1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Seminar mon triet hoc DVBC

4 90 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 40 KB

Nội dung

Học Viện Chính Trị – Hành Chính KV II Lớp : C10 Tổ : SBD : Họ và tên: Trần Mai Nhân NỘI DUNG XÊMINA MÔN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN (PHẦN CN DVBC) Đề: ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………… Bài làm: Đảng ta kiên trì vận dụng, sáng tạo phát triển CN Mác-Lê Nin vấn đề có tính nguyên tắc trung thành với CN Mác-Lê Nin, nắm vững chất cách mạng khoa học đồng thời vận dụng CN Mác- Lê Nin cách đắn, thích hợp với điều kiện nước ta Tuy nhiên số phận cán công chức thường mắc phải số bệnh: bảo thủ trì trệ, chủ quan ý chí, giáo điều, kinh nghiệm, phiến diện trình vận dụng lý luận vào thực tiễn Phép biện chứng vật C Mác-Ăngghen xây dựng Lê Nin phát triển ln ln có thống hữu TGQ vật biện chứng phương pháp BCDV, khái quát cách đắn quy luật vận động phát triển chung giới Theo quan điểm triết học Mác- Lê Nin “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác” Ý thức người tượng thần bí, tách rời khỏi vật chất mà đặc tính dạng vật chất có tổ chức đặc biệt óc người, phản ánh vật, tượng giới bên ngồi vào óc người tảng hoạt động, lao động sáng tạo thực hóa ngơn ngữ Như vật chất ý thức có mối quan hệ biện chứng với mối liên hệ tuân theo quy luật khách quan vốn có Nếu nhận thức vào hoạt động thực tiễn, tuyệt đối hóa, cường điệu hóa vai trò hai mặt sẻ ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển xã hội Nguyên lý mối liên hệ phổ biến hai nguyên lý phép biện chứng vật, liên hệ phạm trù triết học dùng để liên quan tác động, ràng buộc, quy định chuyển hóa lẫn mặt, yếu tố vật, tượng vật, tượng với Những người theo quan điểm DVBC khẳng định rằng: vật, tượng muôn hình mn vẻ TG, khơng có tồn cách cô lập, biệt lập mà chúng thể thống vật, tượng tồn cách tác động nhau, ràng buộc nhau, quy định chuyển hóa lẫn nhau, mối liên hệ vật, tượng mang tính phở biến Mối liên hệ mang tính khách quan vốn có từ bên vật, tượng áp đặt từ bên ngồi, bắt nguồn từ tính thống vật chất giới vật chất giới, từ tồn phát triển vật, tượng Nguyên lý phát triển hai nguyên lý phép biện chứng vật Phát triển phạm trù triết học dùng để vận động có định hướng từ thấp đến cao, từ giản đơn đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện mà kết tiến đời thay cũ lạc hậu Sự phát triển vật mang tính phổ biến giới khách quan, khơng có vật tượng vật, tượng đứng im, tĩnh mà vận động, phát triển không ngừng Sự vật, tượng điều kiện đời vật, tượng khác Nguyên lý phát triển có khuynh hướng lên coi phát triển mà trình phát thường diễn quanh co, phức tạp qua khâu trung gian mà có lúc bao hàm thụt lùi xuống tạm thời : khuynh hướng tiến lên đường “xốy trơn ốc” Trong xu hướng phát triển ln có tính kế thừa lên q trình có tính lặp lại Nguyên lý mối liên hệ phổ biến cho ta quan điểm cách nhận thức, xem xét vật, tượng hành động thực tiễn, quan điểm tồn diện quan điểm lịch sử cụ thể Còn nguyên lý phát triển cho ta quan điểm phát triển cuả vật, tượng Quan điểm toàn diện đòi hỏi xem xét, đánh giá vật tượng, ta phải đặt chúng vào mối quan hệ với vật, tượng khác, xem xét vật, tượng mối quan hệ qua lại phận, yếu tố thuộc tính khác thân vật, tượng vật, tượng với vật, tượng khác (kể trực tiếp, gián tiếp).Thực chất quan điểm toàn