1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thuyet minh báo cáo địa chất công trình cầu dân sinh

49 594 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 830,5 KB

Nội dung

báo cáo địa chất công trình cầu dân sinh trên địa bàn tỉnh gia lai. Dự án đầu tư xây dựng cầu dân sinh và quản lý tài sản đường địa phương( LRAMP) gồm 2 hợp phần chính là đường và cầu, trong đó, hợp phần đường được triển khai tại 14 tỉnh. Cơ chế thực hiện hợp phần này do Bộ GTVT đóng vai trò là chủ quản và điều phối chung; UBND các tỉnh là cơ quan chủ quản các dự án thành phần

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 3

GIỚI THIỆU NHỮNG NÉT CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN 3

I GIỚI THIỆU DỰ ÁN 3

II CĂN CỨ PHÁP LÝ 4

III DANH MỤC CÁC QUY CHUẨN KHẢO SÁT ÁP DỤNG 5

V TỔ CHỨC KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 9

II ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO 12

CHƯƠNG 2 22

CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 22

II KHOAN KHẢO SÁT 23

III.THÍ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG 23

V THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG 24

CHƯƠNG 3 25

ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT 25

I LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT, ĐCTV – ĐCCT 25

II CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT CHUNG CỦA VÙNG 26

CHƯƠNG 4 30

ĐẶC ĐIỂM ĐCTV- ĐCCT 30

I ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN 30

III CÁC HIỆN TƯỢNG ĐỊA CHẤT ĐỘNG LỰC CÔNG TRÌNH 40

CHƯƠNG 5 42

CÔNG TÁC ĐIỀU TRA VẬT LIỆU XÂY DỰNG THIÊN NHIÊN 42

II.KẾT QUẢ KHẢO SÁT 43

2.2 Vật liệu đá 44

Trang 2

2.3 Vật liệu cát 45

CHƯƠNG 6 47

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47

I KẾT LUẬN : 47

II.KIẾN NGHỊ 48

49

CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO 49

PHỤ LỤC 1 : HÌNH TRỤ LỖ KHOAN CẦU 49

PHỤ LỤC 2 : HÌNH TRỤ LỖ KHOAN NỀN ĐƯỜNG 49

PHỤ LỤC 3 : KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ĐƯỜNG 49

PHỤ LỤC 4 : KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM MỎ VẬT LIỆU 49

Trang 3

CÔNG TY TNHH TVTK XD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Gia Lai, ngày tháng năm 2016

THUYẾT MINH KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT

DỰ ÁN : DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẦU DÂN SINH VÀ QUẢN

LÝ TÀI SẢN ĐƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG (LRAMP) HỢP PHẦN 2 : XÂY DỰNG CẦU DÂN SINH ( HỢP PHẦN CẦU) TÊN DỰ ÁN THÀNH PHẦN : GL:03-BCKTKT

ĐỊA ĐIỂM : TỈNH GIA LAI

GIAI ĐOẠN : LẬP BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT

MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU NHỮNG NÉT CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN

I GIỚI THIỆU DỰ ÁN

Dự án đầu tư xây dựng cầu dân sinh và quản lý tài sản đường địaphương( LRAMP) gồm 2 hợp phần chính là đường và cầu, trong đó, hợp phầnđường được triển khai tại 14 tỉnh Cơ chế thực hiện hợp phần này do Bộ GTVTđóng vai trò là chủ quản và điều phối chung; UBND các tỉnh là cơ quan chủ quảncác dự án thành phần Theo đó, hợp phần này sẽ tiến hành đầu tư khôi phục, cảitạo khoảng 676 km đường và bảo dưỡng thường xuyên 61.109 km đường trên cơ

sở kế hoạch chi tiêu trung hạn (MTEP) do các tỉnh lập và nguồn vốn Ngân hàngThế giới (WB) phân bổ Hợp phần cầu dân sinh sẽ có 2.174 cầu dân sinh đượcxây dựng mới tại 50 tỉnh trong đó có tỉnh Gia Lai Hợp phần này do Tổng cụcĐường bộ Việt Nam làm chủ đầu tư

Trên địa bàn tỉnh Gia Lai thì dự án đầu tư xây dựng cầu dân sinh và quản

lý tài sản đường địa phương (LRAMP) chỉ có hợp phần cầu được thực hiện Với

số lượng cầu dự kiến xây dựng là 75 cầu tương đương với chiều dài 3.534m

Dự án thành phần : GL: 03 – BCKTKT gồm 08 cầu dân sinh được thựchiện trên 2 địa bàn huyện Đăk Đoa và huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai

Phạm vi đầu tư xây dựng:

Hợp phần khôi phục, cải tạo đường địa phương:

Trang 4

Thực hiện trên địa bàn 14 tỉnh, bao gồm: Lào Cai, Hà Giang, Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Bắc Kạn, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Lạng Sơn, Cao Bằng và Bình Định.

Hợp phần xây dựng cầu dân sinh:

Thực hiện trên địa bàn 50 tỉnh, bao gồm: Hà Giang, Cao Bằng, Lai Châu,Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Tuyên Quang, TháiNguyên, Phú Thọ, Hòa Bình, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định,Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, NinhBình, Hải Dương, Phú Yên, Ninh Thuận, Khánh Hòa, Bình Thuận, Bình Phước,Trà Vinh, Đồng Nai/Vĩnh Long, Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Sóc Trăng,Bạc Liêu, Cà Mau, Tây Ninh, Cần Thơ, Đồng Tháp và Bến Tre

Dự án thành phần : GL: 03 – BCKTKT được thực hiện trên Địa bàn tỉnhGia Lai tại các xã K’Dang, Kon Gang, Đak Krong, Hải Gang, H’Neng, huyệnĐăk Đoa và xã Ayun, huyện Mang Yang

Đơn vị khảo sát

Dự án đầu tư xây dựng cầu dân sinh và quản lý tài sản đường địa phương (LRAMP) hợp phần cầu do Bộ GTVT là cơ quan chủ quản đầu tư và Tổng cục Đường bộ Việt Nam là Chủ dự án

