Quy trình kỹ thuật nuôi cá chim trắng nước ngọt

5 1.1K 7
Quy trình kỹ thuật nuôi cá chim trắng nước ngọt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương I: Một số đặc điểm sinh học của cá chim trắng 1. Nguồn gốc và sự phân bố Cá chim trắng nước ngọt có tên khoa học là: Colossoma brachypomum, thuộc họ cá Chép, nguồn gốc ở sông Amazon Nam Mỹ, được du nhập vào Trung Quốc năm 1985 và đến năm 1988 loài cá này đã được nghiên cứu sinh sản nhân tạo thành công . ở Việt Nam loài cá này được nuôi từ cuối năm 1999, trong đó có Nghệ An.

Quy trình kỹ thuật nuôi chim trắng nước ngọt Chương I: Một số đặc điểm sinh học của chim trắng 1. Nguồn gốc và sự phân bố chim trắng nước ngọt có tên khoa học là: Colossoma brachypomum, thuộc họ Chép, nguồn gốc ở sông Amazon Nam Mỹ, được du nhập vào Trung Quốc năm 1985 và đến năm 1988 loài này đã được nghiên cứu sinh sản nhân tạo thành công . ở Việt Nam loài này được nuôi từ cuối năm 1999, trong đó có Nghệ An. Đặc biệt đề tài "ứng dụng công nghệ sinh sản chim trắng tại Nghệ An" đã được ngành thuỷ sản thực hiện trong hai năm thực hiện(2002-tháng 7-2003)đề tài đã đạt kết qủa tốt với sản lượng 3 triệu con bột. Điều quan trọng là ngành đã chủ động sản xuất, đáp ứng thoả mãn nhu cầu con giống thả nuôi của nhân dân. 2. Đặc điểm sinh học chim trắng là loài nhiệt đới, khả năng chịu lạnh kém. Theo tài liệu của viện nghiên cứu Thuỷ sản Châu Giang(Trung Quốc)khi nhiệt độ nước ở 12 oC bơi lội không thăng bằng, nhiệt độ 10 oC là giới hạn thấp nhất đối với và nhiệt độ xuống dưới 10 oC sẽ chết. Đặc biệt khi nhiệt độ thấp từ 12-20 oC con dễ mắc bệnh: bệnh trắng da, bệnh sinh trùng Gyrodaetylus, bệnh trùng quả dưa, bệnh trùng amip ở dạ dày. 2.1. Tập tính sống chim trắng sinh trưởng và phát triển trong nước ngọt, thường sống thành từng đàn ở tầng nước giữa và đáy, có thể chịu đựng được ở vùng nước có hàm lượng ôxy hoà tan thấp 1,5mg/l. Giới hạn pH từ 5-10 và khả năng chịu được khí NH 3 tới 2,2mg/l. Nhiệt độ thích hợp để sinh trưởng, phát triển là 25-30 oC , song chịu đựng kém với nhiệt độ thấp. Nhiệt độ gây chết cho là 10 oC . 2.2. Tính ăn chim trắng thuộc loại ăn tạp, giai đoạn con thức ăn chính là động vật phù du là chủ yếu và một phần mùn bã hữu cơ. Giai đoạn trưởng thành ăn giun, tép, rau, bèo tấm, cám và các mùn bã hữu cơ. Mặc dù có hàm răng sắc và nhọn song lại rất hiền lành và dễ đánh bắt, nó không dữ tợn như ta nhầm tưởng. Điều đáng chú ý là khi nuôi chung cùng các loại khác thì lúc thả giống nuôi phải cùng cỡ để tránh sự cạnh tranh thức ăn và đề phòng nhữnh lúc thiếu thức ăn, chim trắng có thể ăn vây của các loại khác, hoặc ăn thịt các thể nhỏ hơn. 2.3. Sinh trưởng chim trắng lớn nhanh hơn so với các loại khác như mè, trắm cỏ, nuôi 120 –130 ngày chỉ đạt chiều dài 10 –12cm/con, trọng lượng 25-30g/con. Cùng thời gian nuôi đó chim trắng đạt chiều dài 13-15cm/con, trọng lượng đạt 80- 100g/con (tính từ bột). Nếu tính từ giống loại 5-6cm/con nuôi 120 ngày đạt trọng lượng 300g/con, nuôi trong 1 năm đạt trọng lượng 800-1200g/con. 2.4. Sinh sản Bình thường ở trong điều kiện nhiệt độ môi trường nước luôn luôn trên 20 oC chim trắng giống thành thục lần đầu tiên sau 20 tháng tuổi và đạt trọng lượng 1,8- 2,2kg/con. chim trắng đẻ rộ từ tháng 3-7 trong năm, lượng trứng đẻ tỷ lệ với trọng lượng và tuổi của cá. từ 2-5 năm