1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN ÔN TẬP VẬT LÍ 10 ĐOÀN SỸ NGUYÊN PUBLISHER

128 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

http:123link.proV8C5GIÁO ÁN ÔN TẬP VẬT LÍ 10 ĐOÀN SỸ NGUYÊN PUBLISHERGIÁO ÁN ÔN TẬP VẬT LÍ 10 ĐOÀN SỸ NGUYÊN PUBLISHERGIÁO ÁN ÔN TẬP VẬT LÍ 10 ĐOÀN SỸ NGUYÊN PUBLISHERGIÁO ÁN ÔN TẬP VẬT LÍ 10 ĐOÀN SỸ NGUYÊN PUBLISHERGIÁO ÁN ÔN TẬP VẬT LÍ 10 ĐOÀN SỸ NGUYÊN PUBLISHERGIÁO ÁN ÔN TẬP VẬT LÍ 10 ĐOÀN SỸ NGUYÊN PUBLISHERGIÁO ÁN ÔN TẬP VẬT LÍ 10 ĐOÀN SỸ NGUYÊN PUBLISHER

Đoàn Sỹ Nguyên SĐ T: 094 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com PHẦN I : CƠ HỌC Chương I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài : CHUYỂN ĐỘNG CƠ I Chuyển động – Chất điểm Chuyển động Chuyển động vật thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian Chất điểm Những vật có kích thước nhỏ so với độ dài đường (hoặc với khoảng cách mà ta đề cập đến), coi chất điểm Khi vật coi chất điểm khối lượng vật coi tập trung chất điểm Quỹ đạo Quỹ đạo chuyển động đường mà chất điểm chuyển động vạch không gian II Cách xác định vị trí vật không gian Vật làm mốc thước đo Để xác định xác vị trí vật ta chọn vật làm mốc chiều dương quỹ đạo dùng thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật Hệ toạ độ a) Hệ toạ độ trục (sử dụng vật chuyển động đường thẳng): Toạ độ vật vị trí M : x = OM b) Hệ toạ độ trục (sử dụng vật chuyển động đường cong mặt phẳng): Toạ độ vật vị trí M : x = OM x y = OM y III Cách xác định thời gian chuyển động Mốc thời gian đồng hồ Để xác định thời điểm ứng với vị trí vật chuyển động ta phải chọn mốc thời gian đo thời gian trôi kể từ mốc thời gian đồng hồ Đoàn Sỹ Nguyên SĐ T: 094 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com Thời điểm thời gian Vật chuyển động đến vị trí quỹ đạo vào thời điểm định vật từ vị trí đến vị trí khác khoảng thời gian định IV Hệ qui chiếu Một hệ qui chiếu gồm : + Một vật làm mốc, hệ toạ độ gắn với vật làm mốc + Một mốc thời gian đồng hồ Bài : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I Chuyển động thẳng Tốc độ trung bình vtb = s t Với : s = x2 – x1 ; t = t2 – t1 Chuyển động thẳng Là chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình qng đường Quãng đường chuyển động thẳng s = vtbt = vt Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t II Phương trình chuyển động đồ thị toạ độ – thời gian chuyển động thẳng Phương trình chuyển động x = xo + s = xo + vt s quãng đường Trong đó: v vận tốc vật hay tốc độ t thời gian chuyển động x0 tọa độ ban đầu lúc t = x tọa độ thời điểm t Đồ thị toạ độ – thời gian chuyển động thẳng a) Bảng t(h) x(km) 15 25 35 45 55 65 b) Đồ thị Đoàn Sỹ Nguyên SĐ T: 094 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com Các dạng tập có hướng dẫn Dạng 1: Xác định vận tốc, quãng đường thời gian chuyển động thẳng Xác định vận tốc trung bình Cách giải: - Sử dụng công thức chuyển động thẳng đều: S = v.t -Cơng thức tính vận tốc trung bình v tb = S S1 + S + + S n = t t1 + t + + t n Bài 1: Một xe chạy 5h: 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h, 3h sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h.Tính tốc tốc trung bình xe suốt thời gian chuyển động Hướng dẫn giải: Quãng đường 2h đầu: S1 = v1.t1 = 120 km Quãng đường 3h sau: S2 = v2.t2 = 120 km v tb = S1 + S = 48km / h t1 + t Bài 2: Một xe nửa đoạn đường với tốc độ trung bình v1=12km/h nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình v2 =20km/h Tính tốc độ trung bình đoạn đường Hướng dẫn giải: S1 S S = = v1 2.12 24 S S S Thời gian nửa đoạn đường cuối: t2 = = = v2 2.20 40 S S Tốc độ trung bình: v t b = = = 15km / h t1 + t S Thời gian nửa đoạn đường đầu: t1 = Bài 3: Một ô tô từ A đến B Đầu chặng tơ ¼ tổng thời gian với v = 50km/h Giữa chặng ô tô ½ thời gian với v = 40km/h Cuối chặng ô tô ¼ tổng thời gian với v = 20km/h Tính vận tốc trung bình tơ? Hướng dẫn giải: Đoàn Sỹ Nguyên SĐ T: 094 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com t = 12, t t Quãng đường chặng giữa: S = v = t t Quãng đường chặng cuối: S = v = 5t Quãng đường đầu chặng: S = v1 Vận tốc trung bình: v tb = S + S + S 2, t + 20 t + t = = 37 , km / h t t Bài 4: Một nguời xe máy từ A tới B cách 45km Trong nửa thời gian đầu với vận tốc v1, nửa thời gian sau với v2 = 2/3 v1 Xác định v1, v2 biết sau 1h30 phút nguời đến B Hướng dẫn giải: S1 + S2 = 45 ⇔ v1 1,5 1,5 + v1 = 45 ⇒ v1 = 10, 4km / h ⇒ v2 = 6, 9km / h Bài 5: Một ôtô đường phẳng với v = 60 km/h, sau lên dốc phút với v = 40km/h Coi ôtô chuyển động thẳng Tính qng đường ơtơ giai đoạn Hướng dẫn giải: S1 = v1.t1 = 5km ; S2 = v2 t2 = 2km S = S1 + S2 = 7km Bài 6: Một ôtô quãng đường AB với v = 54km/h Nếu tăng vận tốc thêm 6km/h ơtơ đến B sớm dự định 30 phút Tính quãng đường AB thòi