Công tác khảo sát ĐCCT dự án thành phần GL: 03 – BCKTKT do Công

ty TNHH Tư vấn thiết kế Xây dựng Quang Anh thực hiện

Công tác khảo sát địa chất ngoài thực địa do đội Địa chất thực hiện Côngtác lập đề cương khảo sát địa chất, kiểm tra thực địa, lập hồ sơ địa chất công trình

do Phòng kỹ thuật thực hiện

Thời gian khảo sát:

- Công tác khảo sát địa chất ngoài thực địa được tiến hành từ ngày

Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý

dự án đầu tư xây dựng công trình;

Quyết định số 2529/QĐ-TTg ngày 31/12/2015 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình xây dựng cầu dân sinh đảm bảo an

Trang 5

toàn giao thông vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2014 – 2020;

Quyết định số 330/QĐ-TTg, ngày 02/3/2016 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt danh mục Dự án xây dựng cầu dân sinh và quản lý tài sản đường địaphương, vay vốn Ngân hàng thế giới;

Quyết định số 622/QĐ-BGTVT ngày 2/3/2016 của Bộ trưởng Bộ GTVTphê duyệt Dự án đầu tư xây dựng cầu dân sinh và quản lý tài sản đường địaphương, vay vốn Ngân hàng thế giới ;

Sổ tay thực hiện dự án được Bộ trưởng Bộ GTVT phê duyệt tại Quyếtđịnh số 656/QĐ-BGTVT ngày 7/3/2016

Văn bản 2346/BGTVT-KHĐT ngày 7/3/2016 của Bộ GTVT v/v quyềnđiều tra của Ngân hàng thế giới đối với Dự án đầu tư xây dựng cầu dân sinh vàquản lý tài sản đường địa phương

Văn bản số 2355/TCĐBVN-CQLXDĐB ngày 20/5/2016 của Tổng cụcĐường bộ Việt Nam hướng dẫn phân chia dự án thành phần và công tác lập kếhoạch lựa chọn nhà thầu bước chuẩn bị đầu tư – Hợp phần xây dựng cầu dân sinh– Dự án LRAMP;

Văn bản số /SGTVT-QLKCHT ngày tháng 6 năm 2016 của Sở Giaothông vận tải tỉnh Gia Lai về việc thống nhất danh sách cầu thuộc Dự án đầu tưxây dựng cầu dân sinh và quản lý tài sản đường địa phương (LRAMP);

Hiệp định dự án số 5810-VN đã được ký kết ngày 04/7/2016 giữa đại diệncủa Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng thế giới;

Văn bản số 3625/TCĐBVN-CQLXDĐB ngày 18/7/2016 của Tổng cụcĐường bộ Việt Nam “V/v: danh mục cầu thuộc tỉnh Gia Lai và DATP, Hợp phầnxây dựng cầu dân sinh – Dự án LRAMP”;

Các văn bản pháp quy khác có liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản vàcác quy chuẩn, quy trình, quy phạm xây dựng hiện hành

Căn cứ kết quả khảo sát tại hiện trường và kết quả thí nghiệm trongphòng

III DANH MỤC CÁC QUY CHUẨN KHẢO SÁT ÁP DỤNG

- TCVN 4419 : 1987 Khảo sát cho xây dựng – nguyên tắc cơ bản

- TCXD 74 :1987 Đất Xây dựng – Phương pháp chỉnh lý thống kê các kếtquả xác định các đặc trưng của chúng

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9437 - 2012 Quy trình khoan thăm dòĐCCT

- Sức chịu tải quy ước của đất nền được tính theo TCXD 45 : 1987 ( Bềrộng và chiều sâu móng quy ước b= 1 , h = 2m)

Trang 6

- Môdum tổng biến dạng được điều chỉnh theo hệ số mk theo modum biếndạng của thí nghiệm.

- TCVN 5747 : 1993 Đất xây dựng – phân loại và gọi tên

- Công tác lấy mẫu và bảo quản theo tiêu chuẩn: TCN2683-1991

- Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 9351:2012 - Đất xây dựng - Phương pháp thínghiệm hiện trường - Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn

- Tiêu chuẩn Việt Nam ( TCVN2683-2012, TCVN 4195-2012, TCVN

4196-2012, TCVN 4197-4196-2012, TCVN 4198-4196-2012, TCVN 4200-4196-2012, TCVN

4201-2012, TCVN 4202-2012 ) các phương pháp thí nghiệm đất trong phòng

- Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 9153:2012 – Đất Xây dựng – Phương phápchỉnh lý kết quả thí nghiệm mẫu đất

- Công tác lấy mẫu, bao gói, vận chuyển và bảo quản theo tiêu chuẩn TCVN

- Hoàn thiện cơ sở hạ tầng trong huyện, tạo điều kiện để phát triển kinh tếtheo kế hoạch phát triển vùng Tây Nguyên của Đảng và Nhà nước

- Dự án được đầu tư xây dựng là tiền đề cho việc phát triển kinh tế, từngbước tạo thành mạng lưới đường khu vực dân cư, phát triển quỹ đất còn phongphú trong khu vực, phù hợp với quy hoạch và định hướng phát triển GTVT

4.2 Loại và cấp công trình:

- Loại công trình: công trình giao thông

- Cấp công trình: Xây dựng mới câu dân sinh từ cấp I-III (cầu treo) và

từ cấp III-IV (cầu cứng)

4.3 Qui mô đầu tư xây dựng chủ yếu đối với công trình xây dựng cầu:

* Cầu treo:

- Tuổi thọ thiết kế 25 năm

- Tải trọng đoàn người đi bộ rải đều 300 kg/m2, có kiểm toán 01 tải trọngtập trung (đại diện là xe máy) 500kg (Thông tư số 11/2014/TT-BGTVT ngày29/4/2014) và Thông tư số 38/2015/TT-BGTVT ngày 30/7/2015 sửa đổi, bổ sungmột số Điều của Thông tư số 11/2014/TT-BGTVT

