1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

TÀI LIỆU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

26 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 361 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THPT GIAI ĐOẠN TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG VỀ KỸ NĂNG SỐNG, GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Chuyên đề 2: Các vấn đề liên quan đến tiếp cận bình đẳng giới học sinh PTTH BÀI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI I MỤC TIÊU Học xong này, học viên cần: - Hiểu khái niệm thuật ngữ sử dụng Luật Bình đẳng giới - Biết hiểu văn kiện quốc tế bình đẳng giới quyền phụ nữ, đặc biệt văn kiện mà Việt Nam tham gia phê chuẩn khung pháp luật, sách bình đẳng giới Việt Nam - Áp dụng kiến thức vào thực tiễn công việc II NỘI DUNG CƠ BẢN - Khái niệm giới tính, giới, định kiến giới, phân biệt đối xử giới tính bình đẳng giới - Ý nghĩa, tầm quan trọng bình đẳng giới - Pháp luật quốc tế quốc gia bình đẳng giới quyền phụ nữ III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Hoạt động khởi động: Tìm hiểu mức độ nhận thức học viên đặc điểm đặc trưng “Nam giới” “Phụ nữ” Thăm dò quan niệm học vai trò, chức giới đời sống xã hội Từ dẫn dắt đến nhiệm vụ việc nâng cao nhận thức “Bình đẳng giới” Giảng viên tổ chức khởi động hình thức động não: - Viết (hoặc vẽ biểu tượng) “Nam giới” “Nữ giới” lên bảng (cử HV ghi ý kiến) - Làm việc lớp: HV nêu nhanh ý kiến về: + Những đặc điểm sinh học + Các hành vi ứng xử mà Nam giới/ Nữ giới thường thể - GV lớp khái quát lại kết luận đặc điểm đặc trưng đặc điểm sinh học hành vi ứng xử thường gặp nam giới nữ giới - GV nêu câu hỏi để HV tìm đặc điểm/hành vi với giới Nêu vấn đề: “Vì nhiều đặc điểm, hành vi ứng xử với giới, thường có xu hướng mặc định cho giới?” - HV trả lời, GV khái quát lại ý kiến kết luận: Đó thói quen, quan niệm… lâu dần trở thành quy định xã hội Đó nguyên nhân bất bình đẳng giới Quan niệm cần phải thay đổi Hoạt động Tìm hiểu số khái niệm giới, định kiến giới, phân biệt đối xử giới bình đẳng giới Bước Hoạt động cá nhân: Học viên đọc thông tin nguồn, suy nghĩ trả lời câu hỏi: Phân biệt khái niệm “giới tính”và “giới” Thế định kiến giới? Nêu định kiến giới xảy thực tế sống Phân tích khía cạnh biểu “Phân biệt đối xử giới” Thế “Bình đẳng giới”? Tầm quan trọng bình đẳng giới ? Bước Hoạt động nhóm: Sau cá nhân tự nghiên cứu tài liệu trả lời câu hỏi, nhóm trưởng tổ chức cho thành viên thảo luận, trình bày nội dung phân cơng vào biên chung nhóm Hình thức: Tóm tắt sơ đồ tư giấy A0 Bước Hoạt động lớp: Một nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Giảng viên nhận xét chốt kiến thức Hoạt động Tìm hiểu văn quy phạm pháp luật bình đẳng giới tiến phụ nữ Bước Hoạt động cá nhân: Học viên nghiên cứu thông tin hỗ trợ để nắm được: - Các hoạt động công ước quốc tê liên quan đến bình đẳng giới tiến phụ nữ - Những văn pháp luật nước ta liên quan đến bình đẳng giới quyền phụ nữ - Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Bước Hoạt động nhóm: Thảo luận nhóm, thực nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ 1: + Vẽ sơ đồ tư thể hoạt động văn pháp luật quốc tế liên quan đến bình đẳng giới (Những văn kiện Việt Nam tham gia phê chuẩn?) + Nêu nội dung Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống phụ nữ (CEDAW) + Các Công ước Tổ chức Lao động Quốc tế bình đẳng giới nội dung mà cơng ước đề cập gì? - Nhiệm vụ 2: + Vẽ sơ đồ tư thể văn pháp luật nước ta liên quan đến bình đẳng giới quyền phụ nữ + Mục tiêu Chiến lược quốc qia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 + Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo * Cách thức tiến hành: Phân công số nhóm thực nhiệm vụ 1, nhóm lại thực nhiệm vụ Sau trình bày thảo luận chung lớp Bước Hoạt động lớp: Với nhiệm vụ, mời nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Giảng viên nhận xét chốt kiến thức IV THÔNG TIN HỖ TRỢ CHO CÁC HOẠT ĐỘNG 4.1 Thông tin hỗ trợ cho hoạt động * Giới tính: khái niệm khác biệt sinh học phụ nữ nam giới Có số khác biệt sinh học liên quan tới vai trò phụ nữ nam giới sinh sản người, chẳng hạn phụ nữ sinh em bé nam giới khơng có vai trò Trên thực tế nam giới thường cao khỏe phụ nữ biểu đặc điểm sinh học Tuy nhiên, đặc điểm thể chất cụ thể cho cá nhân (ví dụ nhiều phụ nữ cao nam giới) Các lý thuyết phụ nữ thường cho rằng, theo lịch sử, bất cân sức mạnh thể chất phụ nữ nam giới thể nguyên mẫu quan hệ quyền lực người cầm quyền người phải tuân theo Như trường hợp khác biệt cá nhân (chẳng hạn màu da người), khác biệt thể chất phụ nữ nam giới nguyên nhân quan điểm phân biệt Trong hầu hết xã hội, phụ nữ có truyền thống coi "phái yếu” Gần đây, nghiên cứu tâm lý nghiên cứu não cho nam giới phụ nữ có kiến trúc não khác thường sử dụng não theo cách khác (ví dụ, phụ nữ thường sử dụng bán cầu não phải, nam giới sử dụng bán cầu não trái) Tuy nhiên, tuyên bố có chứng khoa học khác biệt thừa nhận kiến trúc não khác không xác định khả học tập thành tích cá nhân * Giới: khái niệm vai trò xây dựng từ xã hội văn hóa xây dựng mà phụ nữ nam giới tn theo Ví dụ như, vai trò truyền thống giới thường định phụ nữ làm cơng việc nhà nam giới làm cơng việc mang tính trí tuệ đóng vai trò lãnh đạo lĩnh vực