đủ các tiểu loại từ loại
DANH TỪ Ý nghĩa khái quát: Danh từ có ý nghĩa vật, tượng khái niệm thuộc phạm trù tinh thần Ví dụ: tình cảm, suy nghĩ, tư tưởng, tâm tư, hạnh phúc, tình yêu, chân lí, đạo đức, 2.Khả kết hợp: Danh từ có khả kết hợp: -Phía trước số từ + danh từ + từ định Ví dụ: hai ngơi nhà -Thu hút từ đứng trước sau để tạo thành cụm danh từ Ví dụ: học sinh Khả giữ chức vụ ngữ pháp: Danh từ đảm nhiệm thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ bổ ngữ,… Ví dụ: Cái bàn bị gãy.(cái bàn: chủ ngữ) Nó học sinh.(học sinh: vị ngữ) Hơm nay, học.(hôm nay: trạng ngữ) Trồng hoa, xem tivi ( hoa, tivi : bổ ngữ) 10 Thương rét thợ cày thợ cấy Nên muốn chia nắng ngồi Có tình thương tha thiết này” (Gửi nắng cho em - Phạm Tuyên ) Cho động từ hoạt động đặt vào đoạn thơ động từ cho lại chuyển loại thành hư từ Bài tập 5: Tìm phân tích tượng chuyển hóa từ loại đoạn thơ sau: “Bảy năm trước, em mười bảy Anh đơi mươi trẻ làng Xn Dục, Đồi Đơng hai cảnh lúa Bữa em tới bữa anh sang ” (Núi đôi - Vũ Cao) Nếu từ loại gốc vềlà động từ trường hợp vềđã chuyển loại thành quan hệ từ quãng thời gian định, thành cơng tác giả sử dụng tượng chuyển loại lâm thời từ vào hoạt động giao tiếp Bài tập chuyển hóa từ loại Bài tập 1: Từ việc phân tích đặc điểm nghĩa –ngữ pháp, xác định từ loại từ in nghiêng Những trường hợp kết luận chuyển hóa từ loại ?(từ loại chuyển sang từ loại nào) a) + Đến ngã ba sông, hai sông hợp lại thành dòng + Chị mặc áo hợp với thời trang b) + Trời mưa tầm tã , mưa kéo dài suốt đêm c) + Đồng hồ chạy xác 47 d) e) f) g) + Dạo này, hàng bà Kim bán không chạy + Anh Sơn mua hộp sơn sơn cửa + Bộ định công tác Tây Nguyên tháng, chiều đến quan nhận định + Nó đem xích xích chó + Vừa nói vừa bịch ln vào người chi Dậu bịch Bài tập 2:Tìm phân tích tượng chuyển hóa từ loại đoạn thơ sau: “Bầy ong rong ruổi trăm miền Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa Nối rừng hoang với biến xa Đất nơi đâu tìm ngào Nếu hoa có trời cao Thì bầy ong mang vào mật thơm ” (Hành trình bầy ong - Nguyễn Đức Mậu) Bài tập 3: Tìm phân tích tượng chuyển hóa từ loại đoạn văn sau: “ Khu vườn xưa cổ sẩm uất, mùa có lồi hoa nở, trải chín, ln ln tỏa sáng thẩn thải yên tĩnh khoảng đạt giông tự nội tâm ” (Ai đặt tên cho dòng sơng - Hồng Phủ Ngọc Tường) Bài tập 4: Tìm phân tích tượng chuyển hóa từ loại đoạn thơ sau: “Thật diệu kỳ mùa đông phương Nam 48 Muốn gửi cho em chút nắng vàng Thương rét thợ cày thợ cấy Nên muốn chia nắng ngồi Có tình thương tha thiết này” (Gửi nắng cho em - Phạm Tun ) Bài tập : Tìm phân tích tượng chuyển hóa từ loại đoạn thơ sau: “Bảy năm trước, em mười bảy Anh đôi mươi trẻ làng Xn Dục, Đồi Đơng hai cảnh lúa Bữa em tới bữa anh sang.” (Núi đơi - Vũ Cao) Danh sách thành viên nhóm 9: Chủ đề: Từ loại - Các tiêu chí phân định từ loại - Thực từ hư từ Lê Thị Ngân Lê Thị Thanh Tâm Nguyễn Thị Mộng Huyền Nguyễn Thị Thu Hằng Nông Thị Hường 49 50 I Khái niệm từ loại Trong ngơn ngữ có lớp từ có ý nghĩa khái quát giống đặc điểm ngữ pháp giống nhau, từ loại Trong tiếng Anh thuật ngữ từ loại là: Part of speech Ví dụ: Chim khơn hót tiếng rảnh