1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng quy luật cung cầu đề phát triển thị trường lúa gạo việt nam

40 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 545,29 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN VẬN DỤNG QUY LUẬT CUNG CẦU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO MƠN: KINH TẾ VI MƠ NHĨM THỰC HIỆN: 12 GVDH: LƯƠNG MỸ THÙY DƯƠNG LỚP HỌC PHẦN: 210700401 Thành phố Hồ Chí Minh ngày 28 tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn trường Đại học Công Nghiệp Tp.HCM, khoa Lý luận chính trị đã tạo điều kiện thuận lợi về sở vật chất tài liệu tốt nhất suốt quá trình học tập của chúng em Cảm ơn cô: Lương Mỹ Thùy Dương đã tận tình hướng dẫn truyền dạy kiến thức quý báu chương trình học, chia se kinh nghiệm của thầy cho tiểu luận của nhóm hoàn thành được thuận lợi Cảm ơn các bạn nhóm đã nhiệt tình trao đổi, đóng góp ý kiến cung cấp tài liệu giúp cho tiểu luận hoàn thành đúng thời gian quy định Vì điều kiện thời gian tìm hiểu có giới hạn sự kiện đề tài đã trải qua nhiều năm nên việc tìm kiếm thông tin còn gặp nhiều khó khăn, mặc dù đã cố gắng đề tài có thể còn nhiều thiếu sót, chưa sâu phân tích hết các khía cạnh, chi tiết có liên quan Kính mong Cô cho ý kiến đóng góp thêm để đề tài được hoàn thiện Hy vọng sau hoàn thành, đề tài của nhóm có thể giúp góp phần đó hồn thiện nhận thức của mỡi cá nhân nâng cao vốn hiểu biết của mình về thị trường lúa gạo Việt Nam hiện từ đó có thể vận dụng quy luật cung cầu cách hiệu cho quá trình học tập sau Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn quý cô các bạn đã nhiệt tình giúp đỡ nhóm hoàn thành tiểu luận NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN DANH SÁCH NHÓM 12 STT 10 11 Họ Và Tên Đỗ Thị Mỹ Duyên Nguyễn Thị Cẩm Hà Phan Thị Kim Hải Đỡ Q́c Hồng Đồn Đình Hùng Ngơ Văn Kiên Nguyễn Thị Liên Lương Thị Thúy Ngân Hà Thị Bích Thủy Nguyễn Thị Xuân Nguyễn Thị Diễn Quyên MSSV 11191831 11060991 11048611 11043611 11078911 11052401 11071911 11071311 11030891 11050541 11038091 Ghi Chú Nhóm Trưởng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Từ xa xưa, suốt quá trình xây dựng phát triển đất nước, Việt Nam chủ yếu dựa vào nền kinh tế nông nghiệp nông thôn, giữ vị trí quan trọng với 80% dân số 73% lực lượng lao động xã hội làm nông nghiệp “ chúng ta có đường khác phải xây dựng nền nông nghiệp mạnh bền vững (cả về kinh tế, xã hội sinh thái), dựa vào công nghệ cao bước Hiện đại hóa vươn lên cạnh tranh thị trường nước nước ngồi” “ nơng nghiệp Việt Nam kỷ XXI phải phấn đấu trở thành nền nông nghiệp có tỷ trọng hàng hóa mức xuất cao” Việt Nam giai đoạn xây dựng nền kinh tế thị trường, thực hiện chính sách mở cửa giao lưu thương mại với các nước giới, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đưa đất nước tiến lên Xã hội chủ nghĩa Vì vậy việc vận dụng quy luật cung cầu vào phát triển thị trường lúa gạo có ý nghĩa chiến lược phận trọng yếu nền kinh tế Tuy nhiên việc vận dụng quy luật cung cầu vào phát triển thị trường lúa gạo còn tồn tại nhiều vấn đề nan giải cần được khắc phục Như vậy việc vận dụng quy luật cung cầu còn phải chịu nhiều tác động của các nhân tố tầm vi mô vĩ mô tiểu luận nhóm nghiên cứu tầm vi mô MỞ ĐẦU A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhận thức được tầm quan trọng của việc vận dụng quy luật cung cầu đòi hỏi thực tế của việc hoàn thiện nâng cao hiệu vận dụng quy luật cung cầu phát triển thị trường lúa gạo Đây chính lý mà nhóm chọn đề tài B MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nâng cao nhận thức cá nhân, nắm bắt rõ tình hình kinh tế lúa gạo nước nhà, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia từ đó rút được học cho cá nhân để tuyên truyền vận động cộng đồng hiểu rõ vấn đề C ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu vấn đề thuộc về kinh tế sản xuất lúa, gạo ở thị trường Việt Nam D PHẠM VI NGHIÊN CỨU Thị trường lúa gạo Việt Nam từ năm 2010 đến tháng năm 2012 E PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiểu luận sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp, kết hợp với việc thu thập xử lý tài liệu giúp người nghiên cứu có cái nhìn tổng quát đúng đắn về vấn đề nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 THỊ TRƯỜNG 1.1.2 Mơ hình thị trường Người tiêu dùng có nhu cầu mua sắm các dịch vụ hàng hóa dịch vụ cụ thể Các công ty kinh doanh đáp ứng cách sản xuất các hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng cần Những số lượng mà tất người tiêu thụ muốn mua có khả mua ở các mức giá khác nhau, tạo nên cầu thị trường Những số lượng mà tất các công ty kinh doanh muốn bán có khả bán ở các mức giá khác tạo nên cung thị trường Sự kết hợp cầu cung của loại hàng hóa hay dịch vụ cụ thể, hình thành nên mô hình thị trường 1.1.3 Các mơ hình thị trường Dựa vào tính cạnh tranh có thể chia thị trường làm loại:  Thị trường cạnh tranh hoàn toàn  Thị trường cạnh tranh độc quyền  Thị trường độc quyền nhóm  Thị trường độc quyền hoàn toàn 1.2 CẦU THỊ TRƯỜNG 1.2.1 Khái niệm Lượng tiêu thị của sản phẩn (Q D) thường phụ thuộc vào các yếu tố mức giá của chính nó (P), thu nhập (I), sở thích hay thị hiếu của người tiêu dùng (T), giá hàng hóa có liên quan (PR), quy mô tiêu thụ thị trường (N), giá dự kiến tương lai của sản phẩm (PF) Cầu thị trường mơ tả số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng mua mức giá khách thời gian cụ thể, điều kiện yếu tố khác không thay đổi 1.2.1 Quy luật cầu Với các điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, người tiêu thụ thông thường mua số lượng hàng hóa nhiều mức giá giảm xuống họ mua ít đơn vị hoặc không mua mức giá tăng lên Lượng cầu của hầu hết các hàng hóa hàng hóa có mối liên hệ ngược chiều với giá cả, mối liên hệ chính “quy luật cầu” Quy luật cầu có thể tóm tắt sau: P↑ => (QD) ↓ P↓ => (QD) ↑ 1.2.2 Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu Một số yếu tố có thể tạo nên sự thay đổi cầu hay sự dịch chuyển đường cầu các thay đổi trong:  Thu nhập của người tiêu dùng  Sở thích thị hiếu của người tiêu dùng  Giá của hàng hóa có liên quan  Quy mô tiêu thụ của thị trường  Sự dự đoán của người tiêu dùng về giá cả, thu nhập chính sách của chính phủ tương lai 1.2.3 Sự co giản cầu Độ co giãn của cầu đo lường sự phản ứng (hay sự nhạy cảm của người tiêu dùng biểu hiện qua sự thay đổi lượng hàng hóa được mua các yếu tố giá hàng hóa, thu nhập, giá hàng liên quant hay đổi Có loại độ co giãn:  Độ co giãn của cầu theo giá  Độ co giãn của cầu theo thu nhập  Độ co giãn chéo của cầu theo giá 1.3 CUNG THỊ TRƯỜNG 1.3.1 Khái niệm Lượng sản phẩm thị trường cung ứng phụ thuộc nhiều vào các nhân tố như: giá của chính sản phẩm đó (P), chi phí sản xuất ©, trình độ khoa học kỹ thuật (Tec), số xí nghiệp ngành, giá dự kiến của sản phẩm tương lai Khi đưa khái niệm về cung sản phẩm người ta xét mối quan hệ giá lượng sản phẩm được cung ứng điều kiện các nhân tố khách được giả định không thay đổi Cung của thị trường mô tả số lượng hàng hóa hay dịch vụ người sản xuất cung ứng ở mức giá khác thời gian cụ thể, điều kiện các yếu tố khác không thay đổi 1.3.2 Quy luật cung Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, thông thường người sản xuất cung ứng số lượng hàng hóa nhiều ở các mức giá cao họ cung ứng ít đơn vị hoặc cung ứng mức giá thấp Cung hàng hóa dịch vụ có mối quan hệ chiều với giá cả, mối liên hệ hình thành nên quy luật cung được tóm tắt sau: P↑ => (QS) ↑ P↓ => (QS) ↓ 1.3.3 Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung Các yếu tố có thể tạo nên sự thay đổi đường cung hay sự dịch chuyển của đường cung các thay đổi trong:  Chi phí các yếu tố sản xuất được thay đổi  Trình độ kỹ thuật được các hãng áp dụng ngành  Các chính sách, quy định của chính phủ  Số hãng ngành 1.3.4 Sự co giãn cung theo giá Độ co giãn của cung theo giá đo lường phản ứng của người sản xuất biểu hiện quan sự thay đổi lượng hàng hóa cung ứng giá dịch vụ thay đổi 1.4 THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG Trong thị trường tự do, sự tương tác của cung cầu xác định giá của hàng hóa Như vậy, giá cân mức giá mà tại đó số lượng sản phẩm mà người mua muốn mua đúng giá lượng sản phẩm mà người sản xuất muốn bán 1.5 SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG 1.5.1 Sự can thiệp trực tiếp phủ: giá trần giá sàn Đơi sự thay đổi cầu hay cung hàng hóa dịch vụ đem đến giá cao hay thấp bất thường, có thể làm cho các thành phần đó xã hội được mất cách không công bằng, chính phủ có thể can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào thị trường Để tránh tình trạng giá cao bất thường, chính phủ có thể định giá trần , theo luật định giá tăng mức đó tránh tình trạng giá thấp bất thường, chính phủ có thể định giá sàn, theo luật giá giảm giá mức giá đó Cả hai trường hợp, chính phủ cố gắng đạt mục tiêu công phân phối hàng hóa dịch vụ Sự bất lợi của giá trần giá sàn