Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
92 KB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Sosánhnhãnhiệutênthương mại? Công ty TNHH QUỐC TẾ UNILEVER VIỆT NAM có địa huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh chủ sởhữu : Nhãnhiệu “Sunlight hình lát chanh” cho sản phẩm nước rửa chén bát; Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp “Chai” Sản phẩm nước rửa chén mang nhãnhiệu “Sunlight hình lát chanh” cơng ty UNILEVER quảng cáo phân phối rộng rãi thị trường Việt Nam từ năm 2009 Công ty UNILEVER thấy thị trường xuất sản phẩm nước rửa chén S-Việt Công ty cổ phần sản xuất thươngmại S Việt Từ Liêm, Hà Nội có kiểu dáng chai giống với chai nước rửa chén công ty UNILEVER; cách trình bày nhãn sản phẩm có yếu tố trùng tương tự gây nhầm lẫn nhãn sản phẩm cơng ty UNILEVER với hình lát chanh; chồng bát đĩa ly cốc sáng bóng với dòng chữ “với chiết xuất chanh”; “khử mùi tanh” -Theo anh chị, công ty cổ phần S Việt có hành vi xâm phạm quyền sởhữu công nghiệp Công ty UNILEVER không? Là hành vi nào? Nêu pháp lý cụ thể GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.So sánhnhãnhiệutênthươngmại 1.Điểm giống Nhãnhiệutênthươngmại hai đối tượng hoàn toàn khác theo quy định pháp luật Tuy nhiên, chúng có những điểm giống định mặt hình thức gây nhầm lẫn thực tế - Đều dẫn thươngmại xuất hàng hóa, giúp người tiêu dùng phân biệt -Đều dấu hiệu nhìn thấy -Đều có khả phân biệt - Là cơng cụ Marketing hiệu để quảng cáo sản phẩm, thương hiệu, nâng cao uy tín thị trường 2.Điểm khác giữ nhãnhiệu với tênthươngmại -Thứ nhất, khái niệm: Một là, nhãnhiệu quy định khoản 16-điều Luật SHTT 2005 dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác Hai là, tênthươngmại quy định khoản 21- điều Luật SHTT 2005 tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh -Thứ hai, điều kiện bảo hộ: Một là, điều kiện bảo hộ nhãnhiệu quy định điều 72, 73, 74, 75 Luật sởhữutrí tuệ Hai là, điều kiện bảo hộ tênthươngmại quy định điều 76, 77, 78 Luật sởhữutrí tuệ -Thứ ba, chức năng: Nhãnhiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác Tênthươngmại dùng để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh -Thứ tư, dấu hiệunhận biết: Nhãnhiệu tồn dạng dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều mầu sắc; Tênthươngmại tồn hình thức dạng chữ -Thứ năm, xác lập quyền: Nhãnhiệu xác lập đăng ký nhãnhiệunhãnhiệu thông thường không cần phải đăng ký nhãnhiệu tiếng, theo quy định điềm a- khoản 3- điều Luật SHTT 2005: “a) Quyền sởhữu công nghiệp sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, dẫn địa lý xác lập sở định cấp văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định Luật công nhận đăng ký quốc tế theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; nhãnhiệu tiếng, quyền sởhữu xác lập sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký;” Tênthươngmại đăng ký, quy định điểm b- khoản 3điều Luật SHTT 2005 : “b) Quyền sởhữu công nghiệp tênthươngmại xác lập sở sử dụng hợp pháp tênthươngmại đó;” -Thứ sáu, điều kiện bảo hộ: Nhãnhiệu bảo hộ theo điều 72, 73, 74 Luật SHTT, theo đó, nhãnhiệu phải dấu hiệu nhìn thấy ; Phải có khả phân biệt hàng hóa dịch vụ khác ; Khơng thuộc trường hợp quy định điều 73 Tênthươngmại bảo hộ theo quy định điều 76, 77, 78 Luật SHTT theo tênthươngmại dùng để phân biệt chủ thể kinh doanh nên bảo hộ phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh ; Không thuộc trường hợp quy định điều 77 Luật SHTT -Thứ bảy, thời hạn bảo hộ: Nhãnhiệu quy định thời hạn bảo hộ khoản 6- điều 93 Luật SHTT, theo giấy chứng nhận đăng