Nghiên cứu này nhằm loại mục đích xử lý kim loại nặng có trong nước thải ngành công nghiệp xi mạ bằng phương pháp keo tụ điện hóa. Nước thải xi mạ chưa qua xử lý được lấy trực tiếp từ nhà máy xi mạ với nồng độ các kim loại Crom, Niken, Kẽm, Đồng cao (riêng với Crom, nồng độ lên đến 350 ppm). Mô hình bể thí nghiệm có thể tích 2L, điện cực sắt hình trụ được sử dụng trong thí nghiệm. Quá trình vận hành được sục khí oxy nhằm tăng hiệu quả xử lý. Kết quả thí nghiệm cho thấy rằng pH, cường độ dòng điện, và thời gian xử lý có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả xử lý. Hiệu suất xử lý đạt hơn 99,9% đối với tất cả các kim loại trong nước thải khi vận hành mô hình với thông số được đưa về điều kiện tối ưu bằng phương pháp Phản ứng bề mặt (Response Surface Methodology RSM) tại mật độ dòng điện 8,79 mAcm2, thời gian xử lý 30,01 phút và pH dung dịch 4,95.
TĨM TẮT Nghiên cứu nhằm loại mục đích xử lý kim loại nặng có nước thải ngành cơng nghiệp xi mạ phương pháp keo tụ điện hóa Nước thải xi mạ chưa qua xử lý lấy trực tiếp từ nhà máy xi mạ với nồng độ kim loại Crom, Niken, Kẽm, Đồng cao (riêng với Crom, nồng độ lên đến 350 ppm) Mơ hình bể thí nghiệm tích 2L, điện cực sắt hình trụ sử dụng thí nghiệm Q trình vận hành sục khí oxy nhằm tăng hiệu xử lý Kết thí nghiệm cho thấy pH, cường độ dòng điện, thời gian xử lý có ảnh hưởng lớn đến hiệu xử lý Hiệu suất xử lý đạt 99,9% tất kim loại nước thải vận hành mơ hình với thông số đưa điều kiện tối ưu phương pháp Phản ứng bề mặt (Response Surface Methodology - RSM) mật độ dòng điện 8,79 mA/cm2, thời gian xử lý 30,01 phút pH dung dịch 4,95 Bên cạnh việc khảo sát khả xử lý nồng độ kim loại nặng nước thải khác cho thấy phương pháp có khả xử lý tốt nhiều nồng độ; phương pháp Quét vòng tuần hồn (Cyclic Voltammetry) Đường ngoại suy Tafel dùng để khảo sát khả tồn điện cực nước thải nhằm mục đích đưa mơ hình vận hành thực tế Với hiệu xử lý cao nhiều kim loại nặng, cách vận hành đơn giản, khơng cần tiêu tốn hóa chất, lượng điện tiêu thụ 10 kWh/m3, phương pháp có tiềm áp dụng vào thực tế việc xử lý nước thải xi mạ Từ khoá: Keo tụ điện hoá; điện cực sắt; bể sục khí; nước thải xi mạ; kim loại nặng; RSM ABSTRACT This study focuses on removing the metals: chromium, nickel, zinc, copper in high concentrations (particularly with chromium, whose concentration went up to 350 ppm) in plating wastewater by electrocoagulation (EC) method using direct current (DC) The wastewater was contained in a 2L batch airlift reactor; pure oxygen 99% was blown into the reactor to increase treatment efficiency Cylindrical iron electrodes were used in the cell The results showed that pH, current density, and residence time were three major factors influencing treatment effectiveness