1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN HINH HOC6(t1 12)

42 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 616 KB

Nội dung

Tuần: Tiết: Ngày soạn: 28/08/2018 Ngày dạy : 01/09/2018 CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG § 1: ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG A Mục tiêu: Kiến thức: Biết khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng Kỹ năng: Biết dùng kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu  ,  Biết vẽ hình minh hoạ quan hệ: điểm thuộc không thuộc đường thẳng Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập Xác định nội dung trọng tâm: xác định điểm thuộc đường thẳng không thuộc đường thẳng Định hướng phát triển lực: -Năng lực chung: lực tự học,năng lực giải vấn đề ,năng lực hợp tác,năng lực ngôn ngữ -Năng lực chuyên biệt: biết điểm ,đường thẳng,biết vẽ hình minh họa B Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, lớp - Phương tiện thiết bị dạy học: Các hình vẽ SGK C Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, ………… - HS: Thước thẳng, ………… D Mô tả mức độ nhận thức: Bảng mô tả mức độ nhận thức: Cấp độ Tên chủ đề -ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG Nhận biết (M1) - Nêu lên khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng Thông hiểu (M2) - Xác định khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá a) Nhóm câu hỏi nhận biết: Câu 1: khái niệm điểm ? ĐA: SGK b) Nhóm câu hỏi thơng hiểu: ?/SGK ĐA: trình bày phần nội dung c) Nhóm câu hỏi vận dụng thấp: khơng có Vận dụng Cấp độ thấp (M3) Cấp độ cao (M4) - vận dụng kí - vận dụng kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu  ,  vẽ hình minh hoạ quan hệ: điểm thuộc không thuộc đường thẳng hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu  ,  vẽ hình minh hoạ quan hệ: điểm thuộc không thuộc đường thẳng c) Nhóm câu hỏi vận dụng cao: khơng có E Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ(5phút): GV giới thiệu HS nắm chương trình học tốn phương pháp học 3.bài mới: Hoạt động dạy học (35phút): HĐKĐ: gv cho học sinh lấy tờ giấy trắng sau làm theo hướng dẫn: - Chấm chấm giấy - Đặt thước kẻ đường Cho biết hình ảnh điểm đường thẳng Đặt vấn đề: Mỗi hình phẳng tập hợp điểm mặt phẳng lớp ta gặp số hình phẳng như: đoạn thẳng, tia, đường thẳng, góc, tam giác, đường tròn, … Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: 10phút (cá nhân) 1.Điểm - Bước 1: GV cho học sinh tiểm hiểu điểm *ví dụ: GV: vẽ hình lên bảng: A A B B C H: quan sát cho biết hình vẽ có đặc điểm gì? HS: quan sát phát biểu GV: quan sát thấy bảng có dấu chấm nhỏ người ta nói dấu chấm nhỏ ảnh điểm người ta dùng chữ in hoa A, B, C, để đặt tên cho điểm ví dụ: điểm A, điểm B, điểm C bảng *HS: ý nghe giảng ghi *GV: quan sát hình sau cho nhận xét: A.C *HS: hai điểm chung điểm *GV: nhận xét giới thiệu: hai điểm Avà C có chung điểm vậy, người ta gọi hai điểm hai điểm trùng - điểm không trùng gọi điểm phân biệt *HS: lấy ví dụ minh họa điểm trùng điểm phân biệt *GV: - từ điểm ta vẽ hành mong muốn khơng ? - hình ta xác định có điểm hình ? .C - dấu chấm nhỏ gọi ảnh điểm - Người ta dùng chữ in hoa A, B, C,… để đặt tên cho điểm *Chú ý: A C - Hai điểm chung điểm gọi hai điểm trùng A C - Gọi hai điểm phân biệt *.nhận xét : Với điểm, ta xây dựng hình hình tập hợp điểm điểm hình - điểm coi hình khơng ? *HS: thực *GV: nhận xét: nói hai điểm mà khơng nói ta hiểu hai điểm phân biệt, với điểm, ta ln xây dựng hình hình tập hợp điểm điểm hình *HS: ý nghe giảng ghi tự lấy ví dụ minh họa điểu nhận xét kết luận: gv chốt lại kiến thức - Bước 2: HS lắng nghe ,phát biểu ghi  lực hình thành:năng lực tự học,năng lực giải vấn đề Hoạt động 2: 10phút (cá nhân) - Bước 1:GV cho học sinh tiểm hiểu Đường thẳng 2.Đường thẳng(15 phút) Sợi căng thẳng, mép bàn, mép bảng,… cho ta hình ảnh đường thẳng đường thẳng không giới hạn hai phía người dùng chữ thường a, b, c, d,… để đặt tên cho đường thẳng GV: giới thiệu đường thẳng gì, để vẽ đường thẳng ta vẽ phân biệt đường với đươnhg ta làm nào? Và dùng dụng cụ để vẽ gv: giới thiệu: sợi căng thẳng, mép bàn, mép bảng, … cho ta hình ảnh đường thẳng đường thẳng không giới hạn hai phía người dùng chữ thường a, b, c, d, để đặt tên cho đường thẳng ví dụ: *HS: ý nghe giảng ghi *GV: yêu cầu học sinh dùng thước bút để vẽ đường thẳng *HS: thực - Bước 2: HS lắng nghe ,phát biểu ghi => lực hình thành:năng lực tự học,năng lực giải vấn đề 3.Điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc Hoạt động 3: 15phút (cá nhân) - Bước 1:GV cho học sinh tiểm hiểu Điểm đường thẳng(10 phút) thuộc đường thẳng,điểm không thuộc đường thẳng -HS: hiểu mối quan hệ điểm đường thẳng biết dùng kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu  ,  - đồ dùng dạy học: thước kẻ phấn màu ví dụ: *GV:quan sát cho biết vị trí điểm - hai điểm A C nằm đường thẳng a so với đường thẳng a - hai điểm B D nằm ngồi đường thẳng a đó: - điểm A, điểm C gọi điểm thuộc đường thẳng a đường thẳng a chứa (đi qua) hai điểm A, C kí hiệu: A a, C  a *HS: - điểm B diểm D gọi điểm không - hai điểm A C nằm đường thẳng a thuộc ( nằm ) đường thẳng, đường thẳng a - hai điểm B D nằm đường thẳng a không qua( chứa) hai điểm B, D *GV: nhận xét: kí hiệu: B  a ;D  a - điểm A, điểm C gọi điểm thuộc đường thẳng ? kí hiệu: A a, C a - điểm B diểm D gọi điểm khơng thuộc đường thẳng kí hiệu: B  a, D  a a, điểm C thuộc đường thẳng a, điểm E *HS: ý nghe giảng ghi *GV:yêu cầu học sinh lấy ví dụ điểm không thuộc đường thẳng a  thuộc đường thẳng khơng thuộc đường b, điền kí hiệu  , thích hợp vào trống: thẳng C a; E  a *HS: thực *GV: yêu cầu học sinh làm ? c, a, xét xem điểm C điểm E thuộc hay khơng đường thẳng b, điền kí hiệu  ,  thích hợp vào trống: C a; E a a, điểm C thuộc đường thẳng a, điểm E c, vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường thẳng không thuộc đường thẳng a a hai điểm khác khơng thuộc đường b, điền kí hiệu  ,  thích hợp vào trống: thẳng a *HS: hoạt động theo nhóm lớn - Bước 2: HS lắng nghe ,phát biểu ghi => lực hình thành:năng lực tự học,năng lực giải vấn đề ,năng lực hợp tác:hoạt động nhóm Câu hỏi tập củng cố – dặn dò: (5 phút) 1.Củng cố: Câu hỏi 1: vẽ đường thẳng x x’ ?vẽ điểm b  xx’ ? m nằm xx’ ? vẽ điểm n cho xx’ qua n ?(mức độ 1) Đáp án: SGK Câu hỏi 2: vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a, điểm C nằm đ ường thẳng a (mức độ thơng hiểu biếtvẽ hình) b, điểm B nằm đường thẳng b (mức độ 2) Đáp án: a) b) Dặn dò : -Học cũ.làm tập nhà sách giáo khoa Tuần: TiếtKHDH: Ngày soạn: 07/09/2017 Ngày dạy: 09 / 09/2017 §2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG A Mục tiêu: Kiến thức: Biết khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng -Biết điểm nằm hai điểm, ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại Kỹ năng: -Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập Xác định nội dung trọng tâm: hiểu nội dung :” BA ĐIỂM THẲNG HÀNG” Định hướng phát triển lực: -Năng lực chung: lực tự học,năng lực giải vấn đề ,năng lực hợp tác,năng lực ngôn ngữ -Năng lực chuyên biệt: biết điểm ,đường thẳng,biết vẽ hình minh họa B Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân,cả lớp - Phương tiện thiết bị dạy học: Các hình vẽ SGK C Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng,………… - HS: Thước thẳng, ……………… D Mô tả mức độ nhận thức: Bảng mô tả mức độ nhận thức: Cấp độ Tên chủ đề -BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Nhận biết (M1) - Nêu lên khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng Thông hiểu (M2) - Xác định khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm Vận dụng Cấp độ thấp (M3) Cấp độ cao (M4) vẽ ba - vận dụng vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm thẳng hàng, điểm không thẳng ba điểm không hàng thẳng hàng - vận dụng hàng không thẳng hàng Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá a) Nhóm câu hỏi nhận biết: Câu 1: Thế ba điểm thẳng hàng? ĐA: SGK b) Nhóm câu hỏi thông hiểu: Câu 1: vẽ ba điểm A,B,C thẳng hàng? ĐA: c) Nhóm câu hỏi vận dụng thấp: khơng có c) Nhóm câu hỏi vận dụng cao: khơng có E Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ(5 phút): vẽ điểm m, đường thẳng b cho m  b ?