ký nhãnhiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn nhiều lần liên tiếp, lần mười năm Tênthươngmại khơng xác định thời hạn bảo hộ ta hiểutênthươngmại bảo hộ đến khơng sử dụng -Thứ tám, hành vi xâm phạm: Nhãnhiệu coi bị xâm phạm (quy định khoản 1- điều 129 ) thực hành vi sau mà không phép chủ sởhữunhãn hiệu: Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãnhiệu bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng với hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãnhiệu đó; Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãnhiệu bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ tương tự liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãnhiệu đó, việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ ;Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãnhiệu bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng, tương tự liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãnhiệu đó, việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ; Sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với nhãnhiệu tiếng dấu hiệu dạng dịch nghĩa, phiên âm từ nhãnhiệu tiếng cho hàng hoá, dịch vụ bất kỳ, kể hàng hoá, dịch vụ không trùng, không tương tự không liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãnhiệu tiếng, việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ người sử dụng dấu hiệu với chủ sởhữunhãnhiệu tiếng Tênthươngmại bị xâm phạm thực hành vi quy định khoản 2- điều 129: “Mọi hành vi sử dụng dẫn thươngmại trùng tương tự với tênthươngmại người khác sử dụng trước cho loại sản phẩm, dịch vụ cho sản phẩm, dịch vụ tương tự, gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh tênthươngmại bị coi xâm phạm quyền tênthương mại.” -Thứ chín, giới hạn chuyển giao: Nhãnhiệu bán cho thuê theo quy định luật SHTT.Nhãn hiệu chuyển nhượng quyền sởhữu phải đáp ứng điều kiện theo khoản 4, khoản 5- điều 139: Việc chuyển nhượng quyền nhãnhiệu không gây nhầm lẫn đặc tính, nguồn gốc hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu; Quyền nhãnhiệu chuyển nhượng cho tổ chức, cá nhân đáp ứng điều kiện người có quyền đăng ký nhãnhiệuVànhãnhiệu chuyển giao quyền sử dụng phải đáp ứng điều kiện khoản 4- điều 142 : Bên chuyển quyền sử dụng nhãnhiệu có nghĩa vụ ghi dẫn hàng hố, bao bì hàng hố việc hàng hố sản xuất theo hợp đồng sử dụng nhãnhiệuTênthươngmại bán khơng cho thuê Được chuyển nhượng quyền sởhữu với việc chuyển nhượng toàn sở kinh doanh hoạt động kinh doanh tênthươngmại (theo khoản 3điều 139) Tênthươngmại không chuyển giao quyền sử dụng theo khoản 1-điều 142 Luật SHTT -Thứ mười, số lượng đăng ký: Đối với nhãnhiệu chủ thể kinh doanh đăng ký sởhữu nhiều nhãnhiệu Đối với tênthươngmại chủ thể kinh doanh có tênthươngmại II.Giải tình Trả lời: Cơng ty cổ phần S Việt có hành vi xâm phạm quyền sởhữu công nghiệp Công ty UNILEVER kiểu dáng công nghiệp hành vi cạnh tranh không lành mạnh Căn cụ thể sau: 1.Các khái niệm Quyền sởhữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tênthương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sởhữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh (khoản 4- điều luật SHTT) Kiểu dáng công nghiệp hình dáng bên ngồi sản phẩm thể hình khối, đường nét, màu sắc kết hợp yếu tố (khoản 13- điều Luật SHTT) Nhãnhiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác (khoản 16-điều Luật SHTT 2005) Nhãnhiệu tiếng nhãnhiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam (khoản 20- điều 4) Công ty cổ phần S Việt có hành vi xâm phạm quyền sởhữu cơng nghiệp Công ty UNILEVER kiểu dáng công