cơng cộng Những vai trò liên quan đến giới khơng có lý sinh học hay thể chất để khiến phụ nữ đảm đương nhiệm vụ cơng cộng hay để nam giới quan tâm chăm sóc việc nhà Đúng hơn, vai trò kéo dài truyền thống xã hội văn hóa ngày bị thách thức phát triển xã hội, kinh tế, văn hóa, kiến thức công nghệ * Định kiến giới: Các định kiến (hay thành kiến) thành kiến sai lệch phổ biến từ ý nghĩ khơng đúng, ví dụ xu hướng đưa kết luận nhanh chóng dựa vào liệu không đầy đủ hay không liên quan Điều dẫn đến việc hình thành tính cách bị bóp méo khơng cơng người, tình hay ý tưởng v.v., thơng qua việc phóng đại mặt tích cực họ (thành kiến tích cực, ví dụ em gái thường mềm mỏng hiền dịu) quan điểm tiêu cực họ (thành kiến tiêu cực, ví dụ em trai nghịch ngợm) Ba định kiến giới là: Định kiến rập khn thường gán đặc điểm cách không công cho nhóm, tạo nên tính tượng trưng cá biệt tạo khác biệt, ví dụ cho tất em gái hay xấu hổ); Các định kiến kết tính vơ hình phụ nữ hay nam giới liên quan tới có mặt tham gia họ vào tình khác (bao gồm định kiến thiếu cân mang tính chọn lọc; định kiến rời rạc lập, ví dụ qua tranh thấy có nam giới làm nhà khoa học phụ nữ làm giáo viên; diện thành tích phụ nữ trường hợp cá biệt); Định kiến ‘thẩm mỹ’ tình mà định kiến bị loại bỏ phần bên ngoài, thực tế định kiến tồn Ví dụ, sách giáo khoa đề cập tới tham gia đóng góp phụ nữ xã hội, đóng góp họ thứ yếu (ví dụ, phụ nữ làm việc nhà), nam giới làm cơng việc chun nghiệp đóng vai trò lãnh đạo Trong trường hợp có khác biệt cá nhân, ví dụ màu da, chủng tộc tôn giáo, khác biệt giới thường nguồn gốc cho thành kiến tiêu cực tích cực Những thành kiến gây cách ly bạo lực niềm tin tưởng cho “phái kia” bị đe dọa hay thấp * Phân biệt đối xử giới: yếu tố giới có nhiều dạng thức, có biểu quan điểm cách đối xử không công bằng, bao gồm rào cản giáo dục, công việc thực quyền trị xã hội (ví dụ, lương phụ nữ thấp nam giới cho vị trí cơng việc; phụ nữ có khả có vị trí lãnh đạo nam giới; em gái không tới trường hay hội tiếp cận với bậc giáo dục cao hơn; em gái bị ép lấy chồng không tự nguyện; phụ nữ khơng có quyền bảo vệ quyền lợi họ trước tòa án hay quyền bỏ phiếu) Mặc dù em gái phụ nữ đối tượng bị ảnh hưởng nhiều phân biệt đối xử có yếu tố giới, em trai nam giới bị ảnh hưởng bất bình đẳng Ví dụ nhiều quốc gia nay, nam giới bị thất nghiệp (thời gian dài) có tỷ lệ cao phụ nữ có việc làm (đơi trả lương cao hơn) Điều tạo nên ý đến việc cần thiết phải nhấn mạnh vấn đề bất bình đẳng giới cách toàn diện cách giải thách thức mà phụ nữ nam giới gặp phải Nam giới bị cản trở nhiều mặt nguyện vọng nghề nghiệp (ví dụ bị coi làm số ngành nghề định”), trình độ học vấn (ví dụ nam giới khơng nên học số trường nọ”) vai trò gia đình (ví dụ nam giới khơng nên chăm sóc làm cơng việc nội trợ”), bị áp lực phải thành cơng… * Bình đẳng giới: Bình đẳng giới có nghĩa ứng xử, khát vọng nhu cầu khác phụ nữ nam giới cân nhắc, đánh giá ủng hộ Bình đẳng giới khơng có nghĩa phụ nữ nam giới phải trở thành nhau, quyền, trách nhiệm hội họ không phụ thuộc vào họ sinh nam giới hay phụ nữ Bình đẳng giới bao hàm (i) Bình đẳng quyền; (ii) Bình đẳng tiếp cận kiểm soát nguồn lực; (iii) Bình đẳng tham gia đinh (iv) Bình đẳng thụ hưởng thành lợi ích Bình đẳng giới mục tiêu nhằm xóa bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình * Bình đẳng giới định nghĩa nguyên tắc sau: - Các vai trò giới xã hội tạo dựng thay đổi lẫn cho - Phụ nữ nam giới bình đẳng trước pháp luật (ví dụ: họ có quyền lợi nghĩa vụ nhau) - Phụ nữ nam giới bình đẳng trước hội khả hoàn thiện tiềm họ - Phụ nữ nam giới bình đẳng khả học tập phát triển cá nhân thành viên cộng đồng - Phụ nữ nam giới hỗ trợ lẫn hợp tác tiến phát triển cá nhân cộng đồng Bình đẳng Giới trở thành phần Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 3: nâng cao bình đẳng giới nâng cao vị phụ nữ, với mục tiêu phấn đấu xóa bỏ chênh lệch nam nữ bậc tiểu học THCS vào năm 2005 tất cấp học năm 2015 * Tầm quan trọng bình đẳng giới: Nói đến bình đẳng giới nói đến bình đẳng quyền phụ nữ với nam giới Hay nói cách khác, cốt lõi vấn đề quyền người phụ nữ bình đẳng vị thế, hội quyền phụ nữ với nam giới Chính vậy, góc độ chung nhất, đấu tranh cho bình đẳng giới đấu tranh cho quyền người phụ nữ ngược lại Mối liên hệ hai vấn đề bình đẳng giới quyền người phụ nữ khăng khít đến mức đơi chúng sử dụng thay cho nhau, thực tế, việc thúc đẩy bình đẳng giới bảo vệ, thúc đẩy quyền người phụ nữ có khác biệt định tính chất, hướng tiếp cận biện pháp sử dụng Các tham vấn chuyên gia số liệu thống kê cho thấy tình trạng bất bình đẳng giới nhiều nơi giới làm phụ nữ trở thành nhóm đối tượng dễ bị tổn thương tiếp cận với nguồn lực kinh tế việc làm, dịch vụ giáo dục, y tế, tham gia đời sống trị quản lý xã hội Phụ nữ thường chịu hành vi bạo lực sở giới Do vậy, tăng cường bình đẳng nam giới phụ nữ điều kiện tiên cho phát triển kinh tế xã hội đất nước điều đắn phải làm Bình đẳng giới cần nhấn mạnh vấn đề đan xen giáo dục chương trình dạy học mà tất ngành học/mơn học hoạt động trường lớp cần phối hợp thúc đẩy vấn đề theo cách thức cụ thể Các vấn đề đan xen bao gồm: - Nhân quyền giáo dục công dân; - Giáo dục đa văn hóa; - Giáo dục hòa bình, bao gồm quản lý xung đột theo tính chất xây