( 10 điểm) 3.bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: 15phút (cá nhân) - Bước 1:GV cho học sinh tiểm hiểu Thế Thế ba điểm thẳng hàng ba điểm thẳng hàng *GV: -vẽ hình hình lên bảng hình hình hình hình -có nhận xét điểm h.1 h.2 hình 1: ba điểm A,D, C  a, ta nói ba điểm thẳng hàng *HS hình 2: ba điểm R S, T  đường hình 1: ba điểm thuộc đường thẳng nào, ta nói ba điểm khơng thẳng thẳng a hàng hình 2: ba điểm khơng thuộc đường thẳng *GV: nhận xét giới thiệu: hình 1: ba điểm A, D, C  a, ta nói chúng thẳng hàng hình 2: ba điểm R, S, T  đường thẳng nào, ta nói ba điểm khơng thẳng hàng *HS: ý nghe giảng ghi *GV: để biết ba điểm có thẳng hàng hay khơng điều kiện ba điểm ? vẽ hình minh họa *HS : trả lời - Bước 2: HS lắng nghe ,phát biểu ghi =>năng lực hình thành:năng lực tự học,năng lực giải vấn đề, lực ngôn ngữ Hoạt động 2: 20phút (cá nhân) 2.Quan hệ ba điểm thẳng hàng(20 - Bước 1:GV cho học sinh tìm hiểu phút) Quan hệ ba điểm thẳng hàng GV:yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình ba điểm thẳng hàng *HS: ví dụ: GV: cho biết : - hai điểm D C có vị trí điểm A - hai điểm Avà D có vị trí điểm C - điểm Dcó vị trí hai điểm A C - hai điểm Avà C có vị trí điểm D *HS: trả lời *GV: nhận xét khẳng định : - hai điểm Dvà C nằm phía điểm A - hai điểm Avà D nằm phía điểm C - hai điểm A C nằm khác phía điểm D - điểm D nằm hai điểm Avà C HS: ý nghe giảng ghi *GV: ba điểm thẳng hàng có nhiều điểm nằm hai điểm lại ? *HS: trả lời *GV: nhận xét: ba điểm thẳng hàng có điểm nằm - hai điểm D C nằm phía điểm a - hai điểm A Dnằm phía điểm C - hai điểm A C nằm khác phía điểm D - điểm D nằm hai điểm Avà C nhận xét: ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại hai điểm lại *HS: ý nghe giảng ghi *GV: đặt tên cho điểm lại, ghi tất cặp đặt tên cho điểm lại, ghi tất cặp a, ba điểm thẳng hàng ? b, ba điểm không thẳng hàng ? *hs: hoạt động theo nhóm lớn - Bước 2: HS lắng nghe ,phát biểu ghi =>năng lực hình thành:năng lực tự học,năng lực giải vấn đề, lực ngôn ngữ,năng lực tính tốn ví dụ: a, cặp ba điểm thẳng hàng: A,G,E; E, F, I; A, D, F b, cặp ba điểm không thẳng hàng A,G,D; G,D,F; … có tất 56 cặp ba điểm khơng thẳng Câu hỏi tập củng cố – dặn dò: (5 phút) 1.Củng cố: Câu hỏi 1: Thế ba điểm thẳng hàng (mức độ 1) Đáp án: SGK Câu hỏi 2: vẽ ba điểm A,D,C thẳng hàng (mức độ 2) Đáp án: Dặn dò : - Học theo sgk - Làm tập 8; 10 ; 13 ; 14 sgk -Chuẩn bị “Đường thẳng qua hai im Tuần: TiếtKHDH: Ngày soạn: 14/09/2017 Ngày dạy: 16/09/2017 Đ3: NG THNG I QUA HAI IM A Mục tiêu: Kiến thức: -Học sinh biết khái niệm hai đường thẳng trùng nhau,hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song với Kỹ năng: -Biết vẽ đường thẳng qua hai điểm Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập Xác định nội dung trọng tâm: hiểu nộ dung “đường thẳng qua hai điểm” Định hướng phát triển lực: -Năng lực chung: lực tự học,năng lực giải vấn đề ,năng lực hợp tác,năng lực ngơn ngữ -Năngchun biệt: biết điểm ,đường thẳng,biết vẽ hình minh họa B Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân,cả lớp - Phương tiện thiết bị dạy học: Các hình vẽ SGK C Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, …………… - HS: Thước thẳng,………………… D Mô tả mức độ nhận thức: Bảng mô tả mức độ nhận thức: Cấp độ Tên chủ đề -ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM Nhận biết (M1) - Nêu lên khái niệm hai đường thẳng trùng nhau,hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song với Thông hiểu (M2) - Xác định Vận dụng Cấp độ thấp (M3) Cấp độ cao (M4) - vận dụng vẽ đường - vận dụng vẽ khái niệm thẳng qua hai đường thẳng hai đường điểm qua hai điểm thẳng trùng nhau,hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song với Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá a) Nhóm câu hỏi nhận biết: Câu 1: nêu cách vẽ đường thẳng? ĐA: SGK b) Nhóm câu hỏi thơng hiểu: Câu 1: có đường thẳng qua hai điểm phân biệt A B? A1 B2 C3 D ĐA: A1 c) Nhóm câu hỏi vận dụng thấp: Câu 1: cho hai điểm A, B, C vẽ đường thẳng qua hai điểm A,B ĐA: c) Nhóm câu hỏi vận dụng cao: khơng có E Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ: lồng ghép tiết dạy 3.bài mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: 15phút (cá nhân) - Bước 1:GV cho học sinh tìm hiểu biêt cách vẽ đường thẳng hướng dẫn học sinh vẽ đường thẳng; cho hai điểm A B đặt thước qua hai điểm đó, dùng bút vẽ theo cạnh thước vệt bút vẽ đường thẳng qua hai điểm A B A B Nội dung Vẽ đường thẳng(10 phút) Ví dụ1: cho hai điểm A B ta ln vẽ A B Ví dụ 2: với ba điểm A, E, F phân biệt ta vẽ được: *HS: ý làm theo giáo viên *GV: hai điểm A B trùng ta vẽ đường thẳng qua hai điểm khơng ? *HS : trả lời *GV : cho ba điểm A, E, F phân biệt vẽ tất nhận xét: đường thẳng qua hai ba điểm cho ? *HS: thực *GV: qua hai điểm phân biệt ta xác định có đường thẳng nhiều đường thẳng qua đường thẳng qua hai điểm phân hai điểm ? biệt A B *HS : qua hai điểm phân biệt ta xác định đường thẳng qua hai điểm *GV: nhận xét khẳng định : có đường thẳng đường thẳng qua hai điểm phân biệt A vàB *HS: ý nghe giảng ghi - Bước 2: HS lắng nghe ,phát biểu ghi =>năng lực hình thành:năng lực tự học,năng lực giải vấn đề, lực ngôn ngữ Hoạt động 2: 15phút (cá nhân) - Bước 1: GV cho học sinh tìm hiểu biêt 2.Tên đường thẳng(10 phút) cách gọi tên đt Ví dụ: Ví dụ 3: *GV: yêu cầu nhắc lại cách đặt tên đường thẳng đọc tên đường thẳng hình ta gọi tên đường thẳng hình vẽ là: vẽ ? - đường thẳng AB đường thẳng *HS: trả lời BA trang 118 ?3 *HS : hình 42a thước dây Ta có: inch = 2,54 cm hình 42b thước gấp hình 42c thước xích *GV: - nhận xét - yêu cầu học sinh làm ?3 => lực tự học, lực tư duy,năng lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực làm chủ thân, lực ngôn ngữ,năng lực tính tốn, sử dung cơng cụ tốn học ,năng lực sử dụng mơ hình hóa IV câu hỏi tập củng cố,dặn dò(5 phút) 1.Củng cố(4 phút): Câu hỏi 1:Hãy nêu khái niệm độ dài đoạn thẳng (mức độ nhận biết khái niệm ) Câu hỏi 2: so sánh đoạn thẳng sau: (mức độ thông hiểu so sánh đoạn thẳng) 2.Hướng dẫn học tập nhà(1 phút) :Bài tập nhà: 40, 41, 42, 45 sgk Đọc trước 8: AM + MB = AB ? TuÇn: TiÕt KHDH: Ngày soạn: 24/10/2017 Ngày dạy: 27/10/2017 Đ8: KHI NO THÌ AM + MB = AB ? \A.Mục tiêu học: 1.Kiến thức: Hiểu tính chất : Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB ngược lại Nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác Kĩ năng: Bước đầu tập suy luận “ có a + b = c, biết hai số ba số a, b, c tìm số lại ” 3.Thái độ:Học sinh có thái độ nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, xác tính toán 4.Xác định trọng tâm, nội dung bài: hiểu nội dung KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? 5.Định hướng phát triển lực: -Năng lực chung: lực tự học, lực tư duy,năng lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực làm chủ thân, lực ngơn ngữ,năng lực tính tốn -Năng lực chun biệt: Biết vẽ hình, sử dụng ngơn ngữ tốn học, sử dung cơng cụ tốn học , lực sử dụng mơ hình hóa B Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, lớp - Phương tiện thiết bị dạy học: Các hình vẽ SGK C Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng,………… - HS: Thước thẳng, …… D Mô tả mức độ nhận thức: Bảng mô tả mức độ nhận thức: Cấp độ Tên chủ đề KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) - Nêu lên nhận - Xác định đo độ dài đoạn xét ta có AM + MB = AB thẳng so sánh hai độ dài ngược lại? đoạn thẳng Vận dụng Cấp độ thấp (M3) Cấp độ cao (M4) - Vận dụng tính độ dài lại biết số đo hai ba độ dài đoạn thẳng Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá a) Nhóm câu hỏi nhận biết: Phát biểu nhận xét tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB tổng độ dài đoạn thẳng AB ? ĐA: SGK b) Nhóm câu hỏi thơng hiểu: Cho điểm M nằm hai điểm A B đo so sánh : AM+ MB với AB ? Đáp án: AM = 3,5cm ; MB = 2,5cm ; AB = 6cm suy ra: AM + MB = AB c) Nhóm câu hỏi vận dụng thấp: Cho đoạn thẳng AB = 12 cm, M điểm nằm A B Cho biết AM = cm Tính MB ? Đáp án: Vì M nằm A B nên ta có: AM + MB = AB suy MB = AB - AM = 12 - = Vậy MB = cm c) Nhóm câu hỏi vận dụng cao: khơng có E Tiến trình lên lớp Ổn định: Kiểm tra cũ :không kiểm tra 3.Bài mới: Hoạt động GV-HS Hoạt động 1: cá nhân GV: yêu cầu học sinh làm ?1 H: Cho điểm M nằm hai điểm A B đo so sánh : AM+ MB với AB ? HS: AM = 3,5cm ; MB = 2,5cm ; AB = 6cm suy ra: AM + MB = AB