1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề phát triển nguồn vốn nươc ngoài

22 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 405,5 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI: Đất nước ta đường hội nhập phát triển Để đạt mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, đòi hỏi cần nguồn vốn lớn để phát triển tất lĩnh vực Và thực tế việc gia nhập vào tổ chức khu vực quốc tế đem lại cho nước ta nhiều lợi việc tranh thủ thu hút nguồn vốn từ nước bên để phát triển như: nguồn vốn ODA, FDI Đặc biệt thời gian gần đây, nguồn vốn FDI vào Việt Nam gia tăng cách nhanh chóng tác động mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, làm thay đổi diện mạo kinh tế xã hội nước ta Vốn đầu tư trực tiếp nước nguồn vốn quan trọng đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, để thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước lại tốn khơng đơn giản Hiện nay, Việt Nam xem điểm sáng thu hút vốn đầu tư, việc đánh giá tác động vốn đầu tư trực tiếp nước FDI đến tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam để thấy tầm quan trọng, tác động tích cực mặt hạn chế, từ tỡm cỏc giải phỏp nhằm nang cao hiệu thu hut sử dụng FDI cần thiết MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: - Danh gia co cau nguon von FDI vao Viet Nam nam 2009,2010,va 10 thang dau nam 2011 - Phan tich thuc trang nguon von FDI vao Viet Nam nam 2009,2010,va 10 thang dau nam 2011 - De xuat cac giai phap chu yeu de thu hut von FDI vao Viet Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp thu thập số liệu : số liệu thu thập chủ yếu từ internet, báo chí, nguồn khác… - Phương pháp phân tích số liệu: sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh số tương đối tuyệt đối PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN FDI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm đầu tư nước Đầu tư nước di chuyển nguồn lực vốn, công nghệ, kỹ quản lý… từ nước sang nước khác để tiến hành đầu tư nhằm thu lợi ích hữu hỡnh vụ hỡnh trờn phạm vi toàn cầu cho nhà đầu tư Đầu tư nước ngồi có hai hỡnh thức đầu tư: đầu tư trực tiếp nước đầu tư gián tiếp nước Ở ta đề cập đầu tư trực tiếp nước (ĐTTTNN) 1.1.2 Khái niệm đầ tư trực tiếp nước ngoài: Co nhiều cach hiểu khac FDI: -Theo tổ chức tiền tệ Thế giới (IMF) đưa vào năm 1977: “ Đầu tư trực tiếp nước số vốn đầu tư thực để thu lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động kinh tế khác với kinh té nhà đầu tư Ngồi mục đích lợi nhuận, nhà đầu tư cũn mong muốn dành chỗ đứng việc quản lý doanh ngiệp mở rộng thị trường” -Theo tổ chức Ngõn hàng Thế giới thỡ FDI đầu tư từ nước ngồi mà mang lại lói suất từ 10% trở lờn -Theo tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), FDI bao gồm hoạt động kinh tế cá nhân, kể việc cho vay dài hạn sử dụng nguồn lợi nhuận nước sở nhằm mục đích tạo dựng quan hệ kinh tế lâu dài mang lại khả gây ảnh hưởng thực quản lý -Theo luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam năm 1996 ( trích điều trang 6): “ Đầu tư trực tiếp nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền mặt tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định luật này” 1.2 Đặc điểm hinh thức đầu tư trực tiếp nước ngoài: - Các chủ đầu tư nước ngồi phải có vốn góp tối thiểu vào vốn pháp định, tựy theo luật đầu tư nước - Quyền quản lý xớ nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn - Lợi nhuận nhà đầu tư nước phụ thuộc vào kết hoạt động kinh doanh phân chia theo tỷ lệ góp vốn - Đầu tư trực tiếp nước thực thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn phần phần doanh nghiệp hoạt động sát nhập doanh nghiệp với - FDI khụng gắn liền với di chuyển vốn mà cũn gắn liền với chuyển giao cụng nghệ, chuyển giao kiến thức kinh nghiệm quản lý tạo mụi trường cho phía đầu tư phía nhận đầu tư Vốn FDI không bao gồm vốn đầu tư ban đầu chủ đầu tư duới hỡnh thức vốn phỏp định mà cũn bao gồm vốn vay doanh nghiệp - FDI gắn liền với hoạt động kinh doanh quốc tế công ty đa quốc gia trỡnh hội nhập quốc tế Chính sách FDI quốc gia nhận đầu tư thể sách mở cửa quan điểm hội nhập quốc tế đầu tư, coi nhân tố kéo, mặt khác, công ty đa quốc gia, chiến lược phát triển mỡnh mở rộng phạm vi hoạt động có điều kiện phù hợp - FDI chịu chi phối phủ, it bị phụ thuộc vào mối quan hệ nước chủ đầu tư nước tiếp nhận đầu tư so với hỡnh thức di chuyển vốn quốc tế khỏc - FDI tạo nguồn vốn dài hạn cho nước chủ nhà, nước chủ nhà đươc tiếp nhận nguồn vôn lớn bổ sung cho vốn đầu tư nước mà lo trả nợ - Quyền sở hữu quyền sử dụng vốn gắn liền với chủ đầu tư, thành viên hội đồng quản trị việc điêu hành, quản lý quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh phân chia theo tỷ lệ gúp vốn , quyền lợi chủ đầu tư gắn liền với lợi ích đầu tư mang lại 1.3 Phân loại FDI 1.3.1 Phân theo chất đầu tư - Đầu tư phương tiện hoạt động Đầu tư phương tiện hoạt động hình thức FDI cơng ty mẹ đầu tư mua sắm thiết lập phương tiện kinh doanh