1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN TẬP VĂN 9 HK 1

232 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

C Soạn: 19/8/2017 Giảng: 22/8/2017 (9A3), 23/8 (9A2), 24/8 (9A1) Bài 1, Tiết 1: Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Trích) - Lê Anh Trà A Mục tiêu cần đạt Mức độ cần đạt - Thấy được tầm vóc lớn lao cớt cách văn hóa Hờ Chí Minh qua văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm - Kính yêu, tự hào Bác; Có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác * Tích hợp tư tưởng Hồ chí Minh: Vẻ đẹp phong cách lãnh tụ Hờ Chí Minh: sự kết hợp hài hòa truyền thớng đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị, cao khiêm tốn Trọng tâm kiến thức, kĩ a Kiến thức - Nhận biết được sớ biểu phong cách Hờ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Hiểu được ý nghĩa phong cách Hờ Chí Minh việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc - Hiểu phân tích được đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể b Kĩ - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật việc viết văn bản vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống B Các kĩ sống được giáo dục - Xác định giá trị bản thân: từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hờ Chí Minh xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hờ Chí Minh bới cảnh hội nhập q́c tế - Giao tiếp: trình bày, trao đổi nội dung phong cách Hờ Chí Minh văn bản C Chuẩn bị - GV: Tranh ảnh nơi làm việc Bác khuôn viên phủ chủ tịch - HS: Sưu tầm tranh ảnh Bác D Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phân tích, bình giảng, thảo ḷn nhóm E Các bước lên lớp Ổn định tổ chức (1') Kiểm tra đầu (3’): GV kiểm tra soạn HS Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động GV - HS Nội dung * Hoạt động 1: Khởi động (5’) H: Hãy nêu hiểu biết bản em Bác Hồ? HS trình bày, chia sẻ cá nhân GV nói:“ Sống, chiến đấu, lao động, học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại” hiệu kêu gọi, thúc giục sống hôm Thực chất nội dung hiệu động viên noi theo tấm gương sáng người Bác Học theo phong cách sống làm việc Bác Vậy vẻ đẹp văn hoá phong cách Hồ Chí Minh gì? Đoạn trích dưới phần trả lời câu hỏi ấy * HĐ2: HD đọc thảo luận chu I Đọc - Thảo luận chu thích thích (13’) - Mục tiêu: + Biết đọc (đọc thể cảm xúc) + Nhận biết nét bản tác giả, tác phẩm hiểu rõ các thích quan trọng + Phân tích được nội dung, nghệ thuật bản văn bản GV: Hướng dẫn đọc: Giọng chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết -> GV đọc đoạn HS: Đọc nối tiếp (2HS) đến hết ->Nhận xét GV: Nhận xét, uốn nắn H: Văn được viết theo kiểu loại nào? Chủ đề? Phương thức biểu đạt chính văn này? HS trình bày, chia sẻ cá nhân HS: Văn bản nhật dụng - Chủ đề: Sự hội nhập với thế giới giữ gìn bản sắc dân tộc - Phương thức thuyết minh kết hợp với nghị luận H: Nhắc lại khái nim VB nht dng? - Là viết có nội dung gần gũi, thiết sống ngời cộng đồng xã hội đại nh: tự nhiên, môi trờng, dân số, quyền trẻ em GV: Chương trình Ngữ văn THCS có nhiều văn bản nội dung viết các vấn đề: quyền sống người; bảo vệ hòa bình chớng chiến tranh, vấn đề sinh thái VB "Phong cách Hờ Chí Minh" thuộc chủ đề sự hội nhập với thế giới giữ gìn bản sắc dân tộc Tuy nhiên học không mang ý nghĩa cập nhật mà mang ý nghĩa lâu dài Bởi lẽ việc học tập, rèn luyện theo phong cách Hờ Chí Minh việc làm thiết thực thường xuyên các thế hệ người Việt Nam, nhất thế hệ trẻ - GV: Cho HS tìm hiểu các thích 3, 4, 8, 9, 10, 11 giải nghĩa thêm từ “bất giác”, “đạm bạc” HS: +“bất giác”: cách tự nhiên, ngẫu nhiên, khơng dự, tính trước +“đạm bạc”: sơ sài, giản dị, khơng cầu kì, bày vẽ *HĐ4: HD tìm hiểu văn (23’) III Tìm hiểu văn - Mục tiêu: + Nhận biết được đường hình thành phong cách văn hoá Hờ Chí Minh qua văn bản + Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể GV: Gọi HS đọc đoạn H: Nhắc lại luận điểm ở phần 1? Con đường hình thành phong HS: TL cách văn hóa Hờ Chí Minh + Người tiếp xúc với văn hóa nhiều H: Trong đời hoạt động cách vùng thế giới sống dài ngày mạng đầy gian nan vất vả, Bác Hồ Pháp, Anh tích luỹ vốn tri thức cách nào? Tìm chi tiết cụ thể? HS trình