gian dự định để qng đường Hướng dẫn giải: S1 = v1.t1 = 54t1; S2 = v2.t2 = 60(t1 – 0,5) = 60t1 - 30 S1 = S2 ⇒ t1 = 5h ⇒ S = v1.t1 = 270km Bài 7: Một ôtô quãng đường AB với v = 54km/h Nếu giảm vận tốc 9km/h ơtơ đến B trễ dự định 45 phút Tính quãng đường AB thời gian dự tính để quãng đường Hướng dẫn giải: S1 = 54t1 ; S2 = 45 ( t1 + ¾ ) S1 = S2 ⇔ 54t1 = 45 ( t1 + ¾ ) ⇒ t1 = 3,75h Bài : Hai xe chuyển động đường thẳng Nếu chúng ngược chiều 30 phút khoảng cách chúng giảm 40km Nếu chúng Đoàn Sỹ Nguyên SĐ T: 094 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com chiều sau 20 phút khoảng cách chúng giảm 8km Tính vận tốc xe Hướng dẫn giải: Chọn chiều dương chiều chuyển động xe v1 + v2 = 40 (1) v −v Nếu chiêu S1 – S2 = (v1 – v2 )t = ⇒ = (2) Giải (1) (2) ⇒ v1 = 52km/h ; v2 = 28km/h ⇒ S = 202,5km Nếu ngược chiều S1 + S2 = 40 ⇒ Bài 9: Một người xe máy chuyển động thẳng từ A lúc 5giờ sáng tới B lúc 7giờ 30 phút, AB = 150km a/ Tính vận tốc xe b/ Tới B xe dừng lại 45 phút A với v = 50km/h Hỏi xe tới A lúc Hướng dẫn giải: a/ Thời gian lúc đi: t = 7h30’ – 5h = 2,5h v= S = 60km / h t Thời điểm người lúc bắt đầu về: t = 7h30’ + 45’ = 8h15’ t= S = 3h v Xe tới A lúc: t = 8h15’ + 3h = 11h15’ Bài 10: Một người xe máy từ A đến B cách 2400m Nửa quãng đường đầu, xe với v1, nửa quãng đường sau với v2 = ½ v1 Xác định v1, v2 cho sau 10 phút xe tới B Hướng dẫn giải: S1 = v1.t ⇒ t1 = S1 S = v1 2.v1 ⇒ t2 = S2 S S = = v2 v1 v1 t1 + t2 = 600 ⇒ v1 = 6m/s ; v2 = 3m/s Bài 11: Một ôtô chuyển động đoạn đường MN Trong ½ quãng đường đầu với v = 40km/h Trong ½ qng đường lại ½ thời gian đầu với v = 75km/h ½ thời gian cuối với v = 45km/h Tính vận tốc trung bình đoạn MN Hướng dẫn giải: S1 = v1.t1 = 40t1 ⇒ t1 = S 80 Đoàn Sỹ Nguyên SĐ T: 094 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com t − t1 t −t 60 S ) + 45( ) = 60t − 2 80 S 60 S ⇔ 1,25S = 60t ⇒ S = 48.t S = S1 + S2 = + 60t − 80 S ⇒ Vtb = = 48 km t S2 = S3 + S4 = 75( Bài 12: Một ôtô chạy đoạn đường thẳng từ A đến B phải khoảng thời gian t Tốc độ ôtô nửa đầu khoảng thời gian 60km/h Trong nửa khoảng thời gian cuối 40km/h Tính tốc độ trung bình đoạn AB Hướng dẫn giải: Trong nửa thời gian đầu: S1 = v1.t = 30t Trong nửa thời gian cuối: S2 = v2.t = 20t vtb = S S1 + S = = 50 km / h t t1 + t Bài 13: Một người đua xe đạp 1/3 quãng đường đầu với 25km/h Tính vận tốc người đoạn đường lại Biết vtb = 20km/h Hướng dẫn giải: S1 S = v1 75 S 2S S2 = v2.t3 ⇒ t2 = = v2 3.v2 S S vtb = = = 20 km / h t t1 + t S1 = v1.t1 ⇒ t1 = ⇔ 225v2 = 60 v2 + 300 ⇒ v2 = 18,18 km / h Bài 14: Một người xe đạp đoạn đường thẳng AB Trên 1/3 đoạn đường đầu với v = 12km/h, 1/3 đoạn đường với v = 8km/h 1/3 đoạn đường cuối với v = 6km/h Tính vtb đoạn AB Hướng dẫn giải: S1 S = v1 3.v1 S S S S ; ⇒ t3 = = Tương tự: ⇒ t2 = = v2 3.v2 v3 3.v3 S S S S t = t1 + t2 + t3 = + + ⇒ vtb = = 8km / h 3.v1 3.v2 3.v3 t Trong 1/3 đoạn đường đầu: S1 = v1.t1 ⇒ t1 = Đoàn Sỹ Nguyên SĐ T: 094 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com Bài 15: Một người xe máy chuyển động theo giai đoạn: Giai đoạn chuyển động thẳng với v1 = 12km/h 2km đầu tiên; giai đoạn chuyển động với v2 = 20km/h 30 phút; giai đoạn chuyển động 4km 10 phút Tính vận tốc trung bình đoạn đường Hướng dẫn giải: t1 = S1 = ; v1 S2 = v2 t2 = 10km ; t = t1 + t2 + t3 = 5/6 ⇒ vtb = S = S1 + S2 + S3 = 16km S = 19, 2km / h t Dạng 2: Viết phương trình chuyển động thẳng Cách giải: Bài 1: Trên đường thẳng AB, lúc xe khởi hành từ A đến B với v = 40km/h Xe thứ từ B chiều với v = 30km/h Biết AB cách 20km Lập phương trình chuyển động xe với hệ quy chiếu Hướng dẫn giải: Chọn gốc toạ độ A, gốc thời gian lúc xe xuất phát Chiều dương chiều với chiều chuyển động với hai xe xA = x0 + vA.t = 40t ; xB = x0 + vB.t = 20 + 30t Đoàn Sỹ Nguyên SĐ T: 094 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com Bài 2: Lúc giờ, người A chuyển động thẳng với v = 36km/h đuổi theo người B chuyển động với v = 5m/s Biết AB = 18km Viết phương trình chuyển động người Lúc đâu người đuổi kịp Hướng dẫn giải: Chọn gốc toạ độ A, gốc thời gian lúc Ptcđ có dạng: xA = 36t ; xB = x0 + vB.t = 18 + 18t Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2 ⇒ t = 1h ⇒ xA = xB = 36km Vậy hai xe gặp cách góc toạ độ 36km vào lúc Bài 3: Lúc sáng, người xe máy khởi hành từ A chuyển động với vận tốc không đổi 36km/h để đuổi theo người xe đạp chuyển động với v = 5m/s 12km kể từ A Hai người gặp lúc Hướng dẫn giải: Chọn gốc toạ độ vị trí A, gốc thời gian lúc xe máy chuyển động Ptcđ có dạng: xm = 36t xĐ = 12 + 18t Khi hai xe đuổi kịp nhau: xm = xĐ ⇒ t = 2/3 phút ⇒ Hai xe gặp lúc 40 phút Bài 4: Hai ôtô xuất phát lúc, xe xuất phát từ A chạy B, xe xuất phát từ B chiều xe 1, AB = 20km Vận tốc xe 50km/h, xe B 30km/h Hỏi sau xe gặp xe Hướng dẫn