1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trang trại việt nam

9 115 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Mơ hình kinh tế trang trại sản xuất nơng nghiệp nước ta hình thành không ngừng mở rộng, phát triển thời gian qua Theo Nghị số 03/2000/NQ – CP ngày 02/02/2000, “Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa nơng nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông, lâm, thủy sản” Sự phát triển kinh tế trang trại góp phần giúp người dân phát huy lợi so sánh, mở rộng quy mô sản xuất nơng nghiệp hàng hố, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh chế thị trường Việc phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững; tạo việc làm, tăng thu nhập; khuyến khích làm giàu đơi với xố đói giảm nghèo; phân bổ lại lao động, dân cư, xây dựng nông thôn Thông qua phát triển kinh tế trang trại góp phần quan trọng q trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất gắn liền với q trình phân cơng lại lao động nông thôn, bước chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm ngành phi nông nghiệp, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp nông thôn Theo Tiến sỹ Trần Văn Khởi, Quyền Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, kinh tế trang trại ngày khẳng định vai trò quan trọng ngành nơng nghiệp góp phần thúc đẩy q trình chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng sản xuất hàng hóa, tạo vùng sản xuất tập trung, làm tiền đề cho công nghiệp chế biến nơng sản Để loại hình kinh tế trang trại hình thành phát triển, Nhà nước ban hành nhiều sách để trang trại phát triển có hiệu quả, sách đất đai, sách thuế, sách đầu tư, tín dụng, sách lao động, sách khoa học, cơng nghệ mơi trường, sách thị trường… Việc ban hành sách làm cho mơ hình kinh tế trang trại nước ta tăng nhanh số lượng với nhiều thành phần kinh tế tham gia Sự phát triển kinh tế trang trại góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nơng thơn, góp phần xố đói giảm nghèo, tăng thêm nơng sản hàng hố Nhiều trang trại sản xuất cung ứng giống tốt, làm dịch vụ, kỹ thuật, tiêu thụ sản xuất cho nông dân vùng, tạo nguồn cung ổn định cho sở chế biến, tạo thêm nhiều sản phẩm chất lượng cao để phục vụ xuất Tuy nhiên, trình thực chuyển đổi sang mơ hình kinh tế trang trại, nhiều vấn đề cần đươc giải để đem lại hiệu tốt cho mơ hình kinh tế Chính vậy, lựa chọn nghiên cứu “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY” để tìm hiểu thực trạng nhằm đưa giải pháp hiệu giải vấn đề mơ hình kinh tế trang trại NỘI DUNG I THỰC TRẠNG KINH TẾ TRANG TRẠI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Thực tế, thực dường lối đổi Đảng Nhà nước, kinh tế hộ nông dân phát huy tác dụng to lớn, tạo sức mạnh nghiệp phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Trên tảng kinh tế tự chủ hộ nơng dân hình thành trang trại đầu tư vốn, lao động với trình độ cơng nghệ quản lý cao nhằm mở rộng quy mơ sản xuất hàng hóa nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh chế thị trường Hiện nay, hình thức kinh tế trang trại nước ta tăng nhanh số lượng với nhiều thành phần kinh tế tham gia, chủ yếu trang trại hộ gia đình nông dân tỷ lệ đáng kể gia đìnhcán bộ, cơng nhân viên chức… nghỉ hưu Nhưng hầu hết trang trại có quy mơ đất tương đối nhỏ, nguồn gốc đất đai đa dạng, sử dụng lao động gia đình chủ yếu; số trang trại có thuê lao động thời vụ thường xuyên Hầu hết vốn đầu tư trang trại vốn tự có, vốn vay họ hàng vốn từ quỹ vốn lãi suất ưu đãi Phần lớn trang trại phát huy lợi vùng, tận dụng tối đa nguồn lực, lấy ngắn ni dài có hiệu Sự phát triển kinh tế trang trại góp phần khai thác thêm nguồn lực vốn dân mở rộng thêm diện tích phủ xanh, giảm đất trống đồi trọc, đất hoang hóa, vùng trung du miền núi ven biển; tạo