nghiệp Thứ nhất, theo đề cơng ty TNHH UNILEVER chủ sởhữu cấp văn bảo hộ độc quyền kiểu dáng công nghiệp “Chai” cho sản phẩm nước rửa chén Sunlight khơng nói thêm ta hiểu văn bảo hộ có hiệu lực theo quy định khoản 4điều 93- luật SHTT: “4 Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết năm năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn hai lần liên tiếp, lần năm năm” Bên cạnh đó, sản phẩm nước rửa chén công ty S Việt xuất thị trường muộn so với sản phẩm nước rửa chén công ty Unilever Như kiểu dáng chai nước rửa chén S-Việt xuất sau kiểu dáng chai công ty Unilever Thứ hai, việc công ty TNHH UNILEVER phát thị trường xuất sản phẩm nước rửa chén S-Việt công ty cổ phần sản xuất thươngmại S Việt Từ Liêm- Hà Nội có kiểu dáng chai giống với chai nước rửa chén cơng ty hành vi xâm phạm quyền sởhữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp công ty TNHH UNILEVER, vì: Căn theo điều 126 Luật SHTT quy định: “Các hành vi sau bị coi xâm phạm quyền chủ sởhữu sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí: Sử dụng sáng chế bảo hộ, kiểu dáng công nghiệp bảo hộ kiểu dáng công nghiệp không khác biệt đáng kể với kiểu dáng đó, thiết kế bố trí bảo hộ phần có tính ngun gốc thiết kế bố trí thời hạn hiệu lực văn bảo hộ mà không phép chủ sở hữu; Sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mà khơng trả tiền đền bù theo quy định quyền tạm thời quy định Điều 131 Luật này” Kiểu dáng chai nước rửa chén S-Việt giống với kiểu dáng chai nước rửa chén Sunligt mà công ty UNILEVR cấp văn bảo hộ Vậy ta hiểu kiểu dáng chai nước rửa chén cơng ty S Việt khơng có khác biệt đáng kể với chai nước rửa chén công ty Unilever Mà theo đề công ty Unilever cấp độc quyền kiểu dáng công nghiệp “Chai” việc cơng ty S Việt sản xuất sản phẩm nước rửa chén có kiểu dáng trùng với kiểu dáng chai công ty Unilever hành vi xâm phạm quyền sởhữu công nghiệp kiểu dáng chai Từ điều 126 Luật SHTT ta dẫn đến điều 5- NĐ 105/2006, qua xác định hành vi công ty S Việt xâm phạm quyền sởhữu kiểu dáng công nghiệp Căn theo Nghị định 105/2006/NĐ-CP quy định xác định hành vi xâm phạm “Điều Xác định hành vi xâm phạm Hành vi bị xem xét bị coi hành vi xâm phạm quyền sởhữutrí tuệ quy định Điều 28, 35, 126, 127, 129 188 Luật Sởhữutrí tuệ, có đủ sau đây: Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sởhữutrí tuệ Có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét Người thực hành vi bị xem xét chủ thể quyền sởhữutrí tuệ người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Điều 25, 26, 32, 33, khoản khoản Điều 125, Điều 133, Điều 134, khoản Điều 137, Điều 145, 190 195 Luật Sởhữutrí tuệ Hành vi bị xem xét xảy Việt Nam” Trong trường hợp này, đối tượng xem xét kiểu dáng công nghiệp “chai” nước rửa chén công ty Unilever bảo hộ quyền sởhữutrí tuệ Hành vi sản xuất nước rửa chén công ty S Việt mang kiểu dáng chai giống với kiểu dáng chai nước rửa chén Sunlight công ty Unilever hành vi vi phạm quyền sởhữu công nghiệp Chủ thể thực hành vi công ty S Việt không thuộc trường hợp quy định khoản 3điều NĐ 105/2006 Hành vi xâm phạm kiểu dáng chai công ty S Việt xảy Từ Liêm- Hà Nội thuộc lãnh thổ Việt Nam Như trường hợp thỏa mãn đủ yếu tố xác định có hành vi xâm phạm công ty S Việt Từ chỗ xác định có hành vi xâm phạm ta tiếp vào Điều 10- Nghị định 105/2006/NĐ-CP quy định cụ thể yếu tố xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp: “Điều 10 Yếu tố xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp Yếu tố xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp sản phẩm phần sản phẩm mà hình dáng bên ngồi