bày, chia sẻ GV: K/q -> ghi bảng + Nói, viết thành thạo nhiều thứ tiếng: GV: Bác nắm vững phương tiện giao Anh, Pháp, Hoa, Nga tiếp quan trọng nhất ngôn ngữ, cơng cụ quan trọng nhất để tìm hiểu giao lưu văn hóa với các dân tộc thế giới Một đời truân chuyên, lúc làm bồi tàu, lúc cuốc tuyết -> Qua công việc, qua lao động mà học hỏi, đến đâu Người học hỏi nghiêm túc ,tìm hiểu văn hóa nghệ thuật đến mức khá uyên thâm H: Em hiểu "uyên thâm" văn hóa? HS: Tri thức văn hóa đạt tới độ sâu sắc H: Người tiếp thu văn hóa nước ngồi ntn? - Khơng chịu ảnh hưởng cách thụ động - Điều quan trọng Người tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngồi HS đọc: “Những điều kì lạ rất đại” H: Theo tác giả thì điều kì lạ phong cách HCM gì? Vì nói vậy? - HS trình bày, chia sẻ cá nhân + Người làm nhiều nghề + Đến đâu Người học hỏi tìm hiểu văn hóa nghệ thuật đến mức khá uyên thâm + Chịu ảnh hưởng tất cả các văn hóa , tiếp thu cái hay, cái đẹp phê phán hạn chế, tiêu cực ->tiếp thu cách chọn lọc tinh hoa văn hóa nước + Trên tảng văn hóa dân tộc mà H: Em hiểu ảnh hưởng quốc tế tiếp thu ảnh hưởng quốc tế gốc văn hóa dân tộc ở Bác ntn? TL nhóm bàn em (1'), HS báo cáo kết quả, điều hành, chia sẻ HS: - Bác tiếp thu giá trị văn hóa nhân loại -> Văn hóa Bác mang tính nhân loại - Bác giữ vững các giá trị văn hóa nước nhà -> văn hóa Bác mang đậm bản sắc dân tộc H: Em hiểu "nhào nặn" hai nguồn văn hóa quốc tế dân tộc ở Bác? HS: Đó sự đan xen, kết hợp, bổ sung, sáng tạo hài hòa hai ng̀n văn hóa nhân loại dân tộc tri thức văn hóa - NT: biện pháp so sánh, liệt kê, kết HCM hợp kể bình luận cách H: Để làm rõ đặc điểm tác giả khách quan sử dụng nghệ thuật gì? - Bác Hồ người có vốn tri thức phong phú, sâu rộng; đồng thời Bác H: Em có nhận định gì vốn tri thức người biết kế thừa phát huy tinh Người đường hình thành hoa văn hóa dân tộc nhân loại phong cách văn hóa Hờ Chí Minh? HS trình bày, chia sẻ GV khái quát: Tích hợp TTHCM GV: Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại HCM tạo nên nhân cách, lối sống rất Việt Nam, rất phương Đông đồng thời rất mới, rất đại Vốn tri thức Chủ tịch HCM rất uyên thâm, có vị lãnh tụ lại am hiểu các dân tộc nhân dân thế giới, văn hóa thế giới Bác Hồ Nhưng đó không phải trời cho cách tự nhiên mà nhờ dày công học tập rèn luyện không ngừng suốt năm, suốt đời hoạt động cách mạng đầy gian truân Vì vậy, Chủ tịch HCM không anh hùng dân tộc vĩ đại mà danh nhân văn hóa thế giới (UNETCO công nhận năm 1990) - GV liên hệ thực tế hội nhập văn hoá nước ta rèn kỹ sống cho HS theo phong cách văn hóa Hờ Chí Minh (Phải biết kết hợp tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc nhân loại) Tiết Hoạt động thầy trò * Hoạt động 4: HD tìm hiểu văn (tiếp) (33’) - Mục tiêu: Phân tích được nội dung, nghệ thuật bản văn bản HS: Đọc lại đoạn văn 2(SGK.6) Hỏi: Tác giả đề cập đến lối sống làm việc Bác khía cạnh nào? Mỗi khía cạnh có biểu cụ thể nào?Tìm chi tiết thể hiện? HS trả lời GV: Ghi bảng động: - Nơi Nội dung I Đọc thảo luận chu thích II Bố cục III Tìm hiểu văn Con đường hình thành phong - Trang phục - Tư trang - Ăn uống "Người ngồi đó chiếc áo nâu giản dị Màu quê hương bền bỉ đậm đà" "Nhớ ông cụ mắt sáng ngời áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường" (Tố Hữu) " Người thường để lại đĩa thịt gà ăn chọn mấy quả cà xứ Nghệ, tránh nói to rất nhẹ vườn " (Viễn Phương) GV: Bác có sống mình, khơng xây dựng gia đình, śt đời nước dân GV treo tranh minh họa:cho hs quan sát, nhận xét ảnh chụp nhà sàn Bác Phủ Chủ tịch HN để phần cảm nhận được phong cách sống Bác - GV gọi hs đọc vài câu thơ minh họa: + “Nơi Bác ở: Sàn mây ,vách gió Sáng nghe chim rừng hót sau nhà Đêm trăng đèn khêu nhỏ” +Tiếng suối tiếng hát xa +Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị Màu quê hương bền bỉ đậm đà (Tố hữu) GV: Bác có sống mình, khơng xây dựng gia đình, śt đời hi sinh dân, nước Hỏi: Em có nhận xét gì cách lựa chọn chi tiết để minh họa cho lối sống Bác? HS: Chọn lọc chi tiết tiêu biểu Ngôn ngữ giản dị, cách nói dân dã Liệt kê các biểu cụ thể, xác thực GV: K/q: Tích hợp TTHCM- KNS Tác giả trọng sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhân mà giản dị, gần gũi am hiểu văn hóa nhân loại mà dân tộc, hết sức Việt Nam Cách so sánh Bác với các vị lãnh tụ, tổng thống, vua khác, với các vị hiền triết Nguyễn Trãi, cách văn hóa Hờ Chí Minh Vẻ đẹp phong cách sống làm việc Hồ Chí Minh + Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: chiếc nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh chiếc ao, vẻn vẹn có vài phòng khách, họp Bộ trị, làm việc ngủ + Trang phục hết sức giản dị: quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lớp + Tư trang ỏi: chiếc va li với vài quần áo, vài kỉ niệm đời dài + Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa + Sớng Tác giả chọn lọc chi tiết tiêu biểu, kết hợp kể bình luận; nghệ thuật đối lập, so sánh, đan xen từ Hán Việt Nguyễn Bỉnh Khiêm Hỏi: Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? HS: TL Thể lối sống vô giản dị ,thanh bạch Bác Hỏi: Có ý kiến cho lối sống Làm bật lối sống giản dị, người cách tự thần thánh hóa, làm sáng, cao mà sang trọng cho khác đời, đời? Ý kiến của Chủ tịch Hờ Chí Minh em? HS trình bày, chia sẻ + Người khơng tự đề cao sự khác người, người, không tự đặt lên sự thơng thường đời + Khơng xem nằm ngồi nhân loại các thánh nhân siêu phàm GV: Lối sống ấy không phải lối sống khắc khổ người tự vui cảnh nghèo đói Đây cách sống có văn hóa trở thành quan niệm thẩm mĩ sống Hỏi: Theo t/g, cách sống Bác quan niệm thẩm mĩ sống Vậy em hiểu ntn nhận xét này? HS: Quan điểm thẩm mĩ: quan niệm cái đẹp - Với Bác sống thế đẹp - Mọi người thấy đó cách sớng đẹp *Hỏi: Tại nói lối sống Bác có khả đem lại hạnh phuc cao cho tâm hồn thể xác? GV: Y/c HS thảo luận nhóm bàn (2') HS báo cáo, điều hành, chia sẻ GV: Nhận xét, kết luận + Sự bình dị gắn với cao, Tâm hờn khơng phải chịu đựng toan tính vụ lợi -> tâm hồn thản -> hạnh phúc + Sống bạch, giản dị không phải gánh chịu ham muốn, bệnh tật -> Thể xác khỏe mạnh GV: Trong phần cuối, t/g khiến cho viết thêm sâu sắc cách nối quá khứ Từ nếp sống "giản dị đạm" Bác t/g liên hệ đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, các vị hiền triết non sông " Thu ăn măng trúc hạ tắm ao" *Hỏi: Phong cách HCM có gì giống khác so với phong cách nhà hiền triết Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm? Hs trình bày, chia sẻ HS: Giống: Thanh cao, giản dị (dẫn chứng) Khác: Bác chiến sĩ cộng sản, lão thành CM, vị Chủ tịch nước Còn NT, NBK được nói đến thời gian ẩn xa lánh sống sôi động bên ngồi Hỏi: Từ em nhận thức được gì vẻ đẹp phong cách sống làm việc Bác Hồ? HS: TL GV K/q: Phong cách Hờ Chí Minh vẻ đẹp vớn có tự nhiên, gần gũi, không xa lạ với người Phong cách Bác vừa mang phong cách vẻ đẹp trí tuệ, vừa mang vẻ đẹp đạo đức, rất Việt Nam + Lối sống Bác không phải lối sớng khắc khổ người tự vùi cảnh nghèo đói + Đây không phải cách tự thần hóa, tự làm cho khác đời, đời ->Đây cách sống có văn hóa đẫ trở thành quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp sự giản dị tự nhiên + Nét đẹp lối sống rất DT, rất VN phong cách HCM Cách sống Bác gợi ta nhớ đến cách sống các vị hiền triết lịch sử như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm “Thu ăn măng trúc,đông ăn giá Xuân tắm hồ sen,hạ tắm ao” * Hoạt động 5: HD Tổng kết (3’) - Mục tiêu: Rút được nét bản nội dung, nghệ thuật văn Văn bản nêu bật lên sự vĩ đại bình dị Bác Phong cách sinh hoạt Bác sự kết hợp hài hòa lới sớng tự nhiên, giản dị tâm hồn sáng cao IV Ghi nhớ (SGK.8) - NT: Lập luận chặt chẽ, chứng xác thực bản Hỏi: Để làm rõ bật vẻ đẹp phong cách cao quý HCM người viết dùng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? - ND: khẳng định vẻ đẹp phong cách HS: - Kể bình ḷn Hờ Chí minh - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu - So sánh, đối lập - Dẫn chứng thơ cổ, dùng từ Hán Việt Hỏi: Qua học cung cấp thêm cho em hiểu biết vẻ đẹp - Ý nghĩa văn bản: Từ phong cách phong cách Hờ Chí Minh? văn hóa Hờ Chí Minh tác giả đặt HS: Vốn văn hóa sâu sắc, lối sống giản vấn đề thời kỳ hội nhập: tiếp thu dị, cao Bác tinh hoa văn hóa nhân loại, đờng thời HS: Đọc ghi nhớ phải giữ gìn, phát huy bản sắc văn GV: Khắc sâu ghi nét bản hóa dân tộc Hỏi: Ý nghĩa văn bản? V Luyện tập *Hoạt động 6: HD HS Luyện tập (5’) - Mục tiêu: Biết xác định y/c phần luyện tập giải được tập SGK - Đồ dùng dạy học: Một số thơ, đoạn thơ viết Bác HS: Kể lại câu chuyện lối sống giản dị Bác GV: Đọc số đoạn thơ bài: VD: "Tức cảnh Pác Bó" "Cảnh rừng Việt Bắc" (Tố Hữu" Bài hát: Đôi dép cao su - HS tiếp tục nhà hoàn thiện tập Củng cố (3') Hỏi: Qua học em rut ý nghĩa việc học tập, rèn luyện theo phong cách HCM Để thực được điều đó, chung ta phải làm gì? HS trình bày, chia sẻ GVKL: Chúng ta cần phải hòa nhập với khu vực q́c tế cần phải giữ gìn phát huy bản sắc dân tộc Hướng dẫn HS học tập (2') - Học thuộc ghi nhớ; tìm hiểu thêm câu chuyện Bác - Soạn bài: Đấu tranh cho thế giới hòa bình - Chuẩn bị bài: Các phương châm hội thoại; Đọc trả lời các câu hỏi các mục Soạn: 21/8/2017 Giảng: 23/8 (9a2), 24/8 (9a3), 26/8 (9a1) Tiết 3: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu cần đạt Mức độ cần đạt - Hiểu được vai trò sớ biện pháp nghệ tḥt văn bản thuyết minh - Tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng được số biện pháp nghệ thuật - Có ý thức sử dụng các biện pháp nghệ thuật làm văn thuyết minh để cho viết thêm hấp dẫn Trọng tâm kiến thức, kĩ a Kiến thức: - HS hiểu văn bản thuyết minh các phương pháp thuyết minh thường dùng Từ đó hiểu được vai trò các biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - HS hiểu áp dụng số biện pháp nghệ thuật văn bản thuyết minh để làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn b Kĩ - HS nhận số biện pháp nghệ thuật văn bản thuyết minh làm văn thuyết minh - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật làm văn thuyết minh B Đồ dùng dạy học - GV: Một số đoạn văn thuyết minh có yếu tố miêu tả - HS: Ôn tập văn bản thuyết minh C Phương pháp/ KTDH: - Phương pháp: thơng báo giải thích, quy nạp, thảo luận nhóm D Các bước lên lớp Ổn định tổ chức (1') Kiểm tra đầu (3') (kiểm tra sự chuẩn bị HS) Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò * Khởi động (2’) Hỏi: Nhắc lại khái niệm văn bản thuyết minh học lớp 8? (Thuyết minh kiểu văn bản thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức ( kiến thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, các tượng sự vật tự nhiên, xã hội phương thức Nội dung * ẩn dụ: gọi tên sự vật, tượng tên vự vật, tượng khác có nét tương đờng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm * Nhân hoá: Là gọi tả vật, cối, đồ vật… từ ngữ vốn được dùng để gọi tả người, làm cho thế giới xung quanh gần gũi với người, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm người * Hoán dụ: cách gọi tên sự vật, tượng, khái niệm tên sự vật, tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt * Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại quy mơ, tính chất, mức độ sự vật, tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm * Nói giảm nói tránh: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự HS: Đọc -> Xác định y/c Sử dụng kĩ thuật các mảnh ghép, YC HS làm tập 2,3 SGK GV: N1,2: a, b (bài 2) N 3, 4: a, b (bài 3), N 5, 6: c, d HS: Thảo luận (6’) -> báo cáo -> nhận xét GV: Nhận xét * Điệp ngữ: Là biện pháp tu từ lặp lặp lại từ ngữ văn bản nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm * Chơi chữ: Lợi dụng đặc điểm âm, nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, câu văn hấp dẫn thú vị Bài tập (sgk) a Phân tích NT độc đáo số câu thơ “Truyện Kiều”: * BT (a): Phép ẩn dụ tu từ: + hoa, cánh: dùng để Thuý Kiều đời nàng + cây, lá: dùng để gia đình Th Kiều sớng họ -> Thuý Kiều bán để cứu gia HS: Đọc tập –> Xác định y/c HS: Thực cá nhân -> Nhận xét GV: Nhận xét Bảng phụ tập bổ sung: HS TL, GV nX b/ Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ạ! (Nam Cao, Lão Hạc) c/ áo chàm đưa buổi chia ly Cầm tay biết nói hơm (Tớ Hữu, Việt Bắc) Củng cố (2’): GV khái quát nội dung học Hướng dẫn tự học (1’): Làm các BT lại Soạn bài: TK từ vựng (tiếp theo) đình, thể sự hiếu thảo, hi sinh gia đình Kiều * BT (b): Phép tu từ so sánh: So sánh tiếng đàn Thuý Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ mưa -> nhấn mạnh tài đánh đàn Thuý Kiều, âm âm trời đất Bài 3: a Điệp ngữ : Chơi chữ : say sưa : + say bán rượu + say rượu -> Tình cảm chàng trai thể cách mạnh mẽ mà kín đáo, tế nhị b Nói quá: vũ khí (gươm) nhiều đến mức mài đá mòn, phương tiện nhiều đến uống cạn nước sông: Nhấn mạnh sức mạnh nghĩa quân Lam Sơn c So sánh, d Nhân hoá : ánh trăng -> tri kỉ -> thiên nhiên trở nên sống động có hồn gắn với người PHIẾU HỌC TẬP Bài tập: Nối ý ở cột A cho phù hợp với khái niệm ở cột B? Biện pháp nghệ thuật So sánh Ẩn dụ Nhân hóa Hoán dụ Nối Khái niệm a Gọi tên sự vật tên sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi cảm (Ví dụ: Thuyền bến sơng trăng đó/ Có trở trăng kịp tối nay?) b Gọi tên sự vật tên sự vật khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng tính gợi cảm (Ví dụ: Bàn tay ta làm nên tất cả/Có sức người sỏi đá cung thành cơm) c Đối chiếu sự vật với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng tính chất gợi cảm (Ví dụ: Trẻ em búp cành) d Là gọi tả vật, cối, đồ vật… từ ngữ vốn được dùng để gọi tả người, làm cho thế giới xung quanh gần gũi với người, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm người Nói quá Nói giảm nói tránh Điệp ngữ Chơi chữ đ Nói quá: nói quá mức độ, quy mơ, tính chất sự vật nhằm nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm (Ví dụ: Chỉ căm tức chưa xả thịt lột da nốt gan uống máu quân thù) e Nói giảm, nói tránh: cách diễn đạt tế nhị nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, tránh thô bạo, thiếu lịch sự (Ví dụ: Bác rời Bác ơi?) g Dùng sự đồng âm khác nghĩa từ để tạo sắc thái hài hước dí dỏm (Ví dụ: Lợi có lợi chẳng còn) h Lặp lại từ ngữ để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh (Ví dụ: Trời xanh Núi rừng chúng ta) Ngày soạn: 27/10/2017 Ngày giảng: 30/10 (9A1), 1/11 (9A2), TIẾT 47: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT) I Mục tiêu cần đạt - Vận dụng kiến thức từ vựng đó học để phân tích tượng ngơn ngữ thực tiễn văn chương * Trọng tâm kiến thức, kỹ a Kiến thức - Hệ thống được các kiến thức nghĩa từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ từ vựng - Phân tích tác dụng các phép tu từ từ vựng văn bản nghệ thuật b Kỹ - Nhận diện được các phép tu từ từ vựng văn bản nghệ thuật - Phân tích tác dụng việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ biện pháp tu từ văn bản II Chuẩn bị GV: Soạn giáo án, phiếu học tập HS: Trả lời câu hỏi sgk III Phương pháp/ KTDH: phân tích, trao đổi đàm thoại, thảo luận nhóm IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Tổ chức hoạt động Hoạt động GV vàHS Nội dung Hoạt động Khởi động (1’) GV đưa yêu cầu tiết học Hoạt động Hướng dẫn ôn luyện (41’) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức từ vựng đó học để phân tích tượng ngôn ngữ thực tiễn văn chương - Gv gọi hs đọc yêu cầu BT1 - Cho biết câu trên, từ “Gật đầu hay gật gù” hay hơn? - Hs : Độc lập- Trả lời - Nhận xét cách hiểu người vợ truyện cười trên? - Hs: Độc lập TL - Gv gọi hs lên bảng Cả lớp nhận xét, bổ sung chữa tập - Gv có thể chấm điểm - Gv gọi hs đọc yêu cầu BT4 - Hs thảo luận theo tổ - Các tổ thảo luận vào phiếu học tập, sau 5’ đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - Gv chữa tập Cho HS lên bảng tiếp sức theo dãy I Luyện tập: Bài tập - Gật đầu: Cúi đầu xuống rồi ngẩng lên thể sự đồng ý - Gật gù: Gật đầu nhẹ nhiều lần thể sự đờng tình, thích thú - Gật gù hay hơn: Tuy món ăn đạm bạc đôi vợ chồng nghèo cảm thấy rất ngon họ biết chia niềm vui đơn sơ sống Bài tập - Người chồng: người giỏi ghi bàn (Nghĩa chuyển) - Người vợ: người có chân (Nghĩa gốc) Bài tập - Nghĩa gốc: Miệng, chân, tay - Nghĩa chuyển + Vai: Hoán dụ + Đầu: Ẩn dụ Bài tập - Trường từ vựng màu sắc: đỏ, xanh, hồng - Trường từ vựng Lửa: Hồng, lửa, cháy, tro - Các từ trường từ vựng quan hệ chặt chẽ với nhau: Màu đỏ áo cô gái, thắp lên lửa mắt chàng trai, làm cho say dắm, ngất ngây (thành tro) lan toả cả không gian, làm không gian biến sắc( xanh … hờng)-> tình u mãnh liệt, cháy bỏng Bài tập 5: Gọi tên theo từ ngữ có sẵn với nội dung mới dựa vào đặc điểm sự vật, tượng được gọi tên: - Cà tím, cá kiếm, Cá Kim, Chim lợn, Cá mực, Ớt thiên… Bài tập - Phê phán người thích làm oai - Gv gọi hs