1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN TẬP VĂN 9 HK II

303 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 303
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

Soạn: 6/1/2017 Giảng: 9/1/2017 Tiết 91: Chương trình địa phương Văn bản: Chiều Lào Cai (Lò Ngân Sủn) A Mục tiêu Mục tiêu cần đạt Cảm nhận nét đẹp truyền thống đại quê hương Lào Cai Cảm nhận cảm xúc, niềm tự hào, ngơi ca nhà thơ quê hương yêu dấu Phát cảm thụ giá trị đặc sắc tác phẩm Có lòng trân trọng, tự hào nét đẹp truyền thống, giàu sắc sống say sưa, hăm hở quê hương Lào Cai Trọng tâm kiến thức, kĩ a Kiến thức Cảm nhận nét đẹp truyền thống đại quê hương Lào Cai Cảm nhận cảm xúc, niềm tự hào, ngơi ca nhà thơ quê hương yêu dấu Phát cảm thụ giá trị đặc sắc tác phẩm b Kĩ Đọc, cảm thụ, phân tích hình ảnh đặc sắc B.Chuẩn bị GV:Tài liệu văn học Lào Cai C Phương pháp/ Kĩ Thuật - PP Thông báo( KT động não) - PP nêu vấn đề ( Kt đặt câu hỏi) - PP thảo luận nhóm D Tổ chức học Ôn định tổ chức Kiểm tra đầu (1'): Kiểm tra soạn học sinh Tiến trình tổ chức hoạt đợng Hoạt đợng GV-HS *Hoạt động 1: Khởi động (1’) H: Hãy kể số tác phẩm văn thơ tác giả địa phơng? HS: Lò Ngân Sủn, Phạm Duy Nghĩa, Mã A Lềnh GV: Đó tên tuổi nhà văn nhà thơ đã gắn bó với LC, họ đã sống cống hiến đời cho mảnh đất biên cươngmảnh đất địa đầu tổ quốc Tất tình cảm yêu thương trìu mến mảnh đất, người, phong tục tập quán thể rõ tác phẩm, đặc biệt thơ Chiều Lào Cai giúp em hiểu thêm Nội dung điều *Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc –thảo luận CT (10’) Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng, ngắt nghi - hiểu đôi nét tác giả, tác phẩm GV: Hướng dẫn: Đọc to, diễn cảm, âm điệu nhệ nhàng, ý câu điệp cấu trúc, điệp ngữ HS: 2-3 hs đọc thơ H:Hãy nêu cách hiểu em nhà thơ Lò Ngân Sủn? HS: GV: - > + Lò Ngân Sủn sinh 26.4.1945 Bát XátLào Cai Hiện ông công tác hội VHNT dân tộc thiểu số VN + Thơ ông chan chứa cảm xúc, vừa đắm say, mãnh liệt vừa tha thiết, sâu lắng + Quê hương, làng, sống người LC cội nguồn cảm xúc, mạch chảy xuyên suốt làm nên giá trị thơ LNS I Đọc thảo luận thích Đọc Thảo luận thích a Tác giả b Tác phẩm: GV: Một số tác phẩm chính: Chiều biên giới, Những người núi, Đường dốc, Dòng sơng mây, Chợ tình, Suối Pí Lê H: Nêu hiểu biết em tác phẩm? HS: GV: - > Chiều LC sáng tác 1995, in tập thơ Chợ tình GV: Hướng dẫn hs TL số thích tài liệu c Các thích khác *HĐ3: HDHS tìm hiểu bớ cục (5’) Mục tiêu: Biết chia bố cục văn bản, nội II.Bố cục dung phần H: Nhận xét thể thơ? nhịp điệu thơ? HS: Thơ chữ, vần chân (vần liền, vần cách) biến hoá linh hoạt, tạo cho câu thơ giàu nhịp điệu, giàu cảm xúc H:Căn cứ vào mạch cảm xúc thơ, phần em trình bày bớ cục thơ? HS: - Hai khổ đầu: Cái nhìn bao quát, toàn cảnh quê hơng LC - 10 khổ sau: Cảm xúc truyền thống sống q hương LC H:Em có nhận xét mạch cảm xúc tác giả thơ? HS: Bao quát -> khứ -> *HĐ4: HDHS tìm hiểu văn (15’) III Tìm hiểu văn Mục tiêu: Cảm nhận nét đẹp truyền thống đại quê hương Lào Cai Cảm nhận cảm xúc, niềm tự hào, ngơi ca nhà thơ quê hương yêu dấu Phát cảm thụ giá trị đặc sắc tác phẩm H:Tác giả miêu tả cảnh quê hương LC Cái nhìn bao quát, toàn cảnh vào thời điểm nào? Cảnh quê hương LC quê hương Lao Cai lên qua chi tiết nào? Chiều LC mênh mông HS: Trập trùng sóng Mây chiều đốm lửa Rực cháy Dòng sơng dòng lụa H:Tại miêu tả cảnh quê hương LC, đỏ thắm tác giả lại nhắc đến núi, mây, sơng? Dòng sơng dòng hình ảnh có giá trị việc chàm màu thể ý thơ? Tại lại miêu tả vào buổi chiều? HS: Thảo luận (1p) báo cáo - Nhắc đến núi, mây, sơng hình ảnh quen thuộc, đặc trưng chi có rừng núi (LC tinh