diện ý xem xét tất mặt, mối liên hệ yếu tố cấu thành vật, tư phải phát được, phản ánh mặt chủ yếu, chất, quan trọng nhất, rút trọng tâm, trọng điểm, bản, cốt lõi chi phối tồn phát triển vật, không xem xét dàn trãi, đánh đồng mối liên hệ Quan điểm lịch sử cụ thể quan điểm rút từ nguyên lý mối liên hệ phổ biến Quan điểm đòi hỏi xem xét vấn đề thực tiễn đặt đánh giá vật, tượng, để nhìn thấy chất vật tượng gắn với khơng gian thời gian cụ thể, với điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể tồn vật, không đánh giá chung Tư chân thực theo sát thay đổi hoàn cảnh lịch sử cụ thể vật Quan điểm phát triển phương pháp luận rút từ nguyên lý cuả phát triển Quan điểm phát triển đòi hỏi để nhìn thấy chất vật, tượng , chủ thể phải xem xét vật, tượng trạng thái, xu hướng vận động, phát triển dự đoán xu hướng biến đổi chuyển hóa chúng, nhìn thấy mới, tiến cũ lúc đời “non yếu”, bị cũ lấn áp để từ tạo điều kiện cho chiến thắng cũ lạc hậu Quán triệt quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể quan điểm phát triển, cần khắc phục nghiêm khắc phê phán: Bệnh chủ quan ý chí; Bệnh giáo điều; Bệnh bảo thủ, trì trệ; Bệnh phiến diện; Bệnh kinh nghiệm 1.Bệnh chủ quan ý chí: - Bệnh chủ quan ý chí sai lầm phổ biến nước ta, gây tác hại nghiêm trọng nghiệp xây dựng CNXH - Sai lầm bệnh chủ quan, ý chí lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan biểu số chủ trương sách Đảng Nhà nước xa rời thực khách quan - Bệnh chủ quan ý chí có nguồn gốc từ nhận thức, yếu tri thức khoa học, tri thức lý luận không đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Bệnh chủ quan ý chí nguồn gốc lịch sử, xã hội, giai cấp, tâm lý người sản xuất nhỏ chi phối Cơ chế quan liêu bao cấp tạo điều kiện cho đời bệnh chủ quan, ý chí - Trước thời kỳ đổi (ĐH6) , Đảng ta mắc bệnh chủ quan, ý chí việc xây dựng mục tiêu bước xây dựng sở vật chất kỹ thuật, cải tạo XHCN quản lý kinh tế, Đảng ta nóng vội muốn xóa bỏ kinh tế nhiều thành phần, muốn sau cải tạo XHCN lại hai thành phần kinh tế quốc doanh tập thể, hay có lúc đẩy mạnh mức việc xây dựng công nghiệp nặng mà không ý phát triển cơng nghiệp nhẹ, trì lâu chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, chế xin cho, có nhiều chủ trương sai việc cải cách giá cả, tiền lương, tiền tệ Về bệnh bảo thủ trì trệ: - Nguyên nhân bệnh không nhận thức quan điểm phát triển , đặt vật tượng trạng thái ngưng động, không thấy xu hướng biến đổi chuyển hóa chúng, chậm nắm bắt mới, nhận thức hành động theo cũ nên sinh bảo thủ trì trệ - Một số biểu bệnh: trước thời kỳ đổi trì lâu chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp nên kìm hãm phát triển kinh tế xã hội, làm cho dân nghèo nàn, đất nước lạc hậu, chậm đổi sách tiền lương, đãi ngộ … nên làm hạn chế việc phát huy nguồn lực, khai thác tiềm xây dựng đất nước ĐH VI Đảng rõ học kinh nghiệm thực tiễn cách mạng nước ta muốn đảm bảo thành cơng phải vận dụng ngun tắc khách quan “Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật điều kiện đảm bảo dẫn đầu Đảng” Đây thừa nhận vai trò định vật chất quy luật khách quan vốn có việc đề chủ trương sách công xây dựng đất nước Bệnh phiến diện - Phiến diện xem xét vật tượng nhìn thấy vật cá biệt mà khơng nhìn thấy mối quan hệ qua lại vật ấy, nhìn thấy tồn vật mà khơng nhìn thấy phát sinh tiêu vong vật ấy, nhìn thấy trạng thái tĩnh việc mà