- Bề rộng cầu: khổ cầu 1,5m đối với cầu có số lượt người đi ban đầu

50-500 người/ngày và 2,0m với cầu có số lượt người đi ban đầu >50-500 người/ngày(hoặc cầu dài >70m)

Trang 7

Xe tải thiết kế hoặc xe hai trụcthiết kế bằng 0,65 HL93 (không tảitrọng làn), người đi 3x10-3 MPa

Xe tải thiết kế hoặc xe hai trụcthiết kế bằng 0,45 HL93 (không tảitrọng làn), người đi 3x10-3 MPa

50 nămĐường Thôn cấp C,

D

2,0m+2*0,25m =2,5m (cấp C)

Người đi 3x10-3 MPa, tải trọng tậptrung 5kN

- Khổ thông thuyền: Trường hợp không có phân cấp mà có nhu cầu thông thuyền tối thiểuB=6m x H=1,5m (trong qui hoạch phát triển giao thông nông thôn), chiều cao tối đaH=2,5m tùy theo điều kiện cụ thể Nếu cầu vượt sông có phân cấp thì theo tiêu chuẩnđường thủy nội địa TCVN 5664: 2009

- Tải trọng va tàu: Theo tiêu chuẩn 22TCN272-05; với các kênh lạch nhỏ theo khảo sát tàuthuyền thực tế tại địa bàn

4.4 Khối lượng khảo sát ĐCCT

Bảng 1 : Tổng hợp khối lượng công tác khảo sát địa chất công trình

2 Cầu Châu Giang – Cẩm Bình

Trang 8

STT HẠNG MỤC ĐƠN VỊ KHỐI

LƯỢNG

2.1 Khoan địa chất đất trên cạn cấp I - III m 22,02.2 Khoan địa chất trên cạn đất cấp VII - X m 02.3 Khoan địa chất dưới nước đất cấp I - III m 02.4 Khoan địa chất dưới nước đất cấp VII - X m 02.5 Thí nghiệm mẫu địa chất tuyến (mẫu đất nguyên dạng) Mẫu 7,002.6 Thí nghiệm mẫu địa chất tuyến (mẫu đất phá hủy) Mẫu 3,00

3 Cầu Suối Aren, thôn Nhơn Thọ

3.1 Khoan địa chất đất trên cạn cấp I - III m 7,33.2 Khoan địa chất trên cạn đất cấp VII - X m 2,43.3 Khoan địa chất dưới nước đất cấp I - III m 03.4 Khoan địa chất dưới nước đất cấp VII - X m 03.5 Thí nghiệm mẫu địa chất tuyến (mẫu đất nguyên dạng) Mẫu 3,003.6 Thí nghiệm mẫu địa chất tuyến (mẫu đất phá hủy) Mẫu 0,00

4 Cầu Dê Klanh

Trang 9

II Điều tra mỏ vật liệu xây dựng và bãi thải

1 Điều tra mỏ vật liệu, lấy mẫu, lập hồ sơ mỏ Công 10,00

V TỔ CHỨC KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

Các công tác khảo sát ĐCCT được thực hiện theo Nhiệm vụ khảo sát và

dự toán kinh phí khảo sát do Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông GiaLai lập và đã được Chủ đầu tư ra Quyết định phê duyệt

Hợp đồng tư vấn Khảo sát, Thiết kế dự án thành phần GL: 03 –BCKTKT của dự án đầu tư xây dựng cầu dân sinh và quản lý tài sản đường địaphương( LRAMP), tỉnh Gia Lai Giữa Chủ đầu tư với Công ty TNHH Tư vấnthiết kế Quang Anh

Khoan thăm dò và thí nghiệm địa chất hiện trường trong các hố khoan khảo sát

Thí nghiệm các mẫu đất nguyên dạng, cơ lý đá, trong phòng thí nghiệm.Phân tích, biên tập tài liệu và lập báo cáo Điều kiện địa chất công trình

Trang 10

Nhân sự chính tham gia

Chuyên gia ĐCCT: KSC Trương Quang Chuyên

Kỹ sư Địa chất : KS Trần Đức Thương

Kỹ thuật khoan và thí nghiệm hiện trường : KT : Trần Văn Mậm

Phụ trách công tác thí nghiệm trong phòng : KT Nguyễn Phương Duy Cùng tập thể các cán bộ, kỹ sư phòng Địa chất, Trung tâm Thínghiệm, và các đơn vị liên quan thuộc Công ty TNHH Tư vấn thiết kế QuangAnh cùng phối hợp thực hiện

Trang 11

CHƯƠNG 1KHÁI QUÁT CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

I VỊ TRÍ DỰ ÁN

Tỉnh Gia Lai là một tỉnh nằm ở phía bắc Tây nguyên, phía Bắc giáp KonTum, phía Nam giáp Đắk Lắk, phía Tây giáp Campuchia, phía Đông giáp các tỉnhduyên hải miền trung Tỉnh có vị trí là điểm nút giao thông nối liền khu vực Tâynguyên thông qua đường Hồ Chí Minh, đồng thời nối các tỉnh Tây Nguyên với cáctỉnh duyên hải miền trung thông qua QL19 và QL25 Vì vậy tỉnh Gia Lai chiếmmột vị trí chiến lược quan trọng trong công cuộc bảo vệ tổ quốc cũng như trongphát triển kinh tế

Huyện Đak Đoa và huyện Mang Yang là 2 huyện nằm phía Đông Thành phốPleiku và nằm trên trục giao thông quốc lộ 19 nối giữa Quốc lộ 1 và quốc lộ 14

Dự án đầu tư xây dựng cầu dân sinh và quản lý tài sản đường địa phương(LRAMP) hợp phần cầu của dự án thành phần GL :03- BCKTKT gồm 08 cầuđược dự kiến xây dựng trên 2 địa bàn huyện Đak Đoa và huyện Mang Yang,trong đó huyện Đak Đoa 07 cầu và huyện Mang Yang 01 cầu