nước nhận đầu tư Hình thức làm tăng khối lượng đầu tư vào - Mua lại sáp nhập Mua lại sáp nhập hình thức FDI hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động sáp nhập vào doanh nghiệp (có thể hoạt động nước nhận đầu tư hay nước ngồi) mua lại doanh nghiệp có vốn FDI nước nhận đầu tư Hình thức khơng thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu tư vào 1.3.2 Phân theo tính chất dòng vốn - Vốn chứng khốn Nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần trái phiếu doanh nghiệp công ty nước phát hành mức đủ lớn để có quyền tham gia vào định quản lý công ty - Vốn tái đầu tư Doanh nghiệp có vốn FDI dùng lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh khứ để đầu tư thêm - Vốn vay nội hay giao dịch nợ nội Giữa chi nhánh hay công ty cơng ty đa quốc gia cho vay để đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp 1.3.3 Phân theo động nhà đầu tư - Vốn tìm kiếm tài nguyên Đây dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ dồi nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động kỹ giá thấp khai thác nguồn lao động kỹ dồi Nguồn vốn loại nhằm mục đích khai thác tài sản sẵn có thương hiệu nước tiếp nhận (như điểm du lịch tiếng) Nó nhằm khai thác tài sản trí tuệ nước tiếp nhận Ngồi ra, hình thức vốn nhằm tranh giành nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh - Vốn tìm kiếm hiệu Đây nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp nước tiếp nhận giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá yếu tố sản xuất điện nước, chi phí thơng tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi, v.v - Vốn tìm kiếm thị trường Đây hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh dành Ngoài ra, hình thức đầu tư nhằm tận dụng hiệp định hợp tác kinh tế nước tiếp nhận với nước khu vực khác, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào thị trường khu vực toàn cầu 1.3.4 Phân theo mức độ tham gia nhà đầu tư: - Nhà đầu tư góp vốn 100% - Liên doanh - Hợp đồng hợp tác kinh doanh CHUƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG FDI ,HAN CHE VA GIAI PHAP 2.1 Những tác động FDI đến Việt Nam Trong 20 năm qua, FDI có ảnh hưởng rõ nét quan trọng tới nhiều mặt đất nứoc ta Tuy nhiên, vấn đề có tính mặt Sau chúng tơi xin sâu vào phân tích mặt tích cực, tiêu cực nói chung ảnh hưởng cụ thể tới lĩnh vực: 2.1.1 Mặt tích cực nói chung: - FDI góp phần giải vấn đề liên quan tới vốn đầu tư để đảm bảo cho tốc độ tăng trưởng cao bền vững: Một là, tỷ lệ huy động vốn nước thông qua kênh tiết kiệm khoản thu Nhà nước không đáp ứng đủ nhu cầu vốn đầu tư Hiện nay, tỷ lệ huy động Việt Nam khoảng 22% GDP, tỷ lệ vốn đầu tư phải 3035% GDP Khoản lệch khơng tìm nguồn vốn nước ngồi tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Hai là, tình trạng nhập siêu khơng thể tránh khỏi giai đoạn đầu cơng nghiệp hố đất nước dẫn đến thiếu hụt ngoại tệ thời gian dài Cả hai vấn giải cách thu hút vốn nước ngoài, có FDI - FDI nhân tố tích cực cho cơng CNH,HĐH nước ta có hiệu quả: nước có trình độ phát triển chưa cao, thu nhập thấp nguồn vốn FDI vơ quan trọng + FDI góp phần nâng cao lực quản lý, tiếp thu cơng nghệ, trình độ tay nghề cho người lao động, thúc đẩy tính cạnh tranh doanh nghiệp + tạo thêm nhiều hội việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người dân, cải thiện đổi hệ thống giáo dục đào tạo để nân cao trình độ tay nghề cho người lao động phù hợp với yêu cầu thời đại - FDI lại gắn với thương mại, thúc đẩy ngoại thương quan hệ ngoại giao nhiều nước giới FDI giúp mở cửa thị trường xuất khâu, tạo điều kiện cho sản phẩm nước ta ngày đạt đến chuẩn quốc tế 2.1.2 Mặt tiêu cực: - FDI gây bất bình đẳng phân tầng xã hội Tăng trưởng kinh tế chia sẻ lợi ích cho đơng đảo tầng lớp xã hội, có người nghèo, nhóm xã hội yếu Tuy nhiên, khác biệt, khơng cơng bằng, có nhóm xã hội hưởng lợi nhiều nhóm hưởng lợi hơn,thậm chí bị rủi ro, mát Phân tầng xã hội thập kỷ Đổi hội nhập quốc tế ngày gia tăng, xã hội Việt Nam phát triển tương đối công so với nước khác có trình độ phát triển kinh tế Đó tập trung nguồn vốn FDI, ODA vào vùng kinh tế trọng điểm Việc chuyển đổi sử dụng đất cho dự đầu tư nước khiến cho hàng vạn lao động bị ảnh hưởng trực tiếp bị đất sản xuất - Góp phần gia tăng nhiễm mơi trường: Cùng với lợi ích FDI mang lại, Việt Nam đối mặt với thách thức, đặc biệt nghiêm trọng nạn "xuất khẩu" ô nhiễm môi trường từ nước phát triển giới ngày gia tăng Theo Tổng cục Môi trường Vịêt Nam, có tình trạng chuyển ngành gây nhiễm môi trường nặng nề từ nước phát triển sang nước phát triển thông qua FDI.Việc “xuất khẩu” nhiễm mang lại cho tập đồn đa quốc gia lợi cạnh tranh nhờ giảm chi phí sản xuất Ngun nhân tình trạng chi phí để khắc phục nhiễm môi trường nước phát triển cao Do vậy, phủ ta cần có giám sát quản lý chặt chẽ dự án đầu tư FDI, kiên không chấp nhận dự án FDI gây nhiễm mơi trường - Bóc chết doanh nghiệp nước: Một mặt tích cực trình bày FDI thúc đẩy tính cạnh tranh