nghiệp hoặc thức ăn tự chế biến, nguồn thức ăn tự nhiên trong ao nuôi không đáng kể. • Mật độ cá thả nuôi thường rất cao, dao động từ 10 - 60 cá/m2 hay 30 - 400 cá/m3. • Diện tích sử dụng nuôi thường nhỏ, ao đất dao động từ 300 - 3000 m2, lồng, bè có thể tích dao động từ 4 – 600 m3. So với hình thức nuôi quãng canh hoặc bán
Chương 3 KỸ THUẬT NUÔI CÁ THÂM CANH I. KHÁI NIỆM VỀ NUÔI CÁ THÂM CANH • Cá nuôi được chăm sóc hoàn toàn bởi thức ăn công nghiệp hoặc thức ăn tự chế biến, nguồn thức ăn tự nhiên trong ao nuôi không đáng kể. • Mật độ cá thả nuôi thường rất cao, dao động từ 10 - 60 cá/m 2 hay 30 - 400 cá/m 3 . • Diện tích sử dụng nuôi thường nhỏ, ao đất dao động từ 300 - 3000 m 2 , lồng, bè có thể tích dao động từ 4 – 600 m 3 . So với hình thức nuôi quãng canh hoặc bán thâm canh, diện tích ao nuôi thường > 1000 m 2 . ♦ Những đặc điểm thuận lợi Ao nuôi có kích thước nhỏ, dể quản lí và cho năng suất nuôi rất cao góp phần nâng cao thu nhập cho người nuôi. Cá tra nuôi trong ao đất có thể đạt 50 kg/m 2 hay 120 kg/m 3 trong bè. Cá rô phi có thể đạt năng suất 200 kg/m 3 . ♦ Những đặc điểm hạn chế 1. Ô nhiểm môi trường nước do vật chất thảy và thức ăn dư thừa trong hệ thống nuôi. 2. Dịch bệnh xảy ra thường xuyên khi người nuôi không chủ động kiểm sóat được chất lượng nước hệ thống nuôi. 3. Mức độ đầu tư tài chính và nhiều cơ sở vật chất vào hệ thống nuôi rất cao như: vốn, công nhân, cá giống, thức ăn, thuốc phòng trị bệnh và quản lý. ♦ Các phương thức nuôi thâm canh gồm Phương thức nuôi thâm canh trong hệ thống ao đất. Phương thức nuôi thâm canh trong lồng, bè. Phương thức nuôi thâm canh với hệ thống đăng chắn (đăng quầng). Phương thức nuôi thâm canh trong bể ciment hoặc bể composit. 132 I. KỸ THUẬT NUÔI CÁ THÂM CANH TRONG AO ĐẤT 1. Xác định vị trí ao nuôi thâm canh Hình 1: Ao nuôi cá tra thâm canh Ao nuôi có nền đất tốt, không phèn hoặc mức độ nhiễm phèn không đáng kể, không bị rò rỉ nước trong ao nuôi. Gần nguồn cấp nước, có thể giúp cho việc cấp và thoát nước đối với ao nuôi được dể dàng. Hạn chế tối đa cây xanh che bóng mát, làm giảm chất lượng nước và thức ăn tự nhiên trong ao nuôi. Gần nhà nông hộ, dể quản lý, phòng chống địch hại và trộm cắp. Gần đường giao thông để giúp cho việc vận chuyển vật tư, trang thiết bị, con giống, thức ăn và tiêu thụ sản phẩm từ hệ thống ao, lồng, bè nuôi được dể dàng. 2. Hoạt động chuẩn bị ao nuôi Đây là bước thực hiện rất quan trọng, nếu thực hiện tốt, hoàn chỉnh các yêu cầu kỹ thuật của nội dung này sẽ góp phần mang lại hiệu quả rất tốt cho mô hình nuôi. Các bước chuẩn bị bao gồm: − Dọn dẹp tất cả các cây cỏ thủy sinh ở bên trong cũng như xung quanh ao nuôi không có giá trị dinh dưỡng. − Tát cạn nước ao nuôi, sênh vét lớp bùn đáy ao nuôi, sang lắp hang cua, lỗ mọi nhằm hạn chế khả năng mất nước ao nuôi. − Diệt hết địch hại (Rắn, cá dử .) 