Vị trí tọa độ theo hệ tọa độ quốc gia VN2000 kinh tuyến trục 108030’ múi chiếu 60phù hợp với hệ thống cao tọa độ của dự án giới hạn trong phạm vi

dự án thành phần GL :03- BCKTKT là :X: 1 544 476 – 1 562 336, Y: 457 482 – 484864

Trang 12

Dự án thành phần GL :03- BCKTKT được sơ họa trên nền địa hình của tờ bản

đồ địa hình tỉnh Gia Lai tỷ lệ 1/50.000

II ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO

+ Địa hình núi thấp: Kiểu địa hình này hầu như chiếm toàn bộ khu vựcnguyên cứu, cấu thành nên kiểu địa hình này là các đá của hệ tầng Túc Trưng vàđất đá của hệ Tầng Kon Tum ở phía Đông Cao độ bề mặt thay đổi từ 600m-800m, Địa hình đang bị bóc mòn, bào mòn, bề mặt địa hình bị chia cắt bởinhững con sông, suối nhỏ Phần sườn bị bóc mòn mạnh phát triển rãnh xói dốcdạng chữ V Phần lớn khu vực này là đất canh tác của dân hoặc đất trống

2.2 Địa mạo:

Kiểu bề mặt địa mạo phổ biến nhất trên toàn tuyến là đồi núi thấp liên tiếpnhau Các bề mặt này có nguồn gốc khác nhau, đặc trưng về mặt hình thái và trắclượng hình thái khác nhau Chúng chủ yếu do các quá trình ngoại sinh tạo ra nhưxâm thực, trọng lực (bóc mòn, đổ lở ) gồm các kiểu bề mặt sau:

- Sườn xâm thực của các dòng chảy thường xuyên và tạm thời: Kiểu sườn

này thường phát triển dọc theo các hệ thống xâm thực trẻ Trắc diện sườn thườnglõm, thẳng hơi lõm, độ dốc khá lớn Dọc theo các sườn này phổ biến quá trình lởđất đá, trượt đất ở phần thượng nguồn thường tạo ra các bồn thu nước hình phễuvới sự hội tụ của nhiều khe rãnh xâm thực Vỏ phong hóa trên các sườn kiểu nàymỏng vài ba mét hay lộ gốc hay đới saprolit

- Sườn bóc mòn tổng hợp : Đây là kiểu sườn gặp khá phổ biến Kiểu sườn

này có trắc diện lồi lõm phức tạp Trên một bình diện sườn gặp nhiều quá trìnhphá hủy địa hình như đổ lở, bóc mòn, xâm thực Chân sườn gặp các tích tụ nhưvạt gấu sườn tích, các đấu đất trượt lở, đống đá đổ lở Vỏ phong hóa trên cácsườn này từ kiểu sialit tới kiểu ferosialt dày vài mét đến hàng chục mét, nhiều nơi

lộ đá gốc hoặc đới saprolit với các tảng lớn eluvi

III ĐẶC ĐIỂM SÔNG, SUỐI.

Hệ thống thuỷ văn trong khu vực kém phát triển, khu vực nguyên cứuchỉ bắt gặp 1 nhánh sông lớn là Phần thượng nguồn Sông Ayun, còn lại chủyếu là các như khe cạn, suối nhỏ là phụ lưu của suối Ayun hoặc các suối đỗvào Hồ Tơ Nưng (Biển hồ), toàn bộ các phụ lưu này chỉ có nước vào mùa

Trang 13

mưa hoặc có nước vào mùa khô với lưu lượng rất nhỏ.

IV ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU KHU VỰC

4.1 Nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình năm: 23,770C, các tháng dao động từ 18 đến 270C

Nhiệt độ tối thấp trung bình hàng năm 20,000C; thấp nhất là 18,10C thường làvào tháng 1

Nhiệt độ tối cao trung bình hàng năm: 26,760C; cao nhất là 27,80C thường làvào tháng 5 hàng năm

Bảng 1.1: Nhiệt độ không khí trung bình tháng trong năm ( 0 C)

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai năm 2015

Theo số liệu trong bảng trên, nhiệt độ không khí tại khu vực phụ thuộc vàomùa, sự chênh lệch nhiệt độ không khí giữa mùa khô so với mùa mưa không lớnlắm, trung bình khoảng 1 – 20C Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm đạt giá trịkhoảng 23,770C Trong năm 2011 và 2015, nhiệt độ trung bình các tháng khá cao sovới nền nhiệt độ trung bình tháng của các năm trong kỳ thống kê

4.2 Độ ẩm :

Bảng 1.2: Độ ẩm không khí trung bình tháng trong năm (%)

Trang 14

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai năm 2015

Độ ẩm tương đối trung bình năm của không khí tại khu vực tính trongkhoảng thời gian từ năm 2011 đến 2015 có giá trị khá lớn, trung bình khoảng82,83% Mức độ chênh lệch về độ ẩm trung bình tháng của không khí giữa hai mùakhông lớn lắm

Trang 15

Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Trung

bình

Tháng 7 296,9 160,2 114,9 152,8 231,8 191,32Tháng 8 198,3 187,6 176,3 133,9 219,1 183,04Tháng 9 54,7 237,9 412,9 429,3 237,8 274,52Tháng 10 309,9 370,3 305,2 346 276,4 321,56Tháng 11 538,3 316,5 99,2 597,1 234,4 357,1

Bình quân năm 1.838,80 1.826,20 1.790,80 2.363,50 1.580,00 1879,86

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai năm 2015

Lượng mưa trung bình từ năm 2011 đến năm 2015 đạt khoảng 1.879,86 mm.Tháng 10 có lượng mưa trung bình tháng cao nhất khoảng 357,1 mm Tháng 2 cólượng mưa trung bình thấp nhất khoảng 7,04 mm Chênh lệch về lượng mưa giữatháng có lượng mưa cao nhất và tháng có lượng mưa thấp nhất khá lớn