miền núi phía Bắc) tạo nên vẻ đẹp thơ mộng "sơn thuỷ hữu tình" H:Nhận xét hình ảnh thơ, nghệ thuật sử dụng? HS: Hình ảnh thơ bình dị, nghệ GV: -> thuật so sánh đặc sắc H:Tại tác giả lại so sánh dòng sơng dòng lụa dòng sơng nh dòng chàm? HS: Dòng sơng chở nặng phù sa êm dịu, hiền hồ, dòng sơng mang màu đặc trưng dân tộc miền núi H:Từ em cảm nhận điều Làm bật vẻ đẹp nên thơ, quê hương LC? huyền ảo, hùng vĩ, tráng lệ, HS: vể đẹp riêng quê hương LC GV: - Củng cố (3p) Gv khái quát nội dung : +Đọc diễn cảm thơ +Nêu cảm nhận em cảnh quê hương LC qua nhìn tác giả? HDHB (1p) - Học thuộc văn bản, nắm nội dung nghệ thuật thơ - Soạn bài: tiếp – Đọc TLCH phần đọc hiểu văn Phân tích theo bố cục đã chia Soạn: 8/1/2017 Giảng: 11/1/2017 Tiết 92 Văn bản: Chiều Lào Cai ( Tiếp) (Lò Ngân Sủn) A Mục tiêu Mục tiêu chung ( tiết 91) Trọng tâm kiến thức, kĩ a Kiến thức Cảm nhận nét đẹp truyền thống đại quê hương Lào Cai Cảm nhận cảm xúc, niềm tự hào, ngơi ca nhà thơ quê hương yêu dấu Phát cảm thụ giá trị đặc sắc tác phẩm b Kĩ Đọc, cảm thụ, phân tích hình ảnh đặc sắc B.Chuẩn bị GV:Tài liệu văn học Lào Cai C Phương pháp/ Kĩ Thuật - PP Thông báo( KT động não) - PP nêu vấn đề ( Kt đặt câu hỏi) - PP thảo luận nhóm D Tổ chức học Ôn định tổ chức Kiểm tra đầu (5): Tác giả miêu tả cảnh quê hương LC vào thời điểm nào? Cảnh quê hương LC lên qua chi tiết nào? HSTL Tiến trình tổ chức hoạt đợng Hoạt đợng Gv Hs *Hoạt động 1: Khởi động (1’) GV dẫn vào từ phần khái quát cũ *HĐ2: HDHS tìm hiểu văn (26’) Mục tiêu: Cảm nhận nét đẹp truyền thống đại quê hương Lào Cai Cảm nhận cảm xúc, niềm tự hào, ngơi ca nhà thơ quê hương yêu dấu Phát cảm thụ giá trị đặc sắc tác phẩm H: Từ nhìn bao quát LC, tác giả nhớ đến truyền thống quê hương LC? HS: H: Cánh rừng già cổ tích, hai mươi bảy sắc hoa có nghĩa gì? HS: Nợi dung III.Tìm hiểu văn Cảm xúc tác giả truyền thống quê hương Cánh rừng già cổ tích nguy nga Tên gọi phố già H: Nhận xét nghệ thuật mà tác giả sử dụng? Tác dụng? HS: H: Nhà thơ nhìn q hương LC góc đợ nào? Cái nhìn có giá trị ntn đẻ góp phần thể cảm hứng thơ? GV: Chốt -> H: Nhà thơ có cảm xúc ntn trước vẻ đẹp quê hương LC c̣c sớng mới? HS: -> Hình ảnh ẩn dụ, điệp ngữ, tác giả đã hồi tởng từ trở khứ, thể niềm tự hào, ngợi ca tác giả truyền thống dân tộc, người quê hương LC Cảm xúc tác giả trước vẻ đẹp quê hương LC Rầm rập: mùa trai gái mùa hoa trái Phiên chợ thúng Đựng đầy màu thổ cẩm tiếng lao xao sương bng xỗ nắng hoa cài dòng mây c̣n sóng Núi giăng võng mắc Nhà dựng tháp đá HS: H: Nhận xét việc sử dụng từ ngữ h/a thơ? Nghệ thuật tác dụng chúng? HS: - Từ rầm rập gợi đông vui, nhộ nhịp sống quê hương Sử dụng từ ngữ gợi tả, phép LC so sánh, nhân hố độc đáo, hình - Phép so sánh gợi tả sống LC đã thay ảnh thơ bình dị lãng mạn da đổi thịt, chuyển sống nhng giữ nét truyền thống, đặc sắc văn hoá dân tộc LC xa "màu thổ cẩm" H: h/a nhân hoá sương, nắng, dòng sơng, rừng có ý nghĩa ntn? HS: Gợi tả vẻ đẹp thơ mộng, hùng vĩ LC H: Các BPNT khắc hoạ bức tranh TN, cs người LC ntn? Làm bật tranh thiên nhiên đẹp, thơ mộng, hùng vĩ H: Đọc lại khổ cuối, nhận xét giọng sống sôi động, nhộn nhịp điệu thơ, cảm xúc, tình cảm tác giả? người LC HS: GV: -> Khổ thơ cuối có giọng điệu ngợi ca, cảm xúc tự hào, thể lòng tự hào thiên nhiên, *Hoạt đợng 3: HDHS tìm hiểu ghi nhớ sống tác giả quê hư(3’) ơng LC Mục tiêu: Khái quát chung nội dung IV Ghi nhớ (tài liệu) nghệ thuật văn H: Nhận xét chung em ND-NT cảu thơ? HS: GV: Khái quát (ghi nhớ) HS: Đọc to ghi nhớ *Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập (5’) Mục tiêu: Thuộc đọc diễn cảm số khổ thơ V Luyện tập HS: Đọc nhẩm từ "phiên chợ nh sóng - Đọc diễn cảm sánh chiều LC" (2p) H: Đọc diễn cảm lại khổ thơ trên? Nhớ đọc diễn cảm khổ thơ trên? HS: Đọc diễn cảm Củng cố (3p) H: Trong thơ xa, cảm xúc buổi chiều thường buồn, cảm xúc nhà thơ Chiều LC ntn? Vì nhà thơ lại có tâm trạng đó? HS: Cảm xúc vui, tự hào, phấn khởi LC thay da đổi thịt ngày HDHB (2p) - Học thuộc văn bản, nắm nội dung nghệ thuật thơ - Soạn bài: Bàn đọc sách – Đọc TLCH phần đọc hiểu văn Soạn: 8/1/2017 Giảng: 11/1/2017 Bài 18- Tiết 93 Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( Chu Quang Tiềm ) A Mục tiêu Mục tiêu cần đạt - Hiểu, cảm nhận nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thưc tiễn của văn bản - Có ý thức tớt việc đọc sách, tìm tòi tạo sư hứng thú, say mê việc đọc sách trọng tâm kiến thức, kĩ a Kiến thức - HS nhận biết, hiểu, cảm nhận ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách Biết phương pháp đọc sách cho có hiệu b Kĩ - Biết đọc - hiểu một văn dịch Ghi nhớ, Phân tích bớ cục chặt chẽ, hệ thớng luận điểm rõ ràng một vb nghị luận Rèn luyện thêm cách viết một văn nghị luận B Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: Đọc và TLCH phần đọc hiểu vb C Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học - PP thông báo.PP nêu vấn đề.PP Thảo luận nhóm - KT đặt câu hỏi KT động não.KT chia nhóm, giao nhiệm vụ D Tổ chức học Ổn định tổ chức Kiểm tra đầu (1p): GV: Kiểm tra việc chuẩn bị soạn học kì Tiến trình tổ chức hoạt đợng Hoạt động GV-HS Nội dung *Hoạt động 1: Khởi động (5’) H: Nêu hiểu biết của em về tác giả? GS, TS Chu Quang Tiềm (1897- 1986) Nhà Mĩ học lí luận văn học lớn Trung Q́c Ơng nhiều lần bàn việc đọc sách, Phương pháp đọc sách Ơng ḿn truyền lại cho thế hệ sau suy nghĩ sâu sắc kinh nghiệm phong phú thân Bàn đọc sách trích cuốn danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách (Bắc Kinh, 1995, GS Trần Đình Sử dịch) *Hoạt đợng 2: HD đọc – Thảo luận chú thích I/ Đọc, thảo luận (15’) thích Mục tiêu: - Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng - Nhận biết nét bản của tg, - Hiểu các chú thích văn bản Đọc GV: HD đọc mẫu: Đọc to, rõ ràng, giọng tâm tình, nhẹ nhàng lời trò chuyện HS: -> h/s đọc GV: Nhận xét H: Nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm? Thảo luận thích HS: Chu Quang Tiềm (1897-1986) nhà Mĩ a Tác giả: học lí ḷn văn học tiếng Trung Q́c GV Đây lần ông bàn đọc sách Bài viết kết trình tích luỹ kinh nghiệm, dày cơng suy nghĩ, lời bàn tâm huyết, kinh nghiệm quý báu thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau Văn trích từ ćn danh nhân TQ bàn niềm vui, nỗi buồn việc đọc sách b Tác phẩm: (1995) c Các thích khác H: HS thảo luận các chú thích (2’) H: Em hiểu thế học vấn học thuật? H: Trường chinh nghĩa ? H: Thế trị học ? HS: dưa vào thích để trả lời *HĐ3: HDHS tìm hiểu bố cục: (5’) Mục tiêu: Xác định dược bố cục văn bản, nội dung của phần H: Tên văn “Bàn đọc sách”cho em thấy kiểu văn gì? HS: - Tḥc kiểu văn nghị luận (lập luận giải thích vấn đề xã hợi) H: Kiểu văn qui định cách trình bày ý kiến tác giả theo hình thức nào? HS: - Theo hệ thống luận điểm H:Vậy em xác định luận điểm qua bố cục văn bản? Tên luận điểm? HS HĐ CN HS báo cáo chia sẻ, GV chốt bảng phụ GV (Lưu ý): Đây đoạn trích nên khơng II/ Bố cục phần - Phần 1: (Từ đầu phát thế giới mới): Tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách - Phần 2: (Tiếp tư tiêu hao lưc lượng): Những khó khăn, nguy hại hay gặp việc đọc sách tình hình - Phần 3: (Còn lại): Bàn phương hướng đọc sách, bao gồm cách lưa chọn sách cần đọc cách đọc thế cho hiệu (phương pháp chọn sách đọc sách) đầy đủ phần MB,TB, KB Thưc chất có phần thân cho nên, tìm hiểu bớ cục đoạn trích thưc chất tìm hệ thớng ḷn điểm *HĐ4: HDHS tìm hiểu văn bản Mục tiêu: Tìm phân tích luận điểm, luận chứng để thấy sư cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách qua nghị luận sâu sắc, giầu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm HS: em đọc lại phần GV: Để lí giải vấn đề tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách, tác giả đặt mới quan hệ với học vấn người, trả lời câu hỏi đọc sách để làm gì, phải đọc sách H: Vậy trước hết tác giả đưa lí lẽ nào? HS: GV: -> H: Khi cho rằng: Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn, tác giả muốn nhận thức điều học vấn mới quan hệ đọc sách với học vấn? HS: III/ Tìm hiểu văn Tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách a Tầm quan trọng - Đọc sách đường quan trọng học vấn + Học vấn tích luỹ từ mọi mặt hoạt H: Luận điểm tầm quan trọng đọc sách đợng học tập tác giả phân tích rõ lí lẽ người nào? + Trong đọc sách HS: trả lời mặt, mặt GV: -> quan trọng H:Em hiểu ý kiến ntn? HS: - Tủ sách nhân loại đồ sợ, có giá trị - Sách giá trị quí giá, tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn nhân loại mọi hế hệ cẩn thận lưu giữ GV: -> Ḿn có học vấn, khơng thể không đọc sách H:Tại tác giả lại quyết rằng: "Nếu mong tiến lên từ văn hố, học động đến tâm lí nhân vật Thơm, khiến đứng hẳn phía Cách mạng, hồn cảnh khởi nghĩa bị kẻ thù đàn áp khốc liệt Nghệ thuật khốc liệt Nguyễn Huy Tưởng: Tạo dựng tình huống, đối thoại hành động, thể nội tâm tính cách nhân vật kịch Hình thành hiểu biết sơ lược thể loại kịch nói – kịch b Kĩ -HS biết đọc – hiểu văn kich, ghi nhớ xung đột kịch qua tình kịch, qua lời đối thoại nhân vật đoạn trích -HS biết đọc – hiểu văn kich,bước đầu phân tích xung đột kịch qua tình kịch, qua lời đối thoại nhân vật đoạn trích -HS biết đọc – hiểu văn kich, phân tích xung đột kịch qua tình kịch, qua lời đối thoại nhân vật đoạn trích II Các kĩ sống giáo dục 1.Kĩ giao tiếp Kĩ lắng nghe tích cực Kĩ tư sáng tạo Kĩ giải vấn đề III Đồ dùng dạy học GV: Máy chiếu (Chân dung tác giả) IV- Phương pháp/ KTDH - Đàm thoại, phân tích, tổng hợp, thảo luận - KT động não, đặt câu hỏi V Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra đầu (3') Tóm tắt nội dung việc đoạn trích? HS - Ngọc (chồng Thơm) rời nhà để đám Việt gian lùng bắt hai cán cách mạng Thái Cửu để lấy tiền thưởng - Thái, Cửu vơ tình chạy vào nhà Thơm, Ngọc trở về, Thơm tìm cách che giấu giải cho Thái, Cửu Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động GV-HS Tg Hoạt động 1: Khởi động 2’ H: Nhắc lại xung đột kịch ? Căn vào việc học sinh nhắc lại xung đột kịch giáo viên nhấn mạnh Xung đột bộc lộ qua tình căng thẳng, bất ngờ: Thái, Cửu lúc ẩn trốn truy tìm Ngọc đồng bọn chạy vào nhà Ngọc, Lúc chi có Thơm nhà Tình buộc Thơm phải có lựa chọn dứt khốt việc che giấu cho hai người Thơm đã đứng hẳn phía Cách Mạng Mặt khác tình cũng cho Thơm thấy rõ mặt phản động Nội dung chồng 32 Hoạt đợng 2: HD tìm hiểu văn Mục tiêu: Phân tích đặc trưng trình bày ý nghĩa đoạn trích lớp II, III, hồi kịch Bắc Sơn, xung đột kịch bộc lộ gay gắt, tác động đến tâm lí nhân vật Thơm, khiến đứng hẳn phía Cách mạng, hồn cảnh khởi nghĩa bị kẻ thù đàn áp khốc liệt Nghệ thuật khốc liệt Nguyễn Huy Tưởng: Tạo dựng tình huống, đối thoại hành động, thể nội tâm tính cách nhân vật kịch Hình thành hiểu biết sơ lược thể loại kịch nói – kịch Đọc – hiểu văn kich, phân tích xung đột kịch qua tình kịch, qua lời đối thoại nhân vật đoạn trích H Tóm tắt hành đợng kịch lớp III? HS: Ngọc về, Thơm khôn khéo giữ chồng nhà để