doanh nghiệp Thế nhưng, nguy phá sản nhiều công ty nội địa với lực hạn chế Các doanh nghiệp có vốn FDI thường có cơng nghệ khoa học tiên tiến hơn, tính hiệu cao hơn, dẫn đến giá thành rẻ chất lượng lại nâng cao Nếu doanh nghiệp Nhà nước khơng có điểu chỉnh đắn hợp lý bị “biến mất” thị trường - Khánh kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên: Sự đầu tư, khai thác tập đoàn đa quốc gia đến từ nhiều nước gây nạn cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta tương lai Hiện tượng xảy khơng tài nguyên thiên nhiên đất đai, khoáng sản mà có nguồn lao động vốn coi dồi rẻ tiền Tuy nhiên cần nhận thấy tác động tiêu cực FDI thuộc tính riêng FDI chúng thường hệ sách chất lượng quản lý kinh tế nhà nước tạo kẽ hở, tạo điều kiện để doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp FDI nói riêng khai thác triệt bận tâm nhiều đến hậu pháp lý hành động 2.2 TÌNH HÌNH FDI O VIỆT NAM NĂM 2009, 2010, 10 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 2.2.1 Cơ cấu vốn FDI Việt Nam 2009 Vốn đầu tư đăng ký vào Việt Nam năm 2009 ước đạt 21,48 tỷ USD, vốn thực ước đạt 10 tỷ USD TT 2.1 2.2 3.1 3.2 4.1 4.2 Chỉ tiêu Vốn thực Vốn đăng ký Cấp Tăng thêm Số dự án Cấp Tăng vốn Xuất Kể dầu thô Không kể dầu thô Nhập Đơn vị tính Năm 2008 Năm 2009 So kỳ triệu USD triệu USD triệu USD triệu USD 11,500 71,726 66,500 5,226 10,000 21,482 16,345 5,137 87.0% 30.0% 24.6% 98.3% dự án lượt dự án 1,557 397 839 215 53.9% 54.2% triệu USD triệu USD triệu USD 34,523 24,166 27,882 29,904 23,694 24,873 86.6% 98.0% 89.2% 2.2.1.1 Tình hình hoạt động: Trong năm 2009, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 10 tỷ USD, 87% so với năm 2008 Xuất khu vực ĐTNN (kể dầu khí) năm 2009 đạt 29,9 tỷ USD, 86,6 % so với năm 2008 chiếm 52,7 % tổng xuất nước Nếu không tính dầu thơ, khu vực ĐTNN xuất 23,6 tỷ USD, chiếm 41,7 % tổng xuất 98 % so với năm 2008 Nhập khu vực ĐTNN năm 2009 đạt 24,8 tỷ USD, 89,2 % so với năm 2008 chiếm 36,1% tổng nhập nước Trong năm 2009, khu vực ĐTNN xuất siêu 5,03 tỷ USD 2.2.1.2 Tình hình cấp GCNĐT năm 2009: Theo báo cáo nhận đến 15/12/2009, năm 2009 nước có 839 dự án cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký 16,34 tỷ USD Tuy 24,6 % so với năm 2008 là số cao bối cảnh khủng hoảng kinh tế Trong năm 2009, có 215 dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 5,13 tỷ USD, 98,3% so với năm 2008 Tính chung cấp tăng vốn, năm 2009, nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam 21,48 tỷ USD, 30% so với năm 2008 Theo lĩnh vực đầu tư: TT Ngành 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Dvụ lưu trú ăn uống KD bất động sản CN chế biến,chế tạo Xây dựng Khai khống Nghệ thuật giải trí Bán bn,bán lẻ;sửa chữa Vận tải kho bãi SX,pp điện,khí,nước,đ.hòa HĐ chun môn, KHCN Thông tin truyền thông Nông,lâm nghiệp;thủy sản Giáo dục đào tạo Dịch vụ khác Cấp nước;xử lý chất thải Y tế trợ giúp XH Hành dvụ hỗ trợ Tài chính,n.hàng,bảo hiểm Số dự án cấp 32 39 245 74 12 115 26 16 148 63 16 22 Vốn đăng ký cấp (triệu USD) 4,982.6 7,372.4 2,220.0 388.3 397.0 291.8 191.7 109.8 129.0 89.0 67.6 62.4 5.2 14.9 8.4 7.4 7.9 0.0 Số lượt dự án tăng vốn 131 11 0 14 17 0 Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD) 3,811.7 236.1 749.3 99.2 0.0 0.0 46.5 74.8 27.9 10.9 25.5 22.5 23.7 7.9 0.0 0.9 0.0 0.0 Vốn đăng ký cấp tăng thêm (triệu USD) 8,794.2 7,608.5 2,969.2 487.4 397.0 291.8 238.2 184.6 156.9 99.9 93.1 84.9 28.9 22.7 8.4 8.3 7.9 0.0 - Dịch vụ lưu trú ăn uống lĩnh vực thu hút quan tâm lớn nhà đầu tư nước với 8,8 tỷ USD vốn cấp tăng thêm Trong đó, có 32 dự án cấp với tổng vốn đầu tư 4,9 tỷ USD dự án tăng vốn với số vốn tăng thêm 3,8 tỷ USD - Kinh doanh bất động sản đứng thứ với 7,6 tỷ USD vốn đăng ký tăng thêm Trong có số dự án có quy mô lớn cấp phép năm Khu du lịch sinh thái bãi biển rồng Quảng Nam, dự án Công ty TNHH thành phố Nhơn Trạch Berjaya Đồng Nai dự án Công ty TNHH thành viên Galileo Investment Group Việt Nam có tổng vốn đầu tư 4,15 tỷ USD, tỷ USD 1,68 tỷ USD - Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo có quy mơ vốn đăng ký lớn thứ ba năm 2009 với 2,97 tỷ USD vốn đăng ký, có 2,22 tỷ USD đăng ký 749 triệu USD vốn tăng thêm Theo đối tác đầu tư: TT Đối tác Hoa Kỳ Cayman Islands Số dự án cấp 43 Vốn đăng ký cấp (triệu USD) 5,948.2 2,016.5 Số lượt dự án tăng vốn 12 Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD) 3,854.9 2.4 Vốn đăng ký cấp tăng thêm (triệu USD) 9,803.1 2,018.9 Samoa Hàn Quốc Đài Loan BritishVirginIslands 204 53 33 1,700.6 1,597.7 1,355.7 1,074.2 43 22 0.8 63.3 57.3 33.7 1,701.4 1,661.0 1,413.1 1,107.9 - Trong năm 2009, có 43 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam, nhà đầu tư lớn Hoa Kỳ với tổng vốn đăng ký 9,8 tỷ USD chiếm 45,6% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, Cayman Islands đứng thứ với tổng vốn đăng ký 2,02 tỷ USD chiếm 9,4%, đứng thứ Samoa với tổng vốn đăng ký 1,7 tỷ USD chiếm 7,9%; Hàn Quốc đứng thứ với 