quên vận động vật ấy, thấy mà không thấy rừng - Trước Đại Hội VI, Đảng ta mắc phải bệnh phiến diện chiều xây dựng phương thức sản xuất XHCN: Đảng ta tập trung xây dựng phương thức sản xuất mà khơng thấy vai trò LLSX ( qui luật QHSX phải phù hợp với tính chất trình độ LLSX), thấy có mặt PTSX QHSX dẫn đến XD QHSX tiên tiến vựợt xa so với tính chất trình độ LLSX đưa đến không phát triển Hoặc XD QHSX ý đến mối quan hệ sở hữu TLSX mà không ý đến mối quan hệ tổ chức quản lý quan hệ phân phối sản phẩm dẫn đến quốc hữu hoá TLSX phát triển Kinh tế quốc doanh tập thể (sở hữu N sở hữu tập thể) đưa đến sản xuất đình trệ, kinh tế không phát triển Bệnh kinh nghiệm khuynh hướng tuyệt đối hóa vai trò tri thức kinh nghiệm, coi thường lý luận, đề cao thực tiễn, hạ thấp lý luận, ngại học tập lý luận Vì cần phải có quan điểm thực tiễn, Lênin nói : “ quan điểm đời sống, thực tiễn phải quan điểm thứ nhận thức, lý luận” Họat động nhận thức, lý luận phải xuất phát từ thực tiễn, phải tổ chức họat động thực tiễn, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận Cần phải phát huy tính động, sáng tạo lý luận, phát huy vai trò lý luận; phải nâng cao trình độ tư lý luận cho cán bộ, Đảng viên; biến tư kinh nghiệm thành tư lý luận; biến tư siêu hình, cứng nhắc thành tư mềm dẽo, biện chứng; công tác lý luận phải hướng vào thực tiễn giải vấn đề thực tiễn đặt Kinh nghiệm thực tiễn có vai trò quan trọng lý luận, kinh nghiệm sở để tổng kết, khái quát thành lý luận Kinh nghiệm để không ngừng xem xét lại, bổ sung, sửa đổi, phát triển lý luận Tri thức lý luận hình thành, tổng kết, khái quát kinh nghiệm lại phải thông qua tư trừu tượng cá nhân nhà lý luận chứa đựng khả khơng xác xa rời thực tiễn Vì tri thức lý luận phải thể nghiệm thực tiễn để khẳng định, bổ sung sửa đổi hồn thiện Hồ Chí Minh nói “có kinh nghiệm mà khơng có lý luận mắt sáng, mắt mờ” Mặt khác lý luận hình thành khơng phải thụ động mà có vai trò độc lập tương đối Lý luận tác động trở lại thực tiễn hướng dẫn, đạo hoạt động thực tiễn, dự báo dự đón tình hình phương hướng hoạt động thực tiễn tương lai… 5.Bệnh giáo điều: - Bệnh giáo điều tuyệt đối hoá lý luận đồng thời coi thường kinh nghiệm thực tiễn, coi lý luận bất di bất dịch, việc nắm lý luận dừng lại nguyên lý chung trù tượng, không ý đến hoàn cảnh lịch sử cụ thể vận dụng lý luận: Giáo điều lý luận: thuộc lòng lý luận cho áp dụng vào đâu không xem xét điều kiện cụ thể VD: Mác: xố bỏ tư hữu dẫn đến ta tiến hành cải tạo XHCN xoá tất thành phần kinh tế KT quốc doanh tập thể Giáo điều kinh nghiệm: áp dụng nguyên si rập khn mơ hình nước khác, địa phương khác vào địa phương mà khơng sáng tạo, chọn lựa… VD: Bắt chước rập khn mơ hình CNXH Liên Xơ (ở Liên Xơ có Bộ ta có nhiêu Bộ) CNH ý tập trung phát triển CN nặng mà không ý phát triển phát triển công nghiệp nhẹ… Do vậy, để khắc phục bệnh nêu cần phải khơng ngừng nâng cao trình độ lý luận; đấu tranh chống lại quan điểm, luận điệu sai trái; đổi nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu lý luận, công tác giảng dạy học tập lý luận; mở rộng dân chủ giữ vững định hướng trị họat động lý luận; đổi công tác lý luận Đảng viên tảng Chủ Nghĩa Mác – Lênin tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh tăng cường lãnh đạo Đảng công tác lý luận

Ngày đăng: 05/11/2018, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w