tạo an tồn cho Thái Cửu trốn H Lúc Thơm có lời nói khác thường đới với chồng? HS: H Sư khác thường lời nói Thơm gì? Mục đích lời nói ấy? HS: trả lời, gv chốt III Tìm hiểu văn Nhân vật Thơm a Lớp II b Lớp III - Lời nói + Tơi nói anh thằng Sáng trách không? + Chi thương anh thằng Sáng mang tật + Tôi van anh thằng Sáng lại sức + Sao không mời ông lên chơi có khơng? Ngọc trở về, Thơm đã dùng lời nói dịu dàng, thân thiện (nhưng lời nói cửa miệng, khơng thật lòng) để tạo điều kiện cho Thái, Cửu trốn H Qua đó, ta hiểu thêm điều nhân vật Thơm? người quần chúng CM qua nhân vật Thơm? HS: trả lời - Căm ghét bọn tay sai bán nước giặc cướp cước - Nhiều thiện cảm với CM - Thơm làm tất CM, kể giả dối với người thân Sẵn sàng đặt lợi ích CM lên hết GV: Bằng cách đặt nhân vật vào hồn cảnh căng thẳng tình gay cấn, tác giả đã làm bộc lộ đời sống nội tâm với nỗi day dứt, đau xót ân hận Thơm, để nhân vật đã hành động dứt khốt, đứng hẳn phía CM (che cho hai người hoạt động Cm ta, giả dối với chồng để thực mục đích CM, luồn tắt rừng suốt đêm để báo tin cho quân du kích để kịp thời đối phó với hành động phản CM ) Qua nhân vật Thơm tác giả đã khẳng định rằng: Ngay đấu tranh CM gặp khó khăn, bị kẻ thù đàn áp khốc kiệt, CM bị tiêu diệt, có sức mạnh thức tinh quần chúng, với người vị trí trung gian H Nhân vật Ngọc xuất lớp kịch nào? HS: Lớp & H Hành đợng xun śt Ngọc gì? HS H Xuất lớp 3, tính cách Ngọc bợc lợ qua lời nói nào? HS H Em có nhận xét tính cách nhân vật Ngọc qua lời nói đó? HS: trả lời GV: Xuất lớp kịch, Ngọc đã bộc lộ rõ chất Việt gian Vốn anh nho lại, Y muốn ngoi lên để thoả mãn địa vị, tiền bạc Kn BS nổ ra, Ngọc đã thù hận CM, chết bố em Thơm có lỗi Ngọc H Để thưc hành động ấy, Ngọc phải đới mặt với ai? Thơm người có tinh thần CM, đại diện cho số quần chúng đã giác ngộ sẵn sàng theo CM lúc Các nhân vật khác a Ngọc -Hành động :Lùng bắt hai cán CM Thái Cửu để lấy tiền thưởng - Lời nói : +"Thơi chẳng may lị" + "Bắt hai thằng tậu mẫu ruộng nữa" Ngọc đã bộc lộ rõ chất Việt gian HS: Thơm (vợ Ngọc) H Chỉ xung đợt tính cách Ngọc Thơm? Sư xung đột gợi tình cảm cho người đọc? HS: TL (2') GV: Khái quát đối lập tính cách Thơm Ngọc bảng phụ: Tính cách Thơm- Ngọc : Th ơm thẳng sáng giàu tình nghĩa =>Ghê sợ ,căm ghét Ngọc H: BPNT giúp cho nv Ngọc bộc lộ rõ chất y? HS: Qua lời đối thoại Gv Như hồi 3, Ngọc đã bộc lộ rõ chất ham muốn địa vị, quyền lực, tiền tài -> Làm tay sai cho giặc -> Xây dựng nhân vật phản diện Ngọc tác giả không chi tập trung vào nhân vật xấu, ác mà ý khắc hoạ tính cách loại ngừời, quán không đơn giản H Nhân vật Ngọc tiêu biểu cho loại người thời kì khó khăn CM? HS: -> Ngọc quanh co hiểm độc bất nghĩa =>Yêu quý ,cảm thông với Thơm Ngọc kẻ giả nhân giả nghĩa, hám tiền, hám danh, làm tay sai cho giặc để mưu cầu lợi ích riêng, phản bội nhân dân, đất nước H: Nhận xét điểm chung hai nhân vật Thái Cửu? HS: Trong hồi 4, họ chi nhân vật phụ xuất chốc lát để lại ấn tượng đậm nét -> H: Ơ người lại có điểm riêng cách sử trí tình h́ng Hãy điểm riêng đó?Nêu nhận xét? HS: Khi chạy trốn truy đuổi địch, vơ tình họ chạy vào nhà Thơm Vốn biết mối quan hệ Thơm Ngọc (kể truy đuổi họ), người có cách sử trí khác nhau: GV liên hệ: Cần bình tĩnh hồn cảnh khó khăn, có lòng tin vào chất tốt đẹp quần chúng nhân dân Bằng lời đối thoại, tác giả để nv tự bộc lộ chất thấp hèn, đáng khinh bi Ngọc đại diện cho phận Việt gian, bán nước hại dân xh b Nhân vật Thái Cửu Là chiến sĩ CM dũng cảm, trung thành, sáng suốt, bình tĩnh, tranh thủ chuyển biến, thức tinh giúp đỡ quần chúng nhân dân -Cách sử trí tình h́ng: + Thái: Dày dạn kinh nghiệm tinh