4.4 Vận tốc gió, hướng gió

Hướng gió thịnh hành thay đổi theo mùa Mùa khô hướng gió thịnh hành làhướng Đông Bắc Về mùa mưa, hướng gió thịnh hành là hướng Tây Nam Tốc độtrung bình từ 3 – 3,5 m/s, lớn nhất có thể đạt 20 m/s Những cơn lốc thường xuấthiện vào mùa mưa Tuy không có bão nhưng thường có những ảnh hưởng của ápthấp nhiệt đới vùng biển Đông gây ra những cơn mưa kéo dài dễ gây lũ quét

4.5 Số giờ nắng

Bảng 1.4: Số giờ nắng trung bình tháng trong năm (giờ)

Tháng 1 210,4 112,2 101,6 164,7 182,2 154,22Tháng 2 262,8 209,8 182,4 188,1 220,1 212,64Tháng 3 250,3 140,5 227 245,8 258,6 224,44Tháng 4 259,5 254,8 263,2 219,1 258,9 251,10Tháng 5 274,3 263,1 275,4 280,2 301,3 278,86Tháng 6 258,3 196,6 186,9 183,6 185,8 202,24Tháng 7 237,8 219,4 209,1 194,8 176,5 207,52Tháng 8 208,7 205,1 214,9 120,4 217,5 193,32

Trang 16

Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Trung bỡnh

Thỏng 9 207,9 128,2 168 131,1 222,1 171,46Thỏng 10 104,5 138,6 196,2 142,9 213,6 159,16Thỏng 11 49,3 158,5 204,1 122,6 193,3 145,56Thỏng 12 137,4 68,7 197,5 160,6 65,1 125,86Bỡnh quõn năm 2.461,20 2.095,50 2.426,30 2.153,90 2.495,20 2326,42

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ tỉnh Gia Lai năm 2015

Như vậy, số giờ nắng trung bỡnh 5 năm gần đõy khoảng 2.326,42 giờ Thờiđiểm cú số giờ nắng trung bỡnh cao chủ yếu tập trung vào cỏc thỏng 2, 3, 4, 5, 6, 7,8

V ĐẶC ĐIỂM GIAO THễNG

5.1 Hiện trạng giao thụng tỉnh Gia Lai

Gia Lai có 5 đờng quốc lộ chạy qua: Quốc lộ 14, quốc lộ 19,quốc lộ 25 và quốc lộ 14C, quốc lộ Trờng Sơn Đông với tổngchiều dài 738 Km Hầu hết các tuyến đờng chạy qua Tỉnh đều

đợc xây dựng từ trớc năm 1975 Hiện nay các tuyến quốc lộ này

đã bị xuống cấp và hàng năm phải trung, đại tu để đảm bảogiao thông thông suốt

Gia Lai có 11 tuyến đờng tỉnh lộ là: Đờng tỉnh 661, đờngtỉnh 662, đờng tỉnh 663, đờng tỉnh 664, đờng tỉnh 665, đ-ờng tỉnh 666, đờng tỉnh 667, đờng tỉnh 668, đờng tỉnh 669,

đờng tỉnh 670, đờng tỉnh 670B, với tổng chiều dài toàn bộ537,1 Km Mặt đờng các tỉnh lộ chủ yếu là đờng đất cấp phốihoặc đờng láng nhựa, một số đờng tỉnh lộ có mặt đờng là bêtông nhựa nh đờng tỉnh 661, 664, hoặc đang đợc nâng cấpthành đờng bê tông nhựa

Đờng huyện và đờng liên xã có tổng chiều dài 3856 Km,

đa số đều là đờng đất có chất lợng thấp

5.1.1 Quốc lộ:

Nằm trên địa bàn có 5 trục Quốc lộ có tầm quan trọngtrong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của các Tỉnh Tâynguyên và khu vực

- Quốc lộ 19: Quy mô hiện trạng là cấp 3 miền núi, chất ợng đờng rất tốt Đây là tuyến trục quan trọng của Tỉnh Gia

l-Lai và hiện là trục đờng có lu lợng xe lớn nhất, tổng chiều dài

Trang 17

tuyến 244Km, đoạn qua Tỉnh Gia Lai dài hơn 180Km Đây làmột trong những cửa ngõ chính nối khu vực Tây nguyên vớicảng biển Quy nhơn và khu vực Trung bộ Quy mô tuyến hiệntại đảm bảo theo cấp III miền núi, mặt đờng bê tông nhựa rộng

6ữ7m, nền đờng rộng hơn 9m, chất lợng đờng khá tốt

- Quốc lộ 14: Đờng Hồ Chí Minh, trục dọc xuyên quốc gia

thứ 2, có ý nghĩa to lớn về chính trị, kinh tế và an ninh quốcphòng khu vực Tây nguyên và cả nớc Có vai trò quan trọng nhấttrong việc mở mang khai thác tiềm năng kinh tế Tây nguyênnói chung và Gia Lai nói riêng Chiều dài qua tỉnh Gia Lai là111Km Quy mô hiện trạng đạt cấp III đồng bằng (TCVN4054-05) nền 12m, mặt đờng 7m, cầu cống vĩnh cửu theo tải trọngH30, XB80

- Quốc lộ 25: Là trục quốc lộ thứ hai trong vùng nối liền

hai trục xuyên quốc gia là quốc lộ 1A và quốc lộ 14, nối liền khuvực Tây nguyên với khu vực duyên hải miền trung Chiều dàituyến 181Km, đoạn qua Tỉnh Gia Lai dài 112Km Hiện trạngtuyến đạt từ cấp IV đến cấp III miền núi, mặt đờng láng nhựahoặc bê tông nhựa rộng 3,5ữ7m, nền đờng rộng 6,5ữ9m, trong

đó kết cấu mặt đờng bê tông nhựa chiếm 40%, còn lại là mặt

đờng láng nhựa Đoạn tuyến nối liền các huyện phía nam củatỉnh Gia Lai: Ch sê, Phú Thiện, Ayunpa, Krông Pa với Tỉnh Phúyên Đây là khu vực sản xuất lơng thực và một số loại cây côngnghiệp nh mía, đờng của Tỉnh nên lợng xe cộ, hàng hoá trao