nó ngăn ngừa các thị trường di chuyển đến mức cân Nó có thể gây sự thặng dư hay khan trầm trọng kéo dài so với tình trạng thị trường tự 1.5.2 Sự can thiệp trực tiếp phủ: Thuế trợ cấp 3.2.2 Dự trữ giá gạo giới Cầu vượt cung, dự trữ gạo giới giảm, giá gạo biến động mạnh Dự trữ lúa gạo toàn giới đã sụt giảm mạnh khỏi mức dự trữ cao thập kỷ trước, làm tăng mạnh thương mại lúa gạo toàn cầu, giá gạo xuất tăng đột biến, đặc biệt năm 2007 đầu năm 2008 Sự sụt giảm lượng dự trữ của Trung Quốc nguyên nhân chính làm sụt giảm tổng dự trữ lúa gạo toàn cầu Tỷ lệ dự trữ/sử dụng của Trung Quốc dự báo giảm từ 18,7% năm 2007/08 xuống 16,2% năm 2016/17, mức thấp nhất kể từ năm 1974/75 Dự trữ gạo nước giới, 1998- Dự báo dự trữ lúa gạo Trung Quốc, 2007-2017, triệu 2008), triệu Nguồn:http://www.fas.usda.gov/psdonline/psd Nguồn: ERS, USDA Query.aspx Dự báo dự trữ lúa gạo Ấn Độ, 2007- Dự báo dự trữ số nước, 20072017, triệu 2017,triệu Nguồn: ERS, USDA Theo dự báo của FAO-OECD, nhu cầu nhập gạo tăng, thậm chí ở các nước sản xuất gạo ở Châu Á (Trung Quốc Indonesia), nhu cầu tăng ở Thổ Nhĩ Kỳ các nước Trung Đơng Ngồi ra, sự thay đổi chính sách thương mại lúa gạo ở số nước OECD đã khuyến khích tăng nhập lúa gạo: EU áp dụng thuế suất thuế nhập lũy thoái -scaled back import duties, Hàn Quốc tăng hạn ngạch nhập gạo Trong đó, khả tăng trưởng cung gạo giới dài hạn phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất lúa gạo của số nước Châu Á: chủ yếu Thái Lan Việt Nam, rất ít khả Hoa Kỳ tăng lượng gạo xuất Tình trạng tiêu dùng vượt quá lượng gạo có thể sản xuất, với tình trạng dự trữ gạo của hầu hết các nước đều giảm mạnh, mức dự trữ gạo hiện ở mức thấp nhất kể từ năm 1988, giá gạo thị trường giới có biến động mạnh Kể từ năm 2007, đặc biệt đầu năm 2008, giá gạo xuất giới tăng cao đến mức chưa có, vượt xa so với kết dự báo biến đổi giá của OECDFAO công bố cuối năm 2007 Tuy nhiên, theo dự báo của FAO, giá gạo giới tăng đến mức cao nhất vào năm 2009, sau đó giảm dần bình ổn trở lại giai đoạn từ 2010-2017 Với mức dự trữ gạo thấp hiện làm tăng rủi ro giá tăng mạnh tương lai Theo dự báo của FAO-OECD, hoạt động mua bán gạo giới tiếp tục sôi động, vì vậy dự báo giá gạo tiếp tục tăng cao thời kỳ tới, sau đó giảm dần Trong kinh tế học có quan điểm “giải pháp đối phó với tình trạng giá tăng cao chính mức giá cao- “the solution to a high price is a high price”” Giá tăng thúc đẩy người sản xuất mở rộng sản xuất, khôi phục cung, dần dần làm giá giảm xuống Giải pháp truyền thống này, có tính hiệu về mặt kinh tế đạo đức, nhiên áp dụng trường hợp ngành hàng lúa gạo bất tác động của việc tăng giá ảnh hưởng đến người dân nghèo làm gia tăng đói nghèo Trường hợp của Indonesia ví dụ: số lượng người nghèo của nước tăng vài triệu người giá gạo tăng mạnh thời kỳ khủng hoảng kinh tế Châu Á 1997 Và có thể nói khủng hoảng kinh tế chính trị xảy ở Indonesia bắt nguồn từ việc giá gạo tăng đột biến Theo Sushil Pandey, Giám đốc Chương trình “Chính sách lúa gạo Tác động” của Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI), chiến lược tốt nhất để bình ổn giá gạo tăng sản xuất với tốc độ cao tốc độ tăng cầu Sản lượng gạo có thể tăng cách mở rộng diện tích, hoặc tăng suất lúa, hoặc kết hợp hai biện pháp Tuy nhiên, ở Châu Á, khó có thể tăng cao diện tích đất lúa, sản xuất lúa gạo phải chịu cạnh tranh ngày mạnh với các ngành nghề hoạt động kinh tế khác về nguồn lực đất, lao động nước, đặc biệt áp lực tăng trưởng mạnh của sản xuất nhiên liệu sinh học Ở Trung Quốc, diện tích lúa giảm gần triệu giai đoạn 1997-2006 Mặc dù diện tích lúa có khả mở rộng ở số quốc gia khác ở Châu Á, nhiên tổng diện tích đất lúa của Châu Á khó có khả vượt quá 136 triệu Trong bối cảnh đó, công cụ chính để tăng sản lượng gạo dựa vào việc tăng suất lúa, đó tốc độ tăng trưởng suất lúa hiện quá thấp để có thể thúc đẩy tăng sản lượng gạo theo mức mong muốn Ở hầu hết các nước trồng lúa chính ở Châu Á, tốc độ tăng trưởng suất lúa vòng năm trở lại gần Tình trạng khí hậu toàn cầu nóng lên đã tác động tiêu cực tới suất lúa đồng thời làm tăng tần suất xảy thiên tai hạn hán lũ lụt CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG Các yếu tố thị trường gạo toàn cầu chủ yếu cho thấy khuynh hướng giảm, xem xét nguồn cung gạo toàn cầu vượt xa nhu cầu các thị trường tài chính dễ tổn thương trước bất sự đổ vỡ khu vực đồng Euro vật lộn để trì hoạt động các ngân hàng, toán các khoản nợ tăng trưởng suy giảm Tuy nhiên, chương trình chấp gạo của Thái Lan chương trình Giá hỗ trợ tối thiểu (MSP) của Ấn Độ – có khả tăng giá gạo thêm 50 USD/tấn – dự trữ gạo chính phủ dồi đều hỗ trợ giá gạo ngắn hạn tại hai nước xuất gạo lớn nhất giới Do đó, nguồn cung gạo dồi toàn cầu được hấp thụ bởi hai chương trình được thực hiện tại Thái Lan Ấn Độ Về dài hạn, hai chương trình đều thiếu bền vững đều hỗ trợ giá gạo thời điểm hiện tại Những yếu tố đẩy giá gạo tăng bao gồm: (1) Thái Lan gia hạn chương trình chấp gạo đến năm 2013 ngừng thu mua gạo giá xuất đạt 800 USD/tấn; (2) Thái Lan nỗ lực làm việc với các nước sản xuất gạo ASEAN để thiết lập các tiêu chuẩn về gạo, với hy vọng có thể tăng giá xuất gạo; (3) Philippines chọn Việt Nam làm nhà cung cấp 120 ngàn tấn gạo theo hợp đồng G2G, bất chấp giá gạo chào bán từ Campuchia re thỏa thuận với Campuchia chưa đạt được; (4) Mùa mưa tại Ấn Độ có thể chịu ảnh hưởng của hình thái thời tiết El Nino; (5) Đồng Euro giá dầu có thể bật tăng tuần này, khiến giá các hàng hóa khác gạo, tăng giá; (6) Ấn Độ có thể tăng giá MSP cho lúa thêm khoảng 32 – 50 USD/tấn; (7) Bloomberg nhận định giá gạo đã chạm đáy; (8) Hình thái thời tiết bất lợi có thể đe dọa triển vọng thặng dư nguồn cung gạo toàn cầu; (9) Sản lượng gạo của Mỹ dự đoán giảm xuống mức thấp nhất 14 năm nông dân giảm sản lượng trồng lúa; (10) Nông dân Mỹ có thể giữ lúa để tăng giá lúa gạo; (11) Sản lượng gạo của Nam Mỹ giảm khoảng 10 – 15% năm 2012 giảm diện tích trồng lúa; (12) Indonesia sớm trở lại thị trường gạo toàn cầu vài tháng tới Trong đó, yếu tố làm giảm giá gạo hiện là: (1) Thái Lan dần tiến tới mốc dự trữ 13 triệu tấn lúa nước phải ngừng thu mua hoặc phải bán bớt gạo dự trữ để có không gian dự trữ gạo thu mua mới; (2) Những người mua gạo Việt Nam đã hủy hợp đồng khoảng 900 ngàn tấn gạo tháng tháng 5, theo các nguồn tin địa phương có thể tháng xảy nhiều trường hợp đồng hơn; (3) Sản lượng gạo toàn cầu ước đạt khoảng 466 triệu tấn, theo nhận định của USDA, đẩy dự trữ gạo toàn cầu đạt khoảng 105 triệu tấn, mức cao nhất khoảng thập kỷ; (4) Tất các nền kinh tế thuộc Euro zone đều tình trạng suy giảm tăng trưởng Tây Ban Nha có thể nước thứ yêu cầu được cứu trợ, các thị trường tài chính u ám EU có thể không có khả hoặc không sẵn sàng hỗ trợ các ngân hàng Tây Ban Nha; (5) Hiện tượng El Nino có thể khiến mùa mưa tại Ấn Độ đến muộn năm (khoảng tháng 8), không ảnh hưởng đến sản xuất lúa gạo tại nước này; (6) Tăng giá MSP của Ấn Độ thúc đẩy sản xuất lúa mặc dù nước đã có thặng dư gạo lớn; (7) Các nguồn tin tại Ấn Độ cho hay giá gạo nội địa Ấn Độ dự đoán giảm kim ngạch xuất tăng chậm lại; (8) Cân đới gạo tồn cầu cho thấy khuynh hướng giảm giá có đủ cung đáp ứng toàn nhu cầu gạo giới, theo FAO; (9) Trong sản lượng gạo Mỹ giảm, xuất gạo của Mỹ dự đoán giảm năm thứ liên tiếp, giảm gần 8% xuống mức thấp nhất thập kỷ; (10) Tính đến 1/5, Ấn Độ có dự trữ khoảng 33 triệu tấn gạo, cao nhiều so với tiêu chuẩn khiến nước phải tăng cường xuất để tạo kho dự trữ cho gạo vụ mới; (11) Châu Phi có nguồn cung gạo dồi dào, khiến nhu cầu nhập giảm; (12) Sản lượng gạo tại Nam Mỹ giảm giúp hỗ trợ giá gạo bị bão hòa bởi đồng nội tệ của Brazil Argentina yếu đi; (13) Đồng Rupee của Ấn Độ giảm khoảng 6% từ đầu năm 2012 khoảng 15% từ mức cao hồi tháng 2/2012; (14) Các thị trường tài chính toàn cầu dễ đổ vỡ, gây áp lực lên giá các loại hàng hóa CHƯƠNG VẬN DỤNG QUY LUẬT CUNG CẦU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO Chiến lược nâng cấp giải pháp sách để phát thị trường lúa gạo Việt Nam Chiến lược nâng cấp chuỗi các giải pháp về chính sách có liên quan được đề xuất dựa các sở: (1) phân tích chuỗi giá trị hiện tại về lúa gạo, (2) phân tích kinh tế chuỗi, (3) phân tích hậu cần chuỗi, (4) phân tích rủi ro quản lý rủi ro ch̃i cung ứng lúa gạo, (5) phân tích SWOT tồn ngành hàng (6) phân tích các chính sách có liên quan đến sản xuất tiêu thụ lúa gạo Từ đó, để nâng cấp tốt chuỗi giá trị lúa gạo cần kết hợp xem xét các chiến lược chiến lược cắt giảm chi phí tồn ch̃i, chiến lược nâng cao chất lượng, chiến lược đầu tư công nghệ với cải tiến phát triển chính sách vĩ mô có liên quan 6.1 CHIẾN LƯỢC CẮT GIẢN CHI PHÍ Khâu sản xuất Trước hết chi phí sản xuất lúa có thể cắt giảm thông qua việc nông dân cần hợp tác hợp đồng với các nhà cung ứng đầu vào để mua với sản lượng lớn chất lượng cao có chiết khấu doanh số mua (ít nhất 5%) giảm được chi phí lưu