khơng khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp bảo hộ Căn để xác định yếu tố xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp phạm vi bảo hộ kiểu dáng công nghiệp xác định theo Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp Sản phẩm, phần sản phẩm bị coi yếu tố xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp thuộc trường hợp sau đây: a) Trên sản phẩm phần sản phẩm bị xem xét, kể trường hợp cấp Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp, có tập hợp đặc điểm tạo dáng hợp thành tổng thể chất (gần phân biệt khác biệt) kiểu dáng công nghiệp chủ sởhữu khác bảo hộ mà không đồng ý người đó; b) Trên sản phẩm phần sản phẩm bị xem xét có tập hợp đặc điểm tạo dáng hợp thành tổng thể chất kiểu dáng cơng nghiệp sản phẩm sản phẩm bảo hộ người khác Kiểu dáng công nghiệp sản phẩm (phần sản phẩm) bị coi không khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp bảo hộ theo quy định khoản Điều kiểu dáng công nghiệp chất kiểu dáng công nghiệp bảo hộ.” Dựa vào ta nhận thấy kiểu dáng chai công ty S Việt chưa bảo hộ mang hình dáng bên ngồi giống với kiểu dáng chai công ty Unilever bảo hộ, chúng khơng có khác biệt đáng kể Sự xâm phạm xác định dựa Văn bảo hộ độc quyền kiểu dáng công nghiệp mà cơng ty Unilever cấp, cơng ty S Việt chưa cấp đời sau Do mà kiểu dáng chai công ty Unilever bảo hộ cục sởhữutrí tuệ phạm vi nước Trong phạm vi quyền sởhữu kiểu dáng công nghiệp bảo hộ công ty S Việt cố tình sản xuất kiểu dáng chai mang tổng thể đặc điểm kiểu dáng chai nước rửa chén Sunlight không đồng ý công ty Unilever Kết hợp tất yếu tố thỏa mãn quy định Điều 10- NĐ 105/2006 Bên cạnh đó, với tư cách chủ sởhữu kiểu dáng công nghiệp chai nước rửa chén Sunlight hình lát chanh cơng ty TNHH UNILEVR có quyền chủ sởhữu kiểu dáng công nghiệp mình: Quyền tài sản cơng ty TNHH UNILEVR kiểu dáng công nghiệp chai quy định khoản 1-điều 123- luật SHTT: “1 Chủ sởhữu đối tượng sởhữu cơng nghiệp có quyền tài sản sau đây: a) Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sởhữu công nghiệp theo quy định Điều 124 Chương X Luật này; b) Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sởhữu công nghiệp theo quy định Điều 125 Luật này; c) Định đoạt đối tượng sởhữu công nghiệp theo quy định Chương X Luật này.” Như vậy, qua pháp lý điều 126- luật SHTT, Điều 5, điều 10- Nghị định 105/2006/NĐ-CP nêu ta kết luận công ty cổ phần S Việt có hành vi xâm phạm quyền sởhữu cơng nghiệp kiểu dáng công nghiệp “chai” công ty TNHH Unilever 3.Cơng ty cổ phần S Việt có hành vi cạnh tranh không lành mạnh với Công ty UNILEVER nhãnhiệu Cơng ty UNILEVER có nhãnhiệu “Sunlight hình lát chanh” cho sản phẩm nước rửa chén bát cơng ty cổ phần S Việt có cách trình bày nhãn sản phẩm có yếu tố trùng tương tự gây nhầm lẫn nhãn sản phẩm cơng ty UNILEVER với hình lát chanh; chồng bát đĩa ly cốc sáng bóng với dòng chữ “với chiết xuất chanh”; “khử mùi tanh” Căn pháp lý cho 10 công ty S Việt cạnh tranh không lành mạnh nhãnhiệu công ty UNILEVER sau: Thứ nhất, nhãnhiệu “Sunlight hình lát chanh” cơng ty Unilever nhãnhiệu tiếng, theo khoản 20- điều điều 75 Luật SHTT Khoản 20- điều 4- luật SHTT quy định: “Nhãn hiệu tiếng nhãnhiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam” Trong tình có nêu sản phẩm nước rửa chén mang nhãnhiệu “Sunlight hình lát chanh” công ty UNILEVER quảng cáo phân phối rộng rãi thị trường Việt Nam từ năm 2009, đến 10 năm sản phẩm nước rửa chén mang nhãnhiệu “Sunlight hình lát chanh” biết đến rộng rãi thị trường phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam Điều 75- Luật