rang Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe Những từ “chim”, “người” có ý nghĩa khái quát giống (đều đối tượng) Còn từ “hót”, “nói” (đều hoạt động) Như vậy: Từ loại lớp từ có giống đặc điểm ngữ pháp, muốn phân định từ loại phải xác định đặc điểm ngữ pháp từ Trong đặc điểm ngữ pháp từ Tiếng Việt tổng thể đặc điểm kết hợp, khả làm thành phần câu khả chi phối lẫn từ cụm từ, câu Ví dụ: hai số từ, bà danh từ, ta nói “hai bà” có ý nghĩa số lượng Còn ta nói “bà hai” có ý nghĩa thứ tự II Tiêu chí phân định từ loại 2.1 Những quan điểm từ loại Về việc xác định từ loại, nhà nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam giới có quan điểm khác nhau: Phủ nhận tồn từ loại: Lê Quang Trinh, Nguyễn Hiến Lê, Hồ Hữu Tùng Tác giả Hồ Hữu Tùng cho rằng: tiếng Việt cấu theo lối khác hẳn so với ngôn ngữ phương Tây (khơng có biến đổi hình thái) khơng có từ loại, mà tùy thuộc vào vị trí 51 câu mà có tính chất định, từ có nhiều thuộc tính khác Thừa nhận tồn phạm trù từ loại Tuy nhiên nhóm có khác biệt việc nhận định, phân loại Thuần túy ý nghĩa ngữ pháp (Trần Trọng Kim, Bùi Đức Tịnh) Trần Trọng Kim người có cơng việc vỡ hoang cánh đồng “Văn phạm Việt Nam” Ơng khơng dựa vào lối học chữ nho, “lấy tiếng nặng tiếng nhẹ, mà phân làm bốn thứ: thực tự, hư tự, bán thực tự, bán hư tự, nghĩa tiếng nặng, tiếng nhẹ, tiếng nặng, tiếng nhẹ” tiếng Hán Ông lập luân rằng: “Tiếng Việt Nam tiếng đa âm, khơng biến hình biến dạng, có tiếng biến nhiều nghĩa, có tiếng biến thứ tiếng khác Và ông lấy nghĩa cách dùng mà định từ loại” Chức vụ cú pháp: theo quan điểm này, họ cho rằng: “từ loại tiếng Việt xét qua thân từ khơng có để phân biệt, phải xem xét vị trí, chức vụ câu phân định thuộc từ loại nào” Hạn chế quan điểm xác định từ loại từ nằm câu ngồi câu khơng có từ loại Khả kết hợp: Lê Văn Lý, Nguyễn Tài Cẩn, Lưu Vân Lăng Lê Văn Lý đưa từ kiểm nghiệm hay từ chứng để làm yếu tố kết hợp, từ xác định từ loại Ví dụ: Con, cái, … + /A/ + này, nọ, kia… Đã, sẽ, đang… +/B/ Rất, hơi, quá…+/B’/+ quá,lắm… 52 /A/ danh từ /B/ động từ /B’/ tính từ Tuy nhiên nhiều năm gần nhà nghiên cứu thống việc phân định từ loại gồm tiêu chí sau: Ý nghĩa ngữ pháp Khả kết hợp Khả đảm nhận thành phần câu 2.2 Các tiêu chí phân định từ loại 2.2.1 Ý nghĩa ngữ pháp Ý nghĩa ngữ pháp ý nghĩa phạm trù có mức độ khái quát cao, ý nghĩa chung cho từ thuộc từ loại Trong phạm trù ý nghĩa ngữ pháp phân biệt phạm trù ý nghĩa ngữ pháp nhỏ Vd: cơng nhân, trâu, máy móc, xe cộ, Trong đó: công nhân, trâu vật vật đơn thể Còn xe cộ, máy móc tất ý nghĩa tổng thể Tuy nhiên vào ý nghĩa ngữ pháp để phân biệt từ loại chưa đủ, số trường hợp ý nghĩa ngữ pháp khơng có tác dụng tích cực thực tiễn sử dụng từ vào hoạt động giao tiếp 2.2.2 Khả kết hợp Khả kết hợp tiêu chí quan trọng để phân biệt từ loại Muốn xác định đặc điểm từ loại từ phải xem xét khả kết hợp từ với từ đứng trước sau Ví dụ: động từ kết hợp với phụ từ nhằm biểu thị ý nghĩa ngăn cấm (hãy, đừng, chớ, nên, ) phía trước Thu hút từ đứng trước sau để tạo thành cụm động từ mà trung tâm như: ăn đi, đừng ngủ quên, nên học giờ, 2.2.3 Khả đảm nhiệm thành phần câu 53 Những từ đảm nhiệm vai trò thành phần