133 − Bón vôi theo tỷ lệ: 7 - 10 kg / 100 m 2 hoặc 10 - 15 kg/100 m 2 . Trường hợp đất nông hộ bị nhiễm phèn nhiều, có thể tăng liều lượng vôi bột sử dụng cải tạo cho ao nuôi (20 kg/100 m 2 ). − Phơi khô ao 5 - 7 ngày. Trong trường hợp ao nuôi bị nhiễm phèn nhiều, không nên phơi khô ao, vì khi phơi, ao nuôi sẽ bị xì phèn. − Trước khi thả cá nuôi 2 - 3 ngày, lấy nước vào ao qua lưới lọc và duy trì ở mức nước sâu tối thiểu là 1.2 m, tối đa có thể sâu đến 2,4 m hoặc 3 m, tùy thuộc vào cơ cấu đất của ao nuôi. 3. Kỹ thuật nuôi 3.1. Cơ cấu loài cá thả nuôi Nuôi đơn (Monoculture): Tra, Basa, Lóc bông, Lóc đen, Lóc môi trề, Trê lai, Rô đồng, Điêu hồng, Rô phi, cá Chình nước ngọt Nuôi ghép (Polyculture) Nhằm mục đích sử dụng hiệu quả diện tích mặt nước và nguồn thức ăn (tự nhiên và nhân tạo) hiện diện trong ao nuôi. Trong quá trình nuôi, bên cạnh đặc điểm sinh thái, sinh học của các loài cá thả nuôi, tùy thuộc vào điều kiện thị trường, tính hiệu quả nuôi của các loài cá được khẳng định, loài cá chọn nuôi ghép được xác định với tỷ lệ ghép thích hợp. Một số công thức về cơ cấu loài cá thả nuôi ghép phổ biến như sau Công thức 1 Tỉ lệ (%) Công thức 2 (%) Tỉ lệ (%) Cá Tra 70% Cá Lóc 70% Cá Hường 10% Cá Rô phi 20% Cá Rô phi 10% Cá Hường 10% Cá Tai tượng 5% - - Cá Sặc rằn 5% - - Công thức 3 Tỉ lệ (%) Công thức 4 Tỉ lệ (%) Cá Tra 80 % Cá Lóc 90% Cá Tai tượng 10 % Rô đồng 10% Cá Sặc rằn 10 % - - 134 Công thức 5 Tỉ lệ (%) Công thức 6 Tỉ lệ (%) Cá Tra 90 % Cá Trê lai 85 % Rô phi 5 % Rô đồng 10 % - - Hường 5 % Tùy vào mật độ thả nuôi và mức độ đầu tư thức ăn cho hệ thống nuôi, việc thả nuôi thêm cá Chép (Common carp) cũng sẽ được khẳng định hiệu quả trong giới hạn 5 – 7 % 3. 2. Mật độ loài cá thả nuôi Mật độ cá thả trong hệ thống nuôi thâm canh trong ao đất thường rất cao dao động từ 10 - 60 cá / m 2 phổ biến cho các loài cá thả nuôi. Điểm cần lưu ý trong quá trình nuôi, khi mật độ cá thả nuôi quá cao, thường kéo theo vật chất thảy trong ao nuôi nhiều, hàm lượng DO (ppm) giảm thấp. Do vậy, trong những trường hợp hàm lượng DO của ao nuôi giảm thấp, cần phải tăng cường giám sát và có biện pháp điều chỉnh hàm lượng này thông qua các biện pháp ứng dụng phổ biến hiện nay như: thay nước, sục khí bổ sung. 3.3. Kích thước loài cá thả nuôi Thông thường là kích thước theo quy cách của Bộ về tiêu chuẩn cá giống có chiều dài từ 3 - 5 cm hay trọng lượng 3 – 5 gr/cá. 4. Biện pháp quản lý và chăm sóc hệ thống nuôi 4.1. Thức ăn cung cấp cho cá trong hệ thống nuôi Thức ăn tự chế biến (Home-made feed) Sử dụng các nguồn nguyên liệu là phụ phẩm nông nghiệp (Agricultural by-product) hay phụ phẩm từ các nhà máy đông lạnh thủy sản, kết hợp với các loại cá tạp để chế biến thức ăn cho cá nuôi. Tùy theo loài và các giai đoạn phát triển của cá thả nuôi sẽ quyết định tỷ lệ % các thành phần nguyên liệu cho việc phối chế để có hàm lượng protein của công thức thức ăn thích hợp cho sự tăng trưởng của cá và tính hiệu quả của mô hình nuôi. Thông thường hàm lượng protein trong công thức thức ăn cho cá nuôi sẽ giảm dần theo sự tăng trưởng cá (18 - 30%). Trường hợp