SHTT quy định tiêu chí đánh giá nhãnhiệu tiếng sau: “1 Số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãnhiệu thông qua việc mua bán, sử dụng hàng hoá, dịch vụ mang nhãnhiệu thông qua quảng cáo; Phạm vi lãnh thổ mà hàng hoá, dịch vụ mang nhãnhiệu lưu hành; Doanh số từ việc bán hàng hoá cung cấp dịch vụ mang nhãnhiệusố lượng hàng hoá bán ra, lượng dịch vụ cung cấp; Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu; Uy tín rộng rãi hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu; Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu; Số lượng quốc gia công nhậnnhãnhiệu tiếng; Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư nhãn hiệu.” 11 Nhãnhiệu “Sunlight hình lát chanh” nhãnhiệu tiếng sản phảm nước rửa chén với nhãnhiệu công ty Unilever quảng cáo phân phối rộng rãi, nghĩa sản phẩm truyền đạt đến công chúng biết tin dùng, sử dụng rộng rãi liên tục qua 10 năm kể từ năm 2009 đến nay, thể tính phổ biến nhãnhiệu hoạt động quảng bá tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm quảng bá sử dụng rộng rãi muốn nói đến phạm vi, nhãnhiệu biết đến phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam, rộng rãi có nghĩa phạm vi lớn mag tính bao qt chung cho tồn phạm vi lãnh thổ Nhờ quảng bá rộng rãi khiến lượng tiêu thụ hàng hóa sản phẩm nước rửa chén mang nhãnhiệu Sunlight hình lát chanh tăng cao, hiển nhiên doanh thu tăng theo Nhãnhiệu Sunlight hình lát chanh phải nhãnhiệu có uy tín phân phối sản phẩm tiêu thụ đến tay người tiêu dùng suốt nhiều năm Từ điều 75, ta đánh giá nhãnhiệu “Sunlight hình lát chanh” nhãnhiệu tiếng Thứ hai, nhãnhiệu tiếng tự động bảo hộ dựa sở thực tiễn sử dụng mà khơng phụ thuộc vào đăng kí bảo hộ Theo đề có cơng ty TNHH Unilever chủ sởhữunhãnhiệu “Sunlight hình lát chanh” mà khơng xác định nhãnhiệu đăng ký bảo hộ nhãnhiệu hay chưa Nhưng theo lập luận trên, nhãnhiệu “Sunlight hình lát chanh” nhãnhiệu tiếng tự động bảo hộ theo quy định điểm akhoản 3- điều –Luật SHTT: “3 Quyền sởhữu công nghiệp xác lập sau: a) nhãnhiệu tiếng, quyền sởhữu xác lập sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký;” Vậy nên, nhãnhiệu “Sunlight hình lát chanh” công ty Unilever tự động bảo hộ không xác định thời gian bảo hộ Việc bảo hộ tự động chấm dứt thời điểm nhãnhiệu khơng người tiêu dùng biết đến rộng rãi Phạm vi đươc bảo hộ nhãnhiệu tiếng rộng so với nhãnhiệu thông thường 12 Đề không đề cập đến vấn đề công ty S Việt cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãnhiệu hay chưa nên ta mặc định công ty S Việt chưa có đăng ký nhãnhiệu cục sởhữutrí tuệ Theo đề ra, cách trình bày nhãn sản phẩm cơng ty S Việt có yếu tố trùng tương tự gây nhầm lẫn nhãn sản phẩm cơng ty UNILEVER với hình lát chanh; chồng bát đĩa ly cốc sáng bóng với dòng chữ “với chiết xuất chanh”; “khử mùi tanh” Tuy nhiên, nhãn sản phẩm khác biệt với nhãn hiệu.Ta dựa vào mục 39.8 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN quy định tương tự gây nhầm lẫn dấu hiệu với nhãnhiệu khác sau: “39.8 Đánh giá tương tự đến mức gây nhầm lẫn dấu hiệu yêu cầu đăng ký với nhãnhiệu khác a) Để đánh giá dấu hiệu yêu cầu đăng ký nêu đơn có trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãnhiệu khác (sau gọi "nhãn hiệu đối chứng") hay không, cần phải sosánh cấu trúc, nội dung, cách phát âm (đối với dấu hiệu chữ), ý nghĩa hình thức thể dấu hiệu (đối với dấu hiệu chữ dấu hiệu hình), đồng thời phải tiến hành sosánh hàng hóa, dịch vụ mang dấu hiệu với hàng hoá, dịch vụ mang nhãnhiệu đối chứng theo quy định điểm b) Dấu hiệu trùng với nhãnhiệu đối chứng: dấu hiệu bị coi