dựng; - Giáo dục phát triển bền vững, bao gồm giáo dục môi trường; - Giáo dục kinh doanh; - Giáo dục sức khỏe, bao gồm giáo dục giới tính giáo dục HIV AIDS; - Giáo dục cho người tiêu dùng; - Các kỹ sống (có thể phần vấn đề nêu trên) Các vấn đề đan xen có vai trò quan trọng việc hỗ trợ phát triển lực chuẩn bị cho trẻ em niên hành trang sống làm việc Mặc dù mục tiêu chủ đề vấn đề đan xen trùng lặp nhau, điều phủ nhận chúng bổ sung cho việc đối mặt với thách thức giới hơm ngày mai Ví dụ, bình đẳng giới xem vấn đề đan xen, trùng với vấn đề nhân quyền giáo dục cơng dân (ví dụ, thơng qua phổ biến công quyền bình đẳng hay trách nhiệm) Tương tự lĩnh vực khác giáo dục phát triển bền vững giáo dục sức khỏe (ví dụ, thơng qua nhấn mạnh nạn bạo hành gây nên yếu tố giới; vấn đề sức khỏe giới tính sinh sản; giáo dục gia đình) Các vấn đề đan xen xuất lúc với phát triển mặt kinh tế xã hội, kiến thức công nghệ Tuy nhiên, nhấn mạnh vấn đề đan xen chương trình dạy học khơng thiết có nghĩa ngành học/bộ môn cần thiết nhu cầu giáo dục đặt Thay vào đó, người phát triển lên kế hoạch cho chương trình dạy học xác lập phương thức tốt để kết hợp vấn đề giới, bình đẳng giới đan xen với chương trình dạy học có Cách làm thực số mơn học có ưu việc tích hợp vấn đề giới, bình đẳng giới thực với tất môn thông qua phương pháp dạy học phương pháp đánh giá Bình đẳng giới thường khơng xem ngành học/bộ môn đặc biệt mới, mà cho vấn đề mà tất ngành học/các mơn cần nhấn mạnh Bình đẳng giới bổ sung vấn đề đan xen khác hệ thống khớp nối thúc đẩy phát triển mang tính chất cạnh tranh học tập để chung sống phát triển bền vững 4.2 Thông tin hỗ trợ cho hoạt động Những văn quy phạm pháp luật bình đẳng giới tiến phụ nữ 4.2.1 Pháp luật quốc tế: * Các hoạt động/ kiện liên quan Năm 1999: Nghị định thư không bắt buộc bổ sung Công ước CEDAW đề cập đến khả cá nhân phụ nữ khiếu nại lên Liên hợp quốc việc họ bị vi phạm quyền CEDAW Năm 1996: Chương trình hành động phòng chống việc bn bán người bóc lột mại dâm người khác Liên hợp quốc thông qua, nhấn mạnh việc bảo vệ phụ nữ nạn nhân tình trạng bn bán người bóc lột tình dục Năm 1995: Hội nghị Thế giới lần thứ IV phụ nữ thông qua Tuyên bố Bắc Kinh chương trình hành động Năm 1993: Hội nghị nhân quyền Thế giới lần II thông qua Tuyên bố Viên chương trình hành động khẳng định quyền phụ nữ quyền người - Tun ngơn xóa bỏ hành động bạo lực với phụ nữ Năm 1992: Giới quyền bình đẳng phụ nữ thảo luận Hội nghị Liên hợp quốc môi trường phát triển Rio de Zanero Năm 1985: Hội nghị Thế giới lần thứ III phụ nữ thông qua Chiến lược Nai-rô-bi đến năm 2000 tiến phụ nữ Năm 1980: Hội nghị Thế giới lần thứ II phụ nữ tổ chức Copenhagen Năm 1979: Liên hợp quốc thơng qua Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ Năm 1975: Năm quốc tế phụ nữ Hội nghị Thế giới lần thứ I phụ nữ thông qua tổ chức Mê-hi-cô Năm 1974: Liên hợp quốc thông qua Tuyên bố bảo vệ phụ trẻ em trường hợp khẩn cấp xung đột vũ trang Năm 1967: Liên hợp quốc thông qua Tuyên bố xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ Năm 1962: Liên hợp quốc thông qua Công ước kết hôn tự nguyện, tuổi tối thiểu kết hôn việc đăng ký kết hôn Năm 1957: Liên hợp quốc thông qua Công ước quốc tịch phụ nữ kết hôn Năm 1952: Liên hợp quốc thông qua Công ước quyền trị phụ nữ Năm 1948: Liên hợp quốc thông qua Tuyên ngôn giới nhân quyền khẳng định phụ nữ bình đẳng quyền với nam giới Năm 1945: Hiến chương Liên hợp quốc khẳng định vị bình đẳng nam giới phụ nữ Các văn kiện kể xác lập khuôn khổ pháp lý quốc tế nhằm đảm bảo vị bình đẳng phụ nữ với nam giới Tuy nhiên, phải đến Liên hiệp quốc thông qua Tun Bố xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống phụ nữ năm 1967, tiền đề Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống phụ nữ, biện pháp đảm bảo cho phụ nữ thụ hưởng đầy đủ quyền người thiết lập nhiều quốc gia cam kết thực * Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống phụ nữ (CEDAW) Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống phụ nữ Đại Hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1979 có hiệu lực ngày tháng năm 1981.Tính đến tháng năm 2008 có 185 quốc gia giới thành viên CEDAW Việt Nam ký tham gia Công ước ngày 29 tháng năm 1980, phê chuẩn ngày30 tháng 11 năm 1981 thức có hiệu lực thi hành ngày 19 tháng năm 1982 CEDAW công ước quan trọng hệ thống văn kiện quốc tế quyền người, văn kiện chủ chốt số văn kiện quốc tế tập trung vào vấn đề bình đẳng giới quyền người phụ nữ Công ước thiết kế để chống lại phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, xác định nhiều lĩnh vực cụ thể có ý nghĩa quan trọng chống phân biệt đối xử phụ nữ Công ước rõ mục tiêu cụ thể công cụ cần thiết để tạo xã hội an tồn mang tính tồn cầu, nơi mà phụ nữ hưởng trọn bình đằng nam giới đảm bảo đầy đủ quyền người họ CEDAW lĩnh vực mà phụ nữ bị phân biệt đối xử nặng nề việc hưởng thụ quyền người để từ yêu cầu quốc gia thành viên xác định cách thức biện pháp để xóa bỏ phân biệt đối xử Mặc dù vậy, cần lưu ý CEDAW không quy định quyền người phụ nữ, văn kiện quốc tế trước xác định phụ nữ nam giới bình đẳng vị quyền người Thay vào đó, CEDAW đề cách thức, biện pháp nhằm loại trừ phân biệt đối xử chống lại phụ nữ việc hưởng thụ quyền người mà họ thừa