tế, bình tĩnh, tranh thủ giúp đỡ Thơm + Cửu: Hăng hái, nóng nảy thiếu chín chắn (nghi ngờ Thơm định bắn cơ) Bình tĩnh hồn cảnh khó khăn, có lòng tin vào chất tốt Hoạt động 3: HD ghi nhớ Mục tiêu: Khái quát nội dung nghệ thuật để rút 3’ kt H Em có nhận xét đặc sắc nghệ thuật phần trích? - Thể xung đột ( Sự đối đầu Ngọc với Thái, Cửu, xung đột tâm lí nhân vật Thơm, thúc đẩy diễn biến tâm trạng để tới bước ngoặt quan trọng) - Xây dựng tình huống: éo le, bất ngờ bộc lộ rõ xung đột thúc đẩy hành động kịch - Ngôn ngữ đối thoại: Giọng điệu phù hợp với hành động kịch + Đối thoại Thái, Cửu với Thơm – lớp có nhịp điệu căng thẳng, gấp gáp, giọng lo lắng hồi hộp) + Đối thoại lớp 3: Bộc lộ rõ nội tâm tính cách nhân vật H: Khái quát nội dung đoạn trích? GV Chi định em trình bày ghi nhớ Hoạt động 4: HD luyện tập Mục tiêu: Luyện kĩ đọc văn có phân 5' vai GV YC hs đọc lại vai đã phân.Khuyến khích cho điểm với bạn đọc diễn xuất tốt đẹp quần chúng nhân dân IV Ghi nhớ (sgk-167) V Luyện tập Đọc phân vai Củng cố (1') GV Chốt lại đơn vị kiến thức hai tiết học H: Vở kịch BS thuộc loại hình kịch nào? HS: Chính kịch H:Kể lại tóm tắt lớp kịch? HD học - Học cũ - Chuẩn bị tiết tổng kết phần TLV Trả lời theo yêu cầu sgk Tr169->172 - Đọc kĩ nắm KN, phân loại để xác định thể loạii kịch đã xem Soạn: 16/5/2016 Giảng: 19/5/2016 Tiết 170 TRẢ BÀI KIỂM TRA KIỂM TRA VĂN, KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A Mục tiêu Kiến thức: củng cố kiến thức phần văn, tiếng việt qua chữa Kĩ năng: tư rút kinh nghiệm qua việc chữa Thái đợ: có ý thức rút kinh nghiệm qua kiểm tra B Đồ dùng: Bảng phụ C Phương pháp: Đàm thoại, đánh giá, nhận xét D Tổ chức học OĐTC Kiểm tra đầu giờ: Khơng kiểm tra Tiến trình Hoạt đợng GV-HS Tg Nội dung Hoạt động 1: Trả kiểm tra văn A Kiểm tra văn GV: HD hs xây dựng đáp án (theo sổ đề) I Đáp án (Sổ đề) GV: Nhận xét kiểm tra II Nhận xét - Đa số hs hiểu đề, xây dựng văn theo yêu cầu - số phần tự luận sơ sài, chưa xây dựng đoạn văn theo yêu cầu, sai lỗi tả (Vảng, Sông, Giang, Viện ) III Thống kê gọi điểm GV: Thống kê gọi điểm GV đưa Tổng số bài: 33 mọt lớp tiêu biểu 9A Giỏi: 3= 8,8% Khá: 10= 29,4% Trung bình: 19= 52,9 % Yếu: 3= 8,8% B Kiểm tra Tiếng Việt Hoạt động 2: Trả kiểm tra Tiếng Việt I Đáp án GV: HD hs xây dựng đáp án (theo sổ đề) (Sổ đề) II Nhận xét GV: Nhận xét kiểm tra - Đa số hs hiểu đề, hoàn thành tốt tập theo yêu cầu - số có giống lỗi sai (Giang, Dở, Cẩu) số trình bày cẩu thả, chữ viết xấu, sai lỗi tả (Vảng ) III Thống kê gọi điểm Tổng số bài: 33 GV: Thống kê gọi điểm Giỏi: 5= 14,7% Khá: 12= 35,2% Trung bình: 14= 44,1 % Yếu: 2= 5,8% Củng cố (3') GV: nhấn mạnh lại nội dung đã kiểm tra HDHT (1') Học ôn kĩ nội dung chương trình, chuẩn bị Thư điện chúc mừng -Tiết 173 - 174: Kiểm tra học kì II Soạn: 17/5/2016 Giảng: 20/5/2016 Tiết 171 - 172: Thư (điện) chúc mừng thăm hỏi I Mục tiêu Mục tiêu cần đạt - Hiểu đặc điểm, tác dụng cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi - có ý thức học tập tốt, tạo lập thư, điện cần thiết Trọng tâm kiến thức a Kiến thức - Nhận biết, hiểu tình cần sử dụng thư, điện chúng mừng thăm hỏi Nắm cách viết thư, điện b Kĩ - HS xác định, bước đầu viết, thưc hành thư, điện đạt yêu cầu II Các kĩ sống giáo dục 1.Kĩ giao tiếp Kĩ lắng nghe tích cực Kĩ tư sáng tạo Kĩ giải vấn đề… III Đồ dùng dạy học GV: Máy chiếu (bảng phụ) IV Phương pháp/ KTDH - Đàm thoại, phân tích, tổng hợp, thảo luận - KT động não, đặt câu hỏi V Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra đầu giờ: Không kiểm tra Tiến trinh tổ chức hoạt đợng Hoạt đợng thầy trò Tg Hoạt động 1: Khởi động H: Khi