thêm việc làm cho lao động nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo; tăng sản lượng nông sản; số trang trại góp phần sản xuất cung ứng giống tốt, làm dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân vùng Chủ trang trại Để hoạt động lĩnh vực nông nghiệp với tư chủ nơng trại, người chủ nơng trại đòi hỏi phải có ý chí, tâm làm giàu từ nghề nơng; có tích lũy định kinh nghiệm sản xuất, tri thức lực tổ chức kinh doanh; quản lý dựa sở hạch tốn phân tích kinh doanh Chủ nông trại Việt Nam hầu hết đáp ứng yêu cầu Cụ thể: Về giới tính: Có đến 91,85% chủ trang trại nam giới 8,15% chủ trang trại lại nữ Về nguồn gốc xuất thân: Chủ trang trại nông dân chiếm tới 62,35% Cán chủ chốt cấp xã chiếm 8,84% Số chủ trang trại đội, công an trở địa phương chiếm 8,11% Chủ trang trại công chức chiếm 4,73% Công nhân làm việc chiếm 3,42% chủ trang trại khác chiếm 3,19% Về hoạt động trị: Số chủ trang trại Đảng viên chiếm 24,08% Số chủ trang trại đoàn viên niên chiếm 2,92% Điều đáng nói ngày có nhiều cử nhân, kỹ sư,… có trình độ cao quay tham gia làm chủ trang trại, phát triển nông nghiệp Các yếu tố sản xuất trang trại 2.1 Đất đai trang trại Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu hoạt động sản xuất nơng-lâm-ngư nghiệp Để phát triển mơ hình kinh tế trang trại, trước hết phải dựa vào đất đai, trồng, vật ni cần diện tích đất lớn để sản xuất lượng sản phẩm hàng hóa định Vì thế, kinh tế trang trại cần phát triển vùng trung du, miền núi ven biển nơi mà quỹ đất có khả khai phá sử dụng lớn Thực tế có chênh lệch đáng kể quỹ đất trang trại tỉnh Trong bình quân chung trang trại có 5,25ha (số liệu năm 2017 – tính dựa số Tổng cục Thống kê) Nghệ An tỷ lệ là12,69ha, Yên Bái 10,17ha Đồng Nai có 2,753ha, Sơn La 3,27ha Nhóm trang trại lâm nghiệp có quy mơ đất 20,29ha, trang trại kinh doanh lâu năm có quy mơ 6,27ha, trang trại chăn ni có 1,48ha Chủ trang trại nơng dân có quy mơ 6,27ha, chủ trang trại khác có quy mơ lớn 8,66ha Nguồn gốc đất đai trang trại đa dạng, phần đất giao chiếm đại phân, tính bình qn phần đất 71,83%, tỷ trọng đất chưa giao chiếm 28,17%; đó, diện tích đất nhận thầu HTX chiếm 31,46%, nhận chuyển nhượng đất 19,27%, nhận thầu nông-lâm-ngư trường chiếm 189%, tự khai hoang chiếm 17,99% nhận khoán chủ dự án 9,59% Cơ cấu quỹ đất trang trại bao gồm đất nông nghiệp chiếm 58,1%, đất lâm nghiệp chiếm 28,73%, đất nuôi trồng thủy sản chiếm 11,49% đất thổ cư 0,97% Cơ cấu đất đai tùy thuộc vào địa phương, hướng kinh doanh sản xuất, nhóm chủ trang trại Trên thực tế, Đảng Nhà nước có những sách ruộng đất nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại Trong phải kể đến chủ trương dồn điền đổi – tích tụ ruống đất góp phần chuyển đổi kinh tế nông nghiệp nhỏ, lẻ sang sản xuất nông nghiệp qui mô lớn, dần loại bỏ tư tưởng sản xuất tiểu nông nhỏ lẻ 2.2 Vốn nguồn vốn trang trại Vốn yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế trang trại, chủ nơng trại cần phải tích tụ lượng vốn tự có định Đó điều kiện tiên quyết, khơng có điều kiện khơng thể hình thành trang trại cách thuận lợi Quy mơ vốn bình qn trang trại tương đối lớn, vào khoảng 1,3 tỷ đồng có chênh lệch lớn địa phương (Số liệu năm 2017-Theo cục Kinh tế hợp tác Phát triển nông thôn) Nguồn vốn trang trại đến 91,3% vốn tự có, vốn vay chiếm 8,93% Nguồn vốn vay trang trại đa dạng: từ vay vốn trực tiến từ ngân hàng (phần lớn trang trại tỉnh phía Nam) nguồn đầu tư ứng trước khoản vay khác Tùy vào điều kiện sản xuất địa phương hướng kinh doanh mà cấu giá trị sản xuất tài sản chủ yếu có khác trang trại 2.3 Lao động trang trại Kinh tế trang trại thực tốt việc tận dung tối đa nguồn lực: Hầu hết trang trại tận dụng nguồn lao động gia đình, số lao động lại lao động thuê thời vụ lao động thuê thường xun