thơng, ngồi còn hưởng được các chính sách ưu đãi của nhà cung cấp đầu vào về việc trả dần gối đầu sau vụ sản xuất Thứ hai, tăng cường quản lý tốt các chương trình về kỹ thuật sản xuất: Ứng dụng rộng rãi chương trình “3 giảm, tăng” chương trình “1 phải giảm” Các chương trình giảm đáng kể lượng đầu vào cho sản xuất vụ/ha gieo trồng về giống vật tư Cuối hợp đồng bán sản phẩm đầu nhằm giảm chi phí lưu thông chi phí giao dịch, tăng giá bán Khâu lưu thông Rút ngắn kênh thị trường chuỗi, giảm tác nhân trung gian chi phí trung gian (kể giảm chi phí đầu vào chi phí tăng thêm) Ngồi ra, giảm chi phí lưu thơng tiếp thị cách tăng cường các liên kết ngang nhà sản xuất qui mô nhỏ với nhau, sản xuất tập trung qui mô lớn, giá thành cạnh tranh Rất cần thiết để xem xét đầu tư nâng cấp cảng Cần Thơ, nạo vét lòng sông để mở rộng cảng đáp ứng việc mở rộng xuất trực tiếp các mặt hàng chủ lực của ĐBSCL tôm, cá, trai lúa gạo trực tiếp tại cảng Cần Thơ Điều giảm được chi phí lưu thông rất lớn 6.2 CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG Qua nghiên cứu người tiêu dùng nội địa cho thấy hầu hết mỗi tỉnh đều sử dụng giống địa phương các giống phục vụ nhu cầu tiêu dùng của tỉnh Đối với các tỉnh thiếu hụt lúa gạo thì mua lúa gạo từ ĐBSCL tập trung vào các loại gạo Tài Nguyên, Đài Loan, Móng Chim, Thái Thơm Vì vậy, chất lượng lúa gạo cần tập trung nâng cấp ở các khâu chính sau: • Qui hoạch nâng cao các chương trình giống quốc gia để phục vụ mục tiêu xuất thông qua nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng các thị trường xuất qua dự báo cầu về tiêu dùng gạo • Phát triển chương trình giớng địa phương phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa qua nghiên cứu thị hiếu cấu tiêu dùng nội địa để sản xuất cho phù hợp • Ứng dụng các chương trình chất lượng q́c gia q́c tế tồn chuỗi VietGAP hoặc GlobalGAP 6.3 NÂNG CẤP CỤM NGÀNH LÚA GẠO Gạo xuất của Việt Nam năm đầu chủ yếu loại 35% 25% tấm Với loại gạo 5% có yêu cầu của khách hàng lúc đó gần đáp ứng Các nhà máy xay xát trước có hoạt động xuất đã tình trạng bệ rạc, xuống cấp xay xát đáp ứng nhu cầu gạo nội địa phẩm cấp thấp Chính nhu cầu xuất đã thúc đẩy đầu tư cải thiện chất lượng gạo Từ dây chuyền thiết bị nhập các năm 89-90, kỹ sư khí Việt Nam đã tìm cách tiếp cận qui trình công nghệ cải tiến cho phù hợp với điều kiện của VN Các thiết bị được chế tạo nước có giá re hơn, thuận lợi lắp ráp bảo hành đã đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư tư nhân tạo nên phân khúc ngành xay xát đó hoạt động đánh bóng gạo, đấu trộn tấm cung cấp cho các nhà xuất Và hoạt động có thể tách rời khỏi các nhà máy xay xát lúa gạo trước Trước có cụm thiết bị mới, việc làm loại gạo xuất 35% hay 25% các nhà máy xay xát thực hiện Qui trình vận hành của nhà máy xay xát đòi hỏi diện tích đất lớn, xa khu dân cư tiếng ồn ô nhiễm Các sở lau bóng gạo lại cần nằm ở vùng thuận lợi giao thông thủy, dễ dàng cho việc tiếp nhận vận chuyển hàng xa, không đòi hỏi diện tích đất rộng có thể nằm gần khu dân cư Chính điều đã xuất hiện số cụm ngành gạo phục vụ xuất các năm 94-95 vùng ĐBSCL, đầu tiên ở tỉnh Tiền Giang sau đó Đồng Tháp, Sóc Trăng Cần Thơ Hạt nhân của cụm ngành các sở lau bóng gạo, các dịch vụ giao nhận vận chuyển Những cụm ngành tương tự vậy được hình thành sau đó Sự hình thành cụm ngành bước tiến quan trọng việc nâng cao lực chế biến gạo giao hàng xuất năm cuối 90 Nhu cầu lúa gạo xuất đã mang lại hội cho nhiều công ty khí VN đầu tư nâng cấp lĩnh vực chế tạo thiết bị Một số nhà chế tạo Satake, Yanmar của Nhật vào thị trường Việt Nam Ngày nay, lĩnh vực chế tạo thiết bị xay xát, lau bóng, tách màu, ép dầu, trích ly dầu cám đã có bước phát triển nâng cấp Xuất gạo của Việt Nam từ sau 2000 chủ yếu loại gạo 5% với thị trường khó tính, thay cho gạo 35% của năm 90 nhờ sự nâng cấp trang thiết bị Với hệ thống hạ tầng giao thông, nhà máy, kho hàng, logictics, mối quan hệ khách hàng, quan nghiên cứu, hiệp hội chuyên ngành, thể chế chính phủ yểm trợ cho hoạt động xuất ĐBSCL đã trở thành cụm ngành của lúa gạo của VN với hạt nhân các tỉnh sản xuất lúa gạo lớn khu vực cảng ở Cần Thơ, TPHCM Việc tập trung sản xuất, hệ thống phân phối vùng địa lý thuận lợi đã tạo nên lợi cạnh tranh nhờ vào việc giảm chi phí tạo nên tên tuổi làng gạo Các giải pháp nâng cấp cụm ngành bao gồm: Tăng cường hệ thống dự trữ ở cấp: nông hộ, công ty kinh doanh dự trữ nhà nước Điều chỉnh kết cấu xay xát đánh bóng