngoại tệ nhằm tránh tình trạng đầu lũng loạn thị trường tiền tệ Các ngân hàng thương mại niêm yết mức giá trần cho phép Tính đến ngày 27/8/2008, tỉ giá VND/USD tăng khoảng 3.97% so với đầu năm Từ ngày 7/11/2008, biên độ giá giao dịch USD/VND mở trộng từ mức 2% lên 3% so với tỉ giá bình quân liên ngân hàng NHNN công bố Mục tiêu việc điều chỉnh kiềm chế lạm phát, đảm bảo tính khoản hệ thống ngân hàng, góp phần thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu ổn định kinh tế vĩ mô Với giải pháp thị trường ngoại hối ổn định trở lại Đồng thời củng cố lòng tin nhà đầu tư nước doanh nghiệp nước bối cảnh khủng hoảng toàn cầu đe doạ cán cân toán quốc tế Việt Nam Năm 2009 coi năm “tiền tệ” Việt Nam Tỉ giá USD/VND tăng mạnh, tỉ giá thức USD VND năm 2009 trải qua hai lần điều chỉnh, lần vào tháng 3/2009 tăng thêm 2% nới lỏng biên độ giao dịch từ 3% lên 5% lần thứ hai vào tháng 11/2009 tăng thêm 3.4% Mặc dù sau lần điều chỉnh, tỉ giá thức lên kịch trần tỉ giá thị trường tự ln nằm ngồi biên độ cho phép NHNN Mục tiêu lần điều chỉnh ổn định kinh tế vĩ mơ, thúc đẩy xuất Với giải pháp này, NHNN hồn thành mục tiêu Năm 2010, thời gian ngắn, NHNN liên tục có lần thay đổi mạnh tỉ giá VND USD Lần thay đổi thứ ngày 26/11/2010, tỉ lệ phá giá 5.44%, đồng thời NHNN thu hẹp biên độ giao động tỉ giá từ 5% xuống 3% Lần thay đổi thứ hai, cách lần thay đổi thức chưa đầy tháng, vào ngày 11/2/2010, tỷ giá VND/USD tăng thêm 3.36% Tháng 4/2010, NHNN yêu cầu tổng cơng ty, tập đồn có thu ngoại tệ phải bán cho ngân hàng kiểm soát chặt chẽ giao dịch mua bán ngoại tệ địa điểm mua bán ngoại tệ Ngày 18/8/2010, NHHNN điều chỉnh tăng tỉ giá liên ngân hàng lên 2% (từ 18.544VND/USD lên 18.932VND/USD) giữ nguyên biên độ Mục tiêu việc thay đổi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế sau khủng hoảng kinh tế năm 2009 thông qua việc thúc đẩy xuất hạn chế nhập hàng hoá vào Việt Nam, tập trung ổn định kinh tế vĩ mô Với giải pháp nêu trên, thị trường ngoại tệ thị trường vàng bước bình ổn, tỉ giá thức so với tỉ giá thị trường tự thu hẹp, bước lành mạnh hoá giao dịch vốn xã hội Nhưng để lại tác động tiêu cực tỉ lệ lạm phát Việt Nam tăng cao, mặt trái việc điều hành sách tỉ giá Trong năm gần đây, đặc biệt năm 2011, thâm hụt thương mại lớn, cán cân tài khoản vãng lai thường xun thâm hụt, lạm phát cao sách tỉ giá chịu nhiều sức ép lớn Tỉ giá điều hành giật cục năm 2011 với mức phá giá kỉ lục 9.3% vào tháng 2/2011 Trong năm 2011, đồng VND giá 10.2% so với đồng USD, dẫn đến thực tế đồng VND lên giá khoảng 8% so với đồng USD Trong tháng 2/ 2012, tỷ giá trì mức ổn định, dự trữ ngoại tệ tăng lên Ngoại trừ “cú sốc” điều chỉnh tỷ giá tăng đến 9,3%, mức tăng mạnh 10 lịch sử thị trường ngoại hối Việt Nam vào ngày 9/2 cộng với việc siết biên độ từ +/-3% xuống +/-1%, năm 2011 xem năm thành công sách điều hành tỷ giá Ngân hàng Nhà nước Trái ngược với lo lắng chuyên gia kinh tế cú sốc tỷ giá diễn tháng cuối năm 2011, thực tế chứng minh thị trường ngoại hối ngày cuối năm trạng thái bình ổn Sau lần điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng cách linh hoạt Ngân hàng Nhà nước, tỷ giá trần ngân hàng thương mại giữ vững mức 21.036 đồng/USD Trong đó, giá USD tự ngày 26/12 mua vào - bán ổn định 21.270 - 21.300 đồng/USD, cao tỷ giá ngân hàng gần 300 đồng Đánh giá cách công bằng, bất ổn định tỷ giá ba tháng đầu năm 2011 kết sách tỷ giá năm 2010 để lại Sự căng thẳng thị trường ngoại hối tháng 10/2010 không Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh kịp thời Áp lực thị trường ngoại hối đè nặng lên vai người điều hành sách tỷ giá vào tháng cuối năm 2010 đầu năm 2011 Điều chỉnh tăng tỷ giá USD tới 9,3%, số gây bất ngờ cho nhà quan sát thị trường ngoại hối vào thời điểm 9/2 Tuy nhiên, ổn định tỷ giá tháng lại năm 2011 cho thấy đắn biện pháp điều chỉnh mạnh tay tỷ giá Ngân hàng Nhà nước III Kết luận Tỷ giá hối đoái công cụ quan trọng hữu hiệu để Nhà nước điều chỉnh sách kinh tế Tuy nhiên, thay đổi tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến nhiều nhân tố khác phân tích trên, vậy, cần thận trọng không lạm dụng việc sử dụng tỉ giá điều tiết kinh tế vĩ mô, tránh gây hậu xấu đáng tiếc cho kinh tế 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế quốc tế GS.TS Đỗ Đức Bình – PGS.TS Nguyễn Thường Lạng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Bài nhận định sách tỉ giá Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam năm 2011 ThS Phạm Thị Hoàng Anh, Khoa Ngân hàng tài chính, Học viện Ngân hàng http://www.hvnh.edu.vn/magazine/493/1826 Slides giảng môn Kinh tế quốc tế ThS Nguyễn Xuân Hưng, Bộ môn Kinh tế quốc tế, Khoa Thương Mại Kinh tế quốc tế, ĐH Kinh tế Quốc dân 12 ... NỘI DUNG CHÍNH I Tỷ giá hối đoái Khái niệm tỷ giá hối đoái Có nhiều khái niệm tỉ giá hối đối đưa ra: - Căn vào phân tích nghĩa Hán Việt, tỉ tỉ lệ, giá giá trị Theo đó, tỉ giá hối đối tỷ lệ trao... quan đến tỷ giá hối đoái - Tổng kết, đánh giá sách tỷ giá hối đoái Việt Nam thời gian gần - Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nhằm đưa số giải pháp tăng cường tác động tích cực tỷ giá hối đoái đến... định sử dụng loại tỷ giá Tỷ giá hối đoái danh nghĩa tỷ giá Ngân hàng trung ương cơng bố, hình thành thị trường tiền tệ liên ngân hàng Tỷ giá hối đoái thực tế là tỷ giá hối đối danh nghĩa