giải: Chọn gốc toạ độ vị trí A, gốc thời gian lúc xe xuất phát Ptcđ có dạng: x1 = 50t x2 = 20 + 30t Khi hai xe đuổi kịp nhau: x1 = x2 ⇒ t = 1h Bài 5: Lúc sáng, người xe máy khởi hành từ A chuyển động với v = 36km/h B Cùng lúc người xe đạp chuyển động với vkđ xuất phát từ B đến A Khoảng cách AB = 108km Hai người gặp lúc Tìm vận tốc xe đạp Hướng dẫn giải: Gốc thời gian lúc xe xuất phát, gốc toạ độ A Hai xe xuất phát từ lúc 6giờ gặp lúc ⇒ t = 2h Ptcđ có dạng: xm = 36t = 72 xĐ = 108 - 2v2 Khi hai xe đuổi kịp nhau: xm = xĐ ⇒ v2 = 18km/h Bài 6: Lúc sáng ôtô khởi hành từ A chuyển động với vkđ = 54km/h để đuổi theo người xe đạp chuyển động với vkđ = 5,5 m/s cách 18km Hỏi xe đuổi kịp lúc Hướng dẫn giải: Chọn gốc toạ độ vị trí A, gốc thời gian lúc ơtơ xuất phát Chọn gốc thời gian lúc Ptcđ có dạng: x1 = 54t x2 = 18 + 19,8.t Đoàn Sỹ Nguyên SĐ T: 094 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com Khi xe duổi kịp nhau: x1 = x2 ⇔ 54t = 18 + 19,8.t ⇒ t = 0,52 h = 31phút Vậy hai xe gặp lúc 31 phút Bài 7: Lúc hai xe ôtô xuất phát đồng thời từ địa điểm A B cách 240km chuyển động ngược chiều Hai xe gặp lúc Biết vận tốc xe xuất phát từ A 15m/s Chọn trục Ox trùng với AB, gốc toạ độ A a/ Tính vận tốc xe B b/ Lập phương trình chuyển động xe c/ Xác định toạ độ lúc xe gặp Hướng dẫn giải: a/ Quãng đường xe A đi: S1 = v1.t =108km Do hai xe ch/động ngược chiều ⇒ S2 = 132 km quãng đường xe B ⇒ v2 = S2 = 66km/h t b/ ptcđ có dạng: x1 = 54t ; x2 = 240 – 66t c/ Khi hai xe gặp nhau: x1 = 54.4 = 108km Bài 8: Lúc sáng, xe khởi hành từ A chuyển động thẳng B với v = 10m/s Nửa sau, xe chuyển động thẳng từ B đến A gặp lúc 30 phút Biết AB = 72km a/ Tìm vận tốc xe b/ Lúc xe cách 13,5km Hướng dẫn giải: a/ chạn gốc toạ độ A, gốc thời gian lúc xe khởi hành x1 = 36t ; x2 = 72 – v2 ( t – 0,5 ) Khi hai xe gặp t = 1,5 x1 = x2 ⇔ 36t = 72 – v2 ( t – 0,5 ) ⇒ v2 = 18km/h b/ Khi hai xe cách 13,5km x2 – x1 = 13,5 ⇒ t = 1,25h tức lúc 9h25’ x1 – x2 = 13,5 ⇒ t = 1,75h tức lúc 9h45’ Bài 9: Lúc sáng, ôtô khởi hành từ A đến B với vkđ = 40km/h Ở thời điểm xe đạp khời hành từ B đến A với v2 = 5m/s Coi AB thẳng dài 95km a/ Tìm thời điểm xe gặp b/ Nơi gặp cách A km Hướng dẫn giải: a/ Chọn gốc toạ độ A, chiều dương từ A đến B Gốc thời gian lúc 8h Đoàn Sỹ Nguyên SĐ T: 094 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com Ptcđ có dạng: x1 = 40t ; x2 = 95 – 18t Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2 ⇒ t = 1,64h = 1h38’ Thời điểm gặp 9h38’ cách A: x1 = 40.1,64 = 65,6km Bài 10: Một xe khách chạy với v = 95km/h phía sau xe tải chạy với v = 75km/h Nếu xe khách cách xe tải 110m sau bắt kịp xe tải? Khi xe tải phải chạy quãng đường bao xa Hướng dẫn giải: Chọn gốc toạ độ vị trí xe khách chạy Ptcđ có dạng: x1 = 95t ; x2 = 0,11 + 75t Khi hai xe gặp nhau: x = x2 ⇒ t = 5,5.10-3 S2 = v2.t = 0,4125km Bài 11: Lúc 14h, ôtô khởi hành từ Huế đến Đà Nẵng với vkđ = 50km/h Cùng lúc đó, xe tải từ Đà Nẵng đến Huế với vkđ = 60km/h, biết khoảng cách từ Huế đến Đà Nẵng 110km Hai xe gặp lúc giờ? Hướng dẫn giải: Chọn gốc toạ độ Huế, gốc thời gian lúc 14h Ptcđ: x1 = 50t x2 = 110 – 60t Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2 ⇒ t = 1h Vậy hai xe gặp lúc 15 Bài 12: Hai ôtô lúc khởi hành ngược chiều từ điểm A, B cách 120km Xe chạy từ A với v = 60km/h, xe chạy từ B với v = 40km/h a/ Lập phương trình chuyển động xe, chọn gốc thời gian lúc xe khởi hành, gốc toạ độ A, chiều dương từ A đến B b/ Xác định thời điểm vị trí xe gặp c/ Tìm khoảng cách xe sau khởi hành d/ Nếu xe từ A khởi hành trễ xe từ B nửa giờ, sau chúng gặp Hướng dẫn giải: a/ ptcđ có dạng: x1 = 60t ; x2 = 120 – 40t b/ Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2 ⇒ t = 1, 2h Toạ độ gặp nhau: x1 = 60 1,2 = 72km c/ Khi khởi hành x1 = 60km ; x2 = 80km ∆x = x1 − x2 = 20km d/ Nếu xe A xuất phát trễ nửa Ptcđ: x1 = 60 (t – 0,5 ); x2 = 120 – 40t Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2 ⇒ t = 1,5h Bài 13: Một vật xuất phát từ A chuyển động B cách A 630m với v = 13m/s Cùng lúc đó, vật khác chuyển động từ B đến A Sau 35 giây vật gặp Tính vận tốc vật thứ vị trí vật gặp 10 Đồn Sỹ Nguyên SĐ T: 094 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com Bài 5: Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5J cho chất khí đựng xilanh đặt nằm ngang Chất khí nở ra, đẩy pittơng đoạn 5cm Tính độ biến thiên nội chất khí Biết lực ma sát pittơng xilanh có độ lớn 20N Hướng dẫn giải: A = Fc s = J ⇒ ∆U = Q + A = 0,5 J Bài 6: Khí bị nung nóng tăng thể tích 0,02m3 nội biến thiên lượng 1280J Nhiệt lượng truyền cho khí bao nhiêu? Biết trình trình đẳng áp áp suất 2.105Pa Hướng dẫn giải: A = p.