lúa gạo, xây dựng các cụm xay xát, chế biến lúa gạo chuyên sâu, gần với vùng sản xuất lúa, gắn liền khâu xay xát bóc tách vỏ trấu lau bóng gạo; Đa dạng cấu ngành sản xuất sản phẩm từ gạo, phụ phẩm từ xay xát lúa gạo, sản phẩm biomass, sử dụng nguyên liệu từ rơm rạ Hỗ trợ nghiên cứu chuyên sâu về giống, bảo vệ mùa màng Nâng cấp sở hạ tầng giao thông, khuyến khích các vườn ươm doanh nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Tăng cường lực phân tích thông tin, dự báo cung cấp thông tin Thay đổi chiến lược cạnh tranh: định vị thương hiệu, hình ảnh nâng giá trị xuất gạo, tập trung vào số phân khúc thị trường thay vì cung cấp đại trà cho nhiều thị trường ở phân khúc thấp hiện Hỗ trợ nông dân hội tiếp cận tín dụng, tiếp cận thông tin, internet khu vực nông thôn Cải thiện mối quan hệ các thành viên VFA với nông dân 6.4 CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO CÔNG NGHỆ Hiện tại sản xuất lúa ở ĐBSCL tỷ lệ nông dân sử dụng công nghệ sau thu hoạch còn chưa cao (chưa đến 20% diện tích gieo trồng được thu hoạch máy móc) bờ vùng, bờ mặt ruộng chưa bảo đảm thu hoạch máy móc Ngoài ra, việc mua máy gặt đập liên hợp chất lượng cao còn rất tốn Tuy nhiên, để quản lý hiệu chuỗi cung ứng, giảm thất thoát sau thu hoạch nâng cao chất lượng lúa gạo thì việc sử dụng công nghệ sau thu hoạch rất cần thiết quan trọng bao gồm: • Tăng cường cơng nghệ sau thu hoạch: gồm máy gặt đập liên hợp, máy sấy (hiện tại có 22,5% sản lượng lúa được sấy máy sấy), công nghệ trữ lúa gạo đảm bảo chất lượng theo xu hướng hợp tác liên kết dọc ngang, sở để sản xuất, sử dụng công nghệ, giảm chi phí, giảm thất thoát giữ chất lượng • Đầu tư cơng nghệ xay xát chế biến ở địa phương: Cần phát triển các mô hình liên kết dọc bao tiêu sản phẩm cách đầu tư các nhà máy liên hợp ở địa phương để thu mua lúa, sấy lúa, chế biến, dự trữ xuất khẩu, điều góp phần đẩy mạnh liên kết ngang giảm thất thoát sau thu hoạch, nâng cao chất lượng lúa gạo • Xây dựng silo dự trữ lúa gạo qui mô lớn cấp quốc gia, vùng (các điều kiện dự trữ phải bảo đảm tuyệt đối) nhằm giữ giá trị lúa gạo (bán nên bán), đảo bảm chất lượng, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, bình ổn giá, đáp ứng nhu cầu xuất tiêu dùng nội địa 6.5 CẢI TIẾN VÀ CÂNG CAO CHÍNH SÁCH Một chính sách được phát huy tốt hiệu cần có ít nhất điều: (1) Chính sách đó phải được phát triển dựa nghiên cứu có liên quan tham khảo các mô hình chính sách quản lý của giới đối với ngành, (2) Triển khai để lấy ý kiến rộng rãi từ nhà nghiên cứu, chuyên gia các quan có liên quan đến vấn đề chính sách đưa ra, (3) triển khai thực hiện chính sách cần có đánh giá, sửa đổi kịp thời để hoàn chỉnh chính sách hoặc thay đổi chính sách để phù hợp Ngồi ra, đới với các chính sách dài hạn thì công tác dự báo thống kê với các nghiên cứu được cập nhật nhất rất quan trọng để hiệu chỉnh chính sách Liên quan đến phát triển bền vững chuỗi ngành hàng lúa gạo, gói công việc có liên quan đến chính sách sau được đề nghị • Phát triển hệ thống thông tin thị trường dự báo (cấp quốc gia cấp vùng): điều rất quan trọng vì dự báo “cầu” tốt giúp qui hoạch điều tiết nguồn “cung” ổn định hàng năm phục vụ tớt mục tiêu phát triển bền vững • Phát triển chính sách quản lý cấp vĩ mô các công ty cung cấp vật tư đầu vào bảo đảm chất lượng theo cách công ty hoạt động có điều kiện không nên để quá nhiều công ty đầu tư hoạt động lĩnh vực này, cung cấp đầu vào sản xuất lúa gạo có chi phí thấp chất lượng cao điều kiện rất quan trọng, có gia nhập ngành rời ngành lĩnh vực cạnh tranh các công ty cung cấp sản phẩm chất lượng chi phí thấp • Chính sách thị trường xuất khẩu: (1) Để cân các lợi ích quốc gia về khai thác lợi sản xuất xuất gạo tăng kim ngạch xuất khẩu, đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân đồng thời bảo đảm giá lương thực phù hợp cho khu vực đô thị người tiêu dùng lương thực, việc áp dụng trở lại công cụ thuế xuất gạo linh hoạt thay cho công cụ hạn ngạch vừa có tính khả thi, vừa có tính hiệu tốt (2) Công ty tham gia xuất phải có điều kiện nhằm quản lý tốt đầu vào đầu xuất khẩu, điều mang tính ổn định lâu dài, quản lý vĩ mô dễ dàng thay đổi cần thiết, điều có lợi cho chuỗi ngành hàng vì tránh hiện tượng có quá nhiều công ty trung gian tham gia ngành hàng tránh độc quyền xuất gạo tương lai thực phù hợp cho khu vực đô thị người tiêu dùng lương thực, việc áp dụng trở lại công cụ thuế xuất gạo linh hoạt thay cho công