Over 99.9% of heavy metals were removed effectively when optimizing the operating conditions with the Response Surface Methodology (RSM) in the current density 8,79 mA/cm2, 30,01 minutes, at pH 4,95 Beside considering the effectiveness of this method in different concentrations of plating wastewater; Cyclic Voltammetry (CV) scan, and Tafel line were also used for measuring the existing ability of electrodes in the waste water to study the real situations happening while operating the cell in reality With high efficiency, simple operation, no cost for chemical, and that the power consumption is only 10 kWh/m3, this method can be used in treating plating wastewater in reality Keywords: Electrocoagulation; Iron electrodes; Airlift reactor; Plating wastewater; Heavy metals; RSM MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined TÓM TẮT i ABSTRACT ii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU viii MỞ ĐẦU 11 Tính cấp thiết đề tài 11 Mục tiêu nghiên cứu 12 Nội dung nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Nơi thực đề tài 12 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 13 1.1 Tổng quan ngành xi mạ 13 1.1.1 Khái niệm 13 1.1.2 Lịch sử hình thành 13 1.1.3 Cấu tạo thiết bị nguyên tắc xi mạ 14 1.2 Tổng quan nước thải xi mạ .16 1.2.1 Thành phần tính chất 17 1.2.2 Ảnh hưởng đến môi trường 17 1.2.3 Ảnh hưởng đến người 18 1.3 Tổng quan kim loại nặng kim loại điển hình xi mạ 18 1.3.1 Kim loại nặng 18 1.3.2 Các kim loại điển hình nước thải xi mạ 19 1.3.2.1 Crom (Cr) 19 1.3.2.2 Niken (Ni) 24 1.3.2.3 Kẽm (Zn) 26 1.3.2.4 1.4 Đồng (Cu) 28 Các phương pháp xử lý KLN 30 1.4.1 Phương pháp kết tủa .30 1.4.2 Phương pháp hấp phụ 34 1.4.3 Phương pháp trao đổi ion 36 1.4.4 Phương pháp sinh học 37 1.5 Tổng quan keo tụ điện hoá 39 1.6 Tổng quan nghiên cứu phương pháp EC xử lý nước thải giới nước 42 1.6.1 Thế giới 42 1.6.2 Trong nước 43 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Chuẩn bị hoá chất dụng cụ 44 2.1.1 Hoá chất 44 2.1.2 Dụng cụ 44 2.2 Vật liệu mơ hình .44 2.3 Mơ hình keo tụ điện hố 44 2.3.1 Cấu tạo mơ hình 44 2.3.2 Cơ sở khoa học trình keo tụ điện hố (EC) 47 2.3.3 Vận hành mơ hình 49 2.3.4 Tính tốn lượng sắt sinh tiêu hao lượng 50 2.4 Thí nghiệm tối ưu mơ hình 51 2.4.1 Khảo sát pH tối ưu 51 2.4.2 Khảo sát mật độ dòng diện áp vào hai điện cực 51 2.4.3 Khảo sát thời gian xử lý tối ưu .51 2.4.4 Khảo sát nồng độ 52 2.4.5 Xác định lượng bùn sinh EC 52 2.5 Tối ưu hố mơ hình RSM 53 2.6 Khảo sát tính chất điện cực phương pháp quét tuần hoàn (Cyclic Voltammetry – CV) phương pháp đường ngoại suy Tafel .56 2.7 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản phân tích mẫu .57 2.7.1 Phương pháp lấy mẫu bảo quản .57 2.7.2 Phân tích mẫu 57 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 58 3.1 Khảo sát ảnh hưởng pH .59 3.2 Khảo sát ảnh hưởng mật độ dòng điện 65 3.