∆V = 4000 J ⇒ ∆U = Q − A ⇒ Q = 52800 J Bài 7: Một khối khí có V = 7,5 lít, p = 2.105Pa, nhiệt độ 270C Khí nén đẳng áp nhận cơng 50J Tính nhiệt độ sau khí Hướng dẫn giải: A = p ( V2 – V1 ) = -50 J ⇒ V2 = 7,5.10-3 m3 ⇒ T2 = 292K Bài 8: Bình kín ( dung tích coi khơng đổi) chứa 14g N2 áp suất 1atm t = 270C Khíđược đun nóng, áp suất tăng gấp lần Nội khí biến thiên lượng bao nhiêu?, lấy CN = 0,75KJ/ kg.K Hướng dẫn giải: V không đổi ⇒ A = ⇒ ∆U = Q Vì trình đẳng tích ta có: T2 = 1500K ⇒ Q = m.C.∆T = 12432J Bài 9: Diện tích mặt pittơng 150cm2 nằm cách đáy xilanh đoạn 30cm, khối lượng khí t = 250C, p = 105Pa Khi nhận lượng 5g xăng bị đốt cháy tỏa ra, khí dãn nở áp suất khơng đổi, nhiệt độ tăng thêm 500C a Tính cơng khí thực b Hiệu suất trình dãn khí là? Biết có 10% lượng xăng có ích, suất tỏa nhiệt xăng q = 4,4.107 J/kg Coi khí lý tưởng Hướng dẫn giải: a V1 = S.h = 4,5.10-3m3 Vì trình đẳng áp ⇒ V2 = 5,3.10-3m3 A = p.(V2 – V1) = 80J b Q1 = 10%.Q = 10%q.m = 22.103 J H= A = 3, 6.103 = 0,36% Q Bài 10: Chất khí xilanh có p = 8.105Pa Khi dãn đẳng áp khí thực công bao nhiêu? Nếu nhiệt độ tăng lên gấp đơi Xilanh có tiết diện ngang bên 200cm3 lúc đầu mặt pittơng cách đáy xilanh 40cm Hướng dẫn giải: 114 Đồn Sỹ Nguyên SĐ T: 094 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com A = p.(V2 – V1) = 6400J Với V1 = S.h = 8.10-3m3 Vì trình đẳng áp ⇒ V2 = 0,016m3 BÀI TẬP CHƯƠNG VI Nội biến thiên nội – Các nguyên lý nhiệt động lực học 161 Một bình nhơm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước nhiệt độ 200C Người ta thả vào bình miếng sắt khối lượng 0,2 kg nhiệt độ 75oC Xác định nhiệt độ nước bắt đầu có cân nhiệt Bỏ qua truyền nhiệt mơi trường bên ngồi Cho nhiệt dung riêng nhôm 920J/(kg.K), nước 4180J/(kg.K) sắt 460J/(kg.K) ĐS: 25oC 162 Một nhiệt lượng kế đồng thau khối lượng 128 g chứa 210 g nước nhiệt độ 8,4oC Người ta thả miếng kim loại khối lượng 192 g nhiệt độ 100oC vào nhiệt lượng kế Xác định nhiệt dung riêng chất làm miếng kim loại, biết nhiệt độ có cân nhiệt 21,50C Bỏ qua truyền nhiệt mơi trường bên ngồi Nhiệt dung riêng đồng thau là: 128J/(kg.K) nước 4180 J/(kg.K) ĐS: 780 J/(kg.K) 163 Người ta bỏ miếng kim loại chì kẽm có khối lượng 50 g nhiệt độ 136oC vào nhiệt lượng kế có nhiệt dung (nhiệt lượng cần để làm cho vật nóng thêm lên 1oC) 50 J/K chứa 100 g nước 14oC Xác định khối lượng kẽm chì hợp kim Biết nhiệt độ có cân nhiệt nhiệt lượng kế 18oC Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường bên Nhiệt dung riêng kẽm 337 J/(kg.K), chì 126 J/(kg.K) nước 4180 J/(kg.K) ĐS: mzn=0,045kg; mpb=0,005kg 164 Một bóng có khối lượng 100 g, rơi từ độ cao 10 m xuống sân nảy lên m Tại bóng khơng nảy lên tới độ cao ban đầu? Tính độ biến thiên nội bóng ? Lấy g=10m/s2 ĐS: J 165 Người ta cung cấp chất khí chứa xy-lanh nhiệt lượng 100 J Chất khí nảy đẩy pít- tơng lên thực cơng 70 J Hỏi nội khí biến thiên lượng bao nhiêu? ĐS: 30 J 166.Người ta thực cơng 100 J để nén khí xy-lanh Hỏi nội khí biến thiên lượng bao nhiêu? Nếu khí truyền mơi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J ĐS: 80 J 115 Đoàn Sỹ Nguyên SĐ T: 094 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com 167 Khi truyền nhiệt lượng 6.106J cho chất khí đựng xy-lanh hình trụ khí nở đẩy pít-tơng lên Thể tích khí tăng thêm 0,5 m3 Hỏi nội khí biến đổi lượng bao nhiêu? Biết áp suất khí 8.106 Pa khơng đổi trình dãn nở ĐS: 2.106 J 168 Một lượng khí áp suất 3.105 Pa tích lít Sau đun nóng đẳng áp khí nở tích 10 lít a) Tính cơng mà khí thực b) Tính độ biến thiên nội khí Biết đun khí nhận nhiệt lượng 1000 J ĐS: a) -600J b) 400J Chương VII CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ Bài 34 : CHẤT RẮN KẾT TINH CHẤT RẮN VƠ ĐỊNH HÌNH I Chất rắn kết tinh Có dạng hình học, có cấu trúc tinh thể Cấu trúc tinh thể Cấu trúc tinh thể cấu trúc tạo hạt liên kết chặt chẻ với lực tương tác và xếp theo trật tự hình học khơng gian xác định gọi mạng tinh thể, hạt ln dao động nhiệt quanh vị trí cân Các đặc tính chất rắn kết tinh - Các chất rắn kết tinh cấu tạo từ loại hạt, cấu trúc tinh thể khơng giống tính chất vật lí chúng khác - Mỗi chất rắn kết tinh ứng với cấu trúc tinh thể có nhiệt độ nóng chảy xác định không dổi áp suất cho trước - Chất rắn kết tinh chất đơn tinh thể chất đa tinh thể + Chất rắn đơn tinh thể: cấu tạo từ tinh thể, có tính dị hướng Ví dụ: hạt muối ăn, viên kim cương… + Chất rắn đa tinh thể: cấu tạo từ nhiều tinh thể gắn kết hỗn độn với nhau, có tính đẳng hướng Ví dụ: thỏi kim loại… Ứng dụng chất rắn kết tinh Các đơn tinh thể silic giemani dùng làm linh kiện bán dẫn Kim cương dùng làm mũi khoan, dao cát kính Kim loại hợp kim dùng phổ biến ngành công nghệ khác II Chất rắn vơ định hình 116 Đồn Sỹ Ngun SĐ T: 094 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com Chất rắn vô định hình: khơng có cấu trúc tinh thể, khơng có dạng hình học xác định Ví dụ: nhựa thơng, hắc ín,… Tính chất chất rắn vơ định hình: + Có tính đẳng hướng + Khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định Bài 35: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN (Đọc thêm) Bài 36 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I Sự nở dài - Sự tăng độ dài vật rắn nhiệt độ tăng gọi nở dài nhiệt - Độ nở dài ∆l vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ ∆t độ dài ban đầu lo vật ∆l = l – lo = αlo∆t Trong đó: + ∆l = l – lo độ nở dài vật rắn (m) + lo chiều dài vật rắn nhiệt độ to + l chiều dài vật rắn nhiệt độ t + α hệ số nở dài vật rắn, phụ thuộc vào chất liệu vật rắn (K-1) + ∆t = t – to độ tăng nhiệt độ vật rắn (0C hay K) + to nhiệt độ đầu + t nhiệt độ sau II Sự nở khối Sự tăng thể tích vật rắn nhiệt độ tăng gọi nở khối Độ nở khối vật rắn đồng chất đẳng hướng xác định theo công thức : ∆V = V – Vo = βVo∆t Trong đó: + ∆V = V – Vo độ nở khối vật rắn (m3) + Vo thể tích vật rắn nhiệt độ to + V thể tích vật rắn nhiệt độ t + β hệ số nở khối, β ≈ 3α có đơn vị K-1 + ∆t = t – to độ tăng nhiệt độ vật rắn (0C hay K) + to nhiệt độ đầu + t nhiệt độ sau III Ứng dụng Phải tính tốn để khắc phục tác dụng có hại nở nhiệt Lợi dụng nở nhiệt để lồng ghép đai sắt vào bánh xe, để chế tạo băng kép dùng làm rơle đóng ngắt điện tự động, … 117 Đồn Sỹ Nguyên SĐ T: 094 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com Các dạng tập có hướng dẫn Bài 1: Một ray dài 10m lắp đường sắt 200C Phải để hở đầu bề rộng để nhiệt độ nóng lên đến 600C đủ chỗ cho ray dãn ra? α = 12.10 −6 K −1 Hướng dẫn giải: ∆l = α l0 (t − t0 ) = 4,8.10−3 m Bài 2: Buổi sáng nhiệt độ 150C, chiều dài thép 10m Hỏi buổi trưa nhiệt độ 300C chiều dài thép bao nhiêu? Biết Hướng dẫn giải: α= β = 1,1.10 −3 K −1 ∆l = l − l0 = α l0 (t − t0 ) ⇒ l = 10, 00165m Bài 3: Một nhơm HCN có kích thước 2m x 1m 00C Đốt nóng nhơm tới 4000C diện tích nhôm bao nhiêu? α = 25.10 −6 K −1 Hướng dẫn giải: a ' = l = l0 (1 + α∆t ) = 2, 02m S = a’.b = 2,02 = 2,02m2 b ' = l = l0 (1 + α∆t ) = 1, 01m S = a’.b’ = 2,02 1,01 = 2,04m2 Bài 4: Một ấm đồng thau có dung tích lít 300C Dùng ấm đun nước sơi dung tích ấm 3,012 lít Hệ số nở dài đồng thau bao nhiêu? Hướng dẫn giải: ∆V = V − V0 = β V0 ∆t ⇒ β = 5, 7.10−5 ( K −1 ) α= β = 1,9.10−5 K −1 Bài 5: Một nhôm thép 00C có độ dài l0 Khi đun nóng tới 1000C độ dài hai chênh 0,5mm Hỏi độ dài l0 00C bao nhiêu? α N = 24.10−6 K −1 , α T = 12.10−6 K −1 Hướng dẫn giải: Chiều dài lúc sau nhôm l − l0 = α l0 (t2 − t1 ) ⇒ l = l0 + 2, 4.10 −3 l0 (1) Chiều dài lúc sau thép l ' − l0 = α ' l0 (t2 − t1 ) ⇒ l ' = l0 + 1, 2.10−3 l0 (2) Mà l − l ' = 0,5.10 −3 (3) 118 Đoàn Sỹ Nguyên SĐ T: 094 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com Từ (1,2,3) ⇒ l0 = 0,417m Bài 6: Vàng có khối lượng riêng 1,93.104 kg/m3 200C Hệ số nở dài vàng 14,3.10- 6K-1 Tính khối lượng riêng vàng 900C Hướng dẫn giải: ∆V = V − V0 = βV0 ∆t ⇒ V = V0 (1 + β ∆t ) m m ⇔ = ⇒ ρ = 19242, 2kg / m3 ρ ρ + β ∆t Bài 7: Một cầu đồng thau có R = 50cm t = 250C Tính thể tích cầu nhiệt độ 600C Biết hệ số nở dài α = 1,8.10−5 K −1 Hướng dẫn giải: V0 = π R3 = 0,5m3 ∆V = V − V0 = βV0 ∆t ⇒ V = 0, 5009m3 Bài 8: Tìm độ nở khối cầu nhơm bán kính 40cm đun nóng từ 00C đến 1000C, biết α = 24.10 −6 K −1 Hướng dẫn giải: V0 = π R 3 ∆V = V − V0 = βV0 ∆t = π R3 3.α∆t = 1,93.10 −3 m3 Bài 9: Tính khối lượng riêng sắt 10000C, biết khối lượng riêng 00C 7,8.103kg/m3 Cho α = 1, 2.10 −5 K −1 Hướng dẫn giải: m = ρ V0 = ρ V ⇒ ρ = V0 ρ = 7, 529.103 kg / m3 V Bài 10: Tính khối lượng riêng đồng thau 5000C, biết khối lượng riêng đồng thau 00C 8,7.103kg/m3, α = 1,8.10−5 K −1 Hướng dẫn giải: m = ρ0 V0 = ρ V ⇒ ρ = V0 ρ = 8471kg / m3 V Bài 37 : CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I Hiện tượng căng bề mặt chất lỏng Thí nghiệm Chọc thủng màng xà phòng bên vòng dây ta thấy vòng dây căng tròn 119 Đồn Sỹ Nguyên SĐ T: 094 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com Hiện tượng cho thấy bề mặt màng xà phòng có lực nằm tiếp tuyến với bề mặt màng kéo căng theo phương vng góc với vòng dây Những lực kéo căng bề mặt chất lỏng gọi lực căng bề mặt chất lỏng Lực căng bề mặt Lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ bề mặt chất lỏng ln ln có phương vng góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng có độ lớn tỉ lệ thuận với độ dài đoạn đường : f = σl Với σ hệ số căng mặt ngồi, có đơn vị N/m Hệ số σ phụ thuộc vào chất nhiệt độ chất lỏng : σ giảm nhiệt độ tăng Ứng dụng Nhờ có lực căng mặt ngồi nên nước mưa khơng thể lọt qua lổ nhỏ sợi vải căng ô dù mui bạt ơtơ Hồ tan xà phòng vào nước làm giảm đáng kể lực căng mặt nước, nên nước xà phòng dễ thấm vào sợi vải giặt để làm sợi vải, … Lực căng mặt ngồi tác dụng lên vòng thí nghiệm 37.2 : Fc = σ.2πd Với d đường