muốn tâm điều buồn vui cho bạn em làm để tâm Nợi dung với bạn ? Trong sống, muốn động viên, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với người xa ta, ta làm để lời thăm hỏi đến với người cần chia sẻ? có nhiều hình thức, hình thức gưởi thư, điện Hoạt đợng 2: Hình thành khái niệm 17 I Những trường hợp cần viết thư (điện) chức mừng thăm Mục tiêu: nhận biết trường hợp cần hỏi viết thư, điện: biết cách viết thư Bài tập điện (sgk-t202) GV treo bảng phụ ( 1số trường hợp cần viết thư điện chúc mừng thăm hỏi) HS: hs đọc to tập H Những trường hợp cần gửi thư (điện) chúc mừng? Trường hợp * Nhận biết thư (điện) cần thăm hỏi? HS: TLuận (2') báo cáo GV: Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh - Thư (điện) chúc mừng: a, b loại - Thư (điện) thăm hỏi: c, d H Hãy kể thêm một số trường hợp cụ thể cần gửi thư (điện) chúc mừng thăm hỏi? HS: GV Kể thêm số trường hợp khác H Nêu mục đích hai trường hợp trên? HS: - Thăm hỏi, chia vui: Biểu dương, * Mục đích khích lệ thành tích, thành đạt - Thăm hỏi, chia vui … người nhận, - Thăm hỏi chia buồn: Động viên, an ủi để người nhận cố gắng vượt qua - Thăm hỏi chia buồn rủi ro khó khăn sống GV: Treo bảng phụ (văn mẫu sgk a, b, c-t202, 203) HS: 1hs đọc to văn 18 II Cách viết thư (điện) chúc H Nội dung thư (điện) chúc mừng mừng thăm hỏi thăm hỏi khác giống Bài tập thế nào? HS: trả lời -> H Nhận xét em đợ dài, tình cảm lời văn viết thư (điện)? HS: trả lời -> - So sánh thư (điện) chúc mừng thăm hỏi + Giống nhau: Đều nêu lí + Khác mục đích - Độ dài khác - Tình cảm: chân thành - Lời văn: Gọn, súc tích H:Thử cụ thể hố nội dung tập cách diễn đạt khác nhau? (Chú ý nội dung) Bài tập HS: TLN chia sẻ (3') báo cáo GV: Nhận xét, đánh giá-> Kết luận + Lí gửi thư (điện) … + Bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc tin + Lí gửi thư (điện) … vui buồn … + Bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc đối + Lời chúc mừng, mong muốn với tin vui buồn … + Lời thăm hỏi, chia buồn + Lời chúc mừng, mong muốn Hoạt động 3: Ghi nhớ + Lời thăm hỏi, chia buồn Mục tiêu: Rút mục đích viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi, cách III Ghi nhớ trình bày nội dung (sgk-t204) H Em hiểu thế thư (điện) chúc mừng, thư (điện) thăm hỏi? Cách trình bày tình cảm thư (điện) chúc mừng, trhăm hỏi? HS: HS: hs trình bày ghi nhớ GV: Thư, điện chúc mừng thăm hỏi thuộc loại văn tiết kiệm lời, đảm bảo truyền đạt đầy đủ nơị dung bộc lộ tình cảm người nhận Đọc thư (điện), người nhận thường có thái độ hợp tác tích cực Thường đến gặp mặt người nhận để chúc mừng chia buồn người viết dùng thư (điện) Khi gửi thư (điện) cần điền cho thật đầy đủ, xác thơng tin vào mẫu nhân viên bưu điện phát để tránh nhầm lẫn, thất lạc Củng cố: (3') GV Chốt lại kiến thức tiết học HD học bài: (1') - Học để nắm vững cách viết thư (điện) - Xem trước tập, sau luyện tập -Soạn: 17/5/2016 Giảng: 20/5/2016 Tiết 172 Thư (điện) chúc mừng thăm hỏi I Mục tiêu Mục tiêu cần đạt - Hiểu đặc điểm, tác dụng cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi - có ý thức học tập tốt, tạo lập thư, điện cần thiết Trọng tâm kiến thức a Kiến thức - Nhận biết, hiểu tình cần sử dụng thư, điện chúng mừng thăm hỏi Nắm cách viết thư, điện b Kĩ - HS xác định, bước đầu viết, thưc hành thư, điện đạt yêu cầu II Các kĩ sống giáo dục 1.Kĩ giao tiếp Kĩ lắng nghe tích cực Kĩ tư sáng tạo Kĩ giải vấn đề… III Đồ dùng dạy học GV: Máy chiếu (bảng phụ) IV Phương pháp/ KTDH - Đàm thoại, phân tích, tổng hợp, thảo luận - KT động não, đặt câu hỏi V Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra đầu giờ: Không kiểm tra Tiến trinh