nhận văn kiện quốc tế trước Cụ thể, CEDAW lĩnh vực mà có phân biệt đối xử nặng nề với phụ nữ nhân gia đình, quan hệ dân sự, lao động việc làm, đời sống trị, giáo dục đào tạo, đồng thời xác định cách thức, biện pháp để xóa bỏ phân biệt đối xử * Các Công ước Tổ chức Lao động Quốc tế bình đẳng giới Các Cơng ước Tổ chức Lao động quốc tế tập trung chủ yếu vào lĩnh vực lao động, bao gồm Công ước số 100 Trả công (năm 1951), Công ước số 111 Phân biệt đối xử (việc làm nghề nghiệp) (năm 1958), Công ước số 156 Những người lao động với trách nhiệm với gia đình (năm 1981) Công ước số 183 Bảo vệ thai sản (năm 2000) Công ước số 100 Trả công cho lao động làm cơng việc có giá trị ngang kêu gọi quốc gia thành viên phải bảo đảm việc áp dụng nguyên tắc trả lương cho người lao động nam nữ họ làm cơng việc có giá trị tương đương Công ước thúc đẩy trả công công cho lao động nam lao động nữ họ làm công việc giống mà cơng việc có giá trị Cơng ước số 111 - Phân biệt đối xử Việc làm Nghề nghiệp) đưa tiêu chuẩn toàn diện để thúc đẩy bình đẳng hội đối xử giới việc làm với 10 quy định rõ “số đại biểu Quốc hội phụ nữ Ủy ban thường vụ Quốc hội dự kiến sở đề nghị Đoàn Chủ tịch Ban chấp hành trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, bảo đảm để phụ nữ có số đại biểu thích đáng”13 Trong lĩnh vực y tế, theo Luật Bảo vệ sức khỏe khỏe nhân dân năm 1989, “công dân có quyền bảo vệ sức khoẻ, nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện thân thể; bảo đảm vệ sinh lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường sống phục vụ chuyên môn y tế”14 nguyên tắc hành nghề khám bệnh, chữa bệnh theo Luật Khám, chữa bệnh “bình đẳng, cơng khơng kỳ thị, phân biệt đối xử người bệnh”15 Về giáo dục, “mọi cơng dân khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập”16 Một nguyên tắc chế độ nhân gia đình quy định rõ Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 “vợ chồng bình đẳng”17 Trong lĩnh vực lao động, Bộ luật Lao động quy định “mọi người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp, học nghề nâng cao trình độ nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo”18 Bộ luật Lao động có chương dành riêng cho lao động nữ nhằm bảo vệ sức khỏe sinh sản họ làm việc Luật Bình đẳng giới Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 đánh dấu bước phát triển thể chế hệ thống hóa trách nhiệm Nhà nước Việt Nam việc tăng cường bình đẳng giới đời sống cá nhân xã hội Dưới nội dung Luật Bình đẳng giới năm 2006 văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Những nội dung chi tiết trình bày phần Tài liệu * Luật Bình đẳng giới Luật Bình đẳng giới quy định nguyên tắc bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội gia đình, biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình, cá nhân việc thực bình đẳng giới áp dụng quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, gia đình công dân Việt Nam; quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam, cá nhân nước cư trú hợp pháp Việt Nam Luật Bình đẳng giới năm 2006 xác định điểm cốt yếu sách Nhà nước Việt Nam bình đẳng giới, bao gồm: - Bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình; hỗ trợ tạo điều kiện cho nam, nữ phát huy khả năng, có hội để tham gia vào trình phát triển thụ hưởng thành phát triển 12 - Bảo vệ, hỗ trợ người mẹ mang thai, sinh nuôi nhỏ; tạo điều kiện để nam, nữ chia sẻ cơng việc gia đình - Áp dụng biện pháp thích hợp để xố bỏ phong tục, tập quán lạc hậu cản trở thực mục tiêu bình đẳng giới - Khuyến khích quan, tổ chức, gia đình, cá nhân tham gia hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới - Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; hỗ trợ điều kiện cần thiết để nâng số phát triển giới ngành, lĩnh vực địa phương mà số phát triển giới thấp mức trung bình nước * Các văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Bình đẳng giới Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2008 phủ qui định chi tiết thi hành số Điều Luật Bình đẳng giới trách nhiệm quản lý nhà nước bình đẳng giới phối hợp thực quản lý nhà nước bình đẳng giới với Chương, 18 Điều Nghị định số 48/2009/ NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2009 phủ biện pháp bảo đảm bình đẳng giớ với Chương, 23 Điều Nghị định số 55/2009/ NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2009 phủ qui định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới với Chương, 29 Điều * Các văn bản, chiến lược, sách khác liên quan đến Bình đẳng giới Chương trình hành động phủ giai đoạn đến năm 2020 thực Nghị số 11-NQ/TW ngày 27 tháng năm 2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước (Ban hành kèm theo Nghị số 57/NQ-CP ngày 01 tháng 12 năm 2009 Chính phủ) với mục tiêu nâng cao nhận thức, trách nhiệm hiệu quản lý quan hành nhà nước Trung ương địa phương cơng tác phụ nữ, thực bình đẳng giới nhằm phấn đấu đến năm 2020, phụ nữ nâng cao trình độ mặt, có trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế; có việc làm, cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần; tham gia ngày nhiều vào công việc xã hội, bình đẳng lĩnh vực; đóng góp ngày lớn cho xã hội gia đình Phấn đấu để nước ta quốc gia có thành tựu bình đẳng giới tiến khu vực Chiến lược quốc