người nuôi mong muốn bổ sung vitamine C để tăng sức đề kháng cho cá nuôi đối với môi trường, cá phát triển tốt, đối với cá Trơn có thể bổ sung 50 - 60 mg vitamine C/kg thức ăn, ngược lại đối với cá có vẩy (cá đen) liều lượng vitamine C bổ sung là 30 - 35 mg/kg thức ăn. Thức ăn viên (Pellet feed) hay thức ăn công nghiệp 135 Hình 2: Thức ăn công nghiệp dùng cho ao nuôi cá thâm canh Thông thường, sử dụng thức ăn viên cung cấp cho hệ thống nuôi có các đặc điểm sau • Chất lượng rất tốt, hàm lượng protein thích hợp cho từng giai đọan phát triển của cá nuôi. • Môi trường nuôi thường ít bị ô nhiễm, nhưng chi phí đầu tư tăng cao. • Điểm cần lưu tâm khi quyết định sử dụng thức ăn công nghiệp là giá thành và đầu ra của sản phẩm sau khi nuôi để người nuôi có được lợi nhuận. 4.2. Khẩu phần ăn cho cá nuôi trong hệ thống Thông qua đặc điểm sinh thái học, sinh học và cụ thể là đường biểu diễn về sự tăng trưởng của các loài cá thả nuôi, tình trạng sức khỏe của cá nuôi . sẽ quyết định khẩu phần ăn hợp lý nhất. Khẩu phần ăn cho cá nuôi thâm canh thương phẩm thường dao động từ 3- 20%/tổng trọng lượng cá nuôi/ngày. Thông thường khẩu phần ăn cho cá nuôi trong hệ thống sẽ giảm dần theo sự tăng trưởng của cá đến khi thu hoạch. 4.3. Tần suất cho ăn − Tùy theo tập tính ăn mồi của từng loài cá nuôi. − Giai đoạn phát triển của cá nuôi − Điều kiện môi trường nuôi Dựa vào ba yếu tố trên sẽ quyết định tần suất cho cá ăn tương ứng với khoảng thời gian hợp lí nhất. Thông thường dao động từ 2 - 4 lần/ngày/tổng lượng thức ăn cung cấp cho cá nuôi. 4.4. Quản lý công trình nuôi Họat động quản lí các hạng mục công trình của hệ thống nuôi được thực hiện mỗi ngày bao gồm các nội dung sau 136 − Quản lý cống bọng, bờ bao quanh, tránh hiện tượng rò rỉ nước. − Quản lý địch hại (con người, thú dử và tác nhân khác . ). − Quản lý nguồn cấp nước (nước thải công nghiệp, thuốc trừ sâu .). 4.5. Quản lý chất lượng nước ao nuôi Các yếu tố môi trường nước ao nuôi cần được quan tâm kiểm tra bao gồm Các yếu tố chất lượng nước Hàm lượng (mg/l) • Dissolved oxygen (DO) 3.5 – 6.5 • Mùi vị nước Không mùi • H 2 S (ppm) < 1 ppm • COD (ppm) 10 - 20 ppm • N-NH 4 + (ppm) < 2 ppm • P-PO 4 3- (ppm) 0,1 - 1 ppm • pH nước 6,5 – 8,5 Nếu có điều kiện nên định kỳ kiểm tra chất lượng nước 1 lần/tuần, để kịp thời có biện pháp kỹ thuật xử lý thích hợp khi điều kiện môi trường nước thay đổi theo hướng bất lợi cho cá nuôi trong hệ thống. Đặc biệt trong quá trình nuôi cá Tra và cá rô phi trong ao đất, hoạt động thay nước thường xuyên trong hệ thống nuôi là một trong những giải pháp kỹ thuật căn bản, đơn giản nhứt góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng rất đáng kể màu sắc thịt và mùi của cá Tra và cá rô phi nuôi trong ao đất (cá nuôi sẽ có thịt trắng). Tóm lại Đây là những hoạt động rất quan trọng, thông thường ảnh hưởng có tính quyết định đến năng suất và hiệu quả của mô hình nuôi. Thực hiện đầy đủ các nội dung trên sẽ góp phần hạn chế những trở ngại