đổi lu thông trên tuyến khá lớn Hoàn thiện nền mặt đờng

đảm bảo theo cấp III (TCVN4054-05) nền 9m ữ 12m, mặt

6ữ7m, cầu cống vĩnh cửu theo tải trọng H30, XB80 vào năm2010

- Quốc lộ 14C: Quốc lộ 14C đoạn đi qua tỉnh Gia Lai có

điểm đầu là Km107 tại bờ bắc sông Sê San giáp địa phậntỉnh Kon Tum, điểm cuối Km202 tại bờ bắc sông Ia H’lốp giáp

địa phận tỉnh Đăk Lăk Đây là trục dọc biên giới phía Tây củaquốc gia, có ý nghĩa quan trọng về đảm bảo an ninh quốcphòng Nối liền các Tỉnh biên giới trong đó có ba tỉnh Tâynguyên là Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắc với chiều dài qua tỉnh GiaLai là 100Km, trong đó đoạn Km107 ữ Km124+900m đã đợc

đầu t xây dựng theo quy mô đờng cấp IV miền núi có

Trang 18

Bn=7,5m, Bm=5,5m, mặt đờng bê tông nhựa, các đoạn còn lại

là đờng đất có bề rộng nền đờng từ 6,5m-8m

- Đờng Trờng Sơn Đông: Đây là tuyến đờng nằm giữa

quốc lộ 1A và Quốc lộ 14, có chiều dài gần 670Km, nối liền cáctỉnh miền trung và các tỉnh Tây nguyên, trong đó đoạn điqua tỉnh Gia Lai có chiều dài gần 235Km Quy mô xây dựng

đạt cấp III, IV miền núi, mặt đờng bê tông nhựa hoặc bê tông

xi măng rộng 5,5m (6m), nền đờng rộng 7,5m (9m) Cống vĩnhcửu theo tải trọng H30, XB80 Cầu BTCT HL93

5.1.2 Đờng tỉnh lộ:

- Đờng tỉnh 661: Điểm đầu tuyến là Km517 - QL14,

điểm cuối tuyến là Km25 - nhà máy thủy điện Ya Ly, chiều dài22,5Km Tuyến hiện tại là đờng nhựa theo quy mô cấp III miềnnúi, nền rộng 9ữ10m, mặt rộng 6m

- Đờng tỉnh 662: Điểm đầu tuyến là quốc lộ 19, điểm

cuối tuyến quốc lộ 25 Tuyến cắt ngang qua các huyện Đăk Pơ,Kon Chro, Ia Pa, Ayun Pa, chiều dài tuyến 81Km Tuyến là đờng

đất, nền rộng 6m, riêng đoạn Km53 (huyện Ia Pa) ữ Km81(huyện Ayun Pa) đã đợc đầu t xây dựng mặt đờng nhựa rộng3,5ữ5,5m, nền đờng rộng 6,5ữ7,5m Đây là tuyến đờng trùng

đờng Trờng Sơn Đông đã đợc đầu t theo quy mô đờng cấp IVmiền núi, nền đờng rộng 7,5m, mặt đờng rộng 5,5m, hoànthành năm 2011

- Đờng tỉnh 663: Điểm đầu tuyến là Km188+200 - QL19,

điểm cuối tuyến là Km190+350 - QL14C, chiều dài 48Km.Tuyến cắt ngang qua huyện Đức Cơ, hiện tại có 15Km đầutuyến đợc đầu t theo quy mô cấp IV miền núi, nền đờng rộng7,5m, mặt đờng rộng 5,5m Có 8Km đờng đất nền đờng rộng7,5m Năm 2011 đã đầu t hoàn chỉnh nền, mặt đờng nhựa

đoạn còn lại theo quy mô cấp IV miền núi, nền đờng rộng 7,5m,mặt đờng rộng 5,5m

- Đờng tỉnh 664: Điểm đầu tuyến là Lý Thái Tổ-Tp

Pleiku, điểm cuối tuyến giáp Quốc lộ 14C Tuyến có chiều dài53Km Hiện tại là bê tông nhựa với quy mô đạt cấp IV miền núi,mặt đờng bê tông nhựa rộng 5,5m, nền đờng rộng 7,5m

- Đờng tỉnh 665: Điểm đầu tuyến thuộc QL14, điểm

cuối tuyến là ngã ba QL14C, chiều dài 57,55Km Hiện tại đã và

Trang 19

đang đợc đầu t một số đoạn sung yếu theo quy mô cấp IVmiền núi, nền 7,5, mặt 5,5m, trong đó có 14,74Km đờng nhựa

và 11,27Km đờng BTXM Phần còn lại là đờng đất nền đờngrộng 6,5m và đờng láng nhựa nền 6,50m rộng mặt 3,50m sẽ đ-

ợc đầu t hoàn chỉnh toàn tuyến theo quy mô cấp IV miền núibằng trong vài năm tới

- Đờng tỉnh 666: Điểm đầu tuyến là Km139-quốc lộ 19,

điểm cuối tuyến là Km53- ĐT 662 (xã Pờ Tó-Ia Pa), chiều dài61,2Km Tuyến hiện tại đã đợc đầu t mặt đờng nhựa theo quymô cấp IV miền núi, nền đờng rộng 7,5m, mặt đờng rộng5,5m

- Đờng tỉnh 667: Điểm đầu tuyến là quốc lộ 19 (thị xã

An Khê), điểm cuối tuyến là Tỉnh lộ 662 (thị trấn Kon Chro),chiều dài 31Km Tuyến hiện tại đã đợc đầu t hoàn thành theoquy mô đờng cấp IV miền núi

- Đờng tỉnh 668: Điểm đầu tuyến là Km124 - QL25,

điểm cuối tuyến là Km17 tiếp giáp tỉnh Đăk Lăk, chiều dàituyến qua tỉnh Gia Lai là 17Km Tuyến hiện tại đang đợc đầu

t đờng nhựa theo quy mô cấp III&IV miền núi, nền 7,5m, mặt3,5ữ5,5m Đoạn 1Km đầu tuyến có nền đờng rộng 21m, mặt10,5m