kính vòng dây, πd chu vi vòng dây Vì màng xà phòng có hai mặt phải nhân đôi Xác định hệ số căng mặt ngồi thí nghiệm : Số lực kế bắt đầu nâng vòng nhơm lên : F = Fc + P => Fc = F – P Mà Fc = σπ(D + d) => σ = Fc π (D + d ) II Hiện tượng dính ướt khơng dính ướt Thí nghiệm Giọt nước nhỏ lên thuỷ tinh bị lan rộng thành hình dạng bất kỳ, nước dính ướt thuỷ tinh Giọt nước nhỏ lên thuỷ tinh phủ lớp nilon vo tròn lại bị dẹt xuống tác dụng trọng lực, nước khơng dính ướt với nilon Bề mặt chất lỏng sát thành bình chứa có dạng mặt khum lỏm thành bình bị dính ướt có dạng mặt khum lồi thành bình khơng bị dính ướt Ứng dụng Hiện tượng mặt vật rắn bị dính ướt chất lỏng ứng dụng để làm giàu quặng theo phương pháp “tuyển nổi” III Hiện tượng mao dẫn Thí nghiệm 120 Đồn Sỹ Ngun SĐ T: 094 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com Nhúng ống thuỷ tinh có đường kính nhỏ vào chất lỏng ta thấy: + Nếu thành ống bị dính ướt, mức chất lỏng bên ống dâng cao bề mặt chất lỏng ngồi ống bề mặt chất lỏng ống có dạng mặt khum lỏm + Nếu thành ống không bị dính ướt, mức chất lỏng bên ống hạ thấp bề mặt chất lỏng ống bề mặt chất lỏng ống có dạng mặt khum lồi + Nếu có đường kính nhỏ, mức độ dâng cao hạ thấp mức chất lỏng bên ống so với bề mặt chất lỏng bên ống lớn Hiện tượng mức chất lỏng bên ống có đường kính nhỏ dâng cao hơn, hạ thấp so với bề mặt chất lỏng bên ống gọi tượng mao dẫn Các ống xảy tượng mao dẫn gọi ống mao dẫn Hệ số căng mặt ngồi σ lớn, đường kính ống nhỏ mức chênh lệch chất lỏng ống ống lớn Ứng dụng Các ống mao dẫn rễ thân dẫn nước hồ tan khống chất lên ni Dầu hoả ngấm theo sợi nhỏ bấc đèn đến bấc để cháy Các dạng tập có hướng dẫn Bài 1: Một vòng nhơm mỏng có đường kính ngồi 50mm có trọng lượng 68.10-3N treo vào lực kế lò xo cho đáy vòng nhơm tiếp xúc với mặt nước Lực để kéo bứt vòng nhơm khỏi mặt nước bao nhiêu? biết hệ số căng bề mặt nước 72.10-3N Fc = F – P = σ 2.π D ⇒ F = P + σ 2.π D = 0,0906N Bài 2: Màn xà phòng tạo khung dây thép hình chữ nhật có cạnh MN = 10cm di chuyển Cần thực công để kéo cạnh MN di chuyển 5cm để làm tăng diện tích xà phòng? σ = 0, 04 N / m A = Fc S = 2.σ L.S = 4.10-4 J Bài 3: Cho rượu vào ống nhỏ giọt, đường kính miệng d = 2mm, khối lượng giọt rượu 0,0151g, g = 10m/s2 Suất căng mặt rượu là? Trọng lượng giọt rượu lực căng bề mặt: Fc = P = m.g = 1,51.10-4 N Fc = σ l = σ π d F ⇒ σ = c = 24,04.10-3 N/m π d 121 Đoàn Sỹ Nguyên SĐ T: 094 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com Bài 4: Cho 15,7g rượu vào ống nhỏ giọt, rượu chảy qua ống thành 1000 giọt, g = 10m/s2 Suất căng mặt rượu 0,025 N/m Tính đường kính miệng ống 15, = 0, 0157 g = 1, 57.10−5 kg 1000 ⇒ Fc = P = m.g = 1, 57.10−4 N Khối lượng giọt rượu: m = Fc = σ l = σ π d ⇒ d = 2.10−3 m Bài 5: Nước từ pipette chảy thành giọt, đường kính đầu ơng 0,5mm Tính xem 10cm3 nước chảy hết thành giọt? Biết σ = 7,3.10−2 N / m Lực căng: Fc = σ l = σ π d = 114, 6.10−6 N F = 1,146.10−5 kg g 0, 01 Số giọt nước: n = = 873 giọt 1,146.10−5 F = P = m.g ⇒ m = Bài 6: Để xác định hệ số căng bề mặt nước, người ta dùng ống nhỏ giọt mà đầu ống có đường kính 2mm Biết khơi lượng 20 giọt nước nhỏ xuống 0,95g Xác định hệ số căng bề mặt, coi trọng lượng giọt nước lực căng bề mặt lên giọt nước Khối lượng giọt nước: m = P = m.g = 4,75.10-4N = Fc ⇒σ = 0,95.10−3 = 4, 75.10−5 kg 20 Fc = 7,56.10-2 N/m π d Bài 7: Một vòng xuyến có đường kính 4,5cm đường kính ngồi 5cm Biết hệ số căng bề mặt glyxêrin 200C 65,2.10-3N/m Tính lực bứt vòng xuyến khỏi mặt thoáng glyxêrin? Fc = σ l = σ π (d + D) = 19, 4.10 −3 N Bài 8: Một vòng dây có đường kính 10cm nhúng chìm nằm ngang mẫu dầu Khi kéo vòng dây khỏi dầu, người ta đo lực phải tác dụng thêm lực căng mặt 1,4.10-2N Hãy tính hệ số căng mặt ngồi dầu Chu vi vòng dây: l = C = π d = 0,314m Bài 38 : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT I Sự nóng chảy 122 Đồn Sỹ Ngun SĐ T: 094 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy Thí nghiệm Khảo sát q trình nóng chảy đơng đặc chất rắn ta thấy : Mỗi chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định áp suất cho trước Các chất rắn vơ định hình khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định Đa số chất rắn, thể tích chúng tăng nóng chảy giảm đơng đặc Nhiệt độ nóng chảy chất rắn thay đổi phụ thuộc vào áp suất bên ngồi Nhiệt nóng chảy Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho chất rắn q trình nóng chảy gọi nhiệt nóng chảy : Q = λm Với λ nhiệt nóng chảy riêng phụ thuộc vào chất chất rắn nóng chảy, có đơn vị J/kg Ứng dụng Nung chảy kim loại để đúc chi tiết máy, đúc tượng, chng, luyện gang thép II Sự bay Thí nghiệm Đổ lớp nước mỏng lên mặt đĩa nhôm Thổi nhẹ lên bề mặt lớp nước hơ nóng đĩa nhôm, ta thấy lớp nước biến Nước bốc thành bay vào khơng