qia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 (được phê duyệt Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24 tháng 12 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ) với mục tiêu tổng quát là: “Đến năm 2020, bản, bảo đảm bình đẳng thực chất nam nữ hội, tham gia thụ hưởng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa 13 xã hội, góp phần vào phát triển nhanh bền vững đất nước” mục tiêu cụ thể, gồm: Mục tiêu 1: Tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị; Mục tiêu 2: Giảm khoảng cách giới lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm; tăng cường tiếp cận phụ nữ nghèo nông thôn, phụ nữ người dân tộc thiểu số nguồn lực kinh tế, thị trường lao động; Mục tiêu 3: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, bước bảo đảm tham gia bình đẳng nam nữ lĩnh vực giáo dục đào tạo; Mục tiêu 4: Bảo đảm bình đẳng giới tiếp cận thụ hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe; Mục tiêu 5: Bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực văn hóa thơng tin; Mục tiêu 6: Bảo đảm bình đẳng giới đời sống gia đình, bước xóa bỏ bạo lực sở giới Mục tiêu 7: Nâng cao lực quản lý nhà nước bình đẳng * Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo: Nam, nữ bình đẳng độ tuổi học, đào tạo, bồi dưỡng Nam, nữ bình đẳng việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo Nam, nữ bình đẳng việc tiếp cận hưởng thụ sách giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo ba mươi sáu tháng tuổi hỗ trợ theo quy định Chính phủ Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo bao gồm: a) Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo; b) Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ dạy nghề theo quy định pháp luật Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm đạo việc lồng ghép kiến thức phòng, chống bạo lực gia đình vào chương trình giáo dục, đào tạo phù hợp với yêu cầu ngành học, cấp học Nhà trường sở giáo dục khác thuộc hệ thống giáo dục quốc dân có trách nhiệm thực chương trình giáo dục lồng ghép kiến thức phòng, chống bạo lực gia đình 14 15 BÀI CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ VẬN DỤNG TRONG LĨNH VỰC DẠY HỌC I MỤC TIÊU Học xong này, học viên cần: - Hiểu tổng quan biện pháp bảo đảm bình đẳng giới; - Hiểu trình bày biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới; - Áp dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn - Vận dụng lĩnh vực giáo dục đào tạo II NỘI DUNG CƠ BẢN - Khái niệm biện pháp bảo đảm bình đẳng giới; - Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội; - Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục – đào tạo III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Hoạt động Tìm hiểu khái niệm biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội Thảo luận lớp, trả lời nhanh câu hỏi: Thế biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới? Luật Bình đẳng giới quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực Giáo dục – Đào tạo Hoạt động nhóm: Thảo luận, thực nhiệm vụ trả lời câu hỏi sau: Phân tích biện pháp thúc đẩy “Bình đẳng giới”trong lĩnh vực GD – ĐT Thầy/ vận dụng cơng việc (dạy học/quản lý giáo dục) để thúc đẩy bình đẳng giới? Hoạt động lớp: Mời nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Giảng viên nhận xét chốt kiến thức Hoạt động Tìm hiểu khía cạnh Đảm bảo bình đẳng giới sử dụng sách giáo khoa dạy học - Hỏi tham dự viên: Sách giáo khoa có tác động đến bình đẳng giới - Chiếu lên hình khía cạnh mà SGK, thúc đẩy cản trở bình đẳng giới 16 Những tình sau SGK thúc đẩy bình đẳng giới? Những tình sau SGK cản trở bình đẳng giới? Các em gái em trai biểu Các em gái em trai làm học chơi với việc độc lập riêng rẽ với SGK mô tả việc phân cơng nhiệm vụ cơng có khả hoán đổi cho em gái/phụ nữ em trai/nam giới hoạt động hàng ngày, nơi công cộng nơi làm việc SGK tập trung vào đặc điểm cá nhân em gái em trai,chứ vào đặc điểm chung (ví dụ định kiến rập khn giới) Các em gái/phụ nữ thường miêu tả liên quan với cơng việc nhà, em trai/nam giới liên hệ với hoạt động chuyên mơn có tính thách thức phức tạp Các em gái em trai miêu tả cách rập khn, ví dụ em trai thường mạo hiểm có việc làm phá hoại, em gái ln ngoan ngỗn hiền dịu Phụ nữ nam giới thường nhắc Đóng góp phụ nữ với vai trò anh hùng, tới với vai trò anh hùng, nhà nhà khoa học, nghệ sĩ, v.v thường cho khoa học, nghệ sĩ, v.v ngoại lệ cá biệt Các em gái em trai miêu tả Các em trai/nam giới thường người tin miêu tả vị trí lãnh đạo tưởng em giao cho trách nhiệm mang tính chất thử thách thức phức tạp SGK đề xuất hoạt động khác SGK tách hoạt động dựa giả phương pháp học tập cá định giới ví dụ cho em gái nhân khơng thích khoa học công nghệ, cần chuẩn bị cho em gái em trai cách sống làm việc khác (ví dụ em gái cần khóa học nấu ăn, em trai cần tới lớp dạy máy tính) Khác? Khác? Hoạt động 4: Thảo luận khía cạnh đảm bảo bình đẳng giới tích hợp chương trình dạy học giáo dục ngoại khố cho học sinh Hoạt động nhóm: - Chia nhóm theo mơn học / cấp học, thảo luận: làm để tích hợp vấn đề giới môn học khác hoạt động ngoại khóa 17 Thầy/cơ chọn mơn học cụ thể chương trình, dựa vào hoàn cảnh, nhu cầu nguồn lực địa phương để phát triển ý tưởng Các mơn học Tiếng Việt ? Tốn học ? Khoa học ? Lịch sử ? Địa lí ? Giáo