cụ hạn ngạch vừa có tính khả thi, vừa có tính hiệu tốt (2) Công ty tham gia xuất phải có điều kiện nhằm quản lý tốt đầu vào đầu xuất khẩu, điều mang tính ổn định lâu dài, quản lý vĩ mô dễ dàng thay đổi cần thiết, điều có lợi cho chuỗi ngành hàng vì tránh hiện tượng có quá nhiều công ty trung gian tham gia ngành hàng tránh độc quyền xuất gạo tương lai (3) Các chính sách hỗ trợ chuỗi giá trị lúa gạo cần tránh việc thực hiện chính sách làm lợi cho hay vài tác nhân chuỗi, tạo việc không công phân phối lợi ích các tác nhân, khó liên kết để sản xuất bền vững (4) Tổ chức lại kênh phân phối nhằm mua đúng giá lúa cho người sản xuất được qui định bởi chính sách của nhà nước Hơn nữa, chi phí sản xuất lúa của nông dân cần được nghiêm túc tính toán đầy đủ trước qui định giá sàn mua lúa; cần thiết hình thành giá sàn của gạo ở khâu lau bóng trước tiêu thụ • Phát triển các chính sách hợp tác liên kết chuỗi ngành hàng: Cần có chính sách vĩ mô khuyến khích các công ty xuất có điều kiện để xây dựng nhà máy kết hợp sấy, xay xát, chế biến gạo xuất tại các vùng qui hoạch sản xuất lúa xuất để kết nối trực tiếp với nông dân trồng lúa chính sách cho vay với lãi suất thấp hoặc 0% lãi suất năm kinh doanh đầu tiên nhằm phát triển các mô hình liên kết dọc liên kết ngang cách hiệu Các công ty cần nguồn vốn rất lớn để thực hiện chiến lược • Chính sách tái đầu tư cho nơng dân sản xuất lúa: Thu đô la tấn gạo xuất rất cần thiết khả thi để tái đầu tư cho nông dân trồng lúa Vài phương án được đề xuất sau: (1) thông qua ngân hàng Nông Nghiệp cho vay không tính lãi hoặc lãi xuất thấp theo diện tích sản xuất lúa, quỹ tái đầu tư lớn lên năm theo sản lượng xuất phạm vi cho vay được mở rộng, hoặc (2) Đầu tư xây dựng nhiều silo dự trữ lúa gạo cấp vùng, cấp quốc gia nhằm mua trữ lúa gạo của nông dân kịp thời, bảo đảm chất lượng, có thể xuất bán trái vụ, hoặc (3) Đầu tư nhà máy liên hợp tại địa phương để phát triển các liên kết dọc liên kết ngang đã nói ở Trong ngắn hạn, phương án rất tốt để tái sản xuất cho nông dân trồng lúa, giảm được chi phí lãi vay đến gần 18% cấu giá thành sản xuất lúa (Vay đầu vào sản xuất vay ngân hàng) Về lâu dài, phương án mang tính bền vững cao cho chuỗi giá trị lúa gạo • Điều chỉnh chính sách an ninh lương thực: Qua nghiên cứu chuỗi giá trị lúa gạo vùng ĐBSCL năm 2009, sản lượng gạo hàng hóa của vùng 7,74 triệu tấn, đó chưa kể sản lượng gạo từ Cam-Pu-Chia Thái Lan được tiêu thụ tại Việt Nam ít nhất 600 ngàn tấn Lượng lúa gạo hàng hóa của vùng ĐBSCL còn cao rất nhiều nhiều năm tới (năm 2015 2020) vì lý sau đây: (1) Nếu giữ lại 3,8 triệu hecta trồng lúa sản lượng đạt 40 triệu tấn lúa (theo chính sách an ninh lương thực của Chính Phủ), hiện tại năm 2009 sản lượng lúa 39 triệu tấn (2) Tăng cường giới hóa công nghệ xay xát chế biến để giảm thất thoát sau thu hoạch (tỷ lệ gần 20% bao gồm thất thoát lúa đồng (9,8%) thất thoát gạo sau xay xát lưu thông (9,83%) (3) Thâm canh tăng suất (4) Tiêu dùng gạo có chiều hướng giảm tiêu thụ nội địa giới (5) Thị phần xuất gạo có thể bị thu hẹp có nhiều đối thủ cạnh tranh (Các quốc gia Châu Á hoạch định các chiến lược an minh lương thực, sản xuất xuất lúa gạo) Với lượng gạo hàng hóa dôi nhiều tương lai so với hiện tại thì khó có thị trường tiêu thụ giá bán thấp cung lớn cầu về lúa gạo nước, điều làm cho tính bền vững của ngành hàng không phù hợp • Chính sách an tồn vệ sinh thực phẩm: Nghiên cứu kỹ thị trường tiêu thụ nội địa xuất để bảo đảm tính chính xác hiệu về yêu cầu chất lượng của thị trường để bảo đảm an toàn vệ sinh sản phẩm gạo, nhất khâu sản xuất, phơi bảo quản • Chính sách cấp trung của các tỉnh: Cần tập trung tăng cường hỗ trợ tích cực có hiệu thực hiện các liên kết ngang dọc chuỗi ngành hàng; nâng cao lực các tác nhân tham gia chuỗi; nâng cao số lượng chất lượng các khuyến nông; nâng cao kiến thức về cách tiếp cận chuỗi giá trị đến cán quản lý các ngành các cấp, các tác nhân nhà hỗ trợ chuỗi Thành lập các mô hình Công ty cổ phần nông nghiệp nhằm kết hợp sản xuất – chế biến xuất chia se trách nhiệm lợi ích lâu dài • Chính sách mơi trường: Để tránh thưa kiện bán chống phá giá gạo tương lai sử dụng nguồn lực tư nhiên, làm ô nhiễm môi trường nâng cao trách nhiệm cộng đồng, chi phí sử dụng nước phí môi trường cần đặt thu phí, có kiểm soát sử phạt; có điều chỉnh sửa chữa các chính sách có liên quan cách kịp thời có sở CHÍNH SÁCH BẢO VỆ, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẤT TRỒNG LÚA 6.6 Tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao, cho thuê đất để sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp từ đất chuyên trồng lúa nước theo quy định tại Khoản Điều Nghị định này, phải có phương án thực hiện khai hoang, phục hóa, cải tạo đất lúa khác thành đất chuyên trồng lúa nước được cấp có thẩm quyền phê duyệt, để bổ sung diện tích đất chuyên trồng lúa nước bị mất tại địa phương; hoặc nộp kinh phí để tổ chức thực hiện phương án nêu tại địa phương khác theo hướng dẫn của Bộ Tài chính Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân các cấp vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt, có chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư khai hoang, phục hóa, cải tạo đất để phát triển quỹ đất trồng lúa Nghiêm cấm các hành vi: • Gây nhiễm, làm thoái hóa, làm biến dạng mặt của đất dẫn đến khơng trồng lúa được • Bỏ hoang đất chuyên trồng lúa nước từ 12 tháng trở lên đất lúa khác từ năm trở lên không vì lý thiên tai bất khả kháng • Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trồng lúa phát hiện các nguy hoặc các hành vi gây hại đến chất lượng đất, làm ô nhiễm, thoái hóa đất cần áp dụng các biện pháp để phòng chống thông báo cho quan có thẩm quyền biết xử lý 6.7 VỀ PHÍA CƠ QUAN CHỨC NĂNG Chính phủ đạo số giải pháp điều hành đẩy mạnh xuất khẩu, tiêu thụ lúa gạo dân, đạo các doanh nghiệp tiếp tục thu mua lúa gạo dân, đồng thời đẩy mạnh việc đàm phán, ký kết các hợp đồng xuất gạo điều hành giá xuất cách linh hoạt, xem xét tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục xuất cho doanh nghiệp Bộ Tài chính xây dựng công thức tính giá thành sản xuất cách thống nhất, nghiên cứu đưa chế điều chỉnh thuế xuất đối với loại gạo có chi phí giá thành cao, có gói bao bì Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tính toán, cân đối cung – cầu cho vụ Đông Xuân niên vụ tới, nhất về cấu giống Nhà nước cần tiếp tục theo dõi tác động, không để tái phát sốt, điều hòa lượng cung gạo tại các khu vực, đồng thời theo dõi thêm tình hình giới.ngoài còn phải kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội tăng trưởng bền vững đề xuất chế chính sách bảo đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm thị trường nội địa, bảo đảm an ninh lương thực kiềm chế sự tăng giá quá mức của nhóm hàng 6.8 KẾT LUẬN Thị trường xuất gạo tình hình cung cầu về gạo vấn đề đáng quan tâm của toàn xã hội Việt Nam nước nông nghiệp đà phát triển với công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Dạo gần tình hình giá mặt hàng gạo rất được quan tâm Do giá gạo liên tục biến động tin đồn xung quanh vấn để thiếu, đủ gạo Những tác động đó làm ảnh hưởng đến tâm lý hành vi của người tiêu dùng Điều đó góp phần không nhỏ việc giá gạo biến động mạnh Ngoải ra, việc hạn chế xuất gạo làm cho người tiêu dùng tin sức cung gạo không đủ cung ứng cho thị trường nước nên phải hạn chế xuất thị trường giới Do đó ta nhận thấy quan hệ cung cầu về gạo hiện vấn đề nóng bỏng được bàn luận nhiều các chương trình thời sự nước quốc tế báo thường nhật TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lan Thanh, “Chủ động nguồn cung để bình ổn giá thị trường lương thực thực phẩm”: http://www.baohaiquan.vn/Pages/Chu-dong-nguon-cung-de-binh-on-giathi-truong-luong-thuc-thuc-pham.aspx [2] Thành Nhân, “Nhu cầu gạo xuất Việt Nam Thái Lan sôi động”: http://mpd.vn/vi/news/Tin-Tuc-Moi/Nhu-cau-gao-xuat-khau-Viet-Nam-va-ThaiLan-soi-dong-2326/ [3] Oryza: “Thị trường gạo cần hay mất cân tồi tệ”, http://gappingworld.wordpress.com/2012/06/06/thi-truong-gao-dang-can-banghoan-hao-hay-mat-can-bang-toi-te/ [4] Kinh tế vi mô, Trường đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, tài liệu lưu hành nội Và số tài liệu khác ... giá các loại hàng hóa CHƯƠNG VẬN DỤNG QUY LUẬT CUNG CẦU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO Chiến lược nâng cấp giải pháp sách để phát thị trường lúa gạo Việt Nam Chiến lược nâng cấp chuỗi các... thóc thị trường xuống thấp 5000đ/kg CHƯƠNG CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 CẦU TRONG NƯỚC Theo Bộ Công thương, lượng cung nguồn lúa gạo hiện hoàn toàn đáp ứng đủ... việc vận dụng quy luật cung cầu vào phát triển thị trường lúa gạo có ý nghĩa chiến lược phận trọng yếu nền kinh tế Tuy nhiên việc vận dụng quy luật cung cầu vào phát triển thị

Ngày đăng: 03/11/2018, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w