HÔNG ĐIỆPTRUYỀNTHÔNG VỚI BIẾNĐỔIKHÍHẬU Thông điệp về nhận thức 1. Biếnđổikhíhậu hiện nay là một thực tế đã, đang và sẽ tiếp tục diễn ra trên phạm vi toàn cầu, khu vực và địa phương trong một thời gian dài. 2. Biếnđổikhíhậu (sự nóng lên toàn cầu và sự dâng lên của mực nước biển) đã và sẽ tác động (tiềm tàng) ngày càng mạnh đến các điều kiện tự nhiên, nhất là thiên tai, bão, lụt, hạn hán, các hệ sinh thái tự nhiên, kinh tế- xã hội và đời sống của con người hiện nay và cả các thế hệ tương lai, nhất là ở những vùng có rủi ro cao, nếu loài người không kịp thời có những giải pháp ứng phó thích hợp. 3. Nguyên nhân của sự biếnđổikhíhậu hiện nay là do tác động của con người trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, trong sinh hoạt đời sống, nhất là trong lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ năng lượng, khai thác tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, rừng .), đồng thời thải vào khí quyển các chất khí có tác dụng làm tăng hiệu ứng nhà kính của khí quyển trái đất. 4. Khẳng định rằng loài người có khả năng ứng phó một cách hiệu quả với sự biếnđổikhíhậu hiện nay, dựa trên việc xem xét về kinh tế, khoa học và công nghệ thích hợp, nhằm tiến tới ổn định nồng độ các chất khí gây hiệu ứng nhà kính trong khí quyển ở mức có thể ngăn ngừa được sự can thiệp nguy hiểm từ các hoạt động của chính mình đốivới hệ thốngkhíhậu thế giới, nếu có sự hợp tác rộng lớn nhất của tất cả các nước, của toàn cộng đồng và của từng người. 5. Các giải pháp chiến lược ứng phó vớibiếnđổikhíhậu (BĐKH) bao gồm: - Các giải pháp giảm nhẹ BĐKH- hạn chế phát thải các chất khí có tác dụng làm tăng hiệu ứng nhà kính trong khí quyển từ các hoạt động sản xuất, sinh hoạt và tăng cường các bể hấp thụ và bể chứa các chất khí gây hiệu ứng nhà kính. - Các giải pháp thích ứng với BĐKH- điều chỉnh các hệ thống tự nhiên và con người để phù hợp với môi trường, khíhậu thay đổi, nhằm ứng phó với những tác động hiện tại hoặc tương lai của khí hậu, do đó làm giảm những ảnh hưởng có hại và tận dụng được những ảnh hưởng có lợi. 6. Các giải pháp giảm nhẹ và thích ứng với BĐKH được lựa chọn, xác định đốivới mỗi ngành, lĩnh vực, địa phương, có khả năng và cần phải được lồng ghép có hiệu quả với các kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế, xã hội, môi trường của ngành, lĩnh vực và địa phương đó, phù hợp với chính sách phát triển quốc gia. Thông qua 6 nội dung chủ yếu của thôngđiệptruyềnthông nêu trên, cần làm cho các đối tượng truyềnthông nhận thức rõ: (1) Sự BĐKH hiện nay xảy ra trên phạm vi toàn cầu, khu vực và địa phương. (2) Nó tác động đến tất cả mọi người, mọi lĩnh vực, song chịu hậu quả nặng nề nhất là những cộng đồng dân cư nghèo khổ, sống ở những vùng có nhiều rủi ro nhất như các đảo nhỏ, các dải ven biển, vùng núi cao, cuộc sống phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện tự nhiên. (3) Từ đó tạo được sự chuyển biến về nhận thức (từ thờ ơ, chủ quan sang thực sự quan tâm, coi trọng) và về hành động (chủ động phòng tránh, thích ứng với môi trường, khíhậu thay đổi). Nội dung hành động của thôngđiệptruyềnthông tập trung chủ yếu vào hướng thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng tại địa phương. Thôngđiệp hành động 1. Tất cả các chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn về kinh tế, xã hội, môi trường (tổng thể, ngành, lĩnh vực) đều phải xem xét đến hậu quả tác động của BĐKH ở địa phương dựa vào kết quả đánh giá tác động và các kịch bản về BĐKH được xác định (đối tượng là các nhà hoạch định chính sách, kế hoạch, lãnh đạo chính quyền các địa phương). 2. Sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả (mọi người dân, đặc biệt là ở Ninh Thuận). 3. Không gây ô nhiễm nguồn nước, kiểm soát ô nhiễm nước (mọi người dân) 4. Công khai hoá quy hoạch phát triển các hồ, đập mới và thay đổi cấu trúc các công trình thủy lợi cho phù hợp với điều kiện BĐKH (các nhà quy hoạch, quản lý). 5. Công khai hoá quy hoạch hệ thống cung cấp nước dựa trên cơ chế thị trường (các nhà quy hoạch quản lý). 6. Thực hiện quản lý tổng hợp dải ven biển kết hợp giữa truyềnthông và các hệ thống dựa vào cộng đồng (Bến Tre, Ninh Thuận) 7. Khôi phục và bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên, nhất là rừng ngập mặn (Bến tre). 8. Bảo vệ các vùng đất ướt ven biển dễ bị tổn hại (Bến Tre). 9. Phát triển các giống cây chịu hạn, chịu nhiệt và các giống cây có biên độ sinh thái rộng (Ninh Thuận, Lao Cai). 10. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đa dạng hoá cây trồng thích ứng vớibiếnđổikhíhậu (Ninh thuận, Lào Cai). 11. Nâng cao hiệu quả tưới bằng các biện pháp kỹ thuật mới (Ninh Thuận, Lào Cai). 12. Khôi phục và bảo vệ rừng đầu nguồn (Ninh Thuận, Lào Cai). 13. Xoá bỏ tệ du canh, du cư, chặt phá rừng, đốt nương rẫy (Lào Cai). 14. Thực hiện kỹ thuật canh tác trên đất dốc, chống xói mòn, trượt lở đất (Lào Cai, Ninh Thuận). 15. Tổ chức các chiến dịch truyềnthông theo chủ đề thích ứng với BĐKH bằng nhiều hình thức khác nhau, nhằm vào các nhóm xã hội khác nhau, nhằm vào các nhóm xã hội khác nhau, phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi địa phương. 16. Xây dựng chương trình giáo dục về BĐKH trong các trường phổ thông. Ngoài những nội dung chủ yếu của thôngđiệptruyềnthông nêu trên, các tuyên truyền viên có thể bổ sung những nội dung sống động, liên quan đến biếnđổikhíhậu và tác động của chúng đến kinh tế- xã hội ở địa phương để cho các thôngđiệptruyềnthông sinh động hơn. Tuỳ theo đối tượng cụ thể, các tuyên truyên viên về biếnđổikhíhậu sẽ lựa chọn và diễn đạt những nội dung thôngđiệptruyềnthông sao cho dễ hiểu, dễ nhớ, tạo được ấn tượng thông qua các hình thức truyềnthông khác nhau, phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương. . HÔNG ĐIỆP TRUYỀN THÔNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Thông điệp về nhận thức 1. Biến đổi khí hậu hiện nay là một thực tế đã, đang. các thông điệp truyền thông sinh động hơn. Tuỳ theo đối tượng cụ thể, các tuyên truyên viên về biến đổi khí hậu sẽ lựa chọn và diễn đạt những nội dung thông