- Đờng tỉnh 669: Điểm đầu tuyến là quốc lộ 19 (thị xã

An Khê), điểm cuối tuyến là QL24 (ngã ba xã Hiếu, Kon Tum),chiều dài 106Km Đoạn qua tỉnh Gia Lai có chiều dài 90Km,hiện tại từ Km0 ữ Km28 là đờng nhựa theo quy mô cấp IV miềnnúi, nền 7,5m, mặt 5,5m (đoạn qua thị trấn Ka Nát mặt10,5m), từ Km28 ữ Km90 hiện đang đợc xây dựng theo đờngcấp IV miền núi

Đờng tỉnh 670: Điểm đầu tuyến là ngã ba Kon Tầng

-QL19, điểm cuối tuyến là Km46 - Ngã ba Tà Huỳnh QL14, chiềudài 46Km Đã đợc đầu t nền mặt đờng theo quy mô đờng cấp

V miền núi

Đờng tỉnh 670B: Điểm đầu tuyến là ngã ba TL672

-Biển Hồ Pleiku, điểm cuối tuyến là Km22 - TL670, chiều dài24Km Tuyến hiện tại có nền đờng rộng 6,5ữ10m, trong đó có9Km là đờng nhựa mặt đờng rộng 3,5m

Trang 20

Ngoài ra các tuyến đờng liên xã, liên thôn đã và đang đợc

đầu t xây dựng góp phần vào sự phát triển mọi mặt kinh tế xã hội của địa phơng

-5.2 Đặc điểm giao thụng khu vực dự ỏn thành phần.

Khu vực dự ỏn gồm nhiều cầu khỏc nhau đặc điểm giao thụng được phõn

ra làm cỏc đặc điểm sau:

Cầu K’Tập :

Cầu K’Tập nằm trờn tuyến đường liờn xó Nam Yang đi Kon Gang đoạnqua suối Nam Yang, vị trớ cầu cỏch trung tõm xó Nam Yang khoảng 3km, cỏchtrung tõm xó Kon Gang khoảng 12km, cầu nằm giữa ranh giới 2 xó Kon Gang vàNam Yang

Cầu Chõu Giang – Cẩm Bỡnh:

Cầu Chõu giang – Cẩm Bỡnh nằm trong thụn Chõu Giang, xó H’Neng,huyện Đăk Đoa, vị trớ cầu cỏch xó H’Neng khoảng 4,6 km về phớa Đụng Bắc,cỏch thị trấn Đăk Đoa khoảng 4,8 km về phớa Bắc, cầu nằm trờn tuyến đường liờnthụn nối xó Nam Yang đi thị trấn Đăk Đoa

Cầu Suối Aren, thụn Nhơn Thọ.

Cầu Suối Aren, thụn Nhơn Thọ thuộc xó Ayun, huyện Mang Yang, vị trớcầu nằm trờn tuyến đường nội đồng, liờn thụn thuộc xó Ayun khu vực bắc quasuối Aren, vị trớ cầu cỏch Quốc lộ 19 khoảng 1,0 km đoạn qua suối Ayun thụnNhơn Thọ, cỏch trung tõm xó Ayun khoảng 12 km về phớa Đụng Nam

Cầu DờKLanh

Cầu Dờ KLanh nằm trờn ranh giới 2 xó Đăk Krong, huyện Đăk Đoa và xóChư Đăng Ya, huyện Chư Păh, vị trớ xõy dựng cỏch tỉnh lộ 671 khoảng 240m vềphớa Tõy, Cỏch trung tõm xó Đăk Krong khoảng 1,5km về phớa Tõy Nam

Cống vào làng K’Tăng.

Cống vào làng K’Tăng thuộc địa bàn xó K’Dang, huyện Đăk Đoa, vị trớcống nằm trờn suối Đăk HLa, đoạn nối giữa 2 làng Plei Kơ Dang và làng PleiBla, vị trớ xõy dựng cỏch quốc lộ 19 khoảng 3,5 km, cỏch trung tõm xó K’Dang4,3 km về phớa Nam

Cầu vào Làng Klot.

Cầu vào Làng Klot thuộc địa bàn xó Kon Gang, huyện Đăk Đoa, vị trớxõy dựng nằm trờn suối Ia Greng, đoạn từ đường liờn xó Kon Gang – ĐăkKrong vào làng Klot, vị trớ cầu cỏch trung tõm xó Kon Gang khoảng 4,5km vềphớa Bắc, cỏch tỉnh lộ 671 khoảng 2,7km về phớa Đụng Nam

Cống làng Bụng Hiot

Cống làng Bụng Hiot nằm trờn địa bàn xó Hải Gang, huyện Đăk Đoa,

Trang 21

vị trí xây dựng nằm trên tuyến đường liên xã nối xã Hải Yang và xã Ayun,Mang Yang, đoạn bắc qua suối Đăk To Mach, vị trí cầu cách trung tâm xã HảiGang khoảng 5km về phía Đông Bắc.

Cống làng Trek

Cống làng Trek nằm trên địa bàn xã K’Dang, huyện Đăk Đoa, vị tríxây dựng nằm trên tuyến đường làng Trek đi quốc lộ 19 đoạn bắc qua suốiĐăk Roi, vị trí cống cách QL19 khoảng 4,8km về phía Nam, Cách trung tâm

xã K’Dang khoảng 7,8km về hướng Đông Nam

Nhìn chung đường giao thông vào dự án tương đối thuận lợi cho việcthi công cũng như vận chuyển máy móc thiết bị, vật liệu vào dự án

VI DÂN CƯ VÀ KINH TẾ XÃ HỘI

- Dân cư: Dân cư trong vùng chủ yếu sống dọc dọc theo tuyến quốc lộ

QL19, đường tỉnh lộ và tập trung tại trung tâm xã, thị trấn; dân cư ở đây chủ yếu

là người dân tộc thiểu số như Gia Rai, Ba Na và một số người kinh làm kinh tếmới Đại đa số dân xung quanh sống bằng nghề trồng trọt và chăn nuôi Mạnglưới giáo dục và y tế đã có mặt tại hầu hết các thôn xã trong vùng, trung tâm xã

có trường học cấp I-II, trạm xá bưu điện, trạm phủ sóng điện thoại và đường điệncao thế Nhìn chung, trình độ dân trí và mức sống trong vùng còn thấp so vớitoàn tỉnh Gia lai

