1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Bố cục cho ảnh phong cảnh (phần 2)

14 1,5K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 649,67 KB

Nội dung

Không bao giờ chia bức tranh thành những phần bằng nhau vì bức tranh trông sẽ quá nhân tạo và tẻ nhạt. Nếu có đường chân trời không bao giờ để nó ở giữa bức tranh. Hình 36. Đường chân trời chạy qua chính giữa tranh. Hình 37. Dễ coi hơn. Một phần của bầu trời đã bị xén đi 22. Đừng chạm vào viền, điểm cuối. Hình 38. Sai. Cái mũ của chú cao bồi này chạm vào đường viền của quả đồi ở phía hậu cảnh. Hình 39. Tốt hơn. Bức tranh trông cân đối hơn. Hình 40. Sai. Ngọn cây thông chạm vào mép trên của tranh. Nếu không mở rộng tranh được thì đành phải cắt bớt ngọn cây đi. 23. Hình chữ "X" trông không đẹp mắt. Hình 41: Hai cái cây giao nhau hình chữ X 24. Đừng để cửa đóng. Hãy mời người xem vào. Hình 42. Sai. Nghệ sỹ vẽ cửa

Bố Cục Cho Ảnh Phong Cảnh (Phần 2) 21. Không bao giờ chia bức tranh thành những phần bằng nhau vì bức tranh trông sẽ quá nhân tạo và tẻ nhạt. Nếu có đường chân trời không bao giờ để nó ở giữa bức tranh. Hình 36. Đường chân trời chạy qua chính giữa tranh. Hình 37. Dễ coi hơn. Một phần của bầu trời đã bị xén đi 22. Đừng chạm vào viền, điểm cuối. Hình 38. Sai. Cái mũ của chú cao bồi này chạm vào đường viền của quả đồi ở phía hậu cảnh. Hình 39. Tốt hơn. Bức tranh trông cân đối hơn. Hình 40. Sai. Ngọn cây thông chạm vào mép trên của tranh. Nếu không mở rộng tranh được thì đành phải cắt bớt ngọn cây đi. 23. Hình chữ "X" trông không đẹp mắt. Hình 41: Hai cái cây giao nhau hình chữ X 24. Đừng để cửa đóng. Hãy mời người xem vào. Hình 42. Sai. Nghệ sỹ vẽ cửa đóng và bảo người xem đi chỗ khác chơi. Hình 43. Tốt hơn. Người xem cảm thấy được mời mọc và hoan nghênh. Khi vẽ bóng trong tranh thì thêm vào những lỗ thủng ánh sáng xuyên qua. Nếu không bóng đổ trông sẽ như được dán vào. 28. Không nên vẽ động vật theo hướng nằm ngang vì như thế trông sẽ bẹt như là cắt dán. Chọn hướng tạo cảm giác không gian 3 chiều. Hình 47. Không nên. Hình 48a và 48b. Đẹp hơn 29. Các tòa nhà và cấu trúc nhân tạo như bê tông, gỗ trông sẽ thú vị hơn nếu bạn làm cho nó trông cũ kỹ bằng cách thể hiện bề mặt của nó như vết nứt, tróc lở. Trông bức tranh sẽ như có nhiều truyện để kể hơn 30. Thêm kịch tính cho bức tranh bằng cách thêm vào cảm xúc. Một bức tranh phong cảnh chiều tà với bầu trời màu da cam trông sẽ thú vị hơn bầu trời xanh trung bình. Ví dụ có thể tạo cảm xúc bằng cách vẽ mưa, mặt phố ướt, gió thổi, cây cối ngả nghiêng trong gió, vv. Tất cả những chi tiết này sẽ tăng thêm giá trị của bức tranh. Hình 50. Bố cục đơn giản trong bức này trông thú vị hơn vì trời mưa và ánh mặt trời xuyên qua mây. Thậm chí có thể thấy cảnh này trông khá là huyền bí. Chắc chắn cảnh thực trong bức này tiền cảnh sẽ có nhiều chi tiết hơn hậu cảnh. Nghệ sỹ cố ý làm mờ tiền cảnh, đơn giản hóa để tập trung vào điểm nhấn. 32. Viền mờ trong hậu cảnh sẽ tăng thêm cảm giác xa gần. Chỉ nên vẽ viền nét ở tiền cảnh và trong khu vực muốn nhấn. Hình 52. Những cái cây phía sau tòa nhà mờ nét làm cho lá thông trông rất xa. Tiền cảnh nét cứng, tạo cảm giác rất gần người xem 33. Đừng tự nhiên kết thúc một phần bức tranh và chuyển đột ngột sang một phần khác. Hình 53. Sai. Lớp cỏ sáng màu tự nhiên dừng lại khi chuyển sang khu vực bụi cây. Phần cỏ sáng màu và bụi cây có tỷ lệ bằng nhau. Hình 54. Tốt hơn. Phía trong bụi cây vẫn có chút ánh sáng của lớp cỏ sáng màu ở phía sau chiếu xuyên qua bụi cây. 34. Thay đổi hình khối. Nếu đã có một bụi cây hình tròn thì đừng nên có mây cũng hình tròn. Đỉnh núi hay ngọn cây thông trông sẽ hay hơn nếu có những đám mây tròn vây quanh. 35. Cân bằng là một yếu tố quan trọng. Không nên vẽ màu lệch giữa 4 góc tranh, sẽ tạo cảm giác mất cân bằng. Hình 55. Sai. Phía bên tay phải quá nặng. Hình 56. Đẹp hơn vì có sự cân bằng do bên trái có trọng lượng hơn. . Bố Cục Cho Ảnh Phong Cảnh (Phần 2) 21. Không bao giờ chia bức tranh thành những phần bằng nhau. trông khá là huyền bí. Chắc chắn cảnh thực trong bức này tiền cảnh sẽ có nhiều chi tiết hơn hậu cảnh. Nghệ sỹ cố ý làm mờ tiền cảnh, đơn giản hóa để tập trung

Ngày đăng: 16/08/2013, 10:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 37. Dễ coi hơn. Một phần của bầu trời đã bị xén đi - Bố cục cho ảnh phong cảnh (phần 2)
Hình 37. Dễ coi hơn. Một phần của bầu trời đã bị xén đi (Trang 1)
Hình 36. Đường chân trời chạy qua chính giữa tranh. - Bố cục cho ảnh phong cảnh (phần 2)
Hình 36. Đường chân trời chạy qua chính giữa tranh (Trang 1)
Hình 39. Tốt hơn. Bức tranh trông cân đối hơn. - Bố cục cho ảnh phong cảnh (phần 2)
Hình 39. Tốt hơn. Bức tranh trông cân đối hơn (Trang 2)
Hình 38. Sai. Cái mũ của chú cao bồi này chạm vào đường viền của quả đồi ở phía hậu cảnh - Bố cục cho ảnh phong cảnh (phần 2)
Hình 38. Sai. Cái mũ của chú cao bồi này chạm vào đường viền của quả đồi ở phía hậu cảnh (Trang 2)
23. Hình chữ "X" trông không đẹp mắt. Hình 41: Hai cái cây giao nhau hình chữ X  - Bố cục cho ảnh phong cảnh (phần 2)
23. Hình chữ "X" trông không đẹp mắt. Hình 41: Hai cái cây giao nhau hình chữ X (Trang 3)
Hình 43. Tốt hơn. Người xem cảm thấy được mời mọc và hoan nghênh. - Bố cục cho ảnh phong cảnh (phần 2)
Hình 43. Tốt hơn. Người xem cảm thấy được mời mọc và hoan nghênh (Trang 4)
28. Không nên vẽ động vật theo hướng nằm ngang vì như thế trông sẽ bẹt như là cắt dán - Bố cục cho ảnh phong cảnh (phần 2)
28. Không nên vẽ động vật theo hướng nằm ngang vì như thế trông sẽ bẹt như là cắt dán (Trang 4)
Hình 47. Không nên. - Bố cục cho ảnh phong cảnh (phần 2)
Hình 47. Không nên (Trang 5)
Hình 48a và 48b. Đẹp hơn - Bố cục cho ảnh phong cảnh (phần 2)
Hình 48a và 48b. Đẹp hơn (Trang 6)
Hình 50. Bố cục đơn giản trong bức này trông thú vị hơn vì trời mưa và ánh mặt trời xuyên qua mây - Bố cục cho ảnh phong cảnh (phần 2)
Hình 50. Bố cục đơn giản trong bức này trông thú vị hơn vì trời mưa và ánh mặt trời xuyên qua mây (Trang 8)
32. Viền mờ trong hậu cảnh sẽ tăng thêm cảm giác xa gần. Chỉ nên vẽ viền nét ở tiền cảnh và trong khu vực muốn nhấn - Bố cục cho ảnh phong cảnh (phần 2)
32. Viền mờ trong hậu cảnh sẽ tăng thêm cảm giác xa gần. Chỉ nên vẽ viền nét ở tiền cảnh và trong khu vực muốn nhấn (Trang 8)
Hình 52. Những cái cây phía sau tòa nhà mờ nét làm cho lá thông trông rất xa. Tiền cảnh nét cứng, tạo cảm giác rất gần người xem  - Bố cục cho ảnh phong cảnh (phần 2)
Hình 52. Những cái cây phía sau tòa nhà mờ nét làm cho lá thông trông rất xa. Tiền cảnh nét cứng, tạo cảm giác rất gần người xem (Trang 9)
Hình 53. Sai. Lớp cỏ sáng màu tự nhiên dừng lại khi chuyển sang khu vực bụi cây. Phần cỏ sáng màu và bụi cây có tỷ lệ bằng nhau - Bố cục cho ảnh phong cảnh (phần 2)
Hình 53. Sai. Lớp cỏ sáng màu tự nhiên dừng lại khi chuyển sang khu vực bụi cây. Phần cỏ sáng màu và bụi cây có tỷ lệ bằng nhau (Trang 9)
Hình 55. Sai. Phía bên tay phải quá nặng. - Bố cục cho ảnh phong cảnh (phần 2)
Hình 55. Sai. Phía bên tay phải quá nặng (Trang 10)
34. Thay đổi hình khối. Nếu đã có một bụi cây hình tròn thì đừng nên có mây cũng hình tròn - Bố cục cho ảnh phong cảnh (phần 2)
34. Thay đổi hình khối. Nếu đã có một bụi cây hình tròn thì đừng nên có mây cũng hình tròn (Trang 10)
36. Hướng đi của cọ nên vào trong và hướng về đối tượng chính. Vài lời khuyên về màu sắc :   - Bố cục cho ảnh phong cảnh (phần 2)
36. Hướng đi của cọ nên vào trong và hướng về đối tượng chính. Vài lời khuyên về màu sắc : (Trang 11)
Bảng màu đối với người họa sĩ giống như các nốt nhạc với nhạc sĩ. Cần có sự hài hòa .  - Bố cục cho ảnh phong cảnh (phần 2)
Bảng m àu đối với người họa sĩ giống như các nốt nhạc với nhạc sĩ. Cần có sự hài hòa . (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w