mà trong thực tế người nuôi thường gặp, cũng như đảm bảo sự thành công của mô hình. 5. Thu hoạch hệ thống nuôi Khẳng định thu họach toàn bộ ao nuôi một lần khi cá đạt kích thước cá thương phẩm. − Cá Tra sau 1 chu kỳ nuôi 6 tháng, cá có thể đạt 1 - 1.2 kg/con. − Cá Lóc sau 1 chu kỳ nuôi 6 tháng, cá có thể đạt 0.8 - 1.2 kg/con. 137 − Cá Trê lai sau 1 chu kỳ nuôi 3 tháng, cá có thể đạt 0.2 - 0.25 kg/con. Hình 3. Thu họach cá tra nuôi thâm canh 6. Hiệu quả kinh tế Tổng chi phí đầu tư vào mô hình nuôi - Xây dựng và cải tạo công trình nuôi - Chi phí con giống - Chi phí thức ăn - Chi phí nhiên, nguyên liệu cho hệ thống nuôi - Chi phí vận chuyển - Lãi suất vay ngân hàng (nếu có) - Khấu hao các hạng mục công trình xây dựng Tổng thu nhập sau khi thu hoạch và bán toàn bộ sản phẩm ao nuôi - Năng suất cá nuôi (kg/ao) - Năng suất cá nuôi (kg/ha) - Tổng thu họach (Gross income) - Lợi nhuận thực tế (Net income) - Hiệu suất đầu tư / thu họach - Hiệu suất đầu tư / Lợi nhuận - Điểm hòa vốn về gía - Điểm hòa vốn về năng suất 138 I. KỸ THUẬT NUÔI THÂM CANH Ở BÈ Hình 4. Bè nuôi cá thâm canh Thủy sản là một phần của ngành Nông nghiệp và có nguồn gốc ít nhất từ 3000 năm nay. Tuy nhiên, không giống như nông nghiệp chiếm phần quan trọng nhất trong nhu cầu thực phẩm từ vài ngàn năm nay, còn thủy sản góp một ít phần vào nhu cầu thực phẩm thế giới. Lồng, bè là công cụ thuận lợi nhất được các ngư dân sử dụng đầu tiên để tích trử cá bắt được đem bán. Nuôi lồng thật ra là trử cá hay các loài thủy sản khác trong một thời gian dài để chúng gia tăng trọng lượng và nó có dạng gần giống với bè hiện nay ở các nước Đông Nam Á. Vùng biển hồ Campuchea, bè nổi được dùng để nuôi cá từ lâu như cá lóc (Chana spp), cá tra (Pangasius spp), cá trê (Clarias spp), cá bống tượng (Oxyeleotris marmorarus), được nuôi trong bè gổ hay bè tre, thức ăn là là cá vụn, cá tạp. Ở hồ Mungdung (Indonesia) vào thập niên 1920, bè tre được dùng để ương bột cá chài (Leptobarbus hoevenii) vớt từ hồ. Vào thập niên 1940, một hình thức cá chép (Cyprinus carpio) nuôi bè tre khác cũng tại Indonesia và cá được cho ăn bằng chất thải động vật, động vật không xương sống. Trong những thập niên gần đây, hình thức nuôi cá bè cũng phát triển mạnh tại ĐBSCL đặc biệt là tại An giang và Đồng tháp. Tại Việt nam, nuôi lồng bè phát triển mạnh trong vài chục năm gần đây. Ở miền Bắc, nuôi bè dọc theo các sông suối, hồ lớn ở Thanh Hóa, Tuyên quang, Sơn La, Hà tây, Hà nội, Ninh Bình, Nghệ Tĩnh . và các đối tương nuôi phổ biến là cá Chép, cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus). Trong khi đó ở ĐBSCL, mô hình nuôi bè tồn tại dưới hai hình thức: • Qui mô lớn. Các đối tượng nuôi phổ biến như cá tra (Pangasius hypophthalmus), ba sa (P. bocourti), cá trê, lóc bông (Ophiocephalus micropeltes), cá he vàng (Barbodes altus) . và được đầu tư cho ăn hẳn hoi. Hình thức này nuôi phổ biến ở An giang, Đồng Tháp, huyện Thốt Nốt (Cần Thơ). 