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian xử lý 66 3.4 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ nước thải 69 3.5 Tính tốn lượng bùn sinh từ q trình keo tụ điện hoá 69 3.6 Tối ưu hố điều kiện vận hành mơ hình phương pháp RSM 70 3.6.1 Kiểm tra có nghĩa mơ hình 71 3.6.2 Phương trình hồi quy 75 3.6.3 Tối ưu hóa .84 3.7 Khảo sát tính chất điện cực phương pháp Quét tuần hoàn khảo sát Đường ngoại suy Tafel .87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Kiến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC i DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Cr: Crom Cu: Đồng CV: Quét tuần hoàn (Cyclic Voltammetry) EC: Keo tụ điện hoá (Electrocoagulation ) Fe: Sắt KLN: KLN Ni: Niken QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp RSM: Phương pháp đáp ứng bề mặt (Response Surface methodology) TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh Zn: Kẽm DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hình Bể điện phân (Bùi Thị Thu Dung cộng sự, 2008) 14 Hình 1.2: Dây chuyền cơng nghệ chung Công nghệ xi mạ (Bùi Thị Thu Dung cộng sự, 2008) 15 Hình 1.3: Sơ đồ điện hoá .39 Hình 1.4: Sơ đồ miêu tả phản ứng đặc trưng suốt trình EC (Mikko Vepsäläinen, 2012) .42 Hình 2.1: Mơ hình thí nghiệm thực tế .46 Hình 2.2: Cấu tạo cách vận hành mơ hình thí nghiệm 47 Hình 2.3: Liên hệ oxy hoá – khử pH sắt 25oC, 1bar 10-6M (Mikko Vepsäläinen, 2012) 49 Hình 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng mục tiêu thí nghiệm 53 Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn nồng độ lại hiệu suất xử lý kim loại Niken pH thay đổi từ – 10 60 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn nồng độ lại hiệu suất xử lý kim loại Đồng pH thay đổi từ – 10 60 Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn nồng độ lại hiệu suất xử lý kim loại Kẽm pH thay đổi từ – 10 61 Hình 3.4: Nồng độ lại hiệu suất xử lý Crom mật độ dòng 14.1 mA/cm2, thời gian 60 phút, khoảng cách điện cực 1.2 cm, pH thay đổi từ – 10 .62 Hình 3.5: Nồng độ Sắt lại sau xử lý pH thay đổi từ – 10 .64 Hình 3.6: Đồ thị thể nồng độ lại sau xử lý kim loại Crom, Niken, Đồng Kẽm mật độ dòng khác nhau, thời gian 60 phút, pH = 5, khoảng cách điện cực 1.2 cm 66 Hình 3.7: Đồ thị thể phụ thuộc nồng độ Cr, Ni, Cu, Zn pH dung dịch sau xử lý vào thời gian xử lý 67 Hình 3.8: Bề mặt đáp ứng cặp yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý Crom: 77 Hình 3.9: Bề mặt đáp ứng cặp yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý Niken: 79 Hình 3.10: Bề mặt đáp ứng cặp yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý Đồng: 81 Hình 3.11: Bề mặt đáp ứng cặp yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý Kẽm: 83 Hình 3.12: Đồ thị q trình qt tuần hồn pH (a) pH (b) tốc độ quét 100mV/s, khoảng quét từ -1V tới +1V, điểm bắt đầu quét -400 mV .88 Hình 3.13: Đường ngoại suy Tafel đo độ ăn mòn điện cực nước thải pH (a) pH (b) tốc độ quét mV/s 89 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tính chất vật lý Crom 19 Bảng 1.2: Tính chất vật lý Ni .24 Bảng 1.3: Tính chất vật lý Zn .27 Bảng 1.4: Tính chất vật lý Cu .28 Bảng 1.5: Khả xử lý KLN số loại tảo 38 Bảng 2.1: Thông số khảo sát pH tối ưu .51 Bảng 2.2: Thông số khảo sát mật độ dòng điện tối ưu 51 Bảng 2.3: Thông số khảo sát thời gian xử lý tối ưu 51 Bảng 2.4: Các khoảng nồng độ cần khảo sát 52 Bảng 2.5: Các yếu tố ảnh hưởng mục tiêu-mặt đáp ứng 54 Bảng 2.6: Ma trận thí nghiệm 54 Bảng 3.1: Tính chất vật lý hoá học nước thải xi mạ đầu vào 58 Bảng 3.2: pH dung dịch trước sau xử lý mật độ dòng 14.1 mA/cm2, thời gian 60 phút, khoảng cách điện cực 1.2 cm 64 Bảng 3.3: Thể tích bùn phễu Imhoff sau 1h 2h mật độ dòng khác 66 Bảng 3.4: Lượng điện tiêu thụ tương ứng với thời gian điện hoá từ 15 - 90 phút 68 Bảng 3.5: Nồng độ kim loại khảo sát điều kiện tối ưu 69 Bảng 3.6: Lượng bùn sau xử lý nồng độ KLN khác điều kiện tối ưu 70 Bảng 3.7: Hiệu xử lý KLN 70 Bảng 3.8: Kết ANOVA tối ưu hóa mơ hình tổng hợp yếu tố Crom 71 Bảng 3.9: Kết phân tích phù hợp mơ hình với thực nghiệm Crom 72 Bảng 3.10: Kết ANOVA tối ưu hóa mơ hình tổng hợp yếu tố Niken 72 Bảng 3.11: Kết phân tích phù hợp mơ hình với thực nghiệm Niken 73 Bảng 3.12: Kết ANOVA tối ưu hóa mơ hình tổng hợp yếu tố Đồng 73 Bảng 3.13: Kết phân tích phù hợp mơ hình thực nghiệm Đồng 74 Bảng 3.14: Kết ANOVA tối ưu hóa mơ hình tổng hợp yếu tố Kẽm 74 Bảng 3.15: Kết phân tích phù hợp mơ hình với thực nghiệm Kẽm 75 Bảng 3.16: Kết hệ số ước lượng Crom 75 Bảng 3.17: Kết hệ số ước lượng Niken 78 Bảng 3.18: Kết hệ số ước lượng Đồng 80 Bảng 3.19: Kết hệ số ước lượng Kẽm 82 Bảng 3.20: Bảng kiểm soát .84 Bảng 3.21: Giải pháp tối ưu hóa .84 Bảng 3.22: So sánh hiệu xử lý nghiên cứu với nghiên cứu khác 86 Bảng 3.23: Các thơng số ăn mòn điện cực sắt mơi trường pH 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phụ lục phần Phương pháp nghiên cứu Máy đo độ dẫn Schott - Handylab Multi 12 i Máy đo pH Schott - LAB 850 Bộ lọc sử dụng bơm chân không ii Phễu Imhoff dùng để lắng nước thải sau xử lý iii Phụ lục 2: Phụ lục phần Kết Thảo luận Bảng kết thí nghiệm thực tế 20 thí nghiệm thực RSM: Yếu tố ảnh hưởng STT Mật độ dòng điện pH Thời gian xử lý Nồng độ Nồng độ Nồng độ Nồng độ sau xử lý sau xử lý sau xử lý sau xử lý của Ni Cu Zn Cr(ppm) (ppm) (ppm) (ppm) 4.7 15 193.38 57.75 22.52 2.88 4.7 45 42.98 17.10 6.10 0.81 4.7 15 187.25 19.00 5.40 0.85 4.7 45 153.48 6.60 2.52 0.32 14.1 15 146.93 