khí Đặt thuỷ tinh gần miệng cốc nước nóng, ta thấy mặt thuỷ tinh xuất giọt nước Hơi nước từ cốc nước bay lên đọng thành nước Làm thí nghiệm với nhiều chất lỏng khác ta thấy tượng xảy tương tự Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí bề mặt chất lỏng gọi bay Quá trình ngược lại từ thể khí sang thể lỏng gọi ngưng tụ Sự bay xảy nhiệt độ ln kèm theo ngưng tụ Hơi khơ bảo hồ Xét khơng gian mặt thống bên bình chất lỏng đậy kín : Khi tốc độ bay hơp lớn tốc độ ngưng tụ, áp suất tăng dần bề mặt chất lỏng khô Khi tốc độ bay tốc độ ngưng tụ, phía mặt chất lỏng bảo hồ có áp suất đạt giá trị cực đại gọi áp suất bảo hồ Áp suất bảo hồ khơng phụ thuộc thể tích khơng tn theo định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ơt, phụ thuộc vào chất nhiệt độ chất lỏng Ứng dụng Sự bay nước từ biển, sông, hồ, … tạo thành mây, sương mù, mưa, làm cho khí hậu điều hồ cối phát triển Sự bay nước biển sử dụng ngành sản xuất muối Sự bay amôniac, frêôn, … sử dụng kỉ thuật làm lạnh 123 Đoàn Sỹ Nguyên SĐ T: 094 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com III Sự sôi Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy bên bề mặt chất lỏng gọi sôi Thí nghiệm Làm thí nghiệm với chất lỏng khác ta nhận thấy : Dưới áp suất chuẩn, chất lỏng sôi nhiệt độ xác định không thay đổi Nhiệt độ sôi chất lỏng phụ thuộc vào áp suất chất khí phía mặt chất lỏng Áp suất chất khí lớn, nhiệt độ sơi chất lỏng cao Nhiệt hố Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho khối chất lỏng sơi gọi nhiệt hố khối chất lỏng nhiệt độ sôi : Q = Lm Với L nhiệt hoá riêng phụ thuộc vào chất chất lỏng bay hơi, có đơn vị J/kg Bài 39 : ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ I Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại Độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm tuyệt đối a khơng khí đại lượng đo khối lượng nước tính gam chứa 1m3 khơng khí Đơn vị độ ẩm tuyệt đối g/m3 Độ ẩm cực đại Độ ẩm cực đại A độ ẩm tuyệt đối khơng khí chứa nước bảo hoà Giá trị độ ẩm cực đại A tăng theo nhiệt độ Đơn vị độ ẩm cực đại g/m3 II Độ ẩm tỉ đối Độ ẩm tỉ đối f khơng khí đại lượng đo tỉ số phần trăm độ ẩm tuyệt đối a độ ẩm cực đại A không khí nhiệt độ : f= a 100% A tính gần tỉ số phần trăm áp suất riêng phần p nước áp suất pbh nước bảo hồ khơng khí nhiệt độ f= p 100% pbh Không khí ẩm độ ẩm tỉ đối cao Có thể đo độ ẩm khơng khí ẩm kế : Am kế tóc, ẩm kế khô – ướt, ẩm kế điểm sương III Ảnh hưởng độ ẩm khơng khí 124 Đồn Sỹ Ngun SĐ T: 094 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com Độ ẩm tỉ đối khơng khí nhỏ, bay qua lớp da nhanh, thân người dễ bị lạnh Độ ẩm tỉ đối cao 80% tạo điều kiện cho cối phát triển, lại lại dễ làm ẩm mốc, hư hỏng máy móc, dụng cụ, … Để chống ẩm, người ta phải thực nhiều biện pháp dùng chất hút ẩm, sấy nóng, thơng gió, … BÀI TẬP CHƯƠNG VII Biến dạng vật rắn 169 – Một sợi dây thép đường kính 1,5mm có độ dài ban đầu 5,2m Tính hệ số đàn hồi sợi dây thép, biết suất đàn hồi thép E = 2.1011Pa ĐS: 68.103N/m 170 – Một rắn đồng chất tiết diện có hệ số đàn hồi 100N/m, đầu gắn cố định đầu treo vật nặng để biến dạng đàn hồi Biết gia tốc rơi tự g = 10m/s2 Muốn cho rắn dài thêm 1cm vật nặng phải có khối lượng ? 171 – Một thép tròn đường kính 20mm có suất đàn hồi E = 2.1011Pa Giữ chặt đầu nén đầu lại lực F = 1,57.105N để biến dạng đàn hồi Tính độ biến dạng tỉ đối ? ĐS: 0,25.10-2 172 – Một sợi dây đồng thau dài 1,8m có đường kính 0,8mm Khi bị kéo lực F = 25N dây dãn đoạn 1mm Xác định suất Young đồng thau ? ĐS: 9.1010Pa 173 – Một thép dài 2m tiết diện 2cm2 bị dãn thêm 1,5mm chịu lực kéo F Tìm độ lớn F ĐS: 3.104N 174 – Một xà ngang thép dài 5m có tiết diện 25cm2 Hai đầu xà đucợ gắn chặt vào hai tường đối diện Hãy tính áp lực xà tác dụng lên tường xà dãn thêm 1,2mm nhiệt độ tăng Bỏ qua biến dạng tường Biết thép có suất đàn hồi ĐS: 1,2.105N 175 – Một dây đồng thau có đường kính 6mm suất Yuong đồng thau E = 9.101oPa Tính độ lớn lực kéo để làm dãn 0,2% chiều dài dây ĐS: 5100N 176 - Một thang máy kéo dây cáp thép giống có đường kính 1cm có suất Yuong E = 2.1011Pa Khi sàn thang máy ngang với sàn tầng thứ chiều dài dây cáp 25m Một kiện hàng 700kg đặt vào thang máy Tính độ chênh lệch sàn thang máy với sàn tầng nhà ĐS: 3,6m 125 Đoàn Sỹ Nguyên SĐ T: 094 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com Sự nở nhiệt vật rắn 177 – Một thước thép 200C có độ dài 1m Khi nhiệt độ 400C thước thép dài thêm ? Biết hệ số nở dài thép 11.10-6K-1 ĐS: 0,22mm 178 – Một dây tải điện 200C có độ dài 1800m Hãy xác định hệ số nở dài dây tải điện Biết hệ số nở dài dây tải điện α = 11,5.10-6K-1 ĐS: 62,1cm 179 – Mỗi ray đường sắt nhiệt độ 150C có độ dài 12,5m Nếu hai đầu ray đặt cách 4,5mm, ray chịu nhiệt độ lớn để chúng không bị uốn