trùng với nhãnhiệu đối chứng dấu hiệu giống hệt nhãnhiệu đối chứng cấu trúc, nội dung, ý nghĩa hình thức thể c) Dấu hiệu bị coi tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãnhiệu đối chứng nếu: (i) Dấu hiệu gần giống với nhãnhiệu đối chứng cấu trúc hoặc/và nội dung hoặc/và cách phát âm hoặc/và ý nghĩa hoặc/và hình thức thể đến mức làm cho người tiêu dùng tưởng lầm hai đối tượng đối tượng biến thể đối tượng hai đối tượng có nguồn gốc;” Theo đó, dấu hiệu để gây nhầm lẫn nhãnhiệu khác bao gồm nhiều yếu tố khác Vànhãn sản phẩm số yếu tố gây nhầm lẫn Tuy nhiên, nhãn sản phẩm mang dòng chữ “với chiết xuất chanh”; “khử mùi tanh” mang tính chất mơ tả cho sản phẩm nên coi thành phần thứ yếu nhãnhiệu Mà thành tố nhãnhiệu cơng ty TNHH UNILEVER “Sunlight” cơng ty S 13 Việt nhãnhiệu “S-Việt” Về bản, công ty S Việt Unilever kinh doanh mặt hàng chung hóa phẩm nước rửa chén nên nhãn sản phẩm mang hình lát chanh chồng bát đĩa mơ tả cho công dụng sản phẩm nước rửa chén nên khơng thuộc đối tượng bảo hộ riêng biệt cơng ty Dòng chữ “chiết xuất chanh, khử mùi tanh” dẫn thươngmại cho sản phẩm nước rửa chén Căn theo điều 130- luật SHTT quy định: “Điều 130 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh Các hành vi sau bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh: a) Sử dụng dẫn thươngmại gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thươngmại hàng hoá, dịch vụ;” Chỉ dẫn thươngmại dấu hiệu, thông tin nhằm hướng dẫn thương mạihàng hoá, dịch vụ bao gồm: nhãn hiệu, tênthương mại, biểu tượng kinh doanh, hiệu kinh doanh, dẫn địa lý, kiểu dáng bao bì hàng hoá nhãn hàng hoá (Điều 130.2 Luật SHTT) Như vậy, nhãn sản phẩm cơng ty S Việt có trùng hợp gây nhầm lẫn với nhãn sản phẩm cơng ty Unilever kinh doanh loại hàng hóa trùng mà nhãn sản phẩm mang dòng chữ “chiết xuất chanh, khử mùi tanh” hình ảnh hình lát chanh; chồng bát đĩa ly cốc sáng bóng yếu tố mơ tả cho loại sản phẩm nước rửa chén nên không thuộc đối tượng bảo hộ riêng cơng ty Tóm lại, theo em hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo điểm a- khoản 1- điều 130 luật SHTT 2005 KẾT LUẬN Trên phần trình bày em tình Qua ta thấy tình trạng xâm phạm quyền sởhữutrí tuệ diễn phổ biến lĩnh vực khác Để hạn chế việc xâm phạm quyền sởhữu diễn ta cần nâng cao chế tài xử phạt hành vi xâm phạm nhằm nâng 14 cao tính răn đe rút bỏ bớt thủ tục hành gây khó khăn trở ngại cho việc đòi lại quyền lại quyền lợi đáng chủ sởhữutrí tuệ 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật sởhữutrí tuệ Việt Nam Trường đại học Luật Hà Nội NXB Cơng an nhân dân Giáo trình Luật sởhữutrí tuệ - Trường đại học luật TP Hồ Chí Minh NXB Hồng Đức, 2012 Luật Sởhữutrí tuệ năm 2005 ( sửa đổi bổ sung năm 2009) Nhà xuất lao động Quyền sởhữutrí tuệ- Lê Nết NXB đại học quốc gia, 2006 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN Một số link tham khảo: http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php %20lut/view_detail.aspx?itemid=16766 16 ... dụng nhãn hiệu Tên thương mại bán không cho thuê Được chuyển nhượng quyền sở hữu với việc chuyển nhượng toàn sở kinh doanh hoạt động kinh doanh tên thương mại (theo khoản 3điều 139) Tên thương mại. .. sở hữu nhãn hiệu: Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng với hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó; Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu. .. động kinh doanh tên thương mại bị coi xâm phạm quyền tên thương mại. ” -Thứ chín, giới hạn chuyển giao: Nhãn hiệu bán cho thuê theo quy định luật SHTT .Nhãn hiệu chuyển nhượng quyền sở hữu phải đáp