41.20 13.99 1.82 14.1 45 0.35 5.82 0.61 0.30 14.1 15 109.72 2.20 0.44 0.50 14.1 45 28.88 8.49 3.23 0.40 1.5 30 104.58 31.80 12.20 1.55 10 17.3 30 1.33 0.19 0.08 0.02 11 9.4 1.64 30 118.3 36.60 13.77 1.74 12 9.4 8.36 30 89.25 1.10 0.36 0.16 13 9.4 4.77 190.75 54.90 21.27 2.71 14 9.4 55.23 4.38 0.20 0.07 0.05 15 9.4 30 7.03 0.40 0.075 16 9.4 30 5.81 0.42 0.16 0.025 17 9.4 30 5.81 0.42 0.16 0.025 18 9.4 30 5.95 1,58 0.60 0.05 19 9.4 30 5.81 0.42 0.16 0.025 20 9.4 30 7.03 1.05 0.40 0.075 iv Điện cực sắt sau trình xử lý v Nước thải chứa Crom nồng độ khác vi Quá trình lắng bùn sau xử lý ống Imhoff vii (a) (b) Điện cực (a) máy quét (b) sử dụng cho quét CV đường Tafel Phụ lục 3: Phần Mềm Design Expert 8.0.7.1 Phần mềm cung cấp công ty Stat-Ease, Minneapolis, Minnesota, USA Website: http://www.statease.com/ viii RSM tìm hiểu mối quan hệ nhiều biến ảnh hưởng nhiều biến phản hồi Phương pháp giới thiệu G.E.P Box K.B Wilson vào năm 1951, sử dụng chuỗi thí nghiệm thiết kế để có phản ứng tối ưu Phương pháp tiếp cận RSM Sử dụng thử nghiệm giai thừa bậc với biến ảnh hưởng Một có nghi ngờ kết không chịu ảnh hưởng đơn biến, sau thiết kế phức tạp hơn, thiết kế tâm tổng hợp CCD (Central Composite Design), thực để ước tính mơ hình đa thức bậc xấp xỉ tối ưu Mơ hình bậc sử dụng kết tối ưu hóa Q trình thiết kế thí nghiệm sử dụng RSM Qui trình thiết kế tiêu chuẩn RSM trình bày sơ đồ bên dưới: Thiết kế thí nghiệm (2k, với k yếu tố khảo sát) Thiết lập tiêu chuẩn tối ưu hóa Ma trận thí nghiệm ix Q trình phân tích sử dụng RSM Dữ liệu thí nghiệm (giá trị yếu tố ảnh hưởng kết thí nghiệm) Một thiết kế RSM với bước gọi thiết kế hợp tâm tổng hợp CCN Với yếu tố ảnh hưởng chọn khảo sát từ -1 đến +1 hình thành nên cạnh khối lập phương có tâm giá trị trung bình (tâm phương án) +1 giá trị cao yếu tố ảnh hưởng, -1 gia trị thấp nhất, giá trị tâm mã hóa Khảo sát đồ thị mơ hình Phần mềm Design Expert sử dụng RSM trình bày kết phản hồi bề mặt minh họa 3D đường viền đồ thị thay đổi đáp ứng với yếu tố giá trị yếu tố thứ ba Bằng cách RSm xem ảnh hưởng nhiều yếu tố thí nghiệm bề mặt đồ thị Những đồ thị xoay chuyển tới vị trí mong muốn phạm vi khảo sát x Thiết lập tối tiêu chuẩn tối ưu hóa Con số tối ưu từ phần mềm Design Expert tối đa tối thiểu tùy theo mục tiêu đáp ứng, nằm và/hoặc nằm ranh giới; hay kết hợp hai nhiều đáp ứng trường hợp có nhiều mục tiêu Năm khả tối ưu mục tiêu là: - Tối đa: giá trị cao phản hồi mong muốn yếu tố điều kiện tối ưu - Tối thiểu: giá trị thấp phản hồi mong muốn yếu tố điều kiện tối ưu - Mục tiêu: điều cho phép yếu tố phản hồi cố định giá trị mong muốn RSM sử dụng để tìm điều kiện tối ưu Kết nằm giá trị - Trong phạm vi: điều cho phép yếu tố phản hồi có giá trị nằm khoảng giá trị khảo sát - Bằng: thiết lập đại