- Kinh tế:

+ Nông nghiệp: chủ yếu là trông cây nông nghiệp ngắn ngày như lúa, mỳ,

bắp…ngoài ra còn có một số cây công nghiệp như cao su, cà phê tiêu …;

+ Về công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: công nghiệp trong khu vực

có một sooscumj công nghiệp, ngoài ra còn có một số cơ sở khai thác, chế biến

đá làm vật liệu xây dựng; tại địa bàn xã đã có một số điểm mỏ, và một số cơ sở

sơ chế hàng nông sản, xay sát, nhà máy thủy điện ;

+Về thương nghiệp: chủ yếu là buôn bán nhỏ và một số kho chứa hàng

nông sản

+ Năng lượng: Điện lưới quốc gia đã được dẫn về thôn làng để phục

vụ sản xuất và sinh hoạt.

Nhìn chung, đây là vùng có điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn rất thuận lợicho công tác thi công

Trang 22

CHƯƠNG 2 CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

Công tác khảo sát địa chất – địa chất công trình giai đoạn lập báo cáonguyên cứu khả thi ĐTXD được thực hiện với các nội dung và khối lượng sau:

Kết quả đào hố mô tả chi tiết đất đá, đới phong hóa, … thí nghiệm vàảnh được tập hợp trong Tập hình trụ hố đào, thí nghiệm hiện trường

Vị trí các hố đào thể hiện ở bản vẽ bình đồ tuyến công trình

Thống kê vị trí và cao độ hố đào như sau:

Bảng 2.1: Thống kê khối lượng khảo sát

hố đào(m)

Thể tích hốđào(m3)

Mẫu thí nghiệmMẫu

nguyêndạng(UD)

Mẫu khôngnguyêndạng (D)

Mẫuđá

(R)

1 Cống K’

Tăng

HD1 668,70 1,5 x1,5x3,0 2HD2 668,70 1,5 x1,5x3,0 2

Trang 23

II KHOAN KHẢO SÁT

Mục đích: Xác định chính xác ranh giới địa tầng, lấy mẫu thí nghiệm chỉtiêu cơ lý của đất đá

Thiết bị khoan: Máy khoan XY – 1 do Trung Quốc sản xuất

Phương pháp tiến hành: Khoan xoay lấy mẫu và bơm rửa bằng nước lã.Trong quá trình khoan tiến hành lấy mẫu thí nghiệm với khoảng cách 2m/mẫunhằm xác định tính chất cơ lý của đất đá

Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình TCVN 9437 – 2012

Kết quả khoan mô tả chi tiết đất đá, đới phong hóa, … thí nghiệm và ảnhnõn khoan được tập hợp trong Tập hình trụ hố khoan, thí nghiệm hiện trường

Vị trí các hố khoan thể hiện ở bản vẽ bình đồ tuyến công trình

Thống kê tọa độ và cao độ lỗ khoan như sau:

Bảng 2.1: Thống kê khối lượng khảo sát

TT Tên cầu

Tênlỗkhoan

Cao độmiệnglỗkhoan(m)

Chiềusâu lỗkhoan(m)

Mẫu thí nghiệm

Thínghiệmxuyêntiêuchuẩn

Mẫunguyêndạng(UD)

Mẫukhông

nguyêndạng

(D)

Mẫuđá

4 Cầu suối Aren LK1 686,50 9,7 3 0 1 3

III.THÍ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG

Mục đích: Xác định độ chặt, độ bền, tính chất biến dạng và mức độ đồng nhất, lấy mẫu không nguyên dạng Ngoài ra còn xác định ranh giới địa tầng.

* Công tác thí nghiệm xuyên SPT

Thiết bị: là một thiết bị thí nghiệm SPT bao gồm thiết bị khoan tạo lỗ, đầu xuyên, bộ búa đóng.

Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT), được tiến hành trong tất cả các

lỗ khoan, với khoảng cách thí nghiệm khoảng 2m/1lần Phương pháp thí nghiệm tuân theo tiêu chuẩn TCVN 9351: 2012 Kết quả thí nghiệm chi tiết

số búa đóng cho từng hiệp 15cm (cho 3 hiệp cần thí nghiệm) và kết quả của

Trang 24

chỉ số sức kháng N/30cm là tổng số búa của 2 hiệp sau Biểu đồ SPT được thể hiện trong các hình trụ lỗ khoan.

IV CÔNG TÁC LẤY MẪU:

Mục đích: Xác định chỉ tiêu cơ lý của các mẫu đất, đá

Thiết bị bao gồm bộ lấy mẫu, bộ búa đóng

Công tác lấy mẫu được thực hiện trong quá trình khoan với khoảng cách trungbình 2m/1mẫu

+ Mẫu nguyên dạng (UD): Mẫu nguyên dạng được lấy bằng ống mẫu mở

đôi đường kính ngoài 91mm trong tầng đất dính Mẫu nguyên dạng được lấybằng ống mẫu bổ đôi piston đường kính ngoài 91mm Tất cả mẫu nguyên dạngđược kiểm tra cẩn thận và bao gói để giữ độ ẩm tự nhiên ngay sau khi được lấylên

+ Mẫu không nguyên dạng (D): lấy mẫu phá hủy trong đất rời hoặc trong

đất dính bằng ống mẫu mở đôi Mẫu không nguyên dạng sau khi lấy được cho vàotúi nilon, bảo quản cẩn thận để tránh sự thay đổi độ ẩm và chuyển đến phòng thínghiệm

+ Mẫu đá (R): Mẫu đá được lấy từ lõi khoan bằng phương pháp khoan

Ngày đăng: 02/11/2018, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w