139 • Qui mô nhỏ. Các lồng được đặt dọc theo các con sông nhỏ, rạch và đôi khi đặt trong ao. Các đối tượng nuôi phổ biến là cá bống tượng, cá rô phi (Oreochromis niloticus), cá trê lai . và thức ăn chủ yếu là tận dụng các thức ăn sẳn có tại địa phương. Nuôi cá bè là hình thức nuôi cá tiên tiến với sự vận dụng các biện pháp kỹ thuật như dòng nước, mật độ, thức ăn . để đạt được sản lượng cao trong một thời gian ngắn. Để đạt kết quả nuôi tốt cần vận dụng các kỹ thuật sau 1. Chọn vị trí đặt bè Đặt bè ở sông, kênh rạch lớn, hồ chứa nước .cần có những điều kiện như sau − Thủy vực có mức nước sâu (thông thường sâu > 5 m) − Chất lượng nước tốt, không bị ô nhiểm (dầu, thuốc trừ sâu, nhà máy nhiệt điện, nước thải công nghiệp .) − Lưu tốc dòng chảy: 0.2 - 0.3 m/giây, tốt nhứt là 0.3 m/giây. − Độ đục < 100 mg/l − Tránh nơi có lưu tốc dòng chảy > 1 m/giây − Tránh nơi có nhiều tàu bè qua lại, tạo môi trường ổn định − Tránh nơi có nhiều rong, lục bình, rau muống và các loại cây cỏ thủy sinh khác . − Đặt bè theo chiều dọc: bè cách bè từ 200 - 500 m 2. Kết cấu bè nuôi 2.1. Vật liệu • Vật liệu làm khung và vách lồng, bè − Gỗ, Tre − PVC, lưới − Sắt, inox. • Vật liệu làm phao − Thùng phi − Tre, nứa, lồ ồ − Thùng nhựa PVC − Vật liệu composit 2.2. Kích thước bè nuôi cá Tùy vào điều kiện kinh tế và năng lực của nông hộ, một số bè nuôi có kích thước phổ biến như sau 140 − Quy mô nhỏ (lồng), dao động từ (3 x 6 x 3 m) − Qui mô: 54 - 288 m 3 (6 x 12 x 4 m) − Qui mô: 288 - 595 m 3 (7 x 17 x 5 m) − Qui mô: > 595 m 3 (9 x 20 x 5.5 m) 2.3. Độ ngập nước bè nuôi Thông thường, độ ngập nước bè nuôi dao động từ 2.5 – 4,5 m, tùy theo bè có thể tích lớn hoặc nhỏ. 3. Biện pháp kỹ thuật nuôi 3.1. Mùa vụ nuôi − Mùa vụ ương cá giống (Tra, Basa, Lóc đen, Lóc bông): Tháng 5 - 7 hằng năm. − Mùa vụ nuôi cá thương phẩm: thông thường sau vụ ương cá giống: tháng 6 - 9. Điểm cần lưu ý là không nên thả cá nuôi đúng vào các khỏang thời gian giao mùa như tháng 11 – 12 hay tháng 3 – 4 hằng năm. 3.2. Quy cách giống và mật độ thả nuôi Quy cách giống − Kích thước cá đồng đều, khõe mạnh. − Nhiều nhớt không bị thương tích, xây xát. − Cá giống có trọng lượng theo quy cách giống với trọng lượng dao động từ 3 – 5 gr/con hay chiều dài từ 3 – 5 cm. Thực tế trong quá trình nuôi cá ở bè để nâng cao sức đề kháng với điều kiện bất lợi của môi trường và phù hợp với thiết kế bè. Cá nuôi thường có kích thước lớn hơn kích thước của cá giống theo như qui định. + Cá Lóc, Lóc bông: 20 - 30 gr/con. + Cá Basa, Tra: 100 - 120 gr/con. Mật độ thả nuôi Loài cá nuôi Kích thước Mật độ (con/m 3 ) Basa, Tra Lóc đen, Lóc bông Cá Bống tượng Cá Rô phi Cá Điêu Hồng 100 - 120 gr/con 20 - 30 gr/con 20 - 30 gr/con 5 – 7 gr/con 5 – 7 gr/con 60 - 90 60 - 90 30 - 60 50 – 60 50 - 60 141 [...]