danh từ, động từ, tính từ, đại từ Ví dụ: “Mẹ chợ” mẹ danh từ, có vai trò làm chủ ngữ câu “Lao động vinh quang” lao động động từ làm chủ ngữ câu “Bạn em khiêm tốn” khiêm tốn tính từ làm vị ngữ câu Những từ đảm nhận vai trò thành phần phụ số từ, phụ từ Ví dụ: “Nhà em ni hai gà”, “Tơi đến nhà bạn chơi” hai số từ phụ từ Những từ có khả nối kết từ quan hệ từ Ví dụ: Vì trời mưa nên đường lầy lội III Thực từ hư từ Dựa vào ý nghĩa khái quát khả kết hợp chia thành nhóm lớn nhóm thực từ nhóm hư từ: 54 Sơ đồ hệ thống từ loại Tiếng Việt (Theo giảng thầy Trần Văn Dũng) 55 A T l o i Sơ đồ từ loại TS Nguyễn Hồng Cổn 56 3.1 Hư từ Hư từ từ có nghĩa nghĩa hư từ liên hệ với đối tượng cụ thể thực tế Không làm chức định danh, làm dấu hiệu bổ sung số ý nghĩa ngữ pháp cho thực từ Ví dụ: “Nó đến” câu có ý nghĩa hành động đến chủ thể nói “Nó lại đến” câu thêm hư từ lại làm cho ý nghĩa câu thay đổi lặp lại hành động đến chủ thể 3.2 Thực từ Thực từ từ có ý nghĩa từ vựng, có chức định danh, gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất Có thể đảm nhiệm vai trò thành tố phụ hay thành tố Ví dụ: Học sinh, bàn, mèo, cây, có ý nghĩa vật Ngủ, ăn uống, cuốc đất, đọc sách có ý nghĩa hoạt động Xinh đẹp, xấu xa, độc ác, tươi mới, có ý nghĩa tính chất vật, tượng 3.3 So sánh thực từ với hư từ Thực từ Hư từ Là từ có nghĩa Là từ có ý nghĩa từ vựng, gọi tên vật, hoạt nghĩa hư từ liên hệ động, trạng thái, tính chất Ví dụ: gà, người, ngủ, đi, hào với đối tượng cụ thể thực tế phóng, tốt bụng, Ví dụ: sẽ, đã, đang, ơi, ơi, và, nếu, thì, 57 Thực từ có khả đảm Hư từ đảm nhiệm nhiệm vai trò thành tố phụ thành phần thành phần thành tố Thực từ làm cầu tạo câu Ví dụ: anh u tơi hay yêu người chủ ngữ, vị ngữ, khởi ngữ, Vd: khách hàng thượng đế khác? Số lượng thực từ chiếm lớn vốn từ tiếng Việt, có vai Số lượng từ thực trò quan trọng ngữ pháp tế sử dụng nhiều Tuyệt đại phận thực từ có ý nghĩa biểu vật, biểu niệm Hư từ không độc lập tạo thành Có thể tạo thành câu cách câu Ví dụ: Khơng thể nói “đang”, độc lập Ví dụ: Tơi ăn cơm “đã”, người nghe không hiểu mà phải đặt ngữ cảnh giao tiếp hiểu Như: A: “ Bạn nấu cơm chưa?” B: “Đang” Gồm: danh từ, động từ, tính Gồm: phụ từ, quan hệ từ, tình thái từ, số từ, đại từ từ, trợ từ 58 3.4 Lưu ý: - Đại từ có đặc tính thực từ, có quan hệ chặt chẽ với thực từ khơng phải thực từ đích thực mà có tính chất thực từ - Thực từ hư từ có chuyển đổi liên tục Ví dụ: Ơng ta có nhiều của.(“của” thực từ có ý nghĩa cải, tài sản) Chiếc xe cậu (“của” hư từ có ý nghĩa sở hữu) 59 60 61 ... Số từ có tác dụng quan trọng mặt ngữ pháp: khả kết hợp với số từ đặc trưng tiêu biểu danh từ, nói khác đi, khả kết hợp với số từ tiêu chí để phân biệt từ loại danh từ với từ loại khác số từ +... động từ tính từ dễ lẫn lộn 21 + Khả kết hợp tính từ với phụ từ mệnh lệnh hạn chế Vì vậy, băn khoăn từ động từ hay tính từ nên cho thử kết hợp với hãy, đừng, chớ,… Nếu kết hợp động từ + Với động từ, ... loại: - Có thể chia số từ thành hai tiểu loại: + Số từ xác định: hai, năm, ba, chín,… + Số từ khơng xác định: vài, dăm, mươi,… 4.1 Số từ xác định: - Đó từ thuộc từ loại số từ, dùng để đếm, để tính