dục kinh tế luật ? Nghệ thuật ? Thể dục ? Cơng nghệ ? Các hoạt động ngoại khóa ? Khác? ? - Đại diện nhóm trình bày kết chia sẻ kết với nhóm khác Hoạt động 5: Các khía cạnh Đảm bảo bình đẳng giới Hành vi người giáo viên - Hỏi tham dự viên: Hành vi người giáo viên có liên quan đến việc đảm bảo bình đẳng giới nào? - Chiếu lên hình hành vi giáo viên đứng lớp liên quan đến đảm bảo bình đẳng giới - Chia nhóm thảo luận: Làm việc theo nhóm hồn thành bảng với hành vi phù hợp lớp học Sử dụng ví dụ gợi ý nguồn để suy nghĩ sáng tạo - Chia sẻ danh mục với nhóm khác - Tổng hợp tất danh sách lại để tạo thành danh sách chung dựa gợi ý thú vị thích hợp từ tất nhóm Bản thống cuối sử dụng cho hoạt động tập huấn để thúc đẩy hoạt động nhạy cảm giới thông qua hành vi giáo viên hỗ trợ việc quan sát lớp học từ quan niệm giới (cụ thể bảng kiểm hành vi giáo viên liên quan đến nhạy cảm giới) Các ví dụ cách ứng xử giáo viên Giáo viên gọi em gái em trai lên trả lời 18 câu hỏi Giáo viên gọi em gái em trai lên hỏi câu hỏi tham gia vào tranh luận Giáo viên định nhiệm vụ trách nhiệm khác cho em gái em trai cách công (luânp hiên) Giáo viên quan sát mắt tới em gái em trai Giáo viên không chế diễu em trai hay em gái (và đặc biệt khơng chế diễu giới tính em) Giáo viên tránh định kiến rập khuôn giới Giáo viên không áp dụng phương pháp bạo lực để trừng phạt học sinh Giáo viên lập nên nhóm có trai gái em tham gia Giáo viên động viên em gái em trai học tập hoạt động khác Giáo viên không sử dụng nhữngcách diễn đạt thiếu khuyến khích mang tính xúc phạm nhận định (chẳng hạn,tơi khơng cần em gái cho lớp Tốn này; hay lớp Nghệ thuật dành cho em gái; Đây công việc học sinh nam hay nữ;Vì em gái lại thích học mơn này?) Khác? Vì cách ứng xử trái lại sai lầm theo quan điểm giới? Hoạt động 6: Tư vấn bình đẳng giới - BCV đưa tình có vấn đề bảng - Yêu cầu tham dự viên chia thành nhóm nhỏ, thảo luận điền vào bảng hoạt động tư vấn cho học sinh 19 - Chia sẻ kết với nhóm khác Tình huống/ vấn đề Chúng ta cần làm gì? Một bé gái trường THPT cầu mong giúp đỡ gia đình muốn giữ em nhà để chăm sóc cho đứa em khác Một bé trai trường THPT than phiền việc giáo viên chế giễu cậu trước mặt lớp cậu thiếu kỹ ngơn ngữ kỷ luật Một nhóm em gái than phiền việc bị bạn trai lớp bắt nạt/ trêu ghẹo Giáo viên để ý thấy nhiều em gái em trai lớp sợ giáo viên nam hơn, có thầy hiệu trưởng Giáo viên để ý thấy bé gái lớp có dấu hiệu bị bạo lực thể chất Một nhóm em nữ trường than phiền bị học sinh lớn tuổi bắt nạt Các tình khác IV THƠNG TIN HỖ TRỢ CHO CÁC HOẠT ĐỘNG 4.1 Thông tin hỗ trợ cho hoạt động Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới: Là biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trường hợp có chênh lệch lớn nam nữ vị trí, vai trò, điều kiện, hội phát huy lực thụ hưởng thành phát triển mà việc áp dụng quy định nam nữ không làm giảm chênh lệch (Khoản Điều Luật Bình đẳng giới) Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới thực thời gian định chấm dứt mục đích bình đẳng giới đạt Những biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới áp dụng để điều chỉnh tác động phân biệt đối xử khứ nhằm tạo hội đối xử thực phụ nữ nam giới Những biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới dành riêng cho giới khơng thể coi phân biệt đối xử chống 20 lại giới giai đoạn độ Khi hậu phân biệt đối xử khứ điều chỉnh, biện pháp dỡ bỏ để ngăn chặn việc tạo nên phân biệt đối xử giới Thuật ngữ “biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới” Luật Bình đẳng giới Việt Nam hồn tồn tương thích với thuật ngữ “biện pháp đặc biệt tạm thời” quy định Điều CEDAW Việc nước tham gia Công ước thông qua biện pháp đặc biệt tạm thời nhằm thúc đẩy nhanh bình đẳng thực tế nam giới phụ nữ không bị coi phân biệt đối xử theo định nghĩa nêu Công ước này, không hồn tồn mà trì chuẩn mực khơng bình đẳng tách biệt Những biện pháp chấm dứt mục tiêu bình đẳng hội đối xử đạt Các nước tham gia Công ước thông qua biện pháp đặc biệt, kể biện pháp nêu Công ước nhằm bảo vệ người mẹ không bị coi phân biệt đối xử” Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới mang tính ngun tắc quy định Khoản Điều 19, gồm: a) Quy định tỷ lệ nam, nữ bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng; b) Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ lực cho nữ nam; c) Hỗ trợ để tạo điều kiện, hội cho nữ nam; d) Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đặc thù cho nữ nam; đ) Quy định nữ quyền lựa chọn trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nam; e) Quy định việc ưu tiên nữ trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nam; Triển khai thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới: Những biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới quy định Luật Bình đẳng giới quy định chưa quy định sách pháp luật hành Việt Nam Đối với biện pháp quy định sách pháp luật hành Việt Nam, ví dụ: biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới “doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ ưu đãi thuế tài chính” quy định Bộ luật Lao động “Nhà nước có sách ưu đãi, xét giảm thuế doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ”22, cần ý tới nội dung sau: - Đánh giá tác động lên nam giới phụ nữ chênh