diện cho mục tiêu thiết lập cho yếu tố Các yếu tố cố định giá trị mong muốn yếu tố phản hồi khác thay đổi để đạt điều kiện tối ưu Các thuật tốn mơ hình xi Số thí nghiệm N =2k + 2k + n0 K: số yếu tố ảnh hưởng, k = N0: số thí nghiệm tâm phương án, n0 = Vậy số thí nghiệm tiến hành N = 23 + 2*3 + = 20 : cánh tay đòn sao, = 23/4 = 1.682 Các mức giá trị thực nghiệm tối ưu hóa Mức bản: z j z max z j j (2) Trong đó: zj0 mức (tâm thí nghiệm); zjmax mức (mức cao); zjmin mức (mức thấp) Vectơ mức zj0 (j = 1,2, k) điểm đặc biệt gọi tâm thực nghiệm nằm vùng không gian giới hạn yếu tố ảnh hưởng điểm đặc biệt tạo sở cho thực nghiệm Khoảng biến thiên z j z max z j j với j= 1,2,3,…,k Biến khơng thứ ngun: kí hiệu xj x max j x j x j z max z 0j j z j z z 0j j z j z 0j z 0j z j Giá trị tọa độ thứ nguyên không gian giới hạn mức (xj max ) +1; mức (xj min) – tọa độ tâm phương án (xj) trùng với gốc tọa độ xii z max z 0j z j j z z 0j z j j Bậc tự (Df): Do hồi quy: Df = p – 1, với p số hệ số có phương trình (p = 10) Do phần dư: Df = N – p, với N số thí nghiệm (N = 20) Tổng bình phương (SS): tổng bình phương độ lệch giá trị quan sát Yu giá trị trung bình 𝑌̅: 𝑌̅ = 𝑌1 + 𝑌2 + ⋯ + 𝑌𝑁 N ̅̅̅2 SS = ∑𝑁 𝑢=1(𝑌𝑢 − 𝑌) Phương sai: bình phương độ sai lệch - Do hồi quy: 𝑀𝑆𝑚𝑜𝑑𝑒𝑙 = - SS p−1 Do phần dư: 𝑀𝑆𝑟𝑒𝑠𝑖𝑑𝑢𝑎𝑙 = - SS N−p Do sai số túy: 𝑀𝑆𝑝𝑢𝑟𝑒 ∑𝑛𝑙−1 ∑𝑟𝑢=1(𝑌𝑢 − 𝑌̅)2 = N−p n: Số thí nghiệm tiến hành điểm, n = 15 r: số thí nghiệm lặp lại, r = - Do mơ hình khơng phù hợp: xiii 𝑀𝑆𝑙𝑎𝑐𝑘 = - SS N − p − (N − n) Phương sai hệ số hồi quy: MSterm = SSterm Giá trị F: kiểm định tương thích hệ số hồi quy phương trình: 𝑀𝑆𝑡𝑒𝑟𝑚 𝑀𝑆𝑟𝑒𝑠𝑖𝑑𝑢𝑎𝑙 𝐹𝑡𝑒𝑟𝑚 = Fterm so sánh với gia trị F tới hạn với độ tin cậy 99% ∆= |𝐹 − 𝐹𝑡𝑒𝑟𝑚 | 𝑥 100% 𝐹 Giá trị nhỏ chứng tỏ hệ số hồi quy có mức ý nghĩa cao phương trình Kiểm định chung tương thích hệ số hồi quy phương trình: 𝐹𝑚𝑜𝑑𝑒𝑙 = 𝑀𝑆𝑡𝑒𝑟𝑚 𝑀𝑆𝑟𝑒𝑠𝑖𝑑𝑢𝑎𝑙 Fmodel so sánh với giá trị F tới hạn với độ tin cậy 99% ∆= |𝐹 − 𝐹𝑚𝑜𝑑𝑒𝑙 | 𝑥 100% 𝐹 Giá trị nằm khoảng 5% - 1% chứng tỏ tất hệ số hồi quy tồn phương trình Phương trình hồi quy bậc 2: Y = a0 + a1x1 + a2x2 + a3x3 + a12x1x2 + a13x1x3 + a23x2x3 + a11𝑥12 + a22𝑥22 + a33𝑥32 xiv xv ... “Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Xi Mạ Bằng Phương Pháp Keo Tụ Điện Hoá Với Điện Cực Sắt Hình Trụ” thực nhằm mở hướng nghiên cứu xử lý nước thải xi mạ chi phí thấp, hiệu đáp ứng nhu cầu xử lý nước thải doanh... Khảo sát khả xử lý nước thải xi mạ phương pháp K eo tụ điện hóa Nội dung nghiên cứu - Thiết lập mơ hình bể EC với điện cực sắt để xét tối ưu tiêu: cường độ dòng điện, pH, thời gian xử lý - Dùng... tối ưu tiêu - Khảo sát việc xử lý phương pháp Keo tụ điện hoá nồng độ nước thải khác - Quét khảo sát điện cực mơ hình mơi trường nước thải - Đánh giá tổng thể khả ứng dụng EC Đối tượng phạm vi