Theo đó, trang trại bình qn th 0,98 lao động thường xuyên có khác vùng, trang trại khác Ví dụ, Nghệ An có đến 90% trang trại thuê từ 1-2 lao động thường xuyên, số trang trại Hà Nội 1,5,… Nguồn lao động cho trang trại người nông dân đất, người nông dân thời kì nhàn rỗi người lao động nơng thơn thất nghiệp Phần lớn nguồn lao động quen với việc sản xuất nông nghiệp nên hiệu lao động cao Trình độ văn hóa chủ trang trại đa dạng, phần lớn tốt nghiệp cấp II Và mức trình độ chủ trang trại ngày nâng cao, dễ thấy ngày có nhiều chủ trang trại cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ… có trình độ quay sản xuất nơng nghiệp theo hình thức kinh tế trang trại Đây động lực phát triển mơ hình kinh tế trang trại Việt Nam ngày hiệu quả, có chiến lược tầm nhìn phát triển dài hạn Kết hiệu sản xuất trang trại 3.1 Tổng doanh thu trang trại Theo Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, mơ hình trang trại phân bố khắp nước; có nhiều mơ hình trang trại phát huy lợi vùng, địa phương hiệu cho thu nhập cao, doanh thu từ - tỷ đồng/năm Đơn cử tỉnh Hưng Yên đến năm 2017 có 865 mơ hình kinh tế trang trại Tổng giá trị sản phẩm hàng hóa trang trại đạt 2.158 tỷ đồng, bình quân trang trại đạt giá trị khoảng 2,5 tỷ đồng Tuy nhiên, mức doanh thu trang trại vùng có chênh lệch Tổng doanh thu trang trại phía Bắc nhìn chung thấp khu vực Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung hay Đông Nam đạt mức doanh thu cao Các trang trại có hướng kinh doanh chăn ni, thủy sản có quy mơ doanh thu lớn, cao nhiều so với mức bình quân cao so với trang trại trồng trọt, lâm nghiệp Nhóm đối tượng chủ trang trại nơng dân đối tượng khác có mức doanh thu trang trại cao so với mức trung bình chung 3.2 Giá trị sản phẩm hàng hóa Sản phẩm hàng hóa đặc trưng kinh tế trang trại, để đánh giá trình độ phát triển kinh tế hàng hóa sử dụng hai tiêu quy mơ giá trị sản phẩm hàng hóa tỷ suất giá trị sản phẩm hàng hóa Theo số liệu năm 2017 Cục Kinh tế hợp tác Phát triển nơng thơn giá trị nơng sản hàng hóa trang trại tương đối lớn, trung bình tỷ đồng/trang trại Quy mô giá trị sản phẩm hàng hóa trang trại vùng có chênh lệch lớn Trong ccas trang trại vùng núi phía Bắc quy mơ giá trị sản phẩm hàng hóa nhỏ vùng dun hải miền Trung chủ yếu kinh doanh thủy sản có quy mơ giá trị hàng hóa lớn Đối với trang trại lâm nghiệp, giá trị sản phẩm hàng hóa kết mơ hình nơng lâm kết hợp, lấy ngắn ni dài đặc tính ngành lâm nghiệp thường lâu cho sản phẩm Về tỷ suất giá trị sản phẩm hàng hóa trang trại Việt Nam hầu hết chưa cao Nguyên nhân sản phẩm bán thị trường sản phẩm thô, chưa qua chế biến sơ chế, giá trị hàng hóa chưa cao Bên cạnh đó, sản phẩm nông sản chưa phát huy hết giá trị mang tính vùng khác biệt so với sản phẩm nước khu vực sản phẩm nhập vào Việt Nam II ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Những giải pháp trước mắt Hiện kinh tế nông hộ kinh tế nông hộ nông trại vào sản xuất hàng hoá, chịu chi phối chế thị trường, song chưa nắm bắt thị trường, chưa biết chưa đủ điều kiện để tổ chức sản xuất thích hợp với thị trường Vì vậy, trước mắt Nhà nước cần thực thông tin thị trường cụ thể trở thành chế độ thường xuyên hàng năm trước bắt đầu mùa vụ gieo trồng thu hoạch, cần tiếp tục hồn thiện cải tiến sách cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài, chuyển giao công nghệ thiết thực, trung thực, có chất lượng có bảo đảm; đầu tư cho vay vốn gắn với dự án kinh doanh nông hộ, trang trại dự án phát triển nơng nghiệp hàng hố cộng đồng thơn xã ngân hàng kiểm chứng Còn nông hộ nông trại với tư cách đơn vị kinh tế sở tự chủ, cần chủ động lựa chọn lấy ngành sản xuất hàng hố thiết thực có thị trường tiêu thụ tầm tay đưa lại lợi nhuận cao hơn, sở mạnh dạn tổ chức lại đồng ruộng mình, thực thâm