đọc câu chuyện dùng tiếng nước khơng phù BT6 hợp với hồn cảnh giao tiếp * Truyện cười phê phán điều gì? Củng cố (1’): - GV khái quát nội dung học Hướng dẫn tự học (1’): - Làm các BT lại Xem lại viết TLV số Ngày soạn: 29/10/2017 Ngày giảng: 2/11 (9A1), 1/11 (9A2), TIẾT 48: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu cần đạt: - Đánh giá làm mình, biết phát lỗi mắc phải như: dùng từ, đặt câu, cách bố cục - Sửa chữa lỗi sai rút kinh nghiệm cho làm sau - Có ý thức phát huy nếu làm tớt khắc phục nếu làm chưa tốt II Chuẩn bị - GV: làm HS, đáp án, bảng phụ - HS: xem lại phương pháp làm văn tự sự III Phương pháp: Phân tích, nêu gương IV.Tiến trình dạy 1.Ồn định lớp (1’) Tiến hành trả (42’) Hoạt động GVvà HS Kết cần đạt I Đề : - GV yêu cầu HS đọc lại đề Thuyết minh: Hãy kể lại giấc mơ, đó em được gặp lại người thân xa cách lâu ngày - Về nội dung: Tự sự kết hợp yếu tố - GV yêu cầu HS phân tích đề: miêu tả biểu cảm giấc các yêu cầu nội dung hình mơ thức - Về hình thức: viết phải có bớ cục phần; lời văn phải xác, khách quan phải hấp dẫn, sinh động; không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu II Xây dựng dàn - GV tổ chức cho HS thảo luận, xây Mở dựng đáp án ( dàn ý ) cho viết Giới thiệu khái quát giấc mơ: ấn - GV nhận xét bổ sung cho hoàn tượng, cảm xúc, suy nghĩ giấc chỉnh dàn ý các yêu cầu cần đạt mơ trải qua Thân - Kể lại hoàn cảnh diễn giấc mơ: + Giấc mơ đến hoàn cảnh nào? + Người thân mà em được gặp giấc mơ ấy ai? + Có mối quan hệ thế với em? - Kể lại trò chuyện + Nội dung trò chuyện + Miêu tả người thân + Thái độ, tình cảm người thân trò chuyện, gặp gỡ; suy nghĩ bản thân - Khi tỉnh dậy + Chợt nhận mơ + Những hình ảnh đọng lại, chi tiết giấc mơ in sâu vào tâm trí Kết - Cảm xúc xa người thân - GV cho HS tự nhận xét viết - Lời hứa bản thân ( ưu, nhược điểm ) từ việc đối chiếu với dàn ý các yêu cầu vừa nêu III Nhận xét, đánh giá viết: * HS tự nhận xét viết (các đối tượng có viết đạt các mức điểm giỏi, khá, TB, yếu ) - GV nêu nhận xét viết HS: - Nghe để phát huy rút kinh nghiệm 1) Ưu điểm: - Đa số làm kiểu tự sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Một số viết tốt, bố cục tương đối rõ ràng, có cảm xúc 2) Nhược điểm: - Một sớ trình tự viết không tuân thủ theo dàn ý xây dựng, mới dừng mức độ kể, chưa có sự kết hợp chặt chẽ yếu tố miêu tả biểu cảm; - Khả liên kết mở thân bài, các ý thân chưa tốt - Xác định yêu cầu đề chưa - Bài viết rời rạc, cảm xúc - Diễn đạt vụng về, ý văn chưa rõ, lặp từ Nhiều làm sơ sài, ý - GV dùng bảng phụ thống kê số lỗi thức làm chưa cao tiêu biểu viết HS yêu cầu HS phát hiện, sửa lỗi ( tập trung vào - Chưa biết xây dựng bố cục, chưa biết dựng đoạn lỗi tả, dùng từ, đặt câu ) Tên lỗi Lỗi sai Sửa lỗi - Sử dụng từ ngữ xưng hơ chưa nhất Chính tả Xay xưa, Say sưa, quán Xân, suất sân, xuất III Bổ sung sửa lỗi hiện, giậy, hiện, dậy, giỗ, chò dỗ, trò - Yêu cầu HS lên bảng viết lại chuyện, chuyện, xúc số từ hay viết sai súc động, động, sum - Yêu cầu HS chữa lại ý dùng sai xum họp… họp Dùng từ - bọn em, - chúng tôi, khoái thích nhất, khẩu, chén ăn no căng căng chặt cả bụng dày Diễn đạt - dần dần - đến gần đến gần - Từ nhỏ - Từ đến lớn bé, tơi chưa khơng biết nhìn quá thấy bà tơi khứ GV nhận xét, bổ sung kết luận hướng sửa chữa - GV chọn lớp viết tớt cho HS đọc, bình để học tập * HS quan sát bảng phụ, thảo luận, phát nêu hướng sửa chữa GV: Đọc văn khá nhất IV Đọc, bình viết tốt GV: Gọi điểm vào sổ Củng cố (1’) - Xem lại viết, tiếp tục chữa lỗi mắc phải Hướng dẫn học (1’) - Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiếng việt Ngày soạn: 30/10/2017 Ngày giảng: 3/11/2017 TIẾT 50 LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu) I Mục tiêu cần đạt: - Hiểu lí giải được vị trí tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên đóng góp Nguyễn Đình Chiểu cho kho tàng văn học dân tộc Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên - Trân trọng vẻ đẹp lí tưởng theo quan niệm đạo đức Nguyễn Đình Chiểu * Trọng tâm kiến thức, kỹ cần đạt a Kiến thức: - Trình bày hiểu biết bước đầu tác giả Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm truyện Lục Vân Tiên - Thể loại thơ lục bát truyền thống dân tộc - Phân biệt bước đầu nhân vật, sự kiện, cốt truyện tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên Phân tích khát vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất hai nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga b Kĩ năng: - Đọc- hiểu đoạn trích truyện thơ - Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đó khắc họa đoạn trích II Chuẩn bị - Bảng phụ III Phương pháp: Phân tích, trao đổi đàm thoại IV Tiến trình dạy: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ: (7’) - Đọc câu thơ ći đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích cho biết nội dung đoạn thơ nói điều gì? Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động Khởi động (1’) (Máy chiếu) Hoạt động Hướng dẫn đọc, thảo I Đọc, thảo luận chu thích luận chu thích (20’) Mục tiêu: Hiểu lí giải được vị trí tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên đóng góp Nguyễn Đình Chiểu cho kho tàng văn học dân tộc Đọc - Cách đọc: diễn cảm, ý cách ngắt nhịp, sự thay đổi giọng điệu, ngôn ngữ cảnh - Đọc mẫu từ đầu → thác thân vong - Gọi HS đọc đoạn lại nhận xét, ́n nắn cách đọc cho HS Thảo luận chu thích (sgk) Nêu hiểu biết em tác giả Nguyễn Đình Chiểu? - Là nhà thơ lớn dân tộc Sự nghiệp văn thơ ơng có gì đặc biệt? (HS kể tên tác phẩm lớn) - Thể loại truyện thơ Nôm - Sáng tác khoảng đầu năm 1950 thế kỷ XIX Hãy tóm tắt tác phẩm? - Nhận xét tóm tắt lại lần theo các phần: + Phần 1: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga + Phần 2: Lục Vân Tiên gặp nạn Ngư ông cứu giúp + Phần 3: Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga gặp lại Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu II Bố cục (2 phần) bố cục (5’) Mục tiêu: Tìm hiểu mạch lạc văn bản Đoạn trích nằm vị trí tác phẩm Lục Vân Tiên (nằm phần đầu tác phẩm) - GV nhận xét tóm tắt lại Đoạn trích có bố cục nào? HS TL, GV NX, KL bảng phụ: P1: 14 câu đầu: LVT đánh cướp P2: lại: LVT gặp KNN trò chuyện Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu văn (9’) Mục tiêu: Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên Đoạn trích xoay quanh nhân vật, nhân vật nào? Nhân vật Lục Vân Tiên được tác giả xây dựng qua tình nào? - LVT đánh cướp - LVT gặp KNN trò chuyện Lục Vân Tiên gặp bọn cướp hoàn cảnh nào? - Triều đình mở khoa thi, Vân Tiên từ giã thầy x́ng núi - HS đọc đoạn trích có máy chiếu Tìm chi tiết, hành động, lời nói Lục Vân Tiên đánh cướp? Khi thấy cảnh bọn cướp bắt người, thái độ Vân Tiên - Bất bình Em có nhận xét gì lực lượng hai bên? - Ko tương xứng - Tuy nhiên, Lục Vân Tiên khơng nao núng Hình ảnh Lục Vân Tiên trận đánh rất đẹp * Nghệ thuật được tác giả sử dụng giup ta hiểu điều Qua III Tim hiểu văn Nhân vật Lục Vân Tiên: a Đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga Bẻ làm gậy nhằm làng xông vô ………………………………… Vân Tiên tả đột hữu xông - Hình ảnh Vân Tiên: + Vân Tiên bẻ cây, xông vô + Kêu rằng: đồ, hại dân + Tả đột hữu xông -> Kết quả: vỡ tan, chạy, thân vong - Hình ảnh Lũ cướp: + Mặt đỏ phừng phừng + Vây bớn phía  Hung dữ, đơng em nhận thấy Lục Vân Tiên người nào? * Qua phần tìm hiểu nhân vật - Nghệ thuật miêu tả, so sánh Lục vân Lục Vân Tiên, em học hỏi được Tiên lên người anh hùng tài điều gì ở Lục Vân Tiên? có lòng nghĩa - Vì nghĩa vong thân (vì nghĩa quên thân) - GV bình hành động Lục Vân Tiên - Hành động Vân Tiên chứng tỏ cái đức người “Vị nghĩa vong thân”, cái tài bậc anh hùng sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng thế lực tàn bạo Củng cố (1’) GV khái quát nội dung học Hướng dẫn học (1’) - Học bài, đọc thuộc lòng đoạn thơ khoảng 10 câu mà em thích - Soạn tiếp tiết Ngày soạn: 1/11/2017 Ngày giảng: 4/11/2017-9A1, 6/11/2017 - 9A2 TIẾT 51 LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trích Truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu) I Mục tiêu cần đạt: - Hiểu lí giải được vị trí tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên đóng góp Nguyễn Đình Chiểu cho kho tàng văn học dân tộc Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên - Trân trọng vẻ đẹp lí tưởng theo quan niệm đạo đức Nguyễn Đình Chiểu * Trọng