lệch, bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới giải thực tế sau áp dụng; - Xác định nguồn nhân lực, tài cần thiết để triển khai cách hiệu quả; - Chấm dứt thực có đủ để xác định điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội tạo chênh lệch lớn nam nữ thay đổi dẫn đến việc thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới khơng cần thiết 21 Đối với biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới chưa quy định sách pháp luật hành, ví dụ: Quy định việc khuyến khích quan, tổ chức hỗ trợ lao động nữ tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo ba mươi sáu tháng tuổi; tạo điều kiện cho lao động nam nghỉ hưởng nguyên lương phụ cấp vợ sinh 23, cần ý tới nội dung sau: a) Kiến nghị quan có thẩm quyền ban hành quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới theo quy định pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật; b) Đánh giá chênh lệch, bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới thực tế tác động biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới ban hành nam, nữ; c) Dự báo tác động biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới nữ nam sau ban hành; d) Xác định nguồn nhân lực, tài cần thiết để triển khai biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới 4.2 Thơng tin hỗ trợ cho hoạt động lại Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo sách ưu tiên đặc biệt Việt Nam Chính phủ có nhiều nỗ lực thực bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục, đặc biệt phân bổ ngân sách dành cho giáo dục Điều thể qua chi tiêu cho giáo dục tăng nhanh qua năm: 16,6% năm 2002, 18% năm 2005 20% năm 2008 so với tổng ngân sách nhà nước Kết ưu tiên thu hẹp khoảng cách giới việc đầu tư vào người góp phần làm cho Việt Nam, chưa phải quốc gia có thu nhập cao khu vực, đạt số phát triển người (HDI) số phát triển giới (GDI) cao (xem Bảng 1) 22 Bên cạnh thành tựu đạt được, việc thực bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo hạn chế cần quan tâm giải Kết Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 cho thấy tỷ lệ biết chữ nữ dân số từ 10 tuổi trở lên 20 năm qua từ 1989 đến 2009 tiếp tục thấp nam giới Mặc dù chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 đặt tiêu tăng tỷ lệ lao động nữ đào tạo lên 35%, đào tạo nghề 21%, Tổng điều tra nói cho thấy phụ nữ chiếm tỷ lệ cao nhóm khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật dân số từ 15 tuổi trở lên nam giới có tỷ lệ cao so với phụ nữ tất trình độ chun mơn kỹ thuật, trừ trình độ cao đẳng Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam Các kết chủ yếu Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương Hà Nội, 2010 Vấn đề đặt so sánh với nam giới, trở ngại lớn phụ nữ việc nâng cao trình độ chuyên môn nắm bắt hội đào tạo lại việc thực vai trò giới truyền thống Nếu chăm lo việc nhà chăm sóc khơng ảnh hưởng đáng kể đến nam giới lại vấn đề không nhỏ phụ nữ Những trở ngại phụ nữ việc tiếp cận hội đào tạo hạn chế việc sử dụng hiệu nguồn nhân lực tất ngành, đặc biệt ngành có đơng lao động nữ nông nghiệp Những biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo thông qua hỗ trợ dạy nghề cho lao động nữ khu vực nông thôn vô cần thiết để đảm bảo đạt tiêu thuộc mục tiêu Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 tỷ lệ lao động nữ nông thôn 45 tuổi đào tạo nghề chuyên môn kỹ thuật đạt 25% vào năm 2015 50% vào năm 2020 Vai trò chương trình dạy học SGK việc nâng cao bình đẳng giới Như vấn đề then chốt q trình dạy học, chương trình quy nhà trường có vai trò trung tâm việc thúc đẩy bình đẳng giới Sách giáo khoa, phương tiện hữu hình chương trình, chứa đựng thơng điệp khơng kiến thức mà hình thành thái độ, giá trị hành vi Ví dụ, trai gái 23 nói đến làm việc nhà hay làm việc để lau dọn vườn trường, bọn trẻ hai giới khuyến khích tham gia vào hoạt động cách hợp tác Một ví dụ khác, tham gia cách bình đẳng nam giới nữ giới khoa học kĩ thuật cho người học thấy ấn tượng rõ ràng hai giới có tiềm ngang lĩnh vực Tuy nhiên, nghiên cứu giới cho thấy cân giới chương trình sách giáo khoa tồn cản trở đáng kể đển việc đạt bình đẳng giới Chẳng hạn bất bình đẳng giới thể qua thiếu đại diện hình ảnh, qua câu chuyện nói vai trò thụ động gái phụ nữ khuyến khích trai chuẩn bị cho chuyên môn khoa học kĩ thuật mà không cần quan tâm nhiều đến kĩ đọc ngôn ngữ Một cách để tránh bất bình đẳng này, nội dung chương trình, sách giáo khoa học liệu khác nên giám sát chặt chẽ Để giúp nhà giáo dục áp dụng quan điểm giới để nhận bất bình đẳng giới học liệu, câu hỏi đề xuất: Tần xuất nhân vật trai gái xuất nào? Ví dụ, có phải sách giáo khoa mơn tốn có hình ảnh tên trai? Nhân vật trai gái mô tả nào? Ví dụ, có gái mơ tả làm việc nhà? Vai trò mối quan hệ trai gái mơ tả nào? Ví dụ, có phải mẹ cho phải làm? Bố dạy vào khuôn khổ? Những tính từ thường dùng để miêu tả tính cách trai gái? Ví dụ, có phụ nữ miêu tả mạnh mẽ? nam giới miêu tả người chở che, chăm sóc? Mặc dù hầu hết giáo viên Việt Nam thường không trực tiếp tham gia vào việc phát triển chương trình dạy học sách giáo khoa họ cần nhận thức chương trình dạy học sách giáo khoa vừa thúc đẩy vừa cản trở bình đẳng giới Thông qua nhận xét gợi ý họ cho chuyên gia chương trình dạy học sách