canh theo quy trình kỹ thuật thơng qua việc chủ động thực hợp đồng đầu vào với doanh nghiệp dịch vụ vật tư kỹ thuật công nghệ tiêu thụ sản phẩm, với doanh nghiệp kinh doanh chế biến hay kinh doanh thương nghiệp loại sản phẩm Những giải pháp lâu dài 2.1 Lựa chọn mơ hình kinh tế trang trại phù hợp với vùng sinh thái, đặc điểm tự nhiên: Đối với vùng núi: Với độ cao trung bình từ 500-750m, mật độ dân cư thưa thớt, chủ yếu rừng tự nhiên có chức phòng hộ Về mơ hình trang trại vùng trang trại lâm nghiệp, trồng rừng kinh tế, địa lấy gỗ có giá trị kinh tế cao, mơ hình trang trại nơng - lâm kết hợp, bảo vệ nguồn gen thực vật quý theo dự án Đối với vùng đồng bằng: Với nhiệm vụ chiến lược vùng kinh tế trọng điểm, đảm bảo vững an toàn lương thực , tạo sản phẩm hàng hoá đạt chất lượng cao cho thị trường Vì vậy, phát triển mơ hình trang trại nơng nghiệp toàn diện như: trang trại trồng trọt (thâm canh lúa chất lượng cao, thực phẩm, trang trại lúa cá), chăn nuôi (lợn, gia cầm), nuôi trồng thuỷ sản, dịch vụ kết hợp mơ hình Đối với vùng cát ven biển: Xây dựng mô hình kinh tế trang trại chăn ni tập trung, trồng rau, hoa, trồng rừng kinh tế kết hợp với chăn nuôi đại gia súc, trang trại nuôi trồng thuỷ sản Mơ hình phát triển chủ yếu trang trại tổng hợp, trồng rừng kinh tế chăn nuôi lợn tập trung theo phương pháp công nghiệp, trồng rừng - chăn ni đại gia súc (trâu, bò ) kết hợp với trồng cỏ cao sản 2.2 Giải pháp vê đất đai: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thuê đất, cấp quyền sử dụng đất cho dự án chế biến, dịch vụ mở rộng diện tích cho trang trại Thực đầy đủ sách khuyến khích ngành lĩnh vực nông nghiệp.Đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ trang trại, hộ gia đình giao đất phát triển theo quy hoạch Triển khai cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại số trang trại đạt tiêu chuẩn có nhằm tạo điều kiện cho chủ trang trại yên tâm đầu tư vay vốn sản xuất Khuyến khích hộ dân chuyển nhượng, dồn điền, đổi tạo điều kiện tích tụ ruộng đất, chuyển đổi từ đất khác sang trang trại chuyên canh kết hợp Khi hết thời hạn giao đất theo NĐ64/CP (năm 2014), tiến hành phân chia lại ruộng đất theo hướng tập trung, quy mơ diện tích lớn, tạo điều kiện để hộ dân an tâm đầu tư phát triển kinh tế trang trại 2.3 Giải pháp đầu tư vốn: Xây dựng sở hạ tầng giao thông, điện, thuỷ lợi… vùng quy hoạch kinh tế trang trại, chế biến sản phẩm nông nghiệp, để khuyến khích hộ gia đình, cá nhân phát triển trang trại sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp Lập dự án giới thiệu tiềm hội hợp tác đầu tư, đầu tư công nghệ chế biến thức ăn gia súc, chế biến nông sản Tăng cường đầu tư xây dụng mơ hình kinh tế trang trại nhân diện rộng Các trang trại miễn, giảm tiền thuê đất theo quy định pháp luật đất đai thuê đất trống đồi núi trọc, đất hoang hoá để trồng rừng, trồng lâu năm thuê diện tích vùng nước tự nhiên chưa có đầu tư cải tạo vào mục đích ni trồng thuỷ sản 2.4 Giải pháp khoa học công nghệ: Cần trọng tiếp tục đầu tư thoả đáng cho công tác khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm, khuyến công để chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho trang trại, đưa giống trồng, vật ni có phẩm chất tốt, sản phẩm chất lượng cao vào sản xuất; áp dụng công nghệ công nghiệp chế biến, bảo quản sản phẩm nông nghiệp; rút kinh nghiệm nhân rộng điển hình thành cơng nhiều trang trại khác Khuyến khích hình thức liên kết hợp tác nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ nông nghiệp, coi trọng liên kết trung tâm, nghiên cứu tạo giống vật nuôi trồng phù hợp với điều kiện đất đai thổ nhưỡng chịu điều kiện khí hậu địa phương chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho trang trại Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm dịch giống, thực quy trình sản xuất, du nhập giống chất lượng cao bệnh Đa dạng hố loại giống trồng, vật ni Đưa đối tượng ni, trồng thử nghiệm có hiệu vào sản xuất để đa dạng hoá đối tượng nuôi, trồng 2.5 Giải pháp lao động nguồn nhân lực: Nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh trình độ khoa học kỹ thuật chủ trang trại, hộ gia đình, cá nhân Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trang trại cách hướng vào tổ chức tốt việc đào tạo nghề phù hợp cho phận lao động làm thuê, phận lao động kỹ thuật 2.6 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước kinh tế trang trại: Thực quản lý nhà nước trình sản xuất kinh doanh trang trại, nhằm định hướng phát triển đảm bảo công sản xuất kinh doanh, khuyết khích mặt tích cực hạn chế tiêu cực loại hình kinh tế trang trại, khắc phục tình trạng phát triển mang tính tự phát tích tụ ruộng đất tràn lan Xác định loại hình trang trại hình thức kinh doanh để có quản lý thống phù hợp với loại hình trang trại, loại hình trang trại có th mướn nhiều lao động mà chủ trại không trực tiếp tham gia sản xuất trang trại Thực quản lý nhà nước đầu ra, chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo lợi ích chung Nhà nước, quyền lợi người tiêu dùng mơi trường sinh thái 2.7 Hình thành, phát triển quan hệ hợp tác trang trại: Hình thành phát triển quan hệ hợp tác trang trại nhằm trao đổi kinh nghiệm, trình độ quản lý, trao đổi sản phẩm, dịch vụ để nâng cao hiệu kinh tế Khuyến khích thành lập câu lạc bộ, tổ hợp tác theo loại hình trang trại để liên doanh, liên kết sản xuất kinh doanh, tạo sức cạnh tranh ổn định tiêu thụ sản phẩm thị trường, hạn chế tình trạng ép giá tư thương rủi ro sản xuất kinh doanh Xây dựng mối quan hệ tổ hợp tác, chủ trang trại với hộ dân để chủ trang trại, tổ hợp tác đầu mối thu mua, tiêu thụ sản phẩm nơng sản KẾT LUẬN Sự hình thành phát triển kinh tế trang trại biểu mơ hình nảy sinh điều kiện kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Nó mang tính quy luật chuyển từ sản xuất tự cung, tự cấp gia đình sang sản xuất chun mơn hóa quy mô lớn trang trại Kinh tế trang trại nước ta đời năm gần có bước phát triển định số lượng, phương thức sản xuất Qua kết điều tra cho thấy kinh tế trang trại hình thành phát triển nước ta với nhiều loại hình quy mơ khác Do địa hình đặc điểm vùng khác nên loại hình phát triển kinh tế trang trại nơi khác Về loại hình phát triển nơng thơn chủ yếu mơ hình trang trại gia đình, song thực tế đạt hiệu kinh tế cao ... kinh tế trang trại Đây động lực phát triển mơ hình kinh tế trang trại Việt Nam ngày hiệu quả, có chiến lược tầm nhìn phát triển dài hạn Kết hiệu sản xuất trang trại 3.1 Tổng doanh thu trang trại. .. I THỰC TRẠNG KINH TẾ TRANG TRẠI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Thực tế, thực dường lối đổi Đảng Nhà nước, kinh tế hộ nông dân phát huy tác dụng to lớn, tạo sức mạnh nghiệp phát triển nông nghiệp kinh tế. .. với sản phẩm nước khu vực sản phẩm nhập vào Việt Nam II ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Những giải pháp trước mắt Hiện kinh tế nông hộ kinh tế nông hộ nông trại vào sản xuất hàng hoá, chịu chi phối chế thị trường,

Ngày đăng: 08/11/2018, 22:33

Xem thêm:

Mục lục

    I. THỰC TRẠNG KINH TẾ TRANG TRẠI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

    2. Các yếu tố sản xuất của trang trại

    2.1. Đất đai của trang trại

    2.2. Vốn và nguồn vốn của trang trại

    2.3. Lao động của trang trại

    3. Kết quả và hiệu quả sản xuất của trang trại

    3.1. Tổng doanh thu của trang trại

    3.2. Giá trị sản phẩm hàng hóa

    II. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

    1.    Những giải pháp trước mắt

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w