1,66 tỷ USD vốn đăng ký, chiếm 7,7% tổng vốn đầu tư đăng ký Theo địa bàn đầu tư: TT Địa phương Bà Rịa-Vũng Tàu Quảng Nam Bình Dương Đồng Nai Phú Yên TP Hồ Chí Minh Số dự án cấp 12 95 16 318 Vốn đăng ký cấp (triệu USD) 2,857.5 4,150.0 2,152.8 2,299.9 1,680.0 984.4 Số lượt dự án tăng vốn 50 10 70 Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD) 3,879.6 24.6 349.3 68.3 50.0 401.2 Vốn đăng ký cấp tăng thêm (triệu USD) 6,737.1 4,174.6 2,502.1 2,368.2 1,730.0 1,385.6 - Bà Rịa-Vũng Tàu địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN năm 2009 với 6,73 tỷ USD vốn đăng ký tăng thêm Tiếp theo Quảng Nam, Bình Dương, Đồng Nai Phú Yên với quy mô vốn đăng ký 4,1 tỷ USD; 2,5 tỷ USD; 2,36 tỷ USD 1,7 tỷ USD 2.2.2 Cơ cấu vốn FDI Việt Nam 2010 Năm 2010, kinh tế giới chưa phục hồi cách bền vững, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam có giảm, theo đánh giá tổ chức quốc tế, Việt Nam thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao giới năm 2010 địa đầu tư hàng đầu nhà đầu tư nước ngồi 2.2.2.1 Tình hình hoạt động năm 2010 Trong 12 tháng năm 2010, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 11 tỷ USD, tăng 10% so với kỳ năm 2009 Trong đó, giải ngân nhà đầu tư nước ước đạt tỷ USD Các dự án đầu tư nước triển khai năm 2010 đạt mục tiêu giải ngân đề Xuất khu vực ĐTNN (kể dầu khí) năm 2010 dự kiến đạt 38,8 tỷ USD, tăng 27,8% so với kỳ chiếm 53,1% tổng xuất nước Nếu khơng tính dầu thơ, khu vực ĐTNN dự kiến xuất 33,9 tỷ USD, chiếm 46% tổng xuất tăng 40,1% so với kỳ 2009 Nhập khu vực ĐTNN năm 2010 đạt 36,5 tỷ USD, tăng 39,9% so với kỳ chiếm 42,8% tổng nhập nước Trong năm 2010, khu vực ĐTNN xuất siêu 2,35 tỷ USD, nước nhập siêu 12,375 tỷ USD; khơng tính xuất dầu thô, khu vực ĐTNN nhập siêu 2,59 tỷ USD, chiếm 20,9% giá trị nhập siêu nước 2.2.2.2 Tình hình cấp GCNĐT: Theo báo cáo nhận được, tính đến ngày 21 tháng 12 năm 2010 nước có 969 dự án cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký 17,23 tỷ USD, tăng 2,5% so với kỳ năm 2009 Trong 12 tháng đầu năm 2010, có 269 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 1,37 tỷ USD, 23,5% so với kỳ năm 2009 Tính chung cấp tăng vốn, 12 tháng đầu năm 2010, nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam 18,59 tỷ USD, 82,2% so với kỳ 2009 Theo lĩnh vực đầu tư: Thứ tự Ngành KD bất động sản CN chế biến, chế tạo Sản xuất, phân phối điện,khí,nước,đ.hòa Xây dựng Vận tải kho bãi Số dự Vốn đăng Vốn đăng Vốn đăng ký án ký cấp ký tăng cấp cấp (triệu USD) thêm (triệu tăng thêm USD) (triệu USD) 27 6.710,6 132,1 6.842,7 385 4.032,2 1.048,9 5.081,2 2.942,9 9,8 2.952,6 141 16 1.707,8 824,1 26,8 55 1.734,6 879,1 Với dự án kinh doanh bất động sản có quy mơ vốn tỷ USD cấp vào tháng 12, lĩnh vực kinh doanh bất động sản vươn lên đứng thứ Trong có 27 lượt dự án cấp dự án tăng vốn, tổng vốn đầu tư đăng ký tăng thêm 6,84 tỷ USD, chiếm 36,8% tổng vốn đầu tư đăng ký vào Việt Nam Dự án có quy mơ lớn cấp phép tháng 12 Công ty TNHH phát triển Nam Hội An (Khu nghỉ dưỡng Nam Hội An) vốn đầu tư tỷ USD nhà đầu tư Singapore đầu tư Quảng Nam Trong năm 2010, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, lĩnh vực mạnh lĩnh vực thu hút quan tâm lớn nhà đầu tư nước ngồi ln trì vị trí cao Lĩnh vực dẫn đầu số lượt dự án đăng ký cấp dự án tăng vốn đầu tư năm 2010 Có 385 dự án cấp với tổng vốn đầu tư tỷ USD 199 dự án tăng vốn với số vốn tăng thêm tỷ USD, tổng vốn đầu tư đăng ký tăng thêm 5,1 tỷ, chiếm 27,3% tổng vốn đầu tư đăng ký Đứng thứ lĩnh vực sản xuất phân phối điện, khí nước, điều hòa với dự án đầu tư có tổng vốn đầu tư đăng ký tăng thêm 2,95 tỷ USD, chiếm 15,9% tổng vốn đầu tư đăng ký năm 2010 Theo đối tác đầu tư: TT Đối tác đầu tư Singapore Ha Lan Hàn Quốc Tổng vốn đầu tư đăng ký ( ty USD) 4,43 2,37 2,36 % tổng vốn đầu tư Việt Nam 23,8 12,7 12,7 Trong năm 2010, có 55 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Singapore vươn lên đầu nhà đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 4,43 tỷ USD chiếm 23,8 % tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hà Lan đứng thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 2,37 tỷ USD, chiếm 12,7% tổng vốn đầu tư Việt Nam; Hàn Quốc đứng thứ với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 2,36 tỷ USD, chiếm 12,7% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Theo địa bàn đầu tư: TT Địa phương Quảng Nam Bà Rịa-Vũng Tàu Quảng Ninh TP Hồ Chí Minh Nghệ An Tổng vốn đầu tư đăng ký ( Tỷ USD) 4,2 2,56 2,2 1,3 Thêm dự án cấp phép tháng 12, Quảng Nam địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN năm 2010 với 4,2 tỷ USD vốn đăng ký tăng thêm Tiếp theo Bà Rịa – Vũng Tàu, Quảng Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, Nghệ An với quy mơ vốn đăng ký 2,56 tỷ USD, 2,2 tỷ USD USD, tỷ USD 1,3 tỷ USD Trong số dự án cấp 12 tháng năm 2010, đáng ý có dự án lớn cấp phép là: dự án dự án Công ty TNHH phát triển Nam Hội An (Khu nghỉ dưỡng Nam Hội An) nhà đầu tư Singapore đầu tư Quảng Nam với tổng vốn đầu tư tỷ USD Công ty TNHH điện lực AES-TKV Mông Dương (BOT nhiệt điện Mông Dương 2) xây dựng nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh với tổng vốn đầu tư 2,1 tỷ USD; Dự án Công ty Sắt xốp Kobelco Việt Nam sản xuất phôi thép Nghệ An với tổng vốn đầu tư tỷ USD; Công ty TNHH Skybridge Dragon Sea Hoa Kỳ, mục tiêu xây dựng, kinh doanh Khu trung tâm hội nghị triển lãm, trung tâm thương mại, kinh doanh bất động sản tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với tổng vốn đầu tư 902,5 triệu USD 2.2.3 Cơ cấu vón FDI đầu năm 2011 2.2.3.1 Tình hình hoạt động: - Vốn thực hiện: Trong 10 tháng đầu năm 2011, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 9,1 tỷ USD, tăng 1% so với kỳ năm 2010 - Tình hình xuất, nhập khẩu: Xuất khu vực ĐTNN (kể dầu khí) 10 tháng đầu năm 2011 dự kiến đạt 43,2 tỷ USD, tăng 38% so với kỳ năm 2010 chiếm 55,4% kim ngạch xuất Nhập khu vực ĐTNN tính đến tháng 10 năm 2011 đạt 38,29 tỷ USD, tăng 29% so với kỳ năm 2010 chiếm 44,3% kim ngạch nhập Tính chung 10 tháng, khu vực ĐTNN xuất siêu 4,9 tỷ USD, nước nhập siêu 8,39 tỷ USD 2.2.3.2 Tình hình cấp GCNĐT: Theo báo cáo nhận được, tính đến ngày 20 tháng 10 năm 2011 nước có 861 dự án cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký 8,88 tỷ USD, 70% so với kỳ năm 2010 Đến 20 tháng 10 năm 2011, có 264 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm gần 2,4 tỷ USD, tăng 38% so với kỳ năm 2010 Tính chung cấp tăng vốn, 10 tháng đầu năm 2011, nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam 11,27 tỷ USD, 78% so với kỳ 2010 Theo lĩnh vực đầu tư: TT Chuyên ngành 10 11 12 13 14 15 16 17 18 CN chế biến,chế tạo KD bat động sản Xây dựng Dv? lưu trú ăn uống SX,pp điện,khí,nước,đ.hòa Thơng tin truyền thơng Nghệ thuật giải trí Vận tải kho bui Nơng,lâm nghiệp;thủy sản Khai khống Bán bn,bán lẻ;sửa chữa Tài chính,n.hàng,bảo hi?m Y tế trợ giúp XH HĐ chuyên môn, KHCN Dịch v? khác Cap nước;xử lý chat thải Giáo d?c đào tạo Hành dv ho trợ Số dự án 7,914 368 809 312 68 695 128 312 492 69 633 75 73 1,099 111 26 148 103 Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD) 101,184,083,415.00 46,574,113,570.00 11,958,571,218.00 11,808,922,842.00 7,396,147,138.00 5,233,337,135.00 3,635,911,809.00 3,239,770,072.00 3,185,067,739.00 2,974,765,137.00 1,861,937,810.00 1,321,550,673.00 1,015,496,074.00 843,919,541.00 712,631,106.00 709,384,540.00 352,094,448.00 187,673,821.00 Vốn điều lệ (USD) 34,761,147,843 11,383,677,574 3,847,265,137 3,214,571,633 1,660,967,338 3,108,784,126 1,102,246,253 1,007,521,840 1,538,656,601 2,370,113,746 914,068,304 1,171,785,673 220,845,016 435,945,542 152,352,092 560,087,980 122,526,491 96,283,411 - Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 362 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp tăng thêm 5,63 tỷ USD, chiếm gần 50% tổng vốn đầu tư đăng ký 10 tháng Lĩnh vực sản xuất phân phối điện đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 2,53 tỷ USD, chiếm 22,4% tổng vốn đầu tư Đứng thứ lĩnh vực xây dựng với 113 dự án đầu tư mới, tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm khoảng 712,1 triệu USD, chiếm 6,3% Tiếp theo lĩnh vực dịch vụ lưu trú ăn uống với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm 452,3 triệu USD, chiếm 4% Theo đối tác đầu tư: TT Đối tác đầu tư Hàn Quốc Đài Loan Số dự án 3,060 2,204 Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD) 23,462,536,236 23,380,022,397 Vốn điều lệ (USD) 8,081,191,888 9,957,164,983 Singapore Nhật Bản Malaysia BritishVirginIslands Hoa Kỳ Hồng Kông 968 1,623 392 494 593 650 23,344,933,777 22,385,758,234 19,148,176,303 14,847,279,820 11,641,685,859 10,905,648,543 6,701,459,816 6,367,282,239 4,547,439,689 4,687,114,080 2,873,832,365 3,592,234,073 Tính từ đầu năm 2011 đến nay, có 51 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Hồng Kông dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 2,98 tỷ USD, chiếm 26,4% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Singapore đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 1,55 tỷ USD, chiếm 13,8 % tổng vốn đầu tư; Nhật Bản đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 1,31 tỷ USD, chiếm 11,6% tổng vốn đầu tư; Hàn Quốc đứng vị trí thứ với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 968,47 triệu USD, chiếm 8,6% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Trung Quốc đứng thứ với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 651 triệu USD, chiếm 5,8% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Theo địa bàn đầu tư: TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Địa phương TP Hồ Chí Minh Bà Rịa-Vũng Tàu Hà Nội Đồng Nai Bình Dương Ninh Thuận Hà Tĩnh Thanh Hóa Phú n Hải Phòng Hải Dương Quảng Nam Quảng Ninh Quảng Ngãi Long An Đà Nẵng Kiên Giang Dầu khí Bắc Ninh Vĩnh Phúc Thừa Thiên-Huế Nghệ An Hưng Yên Tây Ninh Số dự án 3,803 268 2,200 1,067 2,221 27 33 45 50 335 482 75 101 21 395 192 23 43 235 145 65 29 204 206 Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD) 31,669,732,522 26,842,851,668 21,791,177,526 17,705,302,558 14,597,710,355 10,411,132,816 8,459,892,000 7,087,650,144 6,454,454,438 5,654,571,513 5,266,001,994 4,969,377,621 3,823,925,702 3,803,928,689 3,620,385,191 3,393,564,009 3,016,840,670 2,554,191,815 2,499,262,020 2,272,619,523 1,923,014,938 1,506,147,529 1,437,175,989 1,402,207,916 Vốn điều lệ (USD) 10,979,430,429 7,462,736,929 8,675,869,754 7,606,861,097 5,266,774,798 998,678,678 2,807,977,630 504,523,987 1,448,818,655 1,821,986,037 1,543,231,690 1,221,862,440 1,060,075,208 633,190,789 1,428,851,636 1,564,966,319 1,433,979,895 2,187,191,815 751,965,473 634,271,494 467,179,035 235,373,308 636,924,382 912,999,697 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 Bình Thuận Lào Cai Khánh Hòa Cà Mau Ninh Bình Cần Thơ Bắc Giang Bình Phước Hậu Giang Bình Định Lâm Đồng Tiền Giang Phú Thọ Hà Nam Thái Bình Nam Định Lạng Sơn Bến Tre Hòa Bình Thái Nguyên An Giang Sơn La Tuyên Quang Trà Vinh Đắc Lắc Vĩnh Long Gia Lai Kon Tum Quảng Trị Bạc Liêu n Bái Quảng Bình Đồng Tháp Sóc Trăng Cao Bằng Đắc Nông Bắc Cạn Hà Giang Lai Châu Điện Biên 90 36 80 23 55 86 89 41 114 34 67 42 33 38 35 22 28 27 14 10 29 19 10 16 16 20 15 12 7 1,393,165,568 846,963,339 816,532,341 780,600,000 747,277,813 742,845,488 726,113,697 640,750,000 639,516,666 613,839,000 503,722,504 466,716,723 424,506,447 407,525,490 261,262,206 209,038,579 205,951,522 167,838,411 154,060,391 121,988,337 120,434,000 115,879,684 114,660,322 106,513,596 101,668,750 91,374,240 83,368,616 71,950,000 67,689,500 59,175,370 45,364,688 39,783,800 36,830,537 29,643,000 26,125,000 19,659,000 17,905,667 9,888,514 4,001,136 129,000 384,428,700 278,677,866 270,731,666 7,000,000 203,522,529 687,657,442 440,996,320 408,916,380 360,216,666 224,077,000 254,482,997 226,663,112 237,173,750 130,183,165 90,834,582 143,695,322 146,010,139 113,245,697 89,400,157 103,091,405 56,649,430 16,072,000 22,300,000 71,540,596 11,168,750 70,964,240 16,460,000 71,950,000 26,217,100 41,919,411 61,199,081 16,213,800 30,970,537 16,363,000 22,200,000 9,051,770 8,437,667 9,313,012 3,001,136 129,000 - Tính đến thời điểm tại, Hải Dương địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN với 2,56 tỷ USD vốn đăng ký tăng thêm chiếm 22,7% tổng vốn đầu tư TP Hồ Chí Minh đứng thứ với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 1,99 tỷ USD, chiếm 17,7% Hà Nội đứng thứ với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm gần 1,09 tỷ USD Tiếp theo Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Dương với quy mô vốn đăng ký 654,9 triệu USD; 594,5 triệu USD 547 triệu USD - Xét theo vùng Đồng Bằng Sơng Hồng vùng thu hút nhiều vốn ĐTNN với tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm đạt 4,96 tỷ, chiếm 44% tổng vốn đầu tư đăng ký nước Đứng thứ vùng Đông Nam Bộ với tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm đạt 4,33 tỷ USD, chiếm 38,4% tổng vốn đầu tư đăng ký Tây Nguyên vùng thu hút FDI nhất, chiếm 0,1% tổng vốn đăng ký Theo Cục Đầu tư nước ngoài, tháng qua có 582 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư, tổng vốn đăng ký đạt 7,9 tỷ USD, giảm 34% số dự án 30% vốn đăng ký so với kỳ năm ngoái Cùng thời gian này, có 168 lượt dự án đăng ký tăng vốn với tổng vốn đăng ký tăng thêm 1,6 tỷ USD, giảm 47% số dự án tăng khoảng 1% số vốn đăng ký so với kỳ Dòng vốn FDI tiếp tục đổ vào lĩnh vực chế biến chế tạo Tính đến nay, có khoảng 4,6 tỷ USD đăng ký tăng vốn vào lĩnh vực này, chiếm tới 48% tổng vốn FDI vào Việt Nam tháng đầu năm Tiếp theo lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí, gas, nước xây dựng với vốn đăng ký tương ứng 2,5 tỷ USD khoảng 671 triệu USD Đáng ý lĩnh vực bất động sản tháng khơng thấy có thay đổi thống kê số vốn đăng ký tăng thêm Cùng với dòng chảy này, nhiều quan điểm cho thị trường bất động sản thiếu sức hút với dòng tiền CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM 3.1 Hạn chế 3.1.1 Những hạn chế Việt Nam việc thu hút đầu tư ¬ Chi phí sản xuất gia tăng giá số mặt hàng ,nhất giá nguyên nhiên liệu (giá điện,than,dầu khí tăng đáng kể ảnh hưởng đến giá thành tính cạnh tranh số sản phẩm ¬ Việt Nam chưa khắc phục hạn chế cố hữu thể chế, luật lệ, tính dự báo luật lệ Hệ thống luật pháp chưa thống nhất, gây nhiều kiện đáng tiếc ¬ Khả hấp thụ vốn Việt Nam thấp yếu quy hoạch, hạ tầng, thiếu nhân lực chất lượng cao chậm trễ giải công việc Việc thiếu nguồn cán quản lý, khó kiếm đội ngũ kỹ thuật viên kỹ sư ¬ Cơng tác quy hoạch lại có bất hợp lý, quy hoạch ngành nặng bảo hộ sản xuất nước Những khó khăn việc quản lý tài tạo thách thức ¬ Vấn đề tồn gây nhiều xúc tiến trình giải ngân vốn FDI chậm.Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, có số nguyên nhân chủ yếu: Một là, hệ thống hạ tầng giao thông, cảng biển, thông tin liên lạc, nguồn nhân lực v.v… bất cập, làm hạn chế khả tiếp nhận lượng vốn đầu tư tăng ạt vượt xa dự tính ban đầu Hai là, máy hành nhiều yếu kém, thủ tục hành rườm rà, phức tạp, chưa chuyển kịp với tốc độ tăng mạnh nguồn vốn đầu tư Ba là, việc bàn giao mặt chậm, chẳng hạn, có dự án nhà đầu tư phải chờ đợi từ 5- 10 năm giao mặt để xây dựng nhà máy ¬ Nội dung xúc tiến đầu tư dừng lại quảng bá, giới thiệu tiềm năng, mà chưa đề chiến lược xúc tiến đầu tư dài hạn có chiều sâu, nguồn nhân lực chưa chuyên nghiệp, trình độ hạn chế nên ảnh hưởng đến khả tiếp xúc trực tiếp, kinh phí thiếu, thơng tin quảng bá đơn điệu, chậm cập nhật, tính chủ động xúc tiến đầu tư yếu, bị động, nặng tâm lý chờ nhà đầu tư đến thay chủ động tìm kiếm, tiếp xúc, chào mời Những lý giải thích việt nam đánh giá cao có triển vọng thu hút đầu tư lượng đầu tư đổ vào chưa tương xứng 3.1.2 Các hạn chế nguồn vốn FDI Cơ cấu phân bổ vốn FDI vào Việt Nam chưa hợp lý Hiện lĩnh vực dịch vụ lưu trú ăn uống thu hút quan tâm nhà đầu tư vốn FDI (với 8,8 tỉ USD vốn cấp tăng thêm) Trong đó, có 32 dự án cấp (tổng vốn đầu tư 4,9 tỉ USD) dự án tăng vốn (với số vốn tăng thêm 3,8 tỉ USD) Đứng thứ lĩnh vực bất động sản (7,6 tỉ USD vốn đăng ký tăng thêm), với nhiều dự án quy mô lớn cấp phép khu du lịch sinh thái bãi biển rồng Quảng Nam, dự án Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Galileo Investment Group Việt Nam Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo có quy mơ vốn đăng ký đứng thứ năm 2009 (với 2,97 tỉ USD vốn đăng ký, có 2,22 tỉ USD đăng ký 749 triệu USD vốn tăng thêm) Với cấu vốn FDI rõ ràng FDI vào lĩnh vực công nghệ chế tạo chế biến bị giảm liên tục từ năm 2005 (70,4% năm 2005 xuống 68,9% năm 2006, 51% năm 2007, 36% năm 2008 13,6% năm 2009) Khơng thế, lĩnh vực này, vốn đầu tư chủ yếu tập trung vào công nghiệp lắp ráp nhằm tận dụng lao động rẻ, có giá trị gia tăng thấp Trong đó, đầu tư vào khai thác tài nguyên bất động sản tăng lên Vốn FDI đầu tư vào khai thác mỏ tăng từ 0,8% năm 2005 lên 1,2% năm 2006 lên tới 18,5% năm 2008; đầu tư vào khách sạn, nhà hàng, khu nghỉ dưỡng tăng từ 0,9% năm 2005 lên tới 15,1% năm 2008 Song, đầu tư vào lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản lại có xu hướng giảm (năm 2006 chiếm khoảng 6% tổng vốn đăng ký, đến tháng 11-2008 chưa đạt tới 1%) Một cấu đầu tư hồn tồn khó bảo đảm cho trình chuyển dịch cấu kinh tế đất nước theo hướng bền vững Về địa bàn đầu tư Mặc dù nguồn vốn FDI phân bổ nhiều địa phương có dịch chuyển từ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam sang tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung, song ưu đãi dự án địa bàn khó khăn, vùng sâu, vùng xa dường chưa phát huy hiệu Chẳng hạn, năm 2008 toàn vùng Tây Bắc có dự án (tổng số vốn 10,3 triệu USD), sang năm 2009 khơng có dự án FDI đăng ký hay bổ sung vốn Về hiệu đầu tư Khu vực FDI vốn kỳ vọng lực lượng giải công ăn việc làm cho người lao động, tạo vốn kích thích q trình chuyển giao, đổi cơng nghệ để nâng cao suất, hiệu cho kinh tế, nhiều chuyên gia kinh tế lo ngại hiệu thực khu vực 3.2 Các giải pháp thu hút đầu tư vào Việt Nam: Công tác huy động vốn cho đầu tư phát triển có vai trò quan trọng tiến trình thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Quá trình huy động nguồn lực tài thơng qua cơng cụ tài để huy động với nhiều kênh khác nhau, tap trung lại huy động vốn nước chủ yếu; việc huy động vốn nước ngồi thường mang tính giai đoạn, kinh tế phát triển khơng dựa sở tích luỹ từ nội thiếu tính bền vững Thực tế cho thấy, sách thu hút vốn FDI gắn liền với nguồn vốn nước; đơn cử như: để thu hút vốn FDI dự án lớn số vốn đầu tư ban đầu để xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp bên ngồi hàng rào dự án ln khâu trước với số vốn huy động lớn Trong giai đoạn nước ta trình xây dựng phát triển kinh tế, có nhiều lợi tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực có khả đào tạo… lại cần nhiều vốn để đầu tư xây dựng, trang bị công nghệ tiên tiến, giải việc làm, cải tiến kinh nghiệm quản lý, tạo điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế… Trong đó, nước có kinh tế phát triển lại có nhu cầu thị trường, nguồn nhân lực, vùng nguyên liệu… Vì vậy, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để thu hút vốn phát triển sở lợi bình đẳng Tuy nhiên, thu hút nguồn vốn FDI cho đất nước nói chung, vùng, địa phương nói riêng phụ thuộc nhiều yếu tố như: lợi tự nhiên, môi trường đầu tư, môi trường kinh doanh Nếu loại trừ lợi vốn có Việt Nam mơi trường đầu tư mơi trường kinh doanh nhà đầu tư nước ngồi khơng thể tạo mà phụ thuộc nhiều vào nhân tố tác động suốt trình quản lý cấp quyền sở tại: - Xác định rõ lĩnh vực đặc thù, địa bàn có nhu cầu kêu gọi đầu tư để chủ động kêu gọi thu hút dự án lớn vào đầu tư Từ tạo chủ động cơng tác quy hoạch vị trí, mức độ nhu cầu diện tích cho phù hợp, tránh tình trạng ảnh hưởng đến dự án đầu tư - Chủ động xúc tiến, kêu gọi đầu tư ngành nghề có trình độ khoa học kỹ thuật cao Đồng thời phải tìm hiểu lực chủ đầu tư để dự án vào hoạt động có hiệu quả, tránh tình trạng có nhiều dự án mức đóng góp cho phát triển khơng đáng kể, hiệu yếu kéo dài, gây lãng phí thời gian, tài nguyên… - Đối với nhà đầu tư nước ngoài, việc thực thủ tục hành chính, ổn định sách quản lý quyền sở nội dung tiên quyết, quan trọng cho việc tiến hành đầu tư Vì phải rà sốt nội dung có liên quan q trình đầu tư để xác định quy trình thực nhằm làm sở cho quan quản lý tổ chức thực cách đồng với quỹ thời gian ngắn nhất, tiết kiệm chi phí thời gian tiền bạc cho nhà đầu tư Cần cung cấp kịp thời thông tin sách, thủ tục đầu tư để tăng tính minh bạch việc tiếp cận thơng tin nhà đầu tư - Chủ động đào tạo lực lượng lao động có tay nghề cao, có tác phong làm việc công nghiệp, đủ khả tiếp cận khoa học kỹ thuật đại nhằm đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư Ưu tiên bố trí nguồn lực nhằm hoàn thiện cách đồng sở hạ tầng giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc; quy hoạch đầu tư lâu dài vùng nguyên liệu dịch vụ tiện ích khác địa bàn kêu gọi đầu tư - Đối với lĩnh vực nông nghiệp lĩnh vực mà vốn FDI bị giảm sút nhiều, cần xây dựng chiến lược tổng thể phát triển ngành định hướng đầu tư vốn FDI vào ngành để nhà đầu tư xác định phương hướng phát triển lâu dài có định hợp lý Ngồi phải có sách ưu đãi nhà đầu tư quan tâm đến lĩnh vực miễn thuế nhập công nghệ, miễn thuế giá trị gia tăng, ưu đãi tín dụng nhà nước, thuế sử dụng đất hỗ trợ đầu tư khác - Đối với vấn đề "lỗ giả, lãi thật" doanh nghiệp FDI, quan chức cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát nhiều Gấp rút xây dựng hệ thống theo dõi giá thị trường giới ngành thuế cần kiểm tra báo cáo tài chính, kiểm tốn chặt chẽ để tránh tình trạng "lách luật" doanh nghiệp FDI Việc tăng cường công tác xúc tiến, kêu gọi đầu tư FDI vào nước ta giai đoạn cần thiết để góp phần tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, xét góc độ lâu dài kinh tế phải tự tích luỹ từ nội mang tính bền vững 3.3 Định hướng thu hút FDI: FDI định hướng tới ngành: công nghiệp chế tác có giá trị gia tăng cao cơng nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu; phát triển công nghiệp hỗ trợ; khuyến khích phát triển cơng nghiệp cơng nghệ cao, tiết kiệm lượng; dự án sử dụng công nghệ sạch; dự án đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, sở y tế chăm sóc sức khỏe đại, xây dựng hạ tầng kỹ thuật… Theo đó, dự án có quy mơ lớn không thuộc ngành tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế có hội xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư dễ dàng năm trước; rà soát, kiên thu hồi dự án vi phạm tiến độ đầu tư khả triển khai để dành hội cho nhà đầu tư khác Việc hạn chế bớt nhà đầu tư khơng có thực lực, muốn giữ chỗ để chuyển nhượng, mua bán dự án Chính sách FDI có định hướng chọn lọc việc thu hút, phù hợp với cấu kinh tế nước nói chung, vùng lãnh thổ nói riêng Trên tinh thần đó: - Các dự án FDI lựa chọn cấp phép phải phù hợp với cấu kinh tế nước; phù hợp với quy hoạch phát triển vùng gắn với liên kết vùng; gắn với việc phát triển cụm ngành nghề; tính đến phát triển doanh nghiệp nước; xử lý hài hòa mối quan hệ thị trường nước xuất khẩu; gắn với việc chuyển giao công nghệ; gắn với đào tạo lao động - Các dự án xem xét cách cẩn trọng, chí khơng cấp phép dự án tiềm ẩn nguy gây nhiễm mơi trường; dự án có quy mơ vốn thấp sử dụng diện tích đất lớn; dự án khai thác, sử dụng nhiều tài nguyên cơng nghệ lạc hậu, khơng có quy trình chế biến sâu; dự án tiêu tốn nhiều lượng - Việc lựa chọn dự án FDI, đặc biệt dự án có quy mơ lớn, có ý nghĩa quan trọng gắn với việc lựa chọn đối tác - tiền đề giúp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu CHUƠNG 4: KẾT LUẬN Việt Nam nước phát triển nên nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế cao Cùng với trình hội nhập kinh tế quốc tế, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam năm qua tăng lên đáng kể có đóng góp định cho tăng trưởng kinh tế đất nước Hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn nhiên tồn nhiều thach thức, hạn chế Đó cân đối cấu đầu tư, chênh lệch vốn đăng ký vốn thực hiện, vấn đề lao động việc làm, hiệu tổng thể vấn đề môi trường./ ... tế phát triển lại có nhu cầu thị trường, nguồn nhân lực, vùng nguyên liệu… Vì vậy, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để thu hút vốn phát triển sở lợi bình đẳng Tuy nhiên, thu hút nguồn vốn. .. đầu tư - Vốn tìm kiếm tài nguyên Đây dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ dồi nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động kỹ giá thấp khai thác nguồn lao động kỹ dồi Nguồn vốn loại... môi trường từ nước phát triển giới ngày gia tăng Theo Tổng cục Môi trường Vịêt Nam, có tình trạng chuyển ngành gây ô nhiễm môi trường nặng nề từ nước phát triển sang nước phát triển thông qua FDI.Việc

Ngày đăng: 11/11/2018, 07:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w