giáo khoa, giáo viên gây ý tới đề cần thay đổi cải thiện Mặt khác, giáo viên nhận thức rõ ràng vấn đề giới giáo dục cam kết thúc đẩy bình đẳng giới, họ khắc phục thiếu sót chương trình dạy học sách giáo khoa thực tế giảng dạy họ Làm để đảm bảo bình đẳng giới chương trình dạy học Đơi định kiến giới, phân biệt đối xử dựa vào giới bạo hành có yếu tố giới bị vơ tình thể qua chương trình dạy học sách giáo khoa người quen thuộc với tình khơng nghĩ tình khơng cơng hay cần phải thay đổi 24 Phân biệt đối xử giới bạo hành có yếu tố giới biểu chương trình dạy học sách giáo khoa thơng qua mẩu truyện, ví dụ, hoạt động hình ảnh minh họa phụ nữ bị trả lương thấp so với nam giới công việc; cần người nam giới đứng bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ; ln cần có cho phép người khác để đưa định cụ thể để thực hoạt động cụ thể Cách tiếp cận tốt để thực điều việc vận dụng quan điểm giới giáo viên hoàn cảnh dạy học Sau số lời khuyên thực tế “Nên” “Không nên”: Nên Tin tưởng em gái em trai có tiềm học tập Nhận thức có phương pháp học tập khác Thích nghi với vai trò giáo viên, ví dụ người điều phối học tập cho học sinh bạn Chuẩn bị sử dụng phương pháp khác để cân truyền thống với sáng tạo Tạo điều kiện để em gái em trai học chơi với Nhận thức về: - Các tình bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử bạo hành có yếu tố giới yêu cầu trường học cộng đồng bạn phải hành động - Những sở, cá nhân máy hoạt động hỗ trợ việc giải vấn đề giới Tin tưởng tôn trọng đồng nghiệp nam nữ - Tin tưởng tôn trọng phụ nữ nam giới vị trí lãnh đạo - Tin tưởng tôn trọng bố mẹ học sinh cộng đồng bên tham gia Phối hợp với cộng đồng địa phương nhằm nâng cao bình đẳng giới bối cảnh rộng Chủ động phản ánh câu hỏi thường Không nên Xem bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử bạo hành có yếu tố giới “bình thường” khơng giải Dành nhiều quan tâm giới hay giới khác hoạt động ngoại khóa Sử dụng phương pháp kỷ luật khác cho em trai em gái Chế diễu học sinh, đồng nghiệp, phụ huynh.v.v (nói chung đặc biệt giới họ) Phổ biến định kiến rập khuôn giới, phân biệt đối xử bạo hành có yếu tố giới Khuyến khích em trai hay em gái có vai trò mới, phi truyền thống Giới hạn vai trò giáo viên bạn việc cung cấpthông tin Sử dụng đánh giá để phạt/chếdiễu học sinh Chấp nhận tình trạng định kiến rập khn giới, phân biệt đối xử bạo lực có yếu tố giới, hoàn cảnh hoạt động lớp học hoạt động giải trí Cho phép định kiến rập khuôn giới chi phối lấn át tư việc giảng dạy bạn Khơng nên để thân bị định kiến giới thuyết phục 25 nhật dám đưa ý tưởng sáng tạo Làm để nâng cao chất lượng mơi trường học tập đảm bảo bình đẳng giới Môi trường học tập bao gồm môi trường vật lý môi trường xã hội Các yếu tố hình dạng lớp học khơng gian học tập khác, ánh sáng âm thanh, tiếp cận với nước sạch, thức ăn nhà vệ sinh, khía cạnh mơi trường học tập vật lý Các yếu tố xã hội môi trường học tập, gọi yếu tố tâm lí xã hội, đề cập đến cách giáo viên học sinh tương tác với cách cá nhân người học tương tác với Các yếu tố xã hội môi trường học tập định phần môi trường vật lý, phần chuẩn mực xã hội văn hóa cộng đồng Chất lượng môi trường học tập định hình bầu khơng khí tổ chức lớp học, nhận thức tập thể, cách quản lí nhà trường Mơi trường học tập có nhạy cảm giới coi mơi trường an tồn, lành mạnh, hòa nhập thuận lợi cho học tập Sự an toàn nam nữ mối quan tâm ngày tăng Chiến lược phòng, chống hình thức bạo lực, bao gồm bạo lực có yếu tố giới cần thiết để tạo môi trường học tập tốt Bên cạnh đó, việc sử dụng nhà vệ sinh học sinh nam nữ riêng biệt, dịch vụ y tế, tư vấn, tiếp cận phương thao, vui chơi giải trí bình đẳng tất yếu tố quan trọng mơi trường học tập Giáo viên có nhiều cách để tạo mơi trường học tập tích cực, có nhạy cảm giới Ví dụ, lớp học, học liệu phương tiện bổ sung bảng dán tường, áp phích, đồ dùng giáo viên tự làm nên tuân theo nguyên tắc cân giới tính Thay kê bàn ghế học sinh theo hàng đối mặt với giáo viên, khuyến khích cách dạy tích cực, chỗ ngồi cần xếp lại để tạo điều kiện cho nhóm nhỏ học tập hợp tác có tham gia bình đẳng học sinh nam nữ Giáo viên khuyến khích tổ chức thảo luận lớp học giải pháp vấn đề giới, bình đẳng giới bạo lực có yếu tố giới Việc tổ chức mơi trường học tập có liên quan tới yếu tố thời gian dạy học, sĩ số lớp học, cấu quản lý, tham gia phụ huynh, cộng đồng bầu khơng khí lớp học Trong đánh giá chất lượng giáo dục, việc tổ chức bầu khơng khí lớp học đơi đo rõ ràng quy định, mức độ tham gia học sinh, giáo viên đơn vị, cá nhân có liên quan khác với khả đáp ứng với thay đổi 26 ... - Giáo dục đa văn hóa; - Giáo dục hòa bình, bao gồm quản lý xung đột theo tính chất xây dựng; - Giáo dục phát triển bền vững, bao gồm giáo dục môi trường; - Giáo dục kinh doanh; - Giáo dục sức... trường; - Giáo dục kinh doanh; - Giáo dục sức khỏe, bao gồm giáo dục giới tính giáo dục HIV AIDS; - Giáo dục cho người tiêu dùng; - Các kỹ sống (có thể phần vấn đề nêu trên) Các vấn đề đan xen có... vào chương trình giáo dục, đào tạo phù hợp với yêu cầu ngành học, cấp học Nhà trường sở giáo dục khác thuộc hệ thống giáo dục quốc dân có trách nhiệm thực chương trình giáo dục lồng ghép kiến

Ngày đăng: 03/11/2018, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w