cong tác dụng nở nhiệt ? Biết hệ số nở dài mối thang ray α = 12.10-6K-1 ĐS: 450C 180 – Khối lượng riêng sắt 8000C ? Biết khối lượng riêng 00C 7,8.103kg/m3 ĐS: 7,699.103kg/m3 181 – Thanh sắt có chiều dài 2m 500C bị đốt nóng lên đến 5500C Tính độ nở dài sắt sau đốt nóng, suy chiều dài sắt đó? ĐS: 12mm; 2,012m 182 – Thanh thép có tiết diện 25mm2 Cần đốt nóng lên độ để độ nở dài với độ tăng chiều dài bị kéo lực F = 2500N Biết hệ số nở dài thép α = 12.10-6K-1 suất Young E = 2.1011Pa ĐS: 500C 183 – Hai thanh sắt, kẽm dài 00C, 1000C chênh 1mm Hỏi chiều dài 00C Biết αFe = 11.10-6K-1 ; αZn = 34.10-6K-1 ĐS: 0,442m 184 – Một xà thép hình trụ tròn, đường kính d = 5cm, hai đầu giữ chặt vào tường Tính lực tác dụng vào tường nhiệt độ tăng từ 200C lên 300C Cho hệ số nở dài thép α = 12.10-6K-1, suất Young E = 2.1011Pa ĐS: ≈47124N 185 – Một thước nhơm có độ chia 50C Thước dùng đo chiều dài 350C Kết đọc 88,45cm Tính sai số ảnh hưởng nhiệt độ chiều dài ĐS: 0,6mm ; 88,48cm 186- Ở 300C, cầu thép có đường kính 6cm khơng lọt qua lỗ khoét đồng thau đường kính lỗ 0,01mm Hỏi phải đưa cầu thép đồng thau tới nhiệt độ cầu lọt qua lỗ tròn? Biết hệ số nở dài thép 12.10-6K-1, đồng thau 19.10-6 K-1 126 Đoàn Sỹ Nguyên SĐ T: 094 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com ĐS: 540C 187- Tính lực kéo tác dụng lên thép có tiết diện 1cm2 để làm dai thêm đoạn độ nở dài nhiệt độ tăng thêm 1000C ? Biết suất đàn hồi thép 2.1011Pa, hệ số nở dài 12.1011 K-1 ĐS: 22 000N Các tượng bề mặt chất lỏng 188- Một vòng xuyến có đường kính ngồi 44mm đường kính 40mm Trọng lượng vòng xuyến 45mN Lực bứt vòng xuyến khỏi bề mặt glixerin 200C 64,3mN Tính hệ số căng mặt ngồi glixerin nhiệt độ ĐS: 73.10-3N/m 189- Một màng xà phòng căng mặt khung dây đồng mảnh hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây đồng AB dài 50mm trượt dễ dàng dọc theo chiều dài khung Tính trọng lượng P đoạn dây AB để nằm cân Hệ số căng bề mặt xà phòng σ = 0,04N/m ĐS: 4.10-3N/m 190- Có 4cm3 dầu lỏng chảy qua ống nhỏ giọt thành 304 giọt dầu Đường kính lỗ đầu ống nhỏ giọt 1,2mm khối lượng riêng dầu 900kg/m3 Tìm hệ số căng bề mặt dầu ĐS: 0,03N/m 191- Một mẩu gỗ hình lập phương có khối lượng 20g đặt mặt nước Mẫu gỗ có cạnh dài 30mm dính ướt nước hồn tồn, nước có khối lượng riêng 1000kg/m3 hệ số căng bề mặt 0,072N/m Tính độ ngập sâu nước mẫu gỗ ? Lấy g = 9,8m/s2 ĐS: 2,3cm Sự chuyển thể chất 192- Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 4kg nước đá 00C để chuyển thành nước 200C Cho nhiệt nóng chảy riêng nước đá 3,4.105J/kg nhiệt dung riêng nước 4180 J/(kg.K) ĐS: 1694,4 kJ 193- Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhơm khối lượng 100g nhiệt độ 200C, để hóa lỏng nhiệt độ 6580C Nhơm có nhiệt dung riêng 896J/(kg.K) Và nhiệt nóng chảy riêng 3,9.105J/kg ĐS: 96,165 kJ 194- Tính nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho cục nước đá có khối lượng 0,2kg -200C tan thành nước sau đun sơi để biến hồn tồn thành nước 1000C Tính nhiệt độ nước cốc nhơm cục nước 127 Đoàn Sỹ Nguyên SĐ T: 094 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com đá tan vừa hết Nhiệt nóng chảy riêng nước đá 3,4.105J/kg Nhiệt dung riêng nhôm 880J/(kg.K) nước 4180J/(kg/K) Bỏ qua mát nhiệt độn truyền bên nhiệt kế ĐS: ≈ 4,50C Độ ẩm khơng khí 195 - Khơng khí 300C có độ ẩm tuyệt đối 21,53g/m3 Hãy xác định độ ẩm tỉ đối khơng khí 30-0-C ĐS: 71% 196 – Buổi sáng, nhiệt độ khơng khí 230C độ ẩm tỉ đối 80% Buổi trưa nhiệt đơng khơng khí 300C độ ẩm tỉ đối 60% Hỏi vào buổi khơng khí chứa nhiều nước ? ĐS: buổi trưa 197- Nhiệt độ phòng 150C, độ ẩm tỉ đối 70% thể tích phòng 100m3 Độ ẩm cực đại 12,8g/m3 Tìm lượng nước có phòng? ĐS: 0,9kg 198- Nhiệt độ khơng khí buổi chiều 150C, độ ẩm tỉ đối 64%, độ ẩm cực đại 12,8g/m3.Ban đêm nhiệt độ 50C có lượng nước tạo thành sương 1m3 khơng khí ? Biết độ ẩm cực đại 50C 6,8g/m3 ĐS: 1,4g 199- Giả sử vùng khơng khí tích 1,4.1010m3chứa nước bão hòa 200C Hỏi có lượng nước mưa rơi xuống qua trình tạo thành mây nhiệt độ hạ thấp tới 100C ĐS: 11,06.107kg 128 ... Quãng đường vật 2s cuối bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Quãng đường vật 10s: S10 = v0t10 + ½ at102 = 200m Quãng đường vật 8s đầu: S8 = v0t8 + ½ at82 = 128m Quãng đường vật 2s cuối: S = S10 – S8 = 72m... Bài 7: Một vật rơi tự 10 s Quãng đường vật rơi 2s cuối bao nhiêu?, lấy g = 10m/s2 23 Đoàn Sỹ Nguyên SĐ T: 094 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com Hướng dẫn giải: Quãng đường vật rơi 10s: S1 =... Bài 13: Một vật xuất phát từ A chuyển động B cách A 630m với v = 13m/s Cùng lúc đó, vật khác chuyển động từ B đến A Sau 35 giây vật gặp Tính vận tốc vật thứ vị trí vật gặp 10 Đồn Sỹ Nguyên SĐ T:

Ngày đăng: 03/11/2018, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w