GV: Nếu điểm M nằm hai điểm A B H: so sánh: AM + MB với AB ? HS: AM = 2,5cm ; MB= 6cm ; AB = 3,5cm suy ra: AM + MB > AB GV: vậy: - Để có AM + MB = AB điều kiện điểm M ? - Nếu điểm M nằm hai điểm A B đoạn thẳng AB AM + MB ? AB HS: + điểm M nằm hai điểm A B đoạn thẳng AB AM+ MB = AB GV: nhận xét khẳng định : điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB ngược lại, AM + MB= AB điểm M nằm hai điểm A B HS: ý nghe giảng ghi GV: yêu cầu HS đọc ví dụ sgk – tr.120  lực tự học, lực tư duy,năng lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực làm chủ thân, lực ngơn ngữ,năng lực tính tốn, sử dung cơng cụ tốn học ,năng lực sử dụng mơ hình hóa Nội dung Hoạt động 1: Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB tổng độ dài đoạn thẳng AB ? (20phút) Ví dụ: * điểm M nằm hai điểm A B ta có: AM = 3,5cm ; MB = 2,5cm ; AB = cm suy ra: AM + MB = AB * điểm M nằm ngồi hai điểm A B đó: AM = 2,5 cm ; MB = cm ; AB = 3,5 cm suy ra: AM + MB > AB NhËn xÐt: Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB ngược lại, AM+ MB = AB điểm M nằm hai điểm A B VÝ dô: sgk- tr.120 Hoạt động : hoạt động tập thể Hoạt động : Một vài dụng cụ đo khoảng GV: yêu cầu học sinh đọc nội dung cách hai điểm mặt đất(20phút) phần sgk trang 120, 121 - Để đo khoảng cách hai điểm mặt đất, HS: thực trước hết người ta gióng đường thẳng qua GV: để đo khoảng cách hai điểm mặt đất hai điểm ấy, dùng thước đo người ta cần làm trước? - Nếu khoảng cách hai điểm mặt đất khoảng cách hai điểm mặt đất nhỏ nhỏ độ dài thước đo giữ cố định độ dài thước đo đo ? đầu, căng tới đầu kho¶ng cách hai điểm mặt đất dài - Nếu khoảng cách hai điểm mặt đất dài độ dài thước đo đo hết độ dài độ dài thước đo đo ? thước, đánh dấu điểm mặt đất HS: trả lời GV: nhận xét giới thiệu cho học sinh số tiếp tục đo tiếp điểm vừa đánh dấu đến điểm cuối cần đo dụng cụ để đo hai điểm mặt đất => lực tự học, lực tư duy,năng lực * số dụng cụ để đo hai điểm mặt đất: giải vấn đề, lực giao tiếp, thước dây; thước chữ A; thước gấp; thước lực hợp tác, lực làm chủ thân, xích;… lực ngơn ngữ,năng lực tính tốn, sử dung cơng cụ tốn học ,năng lực sử dụng mơ hình hóa IV câu hỏi tập củng cố,dặn dò(5 phút) 1.Củng cố(4 phút): Câu hỏi 1: Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB tổng độ dài đoạn thẳng AB ? (mức độ nhận biết tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB tổng độ dài đoạn thẳng AB ) Câu hỏi 2: cho hình sau, Tìm IK? I 6c K N 9cm m (mức độ vận dụng kiến thức để giải toán) 2.Hướng dẫn học tập nhà(1 phút) : ôn làm tập sgk TUẦN 11 Tiết: 11 § 9: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI Ngày soạn:08/11 /2017 Ngày dạy:09 /11/2017 A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS nắm vững tia ox có điểm điểm M cho OM = m (đơn vị độ dài) (m > 0) - Trên tia Ox, OM = a, ON = b, a < b M nằm O, N Kỹ năng: Biết áp dụng kiến thức để giải tập Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm xác Xác định nội dung trọng tâm: vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, vận dụng hệ thức tia ox, OM = a, ON = b, a < b M nằm O, N B PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận,thực hành, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, cá nhân, nhóm - Phương tiện thiết bị dạy học: Các hình vẽ SGK Com pa C CHUẨN BỊ: GV: Thước kẻ, phấn màu, Thước có chia khoảng cách  HS: Thước kẻ, com pa, Thước thẳng có chia khoảng cách D MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: Bảng mô tả mức độ nhận thức:  Cấp độ Tên chủ đề -Vẽ đoạn thẳng tia? -Vẽ hai đoạn thẳng tia? Nhận biết (M1) Vẽ đoạn thẳng tia Vẽ hai đoạn thẳng tia Thông hiểu (M2) Nêu cách vẽ đoạn thẳng tia Nêu nhận xét Vận dụng Cấp độ thấp (M3) Cấp độ cao (M4) HS thực bước vẽ đoạn thẳng tia Trình tốn hình học độ dài đoạn thẳng so sánh đoạn thẳng, đơn giản dựa vào nhận xét tính chất cộng đoạn thẳng Trình tốn hình học độ dài đoạn thẳng so sánh đoạn thẳng, đơn giản dựa vào nhận xét tính chất cộng đoạn thẳng Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá a) Nhóm câu hỏi nhận biết: Câu 1: Để vẽ đoạn thẳng cần xác định mút VD biết mút nào? Cần xác định mút nào? Đáp án: HS: - Mút O biết - Cần xác định mút M Câu 3: Trên tia Ox ta vẽ điểm M để OM = cm HS: tia Ox ta vẽ điểm M để OM = cm b) Nhóm câu hỏi thơng hiểu: Câu 1: Để vẽ đoạn thẳng dùng dụng cụ nào? Cách vẽ nào? Đáp án: HS nêu cách vẽ Câu 2: VD2 Đầu cho gì? Yêu cầu gì? - Hs đọc SGK nêu cách vẽ Câu 3: Trong điểm O, M, N điểm nằm điểm lại? - HS: M nằm O, N Câu 4: Nếu tia Ox có: OM = a, ON = b, O < a < b ta kết luận vị trí điểm O, M, N ? - HS đọc nhận xét (SGK- 123) c) Nhóm câu hỏi vận dụng thấp: Câu 1: Bài 58 (Sgk /124) B x A - Vẽ tia Ax, - Đặt cạnh thước trùng tia OX cho vạch số trùng gốc O - Vạch 3,5 cm thước ứng với điểm tia điểm điểm B Câu 2: Bài 53 (Sgk /124) Đáp án: Bài 53 (Sgk /124) O N M x Vì Trên tia Ox có OM = 2cm, ON = cm 2cm < 3cm nên M nằm O N, ta có: OM + MN = ON thay OM = cm, ON = cm, ta có: + MN = => MN = – => MN = cm Vậy: OM = MN ( = cm) c) Nhóm câu hỏi vận dụng cao: Câu 1: Bài 54 (Sgk /124) Đáp án: Bài 54 (Sgk /124) O B A C x Vì tia Ox có OA < AB nên A nằm O B, suy : OA + AB = OB thay OA = cm, OB = cm ta có: + AB = suy : AB = cm Tương tự ta tính được: BC = cm Vậy:AB = BC ( = cm) E TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra cũ ( ph) - HS1: Nếu điểm M nằm điểm A.B ta có đẳng thức nào? - Trên đường thẳng vẽ điểm V, A, T cho: AT = 10 cm, VA = 20 cm, VT = 30 cm Hỏi điểm nằm điểm lại? Đáp án : - HS1: Nếu điểm M nằm điểm A.B ta có đẳng thức: AM + MB = AB 5đ - Trên đường thẳng vẽ điểm V, A, T 10 20 A V T 30 Điểm A nằm điểm lại .5đ Khởi động: Mục tiêu: Từ kiểm tra giáo viên đặt vấn đề vào mới: Vẽ đoạn thẳng OM = a (cm) tia OX ? Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: thuyết trình, đàm thoại Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp, cá nhân Phương tiện dạy học : thước, SGK Sản phẩm: HS biết nội dung cần học vẽ đoạn thẳng OM = a (cm) tia Ox Hoạt động dạy học (28 ph) Hoạt động thầy trò Hoạt động 1:-21 phút Nội dung Mục tiêu: HS nêu vẽ đoạn thẳng tia Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: thuyết trình, đàm thoại , thực hành Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, lớp Phương tiện dạy học : SGK , thước có chia khoảng, com pa Sản phẩm:HS vẽ đoạn thẳng tên tia Vẽ đoạn thẳng tia: VD1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM =2cm - GV nêu VD 1: - HS đọc SGK GV: Để vẽ đoạn thẳng cần xác định mút VD biết mút nào? Cần xác định mút nào? Cách 1: ( Dùng thước có chia khoảng) HS: - Mút O biết - Đặt cạnh thước trùng tia OX cho - Cần xác định mút M vạch số trùng gốc O GV: Để vẽ đoạn thẳng dùng - Vạch cm thước ứng với điểm tia dụng cụ nào? Cách vẽ điểm điểm M nào? 2cm - HS nêu cách vẽ M O x - GV thực bảng - HS thực vào Cách 2: ( Có thể dùng compa thước thẳng) - GV hướng dẫn hs làm thực cách xác định điểm M tia Ox em có nhận xét gì? GV : Trên tia Ox ta vẽ điểm M để OM = cm * Nhận xét: (SGK- 122) HS: tia Ox ta vẽ điểm M để OM = cm - HS đọc nhận xét: (SGK- 122) - GV nhấn mạnh: tia Ox vẽ điểm M cho OM = a (đơn vị độ dài) VD 2: Cho đoạn thẳng AB Hãy vẽ đoạn - Gv nêu vd thẳng CD cho: CD = AB -GV: Đầu cho gì? Yêu cầu gì? - Hs đọc SGK nêu cách vẽ Cách vẽ: (SGK – 123) - hs lên bảng thao tác vẽ - Cả lớp thao tác vào - GV bổ sung cách vẽ cần Năng lực: Tự giác, chủ động hoạt động học tập Hoạt động 2: Vẽ hai đoạn thẳng tia -7 phút Mục tiêu: HS biết vẽ hai đoạn thẳng tia rút nhận xét Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: thuyết trình, đàm thoại, thực hành, quan sát Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học : SGK, thước, com pa Sản phẩm:HS vẽ hai đoạn thẳng tia rút nhận xét - GV yêu cầu hs vẽ đoạn thẳng OM = 2cm, ON= 3cm tia OX - HS thực vào hs lên bảng vẽ (ON = 20cm, ON = 30cm) - GV: Trong điểm O, M, N điểm nằm điểm lại? - HS: M nằm O, N - GV lưu ý: 2cm < 3cm - GV: Nếu tia Ox có: OM = a, ON = b, O < a < b ta kết luận vị trí điểm O, M, N ? - HS đọc nhận xét (SGK- 123) - GV: Bài học hôm cho ta thêm dấu hiệu nhận biết điểm nằm điểm - GV: Nếu O, M, N � tia Ox OM < ON điểm nằm điểm lại ? HS: � M nằm O, N Vẽ hai đoạn thẳng tia: VD: Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM ON cho OM = 2cm, ON = cm Trong điểm O, M, N điểm nằm điểm lại? Giải M O N x Điểm M nằm điểm O N ( Vì 2cm < cm ) * Nhận xét: tia Ox có OM = a, ON = b, nếu: < a < b điểm M nằm hai điểm O N a M O N x b Năng lực: Suy nghĩ khái quát hóa thành kiến thức mới, Câu hỏi tập củng cố – dặn dò (12 ph) Câu hỏi củng cố Bài 58 (Sgk /124) B x A - Vẽ tia Ax, - Đặt cạnh thước trùng tia OX cho vạch số trùng gốc O - Vạch 3,5 cm thước ứng với điểm tia điểm điểm B 2.Bài 53 (Sgk /124) O M N x Vì Trên tia Ox có OM = 2cm, ON = cm 2cm < 3cm nên M nằm O N, ta có: OM + MN = ON thay OM = cm, ON = cm, ta có: + MN = => MN = – => MN = cm Vậy: OM = MN ( = cm) 3.Bài 54 (Sgk /124) O A B C x Vì tia Ox có OA < AB nên A nằm O B, suy : OA + AB = OB thay OA = cm, OB = cm ta có: + AB = suy : AB = cm Tương tự ta tính được: BC = cm Vậy:AB = BC ( = cm) Hướng dẫn học nhà : - Làm tập 55, 56, 57 sgk trang 124 - Chuẩn bị trước “ Trung điểm đoạn thẳng” TUẦN 12 Tiết: 12 § 10 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Ngày soạn:15/11 /2017 Ngày dạy:18/11/2017 A MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu trung điểm đoạn thẳng gì? Kỹ năng: - Biết áp dụng kiến thức để nhận biết điểm trung điểm đoạn thẳng - Biết vẽ trung điểm đoạn thẳng Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, đo, vẽ, gấp, xác Xác định nội dung trọng tâm: vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Biết sử dụng thước đo độ dài để vẽ trung điểm đoạn thẳng B PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm - Phương tiện thiết bị dạy học: Các hình vẽ SGK Com pa C CHUẨN BỊ:  GV: Thước kẻ, phấn màu  HS: Thước kẻ, com pa D MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: Bảng mô tả mức độ nhận thức: Cấp độ Vận dụng Tên chủ đề Nhận biết (M1) Thông hiểu Cấp độ thấp (M3) Cấp độ cao (M4) (M2) - Trung điểm Hs trung điểm Phát biểu định Chỉ điều kiện Vân dụng định đoạn thẳng nghĩa trung đoạn để điểm trung nghĩa trung điểm điểm đoạn thẳng điểm đoạn thẳng giải thẳng tập Hs trung điểm Hs nêu -Cách vẽ Hs tự vẽ nêu đoạn thẳng cách vẽ trung trung điểm cách vẽ trung điểm điểm đoạn đoạn thẳng đoạn thẳng dựa vào thẳng SGK Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá a) Nhóm câu hỏi nhận biết: Câu 1: GV: a/ Vẽ hai đoạn thẳng AM AB lên tia Ax, biết AM = cm, AB = cm b/ Có nhận xét điểm M so với hai điểm A; B *HS: vẽ hai đoạn thẳng nhận xét ta thấy vị trí điểm M cách hai điểm A B b) Nhóm câu hỏi thông hiểu: Câu 1: Vậy: trung điểm đoạn thẳng ? HS: nêu định nghĩa trung điểm đoạn thẳng Câu 2: GV: M trung điểm đoạn thẳng AB M phải thoả mãn điều kiện gì? HS: M nằm A, B M cách A, B Câu 3:GV: Có M nằm A, B có đẳng thức nào? HS: MA + MB = AB Câu 4:Tương tự M cách A, B có đẳng thức nào? HS: MA = MB Câu 3: ? Giải Ta dùng sợi dây căng tới hai đầu gỗ đó, gấp đơi đoạn dây vừa đo Gấp xong ta lấy đoạn gấp đơi, đặt đầu trùng với mép gỗ, đầu dây lại vị trí trung điểm gỗ điểm chia gỗ thành hai phần c) Nhóm câu hỏi vận dụng thấp: Câu 1: GV: M trung điểm AB AM = ?AB *HS: hs lên bảng trình bày Do M trung điểm AB nên ta có :MA = MB mặt khác: AM + MB = AB AB  2,5(cm) suy ra: MA = MB = 2 Câu 2: Bài 61(Sgk /126) O trung điểm AB thoả mãn hai điều kiện c) Nhóm câu hỏi vận dụng cao: Câu 1: Bài 60 (Sgk /126) O A B x a A, B � tia Ox; OA < 0B � Điểm A nằm hai điểm O B b A nằm hai điểm O B ( theo a) � OA + AB = OB + AB = AB = - AB = ( cm) � OA = AB ( = cm ) c điểm A trung điểm OB A nằm O, B (theo a), cách O, B (theo câu b) E TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra cũ ( ph) HS: Trên tia Ax vẽ đoạn thẳng AM = Đáp án : Ta có: cm AB = cm Trong ba điểm A, B, M điểm nằm hai điểm A lại ? Vì ? Hãy so sánh AM MB ? M B x Trên tia Ax , AM = 3cm, AB = 6cm 3cm AM = MB 10đ Khởi động: Đặt vấn đề Tại vị trí cán cân để hai đĩa cân vị trí cân bằng? Biết khối lượng hai đĩa cân Mục tiêu: Hiểu trung điểm đoạn thẳng Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: thuyết trình, đàm thoại, mơ Hình thức tổ chức hoạt động: lớp, cá nhân Phương tiện dạy học : SGK Sản phẩm: HS trung điểm đoạn thẳng Hoạt động dạy học (29 ph) Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Trung điểm đoạn thẳng (12 phút) Mục tiêu: HS hiểu trung điểm đoạn thẳng ? Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Nội dung Trung điểm đoạn thẳng thuyết trình, đàm thoại, thực hành Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học : SGK Sản phẩm: Khái niệm trung điểm đoạn thẳng Ví dụ: *GV: a/ Vẽ hai đoạn thẳng AM AB a/ Vẽ hai đoạn thẳng AM AB lên lên tia Ax, biết AM = cm, AB tia Ax, biết AM = cm, AB = cm = cm b/ Có nhận xét điểm M so với hai b/ Có nhận xét điểm M so với hai điểm A; B điểm A; B Giải *HS: vẽ hai đoạn thẳng nhận xét a/ ta thấy vị trí điểm M cách hai điểm A B b/ Ta thấy vị trí điểm M cách hai điểm A B *GV: nhận xét yêu cầu học sinh quan sát hình 61 (sgk – trang 124) *HS: học sinh quan sát cho nhận xét *GV:*giới thiệu: qua hai ví dụ trên, ta thấy điểm M nằm chia đoạn thẳng AB thành hai đoạn thẳng người ta nói điểm M trung điểm đoạn thẳng AB Vậy: trung điểm đoạn thẳng ? HS: nêu định nghĩa trung điểm đoạn thẳng - Cả lớp ghi định nghĩa vào - GV: M trung điểm đoạn thẳng AB M phải thoả mãn điều kiện gì? HS: M nằm A, B M cách A, B GV: Có M nằm A, B có đẳng thức nào? HS: MA + MB = AB - Tương tự M cách A, B có đẳng thức nào? Đ/N: ( sgk - 124) M trung điểm đoạn thẳng AB � M nằm A, B M cách A, B � MA + MB = AB MA = MB Chú ý: Trung điểm đoạn thẳng AB gọi điểm đoạn thẳng AB HS: MA = MB *HS: trả lời câu hỏi Chú ý: trung điểm đoạn thẳng AB gọi điểm đoạn thẳng AB *HS: ý nghe giảng ghi bài, nhắc lại khái niệm trung điểm đoạn thẳng gì? Năng lực: Tự giác, chủ động hoạt động học tập Hoạt động 2: cách vẽ trung điểm đoạn thẳng (17 phút) Mục tiêu: HS biết cách vẽ trung điểm đoạn thẳng Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: thuyết trình, đàm thoại, thực hành Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học : SGK Sản phẩm: cách vẽ trung điểm đoạn thẳng GV: yêu cầu hs đọc ví dụ (Sgk /125) Đoạn thẳng AB có độ dài cm vẽ trung điểm M đoạn thẳng GV: M trung điểm AB AM = ?AB *HS: hs lên bảng trình bày Do M trung điểm AB nên ta có : MA = MB mặt khác: AM + MB = AB AB  2,5(cm) suy ra: MA = MB = 2 Cách : tia AB, vẽ điểm M cho AM = 2,5 cm *GV: - nhận xét - yêu cầu học sinh quan sát cách (sgk – tr.125) GV hướng dẫn cách làm Vẽ đoạn thẳng AB giấy trắng gấp giấy cho điểm B trùng vào điểm A 2.Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng Ví dụ: (Sgk /125) Đoạn thẳng AB có độ dài cm vẽ trung điểm M đoạn thẳng Giải Do M trung điểm AB nên: MA = MB mặt khác: AM + MB = AB suy ra: AB  2,5(cm) MA = MB = 2 Cách 1: Trên tia AB, vẽ điểm M cho AM = 2,5 cm Cách 2: (Sgk /125) nếp gấp cắt đoạn thẳng AB trung điểm M cần xác định *HS: ý nghe giảng làm theo GV *GV: yêu cầu học sinh làm ? Nếu dùng sợi dây để chia gỗ thẳng thành hai phần dài làm ? *HS: hoạt động cá nhân trả lời ? Giải Ta dùng sợi dây căng tới hai đầu gỗ đó, gấp đơi đoạn dây vừa đo Gấp xong ta lấy đoạn gấp đôi, đặt đầu trùng với mép gỗ, đầu dây lại vị trí trung điểm gỗ điểm chia gỗ thành hai phần Năng lực: Suy nghĩ khái quát hóa thành kiến thức mới, Câu hỏi tập củng cố – dặn dò (10 ph) Câu hỏi củng cố Bài 60 (Sgk /126) O A B x a A, B � tia Ox; OA < 0B � Điểm A nằm hai điểm O B b A nằm hai điểm O B ( theo a) � OA + AB = OB + AB = AB = - AB = ( cm) � OA = AB ( = cm ) c điểm A trung điểm OB A nằm O, B (theo a), cách O, B (theo câu b) Bài 61(Sgk /126) O trung điểm AB thoả mãn hai điều kiện Hướng dẫn nhà: - Học theo sgk - Làm tập 62, 65 sgk - Ôn tập kiến thức chương theo hướng dẫn ôn tập trang 126, 127 ... sinh làm ?1 Đáp án: a) AB = IK = 2,80 cm; GH = EF = 1,70 cm b, H K F EF < CD c) Nhóm câu hỏi vận dụng cao: khơng có II.Chuẩn bị giáo viên học sinh : chuẩn bị giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước... 2: so sánh hai đoạn thẳng(25 phút) GV: cho đoạn thẳng sau: Ví dụ: so sánh đoạn thẳng sau: so sánh đoạn thẳng nêu ? Giải: gợi ý: để so sánh đoạn thẳng nêu ta có: ta cần làm ? *HS: để so sánh đoạn... đo độ dài so sánh đoạn thẳng Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá a) Nhóm câu hỏi nhận biết: Câu 1: nhắc lại đoạn thẳng AB ? ĐA: SGK Câu 2:hãy nhận dạng loại thước ?2 Đáp án : hình 42a

Ngày đăng: 10/11/2018, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w