tuổi có trọng lượng đạt 2,5-4,5kg/con, có lượng trứng đẻ trung bình là 6 vạn trứng/kg cái/lần đẻ. Chương II: Kỹ thuật nuôi chim trắng 1. Diện tích ao nuôi Ao nuôi có diện tích từ 1.000-10.000m 2 . Có mức nước ngập thường xuyên từ 1,2-1,5m. Bờ ao chắc chắn không bị rò rỉ, ngập tràn khi mưa lũ, ao có hai cửa cống cấp và thoát nước. Ao nuôi dễ quản lý và chăm sóc, có nguồn nước sạch và chủ động cấp thoát, ao nuôi tốt nhất là tránh được hướng chính của gió mùa đông bắc, có hệ thống giao thông và điện lưới thuận tiện. 2. Chuẩn bị ao nuôi Đối với ao cũ trước khi đưa vào nuôi phải cải tạo kỹ: phát quang bờ ao, san lấp các hang hốc, tu sửa lại đăng, cống, tát cạn nước và bốc vét hết bùn, ao càng ít bùn càng tốt. Dùng vôi để cải tạo đáy ao và diệt tạp, tuỳ theo pH của đáy ao mà dùng lượng vôi khác nhau, nếu ao pH bình thường dùng từ 7-10kg/100m 2 . Rải vôi đều đáy ao, bờ ao, nên tiến hành vào ngày nắng, phơi ao cho đến lúc nẻ chân chim sau đó lấy nước vào ao qua lưới lọc đạt độ sâu 30-50cm, tiến hành bón phân gây màu nước. Dùng phân chuồng ủ hoai tốt nhất là phân gà với lượng 35-40kg/100m 2 và đạm 0,3kg/100m 2 . Sau khi bón phân được 3-5 ngày phiêu sinh vật phát triển ta tiếp tục đưa nước vào ao cho đạt mức quy định và tiến hành thả cá. 3. Kỹ thuật nuôi Đối tượng nuôi và tiêu chuẩn giống. chim trắng có thể nuôi riêng và nuôi ghép. Tốt nhất là nên nuôi ghép với các loại khác nhằm tận dụng tốt mặt nước và thức ăn. 3-1. Tiêu chuẩn giống. - có ngoại hình vây, vảy hoàn chỉnh, không bị dỵ hình, không bị mất nhớt và xây xát, cỡ đồng đều. - Trạng thái hoạt động nhanh nhẹn bơi chìm và theo đàn. - Cỡ giống thả có chiều dài 5-6cm, trọng lượng 15-20g/con. - Tỷ lệ thả nuôi ghép chim trắng là 70%, còn trắm cỏ 10%, trắng 12%, mè hoa 2%, các loại khác 6%. Với mật độ thả thông thường là 2- 2,5con/m 2 . 3-2. Xử lý giống trước khi thả nuôi: trước lúc thả nuôi được tắm trong xanh malachite với nồng độ 5g/m 3 với thời gian 10-15phút hoặc trong nước muối 3% 3-3. Chăm sóc quản lý: - Thức ăn: cho ăn bằng thức ăn công nhiệp có lượng đạm 18-25% và các loại rau sạch, bèo tấm . rửa sạch và cho ăn. - Lượng thức ăn công nhiệp hàng ngày bằng 3-4% khối lượng nuôi. Khi đạt trọng lượng 150g trở lên lượng cho ăn 2-3% và giai đoạn sau cho ăn 2%. Mỗi ngày cho ăn 2 lần, sáng và tối. Cần cho ăn đủ lượng, bảo đảm chất lượng và đúng giờ để tạo phản xạ kiếm ăn cho cá. - Định kỳ dùng các loại vật tư sau đây để phòng bệnh cho cá: . Dùng vôi với nồng độ 20g/m 3 hoà ra nước rồi té đều khắp ao 2 tuần/lần. . Dùng Chlorin với nồng độ 1g/m 3 hoà ra nước té đều khắp ao 1 tuần/lần vào buổi sáng. . Formol 1 tuần/2lần nồng độ 1,5g/m 3 . Thường xuyên theo dõi quan sát mức nước trong ao để điều chỉnh cho đủ nước theo quy định. Theo dõi thời tiết khí hậu và hoạt động của để điều chỉnh lượng thức ăn trong ngày cho cá. nuôi trong ao với thời gian 7-8 tháng đạt trọng lượng 0,6- 1,0kg/con thì tiến hành thu hoạch. . Quy trình kỹ thuật nuôi cá chim trắng nước ngọt Chương I: Một số đặc điểm sinh học của cá chim trắng 1. Nguồn gốc và sự phân bố Cá chim trắng nước ngọt. đưa nước vào ao cho đạt mức quy định và tiến hành thả cá. 3. Kỹ thuật nuôi Đối tượng nuôi và tiêu chuẩn cá giống. Cá chim trắng có thể nuôi riêng và nuôi

Ngày đăng: 21/08/2013, 13:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan