Như các cậu đã biết và chưa biết, bố cục trong nhiếp ảnh bắt nguồn từ hội họa. Tại sao lại bắt nguồn từ hội họa? Đơn giản vì hội họa ... xuất hiện trước. Bài viết dí dỏm của bác o v e r s e a s cho chúng ta hiểu hơn về bố cục ảnh. Như các cậu đã biết và chưa biết, bố cục trong nhiếp ảnh bắt nguồn từ hội họa. Tại sao lại bắt nguồn từ hội họa? Đơn giản vì hội họa ... xuất hiện trước. Cũng giống như anh em con nhà nghèo quần áo còn tốt thì thằng anh chuyền xuống cho thằng em. Hội họa cũng thể hiện được bố cục, màu sắc, ánh sáng tại sao lại phải sinh ra cái chú em nhiếp ảnh?
Bố cục ảnh hư các cậu đã biết và chưa biết, bố cục trong nhiếp ảnh bắt nguồn từ hội họa. Tại sao lại bắt nguồn từ hội họa? Đơn giản vì hội họa . xuất hiện trước. Bài viết dí dỏm của bác o v e r s e a s cho chúng ta hiểu hơn về bố cục ảnh. Như các cậu đã biết và chưa biết, bố cục trong nhiếp ảnh bắt nguồn từ hội họa. Tại sao lại bắt nguồn từ hội họa? Đơn giản vì hội họa . xuất hiện trước. Cũng giống như anh em con nhà nghèo quần áo còn tốt thì thằng anh chuyền xuống cho thằng em. Hội họa cũng thể hiện được bố cục, màu sắc, ánh sáng tại sao lại phải sinh ra cái chú em nhiếp ảnh? Tại vì nhiếp ảnh không chỉ có khả năng thể hiện hầu hết các yếu tố của hội họa mà còn thể hiện cùng lúc chỉ trong một cái nháy mắt. Có thể nói sức mạnh của nhiếp ảnh là ở yếu tố khoảnh khắc hay hơn nữa là tính lưu giữ, truyền tải thông tin, thời sự. Vậy bố cục nhiếp ảnh quan trọng như thế nào? Xin thưa là cực kì quan trọng, có thể nói là chỉ đứng sau yếu tố khoảnh khắc thôi. Ấy vậy mà trong mục nhiếp ảnh cơ bản chỉ toàn thấy bài vở về màu sắc, ánh sáng, hậu kì v.v và v.v . Tại sao bố cục trong nhiếp ảnh lại bị ít người để ý đến vậy? Xin thưa là do thị hiếu. Như thế nào thì chắc ai cũng rõ nên chẳng cần đi sâu vào làm gì. Bố cục không phải là quy luật phải tuân theo mà chỉ là phương tiện để khiến cho tác phẩm dễ chấp nhận hơn. Đỉnh cao của kĩ thuật bố cục chính là "không bố cục". Do đó các cậu đừng nhớ đừng nhầm lẫn. Bức ảnh có bố cục tuân thủ quy tắc chỉ mang tính đúng chứ chưa hay. Tại sao bố cục lại quan trọng đối với nhiếp ảnh? Trước hết phải làm rõ, bố cục nhiếp ảnh là gì? Là cách nhìn. Vâng, cách ta nhìn chứ không phải quy tắc vàng thị giác, không phải luật 2 phần 3 , không phải hướng chuyển động v.v và v.v . đâu. Mấy thứ đó chỉ giúp ảnh dễ nhìn dễ được khen và gây được sự chú ý thôi, không giúp cách nhìn thay đổi được đâu. Tuy nhiên để cho đầy đủ cũng nên bàn qua để thấy tại sao người ta gọi nó là "luật". Luật do con người tạo ra để . phá. Qua một thời gian dài, quy tắc bố cục cơ bản được hình thành do kết quả của quá trình "quen mắt". Nhìn cái gì nhiều sẽ thành quen mắt, cái gì quen mắt nhiều sẽ thành "quy luật thị giác", khác đi sẽ gây khó chịu cho mắt. Gây khó chịu thì tất nhiên là không tốt rồi. Tất cả chỉ là quan niệm. Để thay đổi quan niệm, cần phải có sự hình thành một quan niệm khác. Việc này tớ chịu, cũng như các cậu tớ vẫn lặn ngụp với quan niệm cũ. Các "quy tắc" của quan niệm cũ và ứng dụng: Có rất nhiều các tài liệu hướng dẫn kĩ thuật bố cục và ảnh minh họa nhưng không có gỉai pháp ứng dụng. Ứng dụng thành công nhất của bố cục là nhấn mạnh nội dung hết mức. Ý tưởng của một bức ảnh bị bố cục tệ phá hỏng phần lớn. Do đó trước khi bấm máy cần phải tìm bố cục bằng các triển khai nhiều góc máy, vận dụng trí tưởng tượng và kinh nghiệm của những lần thử khác nhau để khi bấm máy là lúc đánh dấu kết thúc quá trình "nhìn". Cái ảnh chỉ là kết quả của quá trình tìm tòi và phát triển khả năng nhìn, chụp thật nhiều ảnh ở nhiều góc máy khác nhau sẽ nâng cao kinh nghiệm và trí tưởng tượng. Quan niệm "tỉ lệ vàng" và các tỉ lệ khác: Tỉ lệ vàng là vì nếu làm đúng theo sẽ tiết kiệm được thời gian và công sức tìm tòi mà vẫn được người xem công nhận là ảnh đẹp. Nếu việc được người khác công nhận ảnh đẹp là điều quý hiếm thì đây là tỉ lệ Vàng. Như các cậu đã biết và chưa biết, nếu chia khung hình hay khung ngắm làm 3 theo chiều dọc và chiều ngang thì có một hình đồng dạnh ở giữa. Bốn góc của hình này nếu đặt đối tượng vào thì đó được xem là yếu tố chính của bức ảnh. Chưa hẵn, chính hay không còn tùy thuộc vào các thành phần còn lại có gây phân tán sức tập trung của người xem đến chủ thể không. Điều này lại phụ thuộc vào tỉ lệ giữa yếu tố chính và các yếu tố phụ. Ví dụ: Hình trên gồm hai yếu tố, chắc các cậu thấy ngay đâu là yếu tố chính và đâu là phụ. Vậy tại sao lại dễ nhận ra vậy? Đó là hiệu quả của tỉ lệ xa gần kết hợp với tỉ lệ Vàng. Tỉ lệ xa gần này được tạo nên bởi tận dụng trường ảnh của ống kính. Làm sao để tận dụng thì có quá nhiều bài vở rồi chắc không nên nói nhiều nữa. Hình trên là kết hợp giữa tỉ lệ xa gần và lớn nhỏ. Hình này còn nhiều tỉ lệ hơn, có xa gần, lớn nhỏ và hướng. Một tỉ lệ nữa cũng không kém phần phổ biến là 2/3. Nếu chia ảnh làm 3 phần thì đối tượng được đặt ở giữa hai phần sẽ nắm vai trò chủ thể. Kiểu tỉ lệ này thường được dùng như một giải pháp an toàn hơn là thể hiện ý tưởng. Ví dụ: Vì tính đặc thù về thể hiện khoảng trống trái phải nhiều nên tỉ lệ này được dùng nhiều ở ảnh chân dung hay đời thường để nhấn mạnh hướng của nhân vật cả về chuyển động lẫn nội tâm. Cuối cùng nhưng chưa kết thúc là bố cục cân đối. Đây là dạng bố cục dễ gây nhàm chán nhất chính vì tính cân đối của nó. Con người ưa thay đổi, mắt người cũng ưa sự mất cân đối nên mới sinh ra 2/3 hay tỉ lệ vàng để kích thích thị giác. Đây cũng chính là dạng bố cục kìm hãm sự vận dụng của các dạng tỉ lệ đồng thời giới hạn trí tưởng tượng của cả người chụp lẫn người xem. Tất cả tỉ lệ đều góp phần xây dựng bố cục và bố cục quyết định tính rõ ràng của việc thể hiện ý tưởng. Tỉ lệ không nắm chắc dẫn đến bố cục hỏng và tất nhiên ý tưởng cũng không thể hiện được đến với người xem. Khi bố cục an toàn được vận dụng hết, đó là lúc nghĩ đến tạo tình thế bất an bằng cách phá cách bố cục cũ. . cho bố cục ảnh. Không có đúng hay sai trong bố cục khung hình. Chỉ có tìm tòi, thuộc để rồi quên thôi. Phần sau có thể sẽ bàn về các cách phá bố cục và ảnh. "không bố cục& quot;. Do đó các cậu đừng nhớ đừng nhầm lẫn. Bức ảnh có bố cục tuân thủ quy tắc chỉ mang tính đúng chứ chưa hay. Tại sao bố cục lại quan