tổ chức hoạt động Hoạt động Tg GV-HS Hoạt động 1: Khởi động GV: Nêu nội dung tiết học Hoạt động 2: 39 HD luyện tập Nội dung Mục tiêu: tạo lập hoàn chinh thư (điện) chúc mừng thăm hỏi HS: Nêu y/c bt GV Treo bảng phụ (mẫu điện), phát phiếu học tập cho nhóm, nhóm hồn chinh HS: TLuận theo nhóm lớn (7') báo cáo GV: Nhận xét, đánh giá Bài tập 1: (sgk-204) Hoàn chinh ba điện mục II1 theo mẫu VD 1: Tổng cơng ty bưu viễn thơng Việt nam Họ tên, địa người nhận: Cô Lý Thanh Hà, Giáo viên Trường THCS Khánh Yên, Văn Bàn, Lào Cai Nội dung: Nhân dịp xuân Quý Mùi, em xin chúc thầy tồn thể gia đình dồi sức khoẻ, thành đạt nhiều niềm vui Họ tên, địa người gửi: Học sinh Nguyễn Văn An, Trường THCS Minh Lương, Văn Bàn, Lào Cai Họ tên, địa người gửi: Học sinh Nguyễn Văn An, Trường THCS Minh Lương, Văn Bàn, Lào Cai VD 2: Tổng công ty bưu viễn thơng Việt nam Họ tên, địa người nhận: Nguyễn Văn Nam, Đoàn thể thao Hội khoẻ khoẻ Phù Đổng Huyện Văn Bàn, Lào Cai Nội dung: Nhận tin bạn đạt huy chương Vàng môn Nhảy cao hội khoẻ Phù Đổng, lớp vô cảm phục tự hào Xin chúc mừng mong bạn mạnh khoẻ, tiếp tục ghành nhiều huy chương H.Trong tình h́ng, tình h́ng cần viết thư (điện) chúc mừng, tình h́ng cần viết thư (điện) thăm hỏi? HS: trả lời GV: kl -> H.Hồn chỉnh mợt bức điện mừng theo mẫu bức điện? (Xem bt 1) ( Tình tự đề xuất) HS: HĐ cá nhân (7') trình bày GV: Nxét, bs Họ tên, địa người gửi: Nguyễn Văn An, lớp 9D, Trường THCS Khánh Yên, Văn Bàn, Lào Cai Họ tên, địa người gửi: Nguyễn Văn An, lớp 9D, Trường THCS Khánh Yên, Văn Bàn, Lào Cai Bài tập - Chúc mừng: a, b, d, e - Thăm hỏi: c Bài tập 3: Hoàn chinh điện theo mẫu (nội dung tự chọn) Củng cố: (2') Gv: Nhấn mạnh kiến thức hai tiết học HD học - Chú ý rèn cách viết thư (điện) để phục vụ tốt sống - Ôn tổng hợp nội dung chương trình để làm tốt cho kì thi vào 10 Soạn: 17/5/2016 Giảng: 20/5/2016 Tiết 175 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP (HỌC KÌ II) A Mục tiêu Kiến thức: củng cố kiến thức phần văn, Tiếng Việt, TLV qua chữa Kĩ năng: tư rút kinh nghiệm qua việc chữa Thái đợ: có ý thức rút kinh nghiệm qua kiểm tra B Đồ dùng: Bảng phụ C Phương pháp: Đàm thoại, đánh giá, nhận xét D Tổ chức học OĐTC Kiểm tra đầu giờ: Không kiểm tra Bài Hoạt động GV-HS Tg Nội dung Hoạt động 1: Xây dựng đáp án I Đáp án GV: HD hs xây dựng đáp án (theo sổ đề) (Sổ đề) GV: Nhận xét kiểm tra II Nhận xét Phần trắc nghiệm: - Đa số hs có kiến thức bản, hiểu đề - số chưa xác định rõ đáp án đúng, chọn đáp án chưa theo yêu cầu VD: Moan, Vềnh, Xuân, Vảng Phần tự luận - Đa số hs hiểu đề, xây dựng văn theo yêu cầu - số phần tự luận sơ sài, chưa xây dựng đoạn văn theo yêu cầu, sai lỗi tả (Vảng, Minh, Nghiêm, GV: Thống kê gọi điểm Trưởng ) III Thống kê gọi điểm Tổng số bài: 33 Giỏi: 2= 8,8% Khá: 8= 29,4% Trung bình: 18= 52,9 % Yếu: 5= 8,8% Củng cố (3') GV: nhấn mạnh lại nội dung đã kiểm tra HDHT (1') Học ôn kĩ nội dung chương trình ... bố cục đã chia Soạn: 8/1 /2017 Giảng: 11/1 /2017 Tiết 92 Văn bản: Chiều Lào Cai ( Tiếp) (Lò Ngân Sủn) A Mục tiêu Mục tiêu chung ( tiết 91 ) Trọng tâm ki n thức, ki a Ki ́n thức Cảm nhận nét đẹp... Giảng: 7/2 /2017 TIẾT 97 LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP A Mục tiêu Mục tiêu cần đạt - Có ki phân tích, tổng hợp lập luận - Có ý thức vận dụng tạo lập văn Trọng tâm ki ́n thức, ki a Ki ́n... vị ki n thức tiết học Thế n phân tích tổng hợp? HD học - Xem lại cách giải tập học ghi nhớ - Soạn trước phần luyện tập phân tích tổng hợp (SGK – T11) Soạn: 16/1 /2017 Giảng: 19/ 1 /2017 TIẾT 96

Ngày đăng: 10/11/2018, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w