1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vẽ hình chiếu thẳng góc , bài tập ,đề thi môn vẽ kĩ thuật

46 420 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ách vẽ hình chiếu thẳng gócbài tập vẽ bóng trên hình chiếu thẳng gócvẽ phối cảnh từ hình chiếu thẳng gócvẽ ba hình chiếu thẳng gócvẽ bóng đổ trên hình chiếu thẳng gócvẽ bóng trên hình chiếu thẳng góchình chiếu thẳng gócvẽ hình chiếu vuông gócphương pháp vẽ hình chiếu vuông góccách vẽ hình chiếu vuông góc đ

Trang 1

3.3 Vẽ hình chiếu

thẳng góc

Trang 2

3.3.1 Các bước vẽ hình chiếu

1 Chọn hướng

chiếu thích hợp

2 Chọn vị trí

đặt các hình

chiếu

3 Vẽ các hình chiếu

4 Hoàn chỉnh kích

Trang 3

Chọn hướng chiếu thích hợp

1 Chọn hướng đặt vật thể dễ quan sát nhất từ hướng nhìn chính

2 Chọn hướng quan sát chính

3 Chọn các hướng chiếu liên quan

3

Trang 4

Bước 1 Chọn hướng đặt vật thể

• Đặt vật thể theo tư thế tự nhiên nhất

• Đặt vật thể để quan sát được nhiều nhất cấu

tạo chi tiết

NO !

GOOD

Trang 5

Bước 2 Chọn hướng chiếu chính

• Lời khuyên 1 Nên chọn hướng chiếu chính

(Tạo hình chiếu đứng) sao cho cạnh dài

nhất của vật thể được chiếu thành bề rộng

của hình chiếu đứng

5

• Lời khuyên 2 Hình chiếu đứng được tạo sao

cho nó và các hình chiếu liên quan biểu diễn

vật thể ở tư thế/ vị trí tự nhiên nhất có thể

• Lời khuyên 3 Hình chiếu đứng được tạo

nên chứa ít nét khuất nhất có thể

Trang 6

Ví dụ

First choice Second choice

Trang 7

7

Contents

Trang 8

Good Inappropriate

Trang 9

Bước 3 Chọn các hình chiếu liên

quan

• Chiếu theo hướng nào ?

Lời khuyên:

– 1 Các hình chiếu chứa ít đường nét khuất

nhất có thể;

– 2 Ít hình chiếu nhất, biểu diễn được nhiều

thông tin nhất;

– 3 Bố trí chiếm ít không gian nhất

9

Trang 10

Ví dụ

1 Các hình chiếu chứa ít đường nét khuất nhất có thể

Inappropriate

Trang 12

Ví dụ

3 Bố trí chiếm

ít không gian

nhất

Good

Chọn hình chiếu đứng + cạnh

Trang 13

• Số lượng các hình chiếu chuẩn

- 6 hình chiếu chuẩn – 6 mặt của “hộp kính” chứa vật thể

- Thực tế, ít khi cần dùng cả 6 hình chiếu để biểu diễn một vật thể

13

vật thể

- Nhiều khi, chỉ cần một, hai hình chiếu là đủ

chiếu

- Khi nào chỉ cần 1,2 hình chiếu

- Khi nào cần nhiều hơn 3 hình chiếu?

Trang 14

• Thông thường, 3 hình chiếu là đủ để biểu diễn

các vật thể

• Nhiều khi, chỉ cần một, hai hình chiếu là đủ

• Đôi khi, vật thể phức tạp cần NHIỀU HƠN 3 hình chiếu

• Khi nào chỉ cần 1,2 hình chiếu

• Khi nào cần nhiều hơn 3 hình chiếu?

Trang 15

TH1: Chỉ cần 1 hình chiếu

a, Vật thể mỏng, phẳng, có độ dày đều

15

Không cung cấp thêm thông tin !

Dày 1,5

Trang 16

b, Chi tiết dạng trụ

Ghi chú

Trang 17

TH2: Chỉ cần 2 hình chiếu

- Hình chiếu thứ 3 không cung cấp thêm thông tin

VD1:

17

Repeat !

Trang 18

VD2:

Trang 19

VD3:

19

Trang 20

Luyện tập trên lớp: Lựa chọn hình chiếu

Check Reset

Trang 21

Luyện tập trên lớp: Lựa chọn hình chiếu

b,Chọn hình chiếu cần thiết?

View 1 View 2 View 3 View 4 View 5 View 6

Check Reset

Trang 22

Luyện tập trên lớp: Lựa chọn hình chiếu

c,Chọn hình chiếu cần thiết?

View 1 View 2 View 3 View 4 View 5 View 6

Check Correct 2

Reset

Trang 23

1 st angle system

3 rd angle system Front View

Front View

Right Side View

Right Side View

Top View

Top View

3.3.2 Căn chỉnh các hình chiếu

Left Side View

Trang 25

Kích thước cơ bản

Contents

Trang 27

Luyện tập trên lớp

BT1 Vẽ các hình chiếu đủ để biểu diễn vật thể đã cho

27

Trang 28

Luyện tập trên lớp

BT2 Vẽ các hình chiếu đủ để biểu diễn vật thể đã cho

Trang 29

Luyện tập trên lớp

BT3 Vẽ các hình chiếu đủ để biểu diễn vật thể đã cho

29

Trang 30

Luyện tập trên lớp

BT4 Vẽ các hình chiếu đủ để biểu diễn vật thể đã cho

Trang 31

Hình chiếu phụ và

hình chiếu riêng

phần

Contents

Trang 32

Necessity

Hình chiếu phụ được dùng để chỉ ra kích thước thật và hình dạng của một bề mặt vật thể không // với bất kỳ mặt phẳng hình chiếu cơ bản nào

Trang 35

Example 2:

Trang 37

Ký hiệu đối xứng

Nửa trái Nửa phải

Nét mảnh

Đường tâm trở thành đường đối xứng

* Hình chiếu bán phần: là hình chiếu riêng phần biểu diễn

một nửa hình chiếu

Nét lượn sóng

Không có ký hiệu

đối xứng

Trang 38

Hình trích

Trang 40

TL 4:1

R2

TL 4:1

- Vẽ đường tròn bằng nét liền

mảnh khoanh phần cần trích kèm

theo ký hiệu bằng chữ số La Mã

Trên hình trích tương ứng ghi ký

hiệu chữ số La Mã tương ứng kèm

theo tỷ lệ phóng to

Trang 41

Các đường giao ảo sử dụng khi các mặt giao nhau có góc lượn

Nếu hình chiếu gây khó hiểu cho

người đọc bản vẽ, cần bổ sung

các đường nét dóng từ vị trí giao

của vật thể khi chưa có góc lượn

Biểu diễn các phần giao ảo

Quy ước biểu diễn

Trang 43

Example 2:

Hình chiếu giống tấm phẳng có lỗ !

Vật thể có góc lượn

Không có góc cạnh ! (giao các mặt bên không biểu diễn)

Yêu cầu biểu diễn lại!

Dựng hình chiếu của các đường giao ảo

Trang 44

Example 3 :

Trang 45

Góc lượn giữa các mặt giao nhau

Runout

Trang 46

Góc lượn giữa các mặt giao nhau

Ngày đăng: 02/11/2018, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w