tâm kiến thức, kỹ cần đạt a Kiến thức: - Trình bày hiểu biết bước đầu tác giả Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm truyện Lục Vân Tiên - Thể loại thơ lục bát truyền thống dân tộc - Phân biệt bước đầu nhân vật, sự kiện, cốt truyện tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên Phân tích khát vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất hai nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga b Kĩ năng: - Đọc- hiểu đoạn trích truyện thơ - Hiểu được tác dụng các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng đoạn trích Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu khắc họa đoạn trích II.Chuẩn bị: - GV: Máy chiếu, số tư liệu tác giả - HS: soạn theo yêu cầu III.Phương pháp: Phân tích, trao đổi đàm thoại IV Tiến trình dạy: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ: (5’) - Đọc thuộc lòng phần đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga? Nhận xét hành động tính cách nhân vật Lục Vân Tiên phần Tiến trình tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động Khởi động (1’) GV giới thiệu vào tiết Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu III Tim hiểu văn văn (26’) Mục tiêu: Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên Nhân vật Lục Vân Tiên b Trò chuyện với Kiều Nguyệt Nga: Khi cứu người xong, thấy hai gái chưa hết hãi hùng, Vân Tiên có thái độ gì? - Thái độ ân cần, lịch sự - HS phân tích thái độ Vân Tiên qua câu nói: “khoan khoan ta phận trai” - Xem trọng lễ giáo phong kiến Khi nghe hai cô muốn được lạy tạ - Không chịu nhận ơn ơn, thái độ chàng sao? - Trọng nghĩa khinh tài - Đức tính khiêm nhường Vân Tiên “làm ơn há rễ trơng …trả ơn” - Là hình ảnh đẹp, lý tưởng mà tác giả - Giáo dục HS biết tôn trọng muốn gửi gắm niềm tin ước vọng lễ giáo phong kiến - Tuy nhiên, thái độ chưa khẳng định người Vân Tiên Qua cử chỉ, thái độ giup ta hiểu thêm điều gì người Lục Vân Tiên? - Là hình ảnh đẹp lý tưởng người hảo hán, anh hùng nghĩa hiệp, Nhân vật Kiều Nguyệt Nga lên qua chi tiết nào? - Trước xe quân tử tàm ngồi Xin cho tiện thiếp lậy rồi thưa - Làm đâu dám cãi cha Chút liễu yếu đào tơ Giữa đường lâm phải bụi dơ phần Ở chi tiết, Kiều Nguyệt Nga tỏ nào? Là tiểu thư đài có người có được cách cư xử nàng KNN không? - GV hướng dẫn HS nêu ý nghĩa VB dựa vào câu hỏi 4, 5- SGK - TG ý khắc họa chân dung ngoại hình sâu vào diễn biến nội tâm các truyện dân gian - VT giới thiệu vài nét ước lệ: -> Ngơn ngữ mộc mạc, bình dị với lời nói thông thường qua hành động lời nói nhân vật tự bộc lộ tính cách n vật Đọc VB, em cảm nhận được vẻ đẹp người trẻ tuổi LVT KNN? Hoạt động Hướng dẫn tổng kết (3’) Mục tiêu: Ghi nhớ nghệ thuật, nội dung văn bản Đoạn trích sử dụng nghệ thuật gì đặc sắc? Qua đoạn trích, tác giả ḿn gửi gắm người đọc điều gì? - Khát vọng hành đạo giúp đời, giầu lòng vị tha, … Hoạt động Hướng dẫn luyện tập(5’) Mục tiêu: Làm tập củng cố học Hãy phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Lục Vân Tiên? Kĩ thuật trình bày phút HS trình bày, nhận xét, giáo viên kết luận - Lục Vân Tiên người dũng cảm tài ba trọng nghĩa khinh tài giầu lòng vị tha thích hành đạo giúp đời… Củng cố (2’) GV khái quát nội dung học Nhân vật Kiều Nguyệt Nga: -> Xưng hô khiêm nhường -> Nói dịu dàng, mực thước - Là cô gái thùy mị, nết na, hiếu thảo có học thức, trọng tình nghĩa IV Ghi nhớ (sgk) V Luyện tập Hướng dẫn học (2’) - Học bài, đọc thuộc lòng đoạn thơ khoảng 10 câu mà em thích - Soạn bài: Ôn tập truyện trung đại z ... nghệ thuật văn bản thuyết minh + Tìm hiểu, lập dàn ý chi tiết cho đề văn SGK .15 + Viết phần mở bài, kết phần thân cho đề văn đó Soạn: 23/8/2 017 Giảng: 25/8 (9A2, 3); 26/8 (9A1) Tiết 4:... năm 19 8 1) -Y tế: Kinh phí Bằng giá 10 chiếc chương trình tàu sân bay Ni-mít phòng bệnh 14 mang vũ khí hạt năm phòng sớt nhân Mĩ dự rét cho tỉ người định sản xuất từ cứu 14 triệu trẻ 19 8 6... nhân văn hóa thế giới (UNETCO công nhận năm 19 9 0) - GV liên hệ thực tế hội nhập văn hoá nước ta rèn kỹ sống cho HS theo phong cách văn hóa Hờ Chí Minh (Phải biết kết hợp tinh hoa văn

Ngày đăng: 10/11/2018, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w