... - Chi phí con giống - Chi phí thức ăn - Chi phí nhiên, nguyên liệu cho hệ thống nuôi - Chi phí vận chuyển - Lãi suất vay ngân hàng (nếu có) - Khấu hao bè Tổng thu nhập sau khi thu hoạch và bán toàn bộ sản phẩm - Năng suất cá nuôi (kg/bè hay tấn/bè) - Tổng thu họach (Gross income) - Lợi nhuận thực tế (Net income) - Hiệu suất đầu tư / thu họach - Hiệu suất đầu tư / Lợi nhuận - Điểm hòa vốn về gía -. .. lượng nước ở khu vực sử dụng cho hệ thống nuôi cá thâm canh ở bè Bảng Yêu cầu về chất lượng nước ở thủy vực sử dụng nuôi bè Các yếu tố chất lượng nước Hàm lượng (ppm) • Dissolved oxygen (DO) • Mùi vị nước • H2S (ppm) < 1 ppm • COD (ppm) 10 – 15 ppm • BOD5 (20 oC) < 10 ppm • N-NH4+ (ppm) < 1 ppm • P-PO4 3- (ppm) 0,1 - 1 ppm • TSS • Tổng số hóa chất bảo vệ thực vật • Total Coliform • Cadmi • Chì • Thủy. .. động từ 18 – 28 % Thông thường người nuôi cá bè ở 2 tỉnh An Giang và Đồng Tháp sử dụng công thức thức ăn tự chế gồm chủ yếu 2 thành phần chính như sau − Cám: 60 – 70 % − Cá biển, tạp nước ngọt: 30 – 40 % Trong thực tế, một số hộ nuôi bè còn sử dụng thêm công thức thức ăn tự chế như sau - Cám: 50 – 60 % - Bột đậu nành: 10 – 15 % - Cá biển, tạp nước ngọt: 30 – 35 % - Sorbitol và Methionine Cần bổ sung... pH nước 3. 5 – 6.5 Không mùi < 50 mg/l < 0.05 ppm < 10.000 MPN/100 ml 0.8 – 1.8 µg/l 0.002 – 0.007 mg/l < 0.1 µg/l < 0.02 mg/l 6,5 - 8 4 .3 Quản lý bệnh cá nuôi 1 43 − Phòng bệnh là giải pháp hiệu quả nhất − Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật trước và trong khi nuôi cá 5 Thu hoạch Thu hoạch 1 lần là biện pháp thu hoạch hiệu quả nhất 6 Hiệu quả kinh tế Tổng chi phí đầu tư vào mô hình nuôi - Xây dựng bè nuôi. .. biến có hàm lượng đạm từ 25 – 30 % kết hợp với Vitamine C (30 – 35 mg/kg thức ăn) hoặc prozyme trong công thức phối hợp thức ăn Khẩu phần cho cá ăn − Thay đổi theo sự gia tăng trọng lượng cá nuôi sau mỗi tháng kiểm tra − Thông thường: 3 - 10 %/ trọng lượng cá/ngày Thời gian cho ăn: 2 - 4 lần/ngày/tổng số thức ăn 4.2 Chăm sóc và quản lý bè nuôi − Kiểm tra vị trí bè nuôi (hệ thống dây neo, phao)... trình nuôi, để tậng dụng thức ăn thừa hiện diện trong bè, có thể thả ghép thêm cá He, Chép (5 – 10 %) đối với bè nuôi cá Basa, Tra 4 Chăm sóc quản lý bè nuôi 4.1 Thức ăn Thành phần thức ăn + Giai đoạn cá còn nhỏ (cá 2 tháng tuổi): Hàm lượng đạm trong công thức thức ăn cao, dao động từ 30 – 32 % Trường hợp một số lòai cá có nhu cầu đạm cao ở giai đọan cá còn nhỏ như cá Lóc, cá Bống tượng, người nuôi. .. kiện môi trường nuôi 142 − Tình hình sức khỏe của cá nuôi (thông qua hoạt động ăn mồi) − Vệ sinh, lau chùi mặt sàn bè − Vớt bỏ lục bình, cỏ rác mắc ở 2 đầu mặt khạy bè, tạo dòng chảy qua bè được thông thoáng − Hạn chế rong rêu, thức ăn thừa lắng đọng và bám ở thành bè là giá thể rất tốt cho sự phát triển của các tác nhân gây bệnh cho cá nuôi ở bè − Kịp thời cung cấp thêm Oxygen cho cá nuôi bè khi dòng . hình nuôi - Xây dựng và cải tạo công trình nuôi - Chi phí con giống - Chi phí thức ăn - Chi phí nhiên, nguyên liệu cho hệ thống nuôi - Chi phí vận chuyển -. 6 x 3 m) − Qui mô: 54 - 288 m 3 (6 x 12 x 4 m) − Qui mô: 288 - 595 m 3 (7 x 17 x 5 m) − Qui mô: > 595 m 3 (9 x 20 x 5.5 m) 2 